Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bộ đề KT văn 9 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.77 KB, 12 trang )

Tiết 104 -105. Tập làm văn.

Viết bài số 5: Nghị luận xã hội.

Đề bài 1:
Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc những nơi công cộng.
Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngời ta cũng tiện tay vứt rác xuống...
Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tợng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình trớc hiện tợng đó.
Đáp án , thang điểm
1. Mở bài: (1,5 điểm)
- Giới thiệu sự việc, hiện tợng: Xả rác bừa bãi, thiếu ý thức nơi công cộng...
2. Thân bài: (7 điểm)
- Phân tích, đánh giá những việc làm trên.
* Chỉ ra những hành động, việc làm thiếu văn hoá, làm ảnh hởng đến môi trờng, vệ sinh
công cộng, có dẫn chứng cụ thể. (2 điểm)
* Nêu những nguyên nhân của hành động: (3 điểm)
- Thiếu văn hoá, kém nhận thức.
- Thiếu tôn trọng vệ sinh công cộng
- Thói quen xấu: xả rác bừa bãi.
*Tác hại: (2 điểm)
- Làm mất vệ sinh, ảnh hởng môi trờng, cảnh quan
- Tạo ra một thói quen xấu, mất văn hoá...
3. Kết bài: (1, 5 điểm)
- Bài học
- Biện pháp
Đề bài 2:
Trò chơi điện tử luôn là món tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn mải chơi nên sao
nhãng việc học tập và còn phạm những sai lầm khác.ý kiến của em về hiện tợng đó nh
thế nào?
Đáp án , thang điểm
1. Mở bài: (1,5 điểm)


- Giới thiệu sự việc, hiện tợng: HS ham chơi điện tử và tác hại của việc ham chơi điện tử
của HS
2. Thân bài (7 điểm)
a) Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn đễn mức nhiều học sinh ham chơi điện
tử nên phạm sai lầm.
- Trò chơi điện tử có mặt ở mọi nơi từ thành thị tới nông thôn
- Số lợng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử rất nhiều.
- HS ham chơi điện tử quên cả học hành, kết quả giảm sút.
- Mải chơi điện tử cần tiền hoặc quen với bạn xấu qua mạng..., bị rủ rê và mắc phải tệ nạn
xã hội...., tình trạng báo động
b) Nguyên nhân
- Trò chơi điện tử hấp dẫn nên dễ bị mê mải đến quên cả thời gian.
- Nhiều gia đình quản lí con cha tốt.
- ý thức tự giác của HS cha cao
c) Phơng hớng giải quyết:
- Mỗi HS phải tự giác thực hiện quy định của gia đình về thời gian dành cho chơi điện tử,
không để ảnh hởng đến học tập. Cần tránh những nội dung xấu, không phù hợp lứa tuổi.
- Sự quản lí của chính quyền đối với các quán điện tử.
- Cha mẹ cần quan tâm đến con cái..
3. Kết bài: (1, 5 điểm)
- Bài học
- Biện pháp
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 129. Văn.
Kiểm tra văn (Phần thơ)
(Thời gian làm bài: 45 phút)
A. Ma trận đề: (bảng hai chiều)


Mức độ
Lĩnh vực nội

dung
Năm sáng tác
Bố cục
Biện pháp tu từ
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

C1
C5

TL

TL

Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL

Tổng


2
C4

C3

1
C6

2

C7
C8
C2

Phong cách sáng
tác
Viết bài nghị
luận về một
đoạn thơ
3
4
1
Tổng số câu
0,75
1,0
0,25
Trọng số điểm
- Các câu trắc nghiệm (Từ câu 1 đến câu 8), mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm.
- Câu tự luận: Phần II. Đợc 8 điểm

A. Nội dung đề:
Đề bài: Chẵn
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1. Bài thơ "Con cò" đợc Chế Lan Viên sáng tác vào năm nào?
A. 1945
B. 1962
C. 1967
D. 1969

2
1
Phần
II

1

1
8

9
10

Câu 2. Thơ Chế Lan Viên mang phong cách nghệ thuật độc đáo nào?
A. Phong cách rất "ngông".
B. Phong cách táo bạo trong sáng tạo nghệ thuật.
C. Phong cách nhẹ nhàng.
D. Phong cách suy tởng triết lí, đậm chất trí tuệ và chất hiện đại.
Câu 3. Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài "Viếng lăng Bác" là hình ảnh gì?
A. Tả thực.
B. So sánh.

