Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

thành phàn sâu hại củ khoai tây nhập khẩu từ tỉnh vân nam trung quốc tại cửa khẩu lào cai, đặc điểm hình thái, sinh học của ngài củ khoai tây phthorimaea operculella zeller và biện pháp kiểm dịch thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 108 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------

----------

Nguyễn Trọng ái

Thành phàn sâu hại củ khoai tây nhập khẩu