Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Vật chất - sự tồn tại khách quan luôn vận động và không ngừng phát
triển. Chúng ta đã đánh chứng kiến những bớc phát triển vợt bậc của con ngời
trong việc hiểu thế giới và trinh phục thế giới trong hai thiên niên kỷ qua.
Những thành tựu trong khoa học - kỹ thuật và trong mọi mặt của đời sống xã
hội đã làm thay đổi dần bộ mặt thế giới. Mặc dù ở mức độ phát triển tơng đối
thấp Việt nam chúng ta cũng không ngừng biến đổi, vận động. Trong giai đoạn
hiện nay, một trong những cải cách có tính chiến lợc nhất của chúng ta trong
lĩnh vực kinh tế là việc xoá bỏ nền kinh tế bao cấp kế hoạch hoá tập trung bằng
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Sự đổi mới đó không những giải quyết
đợc những mâu thuẫn nội tại của nền kinh tế mà còn đẩy nhanh phát triển lực l-
ợng sản xuất . Cơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp những đặc trng của nó
trở nên khong còn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh mới đòi hỏi phải đợc
thay thế bằng một cơ chế kinh tế mới phù hợp hơn. Chính vì thế việc nghiên cứu
tìm ra hớng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp điều kiện hoàn cảnh đât nớc,
phù hợp thời đại, khu vực và thế giới là hết sức cần thiết. Do vậy, phải vận dụng
lý luận về phủ định biện chứng, một trong ba quy luật của phép biện chứng duy
vật triết học Mác - Lênin vào quá trình chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế
thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta.
Sự thay thế kinh tế bao cấp bằng kinh tế thị trờng định hớng XHCN thực
chất là một quá trình phủ định biện chứng bởi nó đã tạo ra những điều kiện,
những tiền đề và khả năng thực hiện phát triển kinh tế đất nớc.
1
I. Giải quyết vấn đề
1. Lý luận về phủ định biện chứng
1.1 Khái niệm về phủ định biện chứng
Thứ nhất: Phủ định biện chứng (PĐBC) là một trong ba quy luật của phép
biện chứng duy vật, nó đề cập tới hình thức của sự phát triển
PĐBC là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, là mắt khâu trên con đ-
ờng dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái bị phủ định. Vấn đề cơ
bản cần xem xét là : Sự phát triển diễn ra theo chiều hớng nào?.
Trong triết học trớc Mác đã tồn tại quan điểm vận động tròn. Vận dụng quan
điểm đó vào đời sống xã hội, thì khi xã hội đạt tới một trình độ nào đó, xã hội
sẽ trở lại điểm xuất phát ban đầu. Pitago cho rằng chu kì phát triển nh vậy của
nhân loại kéo dài 78 vạn năm. Tơng tự với quan điểm đó, trong đạo Phật có
quan niệm về sự luân hồi của kiếp ngời.
Tuy nhiên, quan điểm duy vật biện chứng đã mang lại lời giải đáp khác về cơ
bản cho vấn đề đợc nêu trên.
Xem xét vấn đề trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng, triết học Mác - Lênin
thấy rõ sự chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành những thay đổi về chất,
sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới giải quyết mâu thuẫn, sự vật cũ mất đi
và sự vật mới ra đời. Mỗi sự thay thế ấy làm thành một mắt xích trong chuỗi
dây phát triển của hiện thực và của t duy. Sự ra đời của cái mới là kết quả của sự
phủ định cái cũ, cái lỗi thời.
Những nhà triết học theo quan điểm siêu hình hiểu phủ định nh là sự can thiệp
của những lực lợng bên ngoài làm phá huỷ, thủ tiêu sự vật, chấm dứt sự phát
triển của nó. Đơng nhiên, trong cả tự nhiên và xã hội có những hiện tợng nh
vậy. Song, tính phổ biến của các quá trình phủ định diễn ra trong tự nhiên cũng
nh trong xã hội là sự phủ định làm mất đi cái cũ và xuất hiện cái mới tiến bộ
hơn. Sự phủ định nh vậy là hình thức giải quyết những mâu thuẫn nội tại của
2
bản thân sự vật bị phủ định. Do vậy, phủ định là một khâu tất yếu của bất kì sự
phát triển nào.
Trong ý thức thông thờng, khái niệm phủ định thờng đợc thể hiện bằng từ
không. Trong phép biện chứng phủ định đợc xem là nhân tố của sự phát triển.
Khái niệm về phủ định biện chức đợc đa ra làm sâu sắc hơn ý nghĩa của khái
niệm phủ định trong cách sự dụng thông thờng đó.
Phủ định biện chứng là sự phủ định tạo ra những điều kiện, những tiền đề, khả
năng để thực hiện một sự phát triển.
Thứ hai: Phân biệt phủ định biện chứng với phủ định siêu hình.
Trái với phủ định biện chứng, phủ định siêu hình là sự phủ định chấm dứt sự
phát triển. Những ngời theo quan điểm siêu hình coi phủ định là sự loại bỏ hoàn
toàn cái cũ, phủ định sạch trơn, chấm dứt sự vận động và phát triển của bản thân
sự vật, hiện tợng. Nhng khi cần thì họ lại tiếp thu một cách nguyên xi, không
phê phán, không cải tạo, họ lắp ghép một cách máy móc cái cũ vào cái mới. Đó
là những hạn chế của phủ định siêu hình.
1.2 Những đặc trng của phủ định biện chứng
Phủ định biện chứngcó hai đặc trng cơ bản. Thứ nhất là tính khách quan - điều
kiện của sự phát triển. Thứ hai là tính kế thừa - nhân tố liên hệ giữa cái cũ và cái
mới.