C. ẩn dụ.
D. Hoán dụ.
Câu 4. Đánh số thứ tự các ý sau cho đúng với mạch cảm xúc của bài "Con cò":
- Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ suốt đời bên con.
- Hình ảnh con cò đến với tâm hồn trẻ thơ tự nhiên qua lời ru của mẹ.
- Hình ảnh con cò mang ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ dịu dàng, bền bỉ diù dắt con.
Câu 5. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào?
A. Cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ.
C. Khi miền Bắc hoà bình và đang xây dựng CNXH.
D. Khi đất nớc đã thống nhất.
Câu 6. Từ "lộc" trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" đợc hiểu theo những nghĩa nào?
A. Lợi lộc. B. Chồi non. C. May mắn. D. Đem mùa xuân đến mọi nơi trên đất nớc
Câu 7. Câu thơ "Vẫn biết trời xanh là mãi mãi" trong bài "Viếng lăng Bác" muốn
khẳng định điều gì?
A. Trời xanh là vĩnh cửu.
C. So sánh Bác với trời xanh bao la.
B. Bác Hồ mãi mãi nh trời xanh.
D. Tình thơng nhớ Bác nh trời xanh.
Câu 8.
"Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi"
Nhận xét nào không phù hợp với cách hiểu 2 câu thơ trên?
A. Sấm đã tha, không còn dữ dội nh mùa hạ, cây đã lớn.
B. Sấm đã tha, nhẹ hơn, hàng cây đã quen rồi nên vững vàng hơn.
C. Sấm tợng trng cho những bất thờng của cuộc đời, không còn xa lạ, gây chấn động
mạnh với những ngời đứng tuổi.
D. Cảnh sang thu rất đẹp, không còn sấm sét đánh vào cây to.
II. Tự luận: (8 điểm)



Phân tích đoạn thơ sau trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" để làm rõ quan niệm
sống của Thanh Hải:
"Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.

Đề bài: (đề lẻ)

Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc"
(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)

I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1. Bài thơ "Viếng lăng Bác" đợc sáng tác vào thời gian nào?
A. 1975
B. 1976
C. 1978
D. 1980
Câu 2. Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tợng mạnh, khơi nguồn cảm xúc của nhà thơ là
gì?
A. Hàng tre trong sơng.
C. Dòng ngời đi viếng Bác.
B. Bầu trời xanh cao.
D. Mặt trời trên lăng.
Câu 3. Hình ảnh ẩn dụ "Mặt trời trong lăng" có ý nghĩa thế nào?
A. So sánh Bác rực rỡ, toả sáng nh mặt trời.

B. Ca ngợi công lao của Bác với non sông, đất nớc ta.
C. Khẳng định niềm tin Bác sống mãi với non sông, đất nớc.
D. Tất cả các ý nghĩa trên.
Câu 4. Qua bài thơ "Nói với con" , Y Phơng đã thể hiện đợc điều gì?
A. Ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ với con cái.
B. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hơng.
C. Ca ngợi lòng biết ơn của con cái với cha mẹ.
D. Ca ngợi tình yêu đất nớc, giữ gìn bản sắc dân tộc.
Câu 5. Bài thơ "Nói với con" có những hình ảnh nào vừa cụ thể, vừa giầu chất thơ?
A.Vách nhà ken câu hát.
C. Rừng cho hoa.
B. Đá gập ghềnh.
D. Đờng cho những tấm lòng.
Câu 6. Hiểu thế nào cho đúng về ý nghĩa câu thơ "Vách nhà ken câu hát"
A. Lấy câu hát đệm vào các chỗ hở trên vách.
B. Vách nhà dán đầy các câu hát, bản nhạc.
C. Nhà lúc nào cũng tràn đầy tiếng hát.
D. Con ngời yêu ca hát và sống rất lạc quan.
Câu 7. Câu thơ nào sau đây mang hàm ý?
A. Sao mờ kéo lới kịp trời sáng.
B. Đêm nay rừng hoang, sơng muối.
C. Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng.
D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Câu 8. Vì sao trong đoạn 2 của bài "Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải không xng "tôi"
nh đoạn 1 mà lại xng "ta"?
A. Vì chỉ nói lên ớc nguyện của cá nhân mình.
B. Vì chỉ nói lên ớc nguyện của thế hệ trẻ.
C. Vì chỉ nói lên ớc nguyện của tất cả mọi ngời.
D. Vì chỉ nói lên ớc nguyện của ngời lớn tuổi.
II. Tự luận: (8 điểm)

Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Ngời đồng mình thơng lắm con ơi!
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống nh sông nh suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Ngời đồng mình thô sơ da thịt


Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng
Còn quê hơng thì làm phong tục"
(Nói với con- Y Phơng)
Đáp án- Biểu điểm
Đề chẵn
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Mỗi câu đúng: 0, 25 điểm
1. B 2. D
3. C
4. 2- 1- 3
5. D
6. B; D
7. B
8. C
II. Tự luận: (8 điểm)
Bài viết cần đạt những yêu cầu sau:

1. Về nội dung, nghệ thuật:
- Nguyện ớc muốn cống hiến mùa xuân nho nhỏ của mình cho mùa xuân chung của dân
tộc.
- Sự cống hiến khiêm nhờng, lặng lẽ, dâng hiến.
- Nghệ thuật: Biện pháp điệp ngữ, ẩn dụ, nhịp điệu thiết tha...
2. Về hình thức:
- Bố cục mạch lạc, rõ ràng.
- Lời văn có cảm xúc. Hệ thống luận điểm phù hợp.
Đề lẻ.
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm
1. B
2. B
3. D
4. B
5. A
6. D
7. C
8. C
II. Tự luận: ( 8 điểm)
Bài cần đạt những yêu cầu sau:
1. Nội dung, nghệ thuật:
*Cuộc sống: Vất vả, cơ cực , gian khổ của ngời đồng mình.
*Phẩm chất:
- Sức sống mạnh mẽ. bền bỉ, lạc quan
- Tình yêu quê hơng, gắn bó chung thuỷ với quê hơng
- Sống phóng khoáng, kiên cơng, giàu lòng nhân ái.
- Mộc mác, chân thành. v. v...
2. Hình thức: Yêu cầu nh đề chẵn.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 134 -135. Tập làm văn.

Viết bài tập làm văn số 7.
Nghị luận văn học.
Đề chẵn:

Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất
nớc, thiên nhiên từ cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ "Sang thu".
Đề lẻ:

Suy nghĩ của em về lời nhắn gửi của thế hệ cha anh đối với thế hệ mai sau qua
bài thơ "Nói với con" của Y Phơng.
Đáp án- Biểu điểm.

Đề chẵn:
1- Mở bài: (2 điểm)
- Giới thiệu đề tài thiên nhiên trong văn học-> sự cảm nhận riêng biệt của mỗi nhà văn, nhà
thơ.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm...
- Nội dung: sự cảm nhận tinh tế, sâu sắc về thiên nhiên lúc giao mùa...
2- Thân bài: (6 diểm)
Gồm các ý sau:
a) Sự cảm nhận của nhà thơ về sự biến chuyển của cảnh vật lúc giao mùa:
- Cảm nhận qua nhiều giác quan, nhận ra những dấu hiệu của mùa thu đang đến từ mơ hồ
đến rõ nét (d/chứng)
- Cảnh vật mang nét đặc trng của lúc giao mùa qua hoạt động , tính chất của sự vật. Đặc
biệt tập trung phân tích hình ảnh đặc sắc "Có đám mây mùa hạ- Vắt nửa mình sang thu"
- Sự bâng khuâng, xao xuyến của con ngời khi mùa thu đến.


b) Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về thời tiết lúc giao mùa.
- Hiện tợng thời tiết mùa hè vẫn còn nhng đang ít dần, tha nhạt dần theo bớc đi của thời

gian...
- Hàng cây đứng tuổi qua cảm nhận của tác giả...
=> Giá trị đặc sắc của 2 câu thơ cuối.
3- Kết bài: (2 điểm)
- Khái quát về nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- ấn tợng của ngời đọc về bài thơ.
Đề lẻ:
1- Mở bài :(2 điểm)
- Xuất xứ.
- Nội dung chính: Lời thế hệ cha anh muốn nhắn gủi thế hệ mai sau về phẩm chất, lẽ sống
của những con ngời trên quê hơng...
2- Thân bài: (6 điểm)
Cần làm rõ các nội dung sau:
- Con là tình yêu, là hạnh phúc lớn lao của cha mẹ. Tình cảm gia đình nuôi con khôn lớn
=> Hãy biết trân trọng tình cảm gia đình.
-Con lớn lên, trởng thành trong cuộc sống của quê hơng thơ mộng, nghĩa tình=> Hãy yêu
quê hơng.
- "Ngời đồng mình" mộc mạc nhng giàu chí khí, niềm tin, có khát vọng xây dựng quê hơng
=> Hãy sống xứng đáng và góp phần xây dựng quê hơng, bảo tồn những nét đẹp của dân
tộc.
- Cha truyền cho con lòng tự hào, tình yêu với gia đình, quê hơng. Để con có sức mạnh,
niềm tin vững bớc trên đờng đời.
3- Kết bài: (2 điểm)
- Đánh giá khái quát về nội dung, nghệ thuật bài thơ.
- Liên hệ tình yêu quê hơng, con ngời trên quê hơng của bản thân.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 155 .Văn
Kiểm tra văn ( phần truyện)
(Thời gian làm bài: 45 phút)
A. Ma trận đề: (bảng hai chiều)
Mức độ

Lĩnh vực nội
dung
Thời điểm sáng
tác
Ngôi kể
Nội dung
phẩm

Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

TL

TL

Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL

C1


1
C2

tác

Tổng

1
C3

Viết bài nghị
luận về một
đoạn trích
1
1
1
Tổng số câu
0,25
0,25
1,0
Trọng số điểm
- Các câu trắc nghiệm (Từ câu 1 đến câu 2), mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm.
Riêng câu 3: 1 điểm( Mỗi ý điền đúng đợc 0,25 điểm)
- Câu tự luận: Phần II. Đợc 8,5 điểm
B. Nội dung đề:
Đề bài
I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Những tác phẩm nào ra đời trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
A. Làng, Lặng lẽ Sa Pa


1
Phần
II

1

1
8,5

4
10


B. Bến quê, Chiếc lợc ngà, Làng
C. Chiếc lợc ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những ngôi sao xa xôi.
D. Cả A, B đều đúng
Câu 2: Trong các truyện sau, truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất?
A. Làng
C. Chiếc lợc ngà
B. Lặng lẽ Sa Pa
D. Bến quê
E. Những ngôi sao xa xôi.
Câu 3. Điền tên nhân vật vào cột B cho đúng với phẩm chất, tính cách nhân vật ấy ở
cột A
A . Phẩm chất, tính cách
1.Tình yêu làng thật đặc biệt, nhng phải đặt trong tình cảm yêu nớc
và tinh thần kháng chiến.
2. Yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, một mình trên
núi cao, có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công
việc và đối với mọi ngời.

3.Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với ngời cha.
4. Tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa
cách của chiến tranh.

B. Nhân vật

II. Bài tập tự luận: (8,5 điểm)
Đề lẻ:
Cảm nhận về hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
qua nhân vật Phơng Định trong đoạn trích truyện " Những ngôi sao xa xôi" của Lê
Minh Khuê.
Đề chẵn:
Phân tích những suy nghĩ và cảm nhận của nhân vật Nhĩ về con ngời và cuộc đời
trong truyện ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu.
Đáp án - biểu điểm
I. Trắc nghiệm (1,5 điểm)
Câu 1: ( 0,25đ) : C
Câu 2 : (0.25 đ) : C, E
Câu 3: ( 1đ)
1.Ông Hai
3. Bé Thu
2. Anh thanh niên
4. Ông Sáu
II. Bài tập ( 8,5 điểm)
*Đề lẻ:
- Nhân vật Phơng Định:
+Trẻ trung, xinh đẹp, yêu đời, mơ mộng, thích làm duyên.
+Dũng cảm, không sợ khó khăn nguy hiểm, sẵn sàng hi sinh..
+Bình tĩnh, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm trong việc phá bom,..
*Đề chẵn:

