Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Liên kết gen không hoàn toàn (HVG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.38 KB, 4 trang )

Liên kết gen không hoàn toàn (HVG)
1. số giao tử, thành phần gen, tỉ lệ giao tử
• Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST :
Trường hợp 1: hai cặp gen nằm trên cùng cặp nhiễm sắc thể thường
Liên kết không hoàn toàn (hoán vị): Nếu có 1 cặp dị hợp, tạo ra hai loại giao tử (Như
liên kết gen), nếu hai cặp dị hợp tạo ra 4 loại giao tử.

dụ:
AB/aB tạo
2
loại
giao
tử

AB và aB
AB/ab tạo 4 loại giao tử là AB, ab, aB, Ab
Trường hợp 2: hai cặp gen nằm trên cùng cặp nhiễm sắc thể thường kết hợp với các
cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau: Số loại giao tử bằng tích
của số loại giao tử gen liên kết với số loại giao tử gen phân li độc lập
Trường hợp 3: ba cặp gen dị hợp nằm trên cùng cặp nhiễm sắc thể thường

- Trao đổi tại 1 điểm (T Đ đơn): 4
- Trao đổi tại 2 điểm (T Đ kép):
+ Cùng lúc: 4
+Không cùng lúc: 6
+ Cùng lúc và không cùng lúc: 8
• Tỷ lệ mỗi loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST
* Phương pháp chung:
- Tính tần số hoán vị gen (f: là tỉ lệ % các giao tử hoán vị)
- f ≤ 50%
- Gọi x là tần số hoán vị (TH 2 cặp alen)


x
+ Tỉ lệ mỗi giao tử HV: <25%
2
1− x
+ Tỉ lệ mỗi giao tử không hoán vị:
>25%
2
Tổng quát: Trường hợp nhiều nhóm gen liên kết cần kẻ bảng hoặc tích đại số tần số
hoán vị các nhóm riêng rẽ
• Thành phần gen của giao tử: Xác định theo sơ đồ phân nhánh hoặc tích đại số

2. Tần số hoán vị gen của hai gen và bản đồ di truyền
a. Chứng minh tần số hoán vị gen của hai gen nhỏ hơn hoặc bằng 50% ta có
AB
* Xét trường hợp cá thể mang 2 cặp gen dị hợp tử cùng (cis)
ab
AB
Giả sử có x tế bào sinh dục mang
đi vào giảm phân hình thành giao tử, trong đó y
ab
tế bào sinh dục có hiện tượng trao đổi chéo nhiễm sắc thể tại một điểm nằm ở giữa hai
gen A và B. Số tế bào sinh dục còn lại đi vào giảm phân không xẩy ra trao đổi chéo.
Ta luôn có 0 ≤ y ≤ x
Gọi k là hệ số sinh giao tử thì k = 1 nếu là giao tử cái, k = 4 nếu là giao tử đực
Tổng số giao tử sinh ra cả đực và cái là kx (1)


Với một tế bào sinh dục đi vào giảm phân có xẩy ra bắt chéo sẽ cho 4 loại giao tử tần số
bằng nhau
1

AB = ab = Ab = aB = . Trong đó có hai loại giao tử ab và AB là giao tử mang gen liên
4
kết còn hai loại giao tử aB và Ab là giao tử mang gen hoán vị.
Với y tế bào có xẩy ra hoán vị gen thì ta có
ky
AB = ab = Ab = aB =
4
Tổng số giao tử sinh ra do hoán vị gen là
ky
Ab + aB =
(2)
2
Tần số hoán vị gen được tính như sau
f = (số giao tử sinh ra do hoán vị gen/ tổng số giao tử được sinh ra)*100%
và bằng
ky
y
/ kx =
(3)
2
2x
Ab
* Xét trường hợp cá thể mang hai cặp gen dị hợp chéo (trans)
aB
Xét tương tự ta cũng có công thức (3)
* Kết luận
Cả hai trường hợp đã xét trên ta có
- Nếu y = 0 ⇒ f = 0 tất cả các tế bào sinh dục đi vào giảm phân không xẩy
ra trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể, các gen liên kết hoàn toàn.
- Nếu y = x ⇒ f = 50% tất cả các tế bào sinh dục đi vào giảm phân đều

xẩy ra hiện tượng bắt chéo nhiễm sắc thể dẫn đến hoán vị gen với tần số
50%
 Chứng tỏ tần số hoán vị gen 0 ≤ f ≤ 50% .
b. Bản đồ di truyền:
* Bản đồ di truyền (bản đồ gen):
- KN: là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của 1 loài.
- f thể hiện khoảng cách giữa các gen trên 1 NST, 2 gen có khoảng cách càng lớn thì tần
số hoán vị gen càng lớn và ngược lại.
* Cách lập bản đồ di truyền:
- Xác định số nhóm gen liên kết, thứ tự và khoảng cách của các gen trong nhóm
liên kết.
- Dựa vào việc xác định tần số, người ta xác lập được thứ tự và khoảng cách của
các gen trên NST.
- Các nhóm gen liên kết được đánh số theo thứ tự theo bộ đơn bội của loài (I, II,
III ...)
- Khoảng cách giữa các gen được tính bằng đơn vị bản đồ = 1% HVG; 1% HVG
= 1cM.
* Ý nghĩa:
+ Dự đoán sự di truyền các tính trạng do gen nằm trên bản đồ. Dự đoán tần số các
tổ hợp gen mới trong các phép lai.
+ Trong công tác giống, giảm thời gian chọn đôi giao phối 1 cách mò mẫm.