PĐBC là quá trình mang tính khách quan do mâu thuẫn của bản thân sự vật quy
định. Hơn nữa, phơng thức phủ định của sự vật cũng không tuỳ thuộc ý muốn
con ngời, mỗi sự vật có phơng thức phủ định riêng do đó mà có sự phát triển.
PĐBC không phải là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái bị phủ định. Trái lại
để dẫn tới sự ra đời của cái mới, quá trình phủ định biện chứng bao hàm trong
nó nhân tố giữ lại những nội dung tích cực của cái bị phủ định. PĐBC do vậy là
sự phủ định mag tính kế thừa. Với ý nghĩa nh vậy, phủ định đồng thời cũng là
khẳng định. Diễn đạt t tởng đó, Lênin viết: Không phải sự phủ định sạch trơn,
3
không phải sự phủ định không suy nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi,
không phải sự do dự, cũng không phải sự nghi ngờ là cái đặc trng và cái bản
chất trong phép biện chứng mà là sự phủ định coi nh là vòng khâu của liên
hệ, vòng khâu của phát triển, với sự duy trì cái khẳng định. {V.I. Lênin toàn
tập, t.29, tr.245}.
Giá trị của sự kế thừa biện chứng đợc quy định bởi vai trò của nó trong sự ra đời
của cái mới. Không có cái mới nào ra đời từ h vô. Nhờ việc giữ lại nhân tố tích
cực của cái bị phủ định mà cái mới có tiền đề cho sự phát triển của mình.
Cái quá khứ không biến đi mà không để lại một dấu vết nào trong dòng chảy vô
tận của thời gian. Thực ra, nó đã tham gia vào việc tạo ra cái hiện tại, nó tạo
thành mối liên hệ sống động trong thời gian. Một trong những hình thức quan
trọng của cái đựơc kế thừa trong đời sống xã hội là truyền thống. Truyền thống
là cái chứa đựng trong bản thân mình những năng lực to lớn để tạo nên cái mới.
Song, ngay cả đối với nhân tố tích cực của cái bị phủ định đợc giữ lại, nó vẫn đ-
ợc duy trì dới dạng lọc bỏ.
Với những đặc điểm nh vậy, phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắc
phục cái cũ mà còn gắn liền với cái mới, cái khẳng định với cái quy định. Phủ
định biện chứng trở thành khâu then chốt tất yếu của sự liên hệ và phát triển.
2. Vận dụng lý luận về phủ định biện chứng trong phân tích quá trình
chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng XHCN:
2.1 Vì sao phải chuyển từ KTkế hoạch hoá sang KTTT định hớng XHCN?
Thứ nhất: Đó là một quá trình tất yếu khách quan.
Chuyển đổi cơ chế kinh tế không phải là nhu cầu xuất phát từ bên ngoài, không
phải theo xu hớng chung của khu vực, thế giới hay học đòi các nớc khác mà
xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế đất nớc. Trong thời kì quá độ lên CNXH
ở Việt Nam việc chuyển cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr-
4
ờng là một tất yếu khách quan. Bởi vì, trong nền kinh tế nớc ta lực lợng sản xuất
phát triển còn rất thấp, muốn cải tạo và nâng cao trình độ lực lợng sản xuất cần
phải có quan hệ sản xuất phù hợp.
Sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành chính quyền tiếp quản
nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất . Thực tế có hai loại
t hữu là t hữu lớn và t hữu nhỏ. T hữu lớn bao gồm nhà máy, hầm mỏ, doanh
nghiệp của các t bản trong nớc và nớc ngoài. Đó là kinh tế t bản chủ nghĩa. T
hữu nhỏ gồm những ngời buôn bán nhỏ, nông dân. Đó là sản xuất cá thể.
Để xác lập cơ sở kinh tế của chế độ mới, Nhà nớc ta xây dựng và phát triển các
thành phần kinh tế mới. Đối với t hữu lớn, kinh tế t bản t nhân chỉ có phơng
pháp duy nhất là quốc hữu hoá. Lý luận về quốc hữu hoá của chủ nghĩa Mác -
Lênin đã khằng định không nên quốc hữu hoá ngay một lúc mà phải tiến hành
từ từ theo từng giai đoạn và bằng hình thức, phơng pháp nào tuỳ điều kiện cụ
thể có nên doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa còn tồn tại
nh một tất yếu kinh tế đồng thời hớng chủ nghĩa còn t bản vào con đờng nhà n-
ớc hình thành nên thành phần kinh tế t bàn nhà nớc.
Đối với t hữu nhỏ chỉ có con đờng hợp tác hoá theo các nguyên tắc mà Lênin đã
vạch ra là tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi đồng thời tuân theo các quy luật
khách quan. Do đó, trong thời kì quá độ còn tồn tại thành phần kinh tế cá thể,
tiểu chủ.
Hơn nữa các thành phần kinh tế cũ còn có khả năng phát triển, còn có vai trò
đối với sản xuất và đời sống bởi vậy không thể bỗng chốc xoá bỏ ngay đợc.
Trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế cần phải thu hút các nguồn lực từ bên
ngoài. Nhà nớc XHCN có thể liên doanh hợp tác với t bản t nhân trong nớc và
nớc ngoài hình thành kinh tế t bản nhà nớc
Mặt khác sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia do đặc điểm lịch sử, điều kiện
chủ quan, khách quan nên tất yếu có sự phát triển không đồng đều về lực lợng
sản xuất giữa các ngành, các doanh nghiệp. Chính sự phát triển không đều đó
quyết định quan hệ sản xuất , trớc hết hình thức, quy mô và quan hệ sở hữu phải
5