- Nhân vật Nhĩ:
+Hoàn cảnh éo le, đầy nghịch lí.
+ Trong những ngày sắp từ giã cõi đời đã có những cảm nhận sâu sắc về con ngời và
cuộc đời (về thiên nhiên, gia đình, về cuộc đời...)
+ Là nhân vật t tởng thể hiện quan điểm, chiêm nghiệm, triết lí của tác giả muốn gửi
tới ngời đọc.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 157. Tiếng Việt:
Kiểm tra tiếng Việt.
A. Ma trận đề: (bảng hai chiều)
Mức độ
Lĩnh vực nội

Nhận biết

Thông hiểu

TN

TN

TL

TL

Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN

TL

Tổng


dung
Thành phần biệt
lập

C2

Cụm từ loại

C5

1
C4

Khái niệm thành
phần câu
Nghĩa hàm ý

C1

1
C3

Tìm thành phần
câu
Viết đoạn văn

Tổng số câu
Trọng số điểm
B. Nội dung đề

2

C6

2
3,0

2
3,0

1
1

1
1,0

C7

1

2
3

7
10


Đề chẵn:
Câu 1:(1 điểm) : Điền vào chỗ trống để hoàn thiện những khái niệm sau:
a) Thành phần tình thái là.........
b) Thành phần cảm thán là.......
Câu 2:(1điểm) : Xác định thành phần biệt lập trong các ví dụ sau:
a) Một lát sau Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên
hãm nớc thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nớc rót ra
lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà.
b) Con đã về đây, ơi mẹ Tơm.
Câu 3:( 1điểm) Đặt một câu có hàm ý và giải đoán hàm ý đó.
Câu 4: :( 2 điểm) Xác định các loại cụm từ có trong ví dụ sau:
a) Chờ khi đứa con bng thau nớc xuống nhà dới, anh hỏi Liên......
b) Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã tha thớt.
Câu 5: :( 2 điểm) Tìm các cụm danh từ có trong câu văn sau:
Tôi mặc một chiếc áo bằng tấm da dê, vạt áo dài tới khoảng lng chừng hai bắp đùi,
và một cái quần loe dài đến đầu gối cũng bằng da dê.
Câu 6: :( 1điểm) Xác định các thành phần câu trong các ví dụ sau:
a) Hồi còn đế quốc Pháp, mỗi bận đi đâu xa, khoe làng ông chỉ khoe cái sinh phần
của viên tổng đốc làng ông.
b) Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã tha thớt - cái giống hoa ngay
khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
Câu 7: :( 2 điểm) Viết đoạn văn (khỏang 6 câu ) giới thiệu những nét chính về cuộc đời,
sự nghiệp của Chế Lan Viên và bài thơ "Con cò" .Trong đoạn có dùng câu ghép (gạch chân
câu ghép đó) .
đề lẻ:
Câu 1: :( 1điểm) Điền vào chỗ trống để hoàn thiện những khái niệm sau:
a) Thành phần phụ chú là......
b) Thành phần gọi đáp là......
Câu 2:( 1điểm) Xác định thành phần biệt lập trong các ví dụ sau:
a) Thơng ngời cộng sản, căm Tây - Nhật