Chú ý: có thể tính tần số trao đổi chéo kép, tức là tần số xảy ra đồng thời hai trao đổi
chéo đơn. Tần số trao đổi chéo kép theo lý thuyết được tính bằng tích của các tần số trao
đổi chéo đơn. Tuy nhiên tần số trao đổi chéo kép thực tế (được tính bằng tổng số cá thể
tạo thành từ trao đổi chéo kép so với tổng số cá thể nghiên cứu) có thể sai khác với tần số
trao đổi chéo kép lý thuyết. Từ đó ta có khái niệm hệ số trùng lặp (CC – coefficient of
coincidence)
CC = (tần số trao đổi chéo kép thực tế)/(tần số trao đổi chéo kép lý thuyết)

3. Số loại KG, KH ở F:
a. KG
- Muốn tính tỉ lệ xuất hiện 1 loại KG cụ thể nào đó ở đời sau ta sử dụng phép nhân xác
suất
- Muốn tính số KG ở đời sau: nhân số KG riêng rẽ với nhau và xử lí kết quả:
+ F có 16 tổ hợp (hoán vị 2 bên) bao giờ cũng cho 10 KG
+ F có 8 tổ hợp ( hoán vị 1 bên) bao giờ cũng cho 7 KG
* Lai phân tích: Số KG phụ thuộc vào số loại giao tử của cơ thể KH trội
b. KH: = Tích các KH riêng rẽ
4. Bài toán liên kết không hoàn toàn
a. Bài toán thuận
- Quy ước gen
- Xác định tỉ lệ giao tử của P
- Viết sơ đồ lai, xác định thế hệ sau
b. Bài toán nghịch:
- Biện luận xác định tính trạng trội lặn, qui luật di truyền chi phối của 2 cặp tính trạng
+ Xét riêng từng cặp tính trạng để xác định tính trạng trội lặn
+ Xét chung các cặp tính trạng để xác định qui luật
• Nếu phép lai 2 cặp tính trạng: F 4 loại KH phân tính ≠ 9:3:3:1 (hay 1:1:1:1 trong lai
phân tích) thì sự di truyền tính trạng tuân theo qui luật di truyền HVG
• Nếu phép lai 3 cặp tính trạng: F 8 loại KH phân tính ≠ (3:1)3 (hay (1:1)3 trong lai
phân tích) thì sự di truyền tính trạng tuân theo qui luật di truyền 2 cặp gen hoán vị và 1
cặp nằm trên NST khác
- Xác định hoán vị 1 giới hay 2 giới, xác định f - KG P
Căn cứ vào tỉ lệ % KH mang 2 tính trạng lặn → tỉ lệ giao tử liên kết hoặc hoán vị → KG
của cá thể đem lai
- Viết sơ đồ lai
- Kết luận
c. Cách xác định f và KG của P
* Lai phân tích:

- Tần số hoán vị gen bằng tổng % các cá thể chiếm tỉ lệ thấp
AB ab
x
- Nếu ở đời sau xuất hiện KH giống bố mẹ chiếm tỉ lệ cao →
ab ab
Ab ab
x
- Nếu ở đời sau xuất hiện KH khác bố mẹ chiếm tỉ lệ cao →
aB ab
* Phép lai không phải là phân tích:
- Hoán vị 1 bên (như ở ruồi giấm, bướm, tằm...): % ab .50% = % KH lặn


Ab Ab
x
aB aB
AB AB
x
+ Nếu % ab > 25% đây là giao tử liên kết → f = 100% - 2.% ab , KG P là
ab ab
- Hoán vị 2 bên (Ở thực vật, dòng tự thụ và hầu hết động vật trừ ruồi giấm, bướm, tằm...):
( % ab )2= % KH lặn
Ab Ab
x
+ Nếu % ab < 25% đây là giao tử hoán vị → f = 2. % ab , KG P là
aB aB
AB AB
x
+ Nếu % ab > 25% đây là giao tử liên kết → f = 100% - 2.% ab , KG P là
ab ab

- Hoán vị gen xảy ra 2 bên nhưng đề bài chỉ cho 1 KH (1 trội, 1 lặn):
Gọi x là % của giao tử Ab → % Ab = %aB = X %
% AB = %ab = 50% − X %
Ta có X2 - 2X( 50% - X%) = Kiểu hình 1 trội 1 lặn của đề bài
AB AB
x
+ Nếu x<25% → % Ab = %aB là giao tử hoán vị → f = 2. % ab , KG P là
ab ab
Ab Ab
x
+ Nếu x>25% → % Ab = %aB là giao tử liên kết → f = 100% - 2.% ab , KG P là
aB aB
+ Nếu % ab < 25% đây là giao tử hoán vị → f = 2. % ab , KG P là



×