Buồng mẹ - buồng tim - giấu chúng con
b) Bầm ơi có rét không bầm,
Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn.
Câu 3: ( 1điểm) Đặt một câu có hàm ý và giải đoán hàm ý đó.
Câu 4: :( 2 điểm) Xác định các loại cụm từ có trong ví dụ sau:
a) Một lát sau không phải chỉ có ba đứa mà cả một lũ trẻ ở tầng dới lần lợt chạy lên.
b) Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã tha thớt.
Câu 5:( 2 điểm) Tìm các cụm động từ có trong câu văn sau:
Còn về diện mạo tôi, nó không đến nỗi đen cháy nh các bạn có thể nghĩ về một kẻ
chẳng quan tâm tí gì đến da dẻ của mình lại sống ở vào khoảng chín mời độ vĩ tuyến miền
xích đạo.
Câu 6: ( 1điểm) Xác định các thành phần câu trong các ví dụ sau:
a) Không, mẹ ơi, con đã muốn nhảy xuống sông cho chết đuối, vì chúng nó đánh
con...đánh con...tại con không có bố.


b) Có khi gốc tử đã vừa ngời ôm.
Câu 7: ( 2 điểm) Viết đoạn văn (khỏang 6 câu ) giới thiệu những nét chính về cuộc đời, sự
nghiệp của Hữu Thỉnh và bài thơ " Sang thu" .Trong đoạn có dùng câu ghép (gạch chân câu
ghép đó) .
Đáp án- Biểu điểm
Đề chẵn
Câu 1 (1 điểm)
Mỗi ý điền đúng khái niệm đợc 0,5 điểm
Câu 2 (1 điểm)
Tìm đúng thành phần biệt lập. Mỗi ý đúng
0,5 điểm.
a) Nhĩ đoán thế (phụ chú)
b) Ơi mẹ Tơm (gọi - đáp)
Câu 3 (1 điểm)

- Đặt đợc ví dụ có hàm ý (0, 5 điểm)
- Giải đoán đúng ND của hàm ý (0, 5 điểm)
Câu 4 (2 điểm) Tìm đúng các loại cụm từ
trong ví dụ. Mỗi câu đúng : 1 điểm
Câu 5 (2 điểm) Tìm đúng các cụm danh từ
sau: Một chiếc áo; tấm da dê; hai bắp đùi;
một cái quần loe.
Câu 6 (1 điểm) Xác định đúng các thành
phần câu. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm.
Câu 7: (2 điểm) Viết đợc đoạn văn theo yêu
cầu.

Đề lẻ
Câu 1 (1 điểm)
Mỗi ý điền đúng khái niệm đợc 0,5 điểm
Câu 2 (1 điểm)
Tìm đúng thành phần biệt lập. Mỗi ý đúng
0,5 điểm.
a) Buồng tim (phụ chú)
b) Bầm ơi (gọi - đáp)
Câu 3 (1 điểm)
- Đặt đợc ví dụ có hàm ý (0, 5 điểm)
- Giải đoán đúng ND của hàm ý (0, 5 điểm)
Câu 4 (2 điểm) Tìm đúng các loại cụm từ
trong ví dụ. Mỗi câu đúng : 1 điểm
Câu 5 (2 điểm) Tìm đúng các cụm động từ
sau: Có thể nghĩ; chẳng quan tâm tí
gì....xích đạo.
Câu 6 (1 điểm) Xác định đúng các thành
phần câu. Mỗi câu đúng: 0,5 điểm.

Câu 7: (2 điểm) Viết đợc đoạn văn theo yêu
cầu.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 169- 170. Tập làm văn.
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
A. Ma trận đề: (bảng hai chiều)
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Lĩnh vực nội
dung
Nghĩa của từ

TN

TL

TN

C7

Nhânvật văn học

C2

Yêu cầu của bài
nghị luận xã hội
Nội dung tác
phẩm


1

C1

1
C8
C4

C3

C5

Viết bài nghị
luận về một
đoạn trích
2
3
2
1
Tổng số câu
0,5
0,75
0,5
0,25
Trọng số điểm
- Các câu trắc nghiệm (Từ câu 1 đến câu 8), mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm.
- Câu tự luận: Phần II. Đợc 8,0 điểm
B. Nội dung đề:

Đề chẵn:


Tổng

C6

Thể loại thơ

Biện pháp tu từ

TL

Vận dụng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL

1
Phần
II

1

2
8

10
10



Phần I/ Trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1: Câu thơ Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da trích Truyện Kiều của

Nguyễn Du đã sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh. B. Nhân hoá.
C. ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Câu 2: Hình ảnh Lục Vân Tiên trong Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khiến em liên
tởng đến nhân vật nào trong truyện cổ tích nào?
A. Anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt
B. Nhà vua trong truyện Tấm Cám
C. Ngời em trong truyện Cây khế
D.Thạch Sanh trong truyện Thạch Sanh.
Câu 3: Nội dung chính đợc thể hiện qua truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê là gì?
A.Vẻ đẹp của ngời lính công binh trên con đờng Trờng Sơn.
B. Cuộc sống gian khổ ở Trờng Sơn những năm đánh Mĩ.
C.Vẻ đẹp của những cô gái TNXP ở đờng Trờng Sơn.
D.Vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe Trờng Sơn.
Câu 4: Nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê đã cảm nhận điều gì về Liên, ngời vợ của
mình?
A. Thông minh, giỏi giang trong công việc.
B. Tần tảo và chịu đựng hi sinh.
C. Đảm đang, tháo vát.
D. Vất vả, giản dị.
Câu 5: Câu thơ nào sau đây thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả trong bài thơ
Viếng lăng Bác.
A.Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát.
B. Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân.

C.Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt.
D. Muốn làm cây tre trung hiếu.
Câu 6: Từ đờng trong các câu thơ sau có cùng nghĩa không?
- Đờng ta rộng thênh thang tám thớc.
- Đờng lên Tây Bắc, đờng lên Điện Biên.
- Đờng ra trận mùa này đẹp lắm.
A. Có.
B. Không.
Câu 7: Bài Sang thu của Hữu Thỉnh đợc viết theo thể thơ nào?
A. Ngũ ngôn.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.
B. Song thất lục bát.
D. Lục bát.
Câu 8: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài văn nghị luận xã hội?
A. Nêu rõ vấn đề nghị luận.
B. Lời văn gợi cảm, bóng bẩy.
C. Đa ra những dẫn chứng, lí lẽ xác đáng.
D. Vận dụng các phép lập luận phù hợp.
Phần II/ Tự luận:(8 điểm)
Câu 1(2 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tấm lòng ngời mẹ qua 2 dòng
thơ sau:
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con
Câu 2 (6 điểm):
Học sinh chọn một trong 2 đề sau để làm bài:
Đề 1:
Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật Phơng Định trong đoạn trích "Những
ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê .
Đề 2:


Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi


Em ngủ cho ngoan đừng làm mẹ mỏi
Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-Li
Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)
Phân tích đoạn thơ trên.

Đề lẻ:
Phần I/ Trắc nghiệm (2 điểm):
Câu 1: Qua nỗi nhớ của Thuý Kiều đợc thể hiện trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích,
ta thấy Thuý Kiều là con ngời nh thế nào?
A. Là ngời thuỷ chung trong tình yêu.
B. Là ngời con hiếu thảo.
C. Là ngời có tấm lòng vị tha,
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu2: Truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân viết về đề tài gì?
A. Ngời trí thức.
B. Ngời nông dân.
C. Ngời phụ nữ.
D. Ngời lính.
Câu3: Nhân vật nào trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là nhân
vật chính?
A. Ông hoạ sĩ già.
B. Bác lái xe.
C. Cô kĩ s nông nghiệp.
D. Anh thanh niên.

Câu 4: Chủ đề của bài thơ Mây và sóng của Ta-go là gì?
A. Tình anh em sâu nặng.
B. Tình mẫu tử thiêng liêng.
C. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc.
D. Tình bạn bè thắm thiết.
Câu5: Câu thơ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không
kính của Phạm Tiến Duật sử dụng phép tu từ gì?
A. So sánh.
B. ẩn dụ .
C. Hoán dụ.
D. Điệp ngữ.
Câu 6: Bài thơ Nói với con của Y Phơng đợc viết theo thể thơ gì?
A. Năm chữ.
B. Tự do.
C. Lục bát.
D. Tám chữ.
Câu 7: Câu văn nào sau đây có khởi ngữ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất.
B. Nó là một học sinh thông minh.
C. Nó thông minh nhng hơi cẩu thả.
D. Ngời thông minh nhất lớp là nó.
Câu 8: Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề t tởng,
đạo lí?
A. Bàn về vấn đề cống hiến và hởng thụ.
B. Bàn về chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
C. Bàn về lòng biết ơn thầy cô giáo.
D. Bàn về đạo lí Uống nớc nhớ nguồn .
Phần II/ Tự luận (8 điểm):



Câu 1(2 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về phẩm chất của ngời đồng
mình qua 2 câu thơ sau:
Ngời đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con.
Câu 2(6 điểm)
Học sinh chọn một trong hai đề sau để làm bài:
Đề 1:
Hãy trình bày cảm nhận của em về hình ảnh nhân vật Nhĩ trong đoạn trích truyện
ngắn "Bến quê" của Nguyễn Minh Châu.
Đề 2:

Em cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ.
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng.
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lng đa nôi và tim hát thành lời.
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm.
Phân tích đoạn thơ trên.
Đáp án- Biểu điểm

Đề chẵn:
Phần I. (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
Câu1: B
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: B
Câu 5: C

Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: B
Phần II. (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Hình thức:
+Một đoạn văn.
+Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, giàu cảm xúc...
- Nội dung: Tình yêu thơng bao la, vô tận của mẹ đối với con
+Con dù có khôn lớn, trởng thành đến đâu cũng vẫn chỉ là một đứa con bé bỏng, cần
đợc sự yêu thơng che chở của mẹ.
+Tấm lòng bao la, nhân hậu của mẹ luôn dõi theo con trong suốt cuộc đời...
Câu 2: (6 điểm)
- Hình thức:(1 điểm)
+ Đủ bố cục 3 phần của bài văn nghị luận văn học(Về một nhân vật trong tác phẩm)
+Hệ thống luận điểm, luận cứ mạch lạc, rõ ràng, lô gíc.
+Diễn đạt lu loát, rõ ràng, lời văn có cảm xúc. Lập luận chặt chẽ.
- Nội dung: (5 điểm)
Cảm nhận về nhân vật Phơng Định trên những ý cơ bản sau:
+ Lai lịch.
+Ngoại hình.
+Những tính cách, phẩm chất: Trẻ trung, hồn nhiên, yêu đời có tâm hồn mơ mộng nhng
đồng thời cũng là một cô gái dũng cảm, gan dạ, .....
Đề lẻ:
Phần I. (2 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm
Câu1: D
Câu 2: B
Câu 3: D
Câu 5: D

Câu 6 B
Câu 7: A
Phần II. (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)

Câu 4: B
Câu 8: B


- Hình thức: (0, 5 điểm)
+Một đoạn văn.
+Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, giàu cảm xúc...
- Nội dung: Những cảm nhận về phẩm chất của ngời đồng mình: (1,5 điểm)
+Hiền lành, mộc mạc, giản dị, chân thật, chất phác...(0,75 điểm)
+Có tâm hồn cao thợng, cách sống mạnh mẽ, giàu nghị lực,giàu ý chí và niềm tin...(0,75
điểm)
Câu 2: (6 điểm)
- Hình thức:(1 điểm)
+ Đủ bố cục 3 phần của bài văn nghị luận văn học (Về một nhân vật trong tác phẩm)
+Hệ thống luận điểm, luận cứ mạch lạc, rõ ràng, lôgíc.
+Diễn đạt lu loát, rõ ràng, lời văn có cảm xúc. Lập luận chặt chẽ.
- Nội dung: (5 điểm)
+Cảnh ngộ của Nhĩ (1 điểm): (Phân tích +dẫn chứng)=>éo le, đầy nghịch lí
+ Những suy nghĩ, cảm nhận của Nhĩ về quê hơng (d/c +phân tích) về con ngời (d/c +phân
tích) về cuộc đời (d/c+phân tích) => Là ngững trải nghiệm, suy ngẫm, triết lí vô cùng sâu
sắc, thấm thía mà Nhĩ đã rút ra đợc từ chính cuộc đời của mình, từ những điều đau xót ân
hận, tiếc nuối muộn màng mà anh mới kịp nhận ra lúc cuối đời...(4 điểm)

-------------------------------------Ht-----------------------------------------------------------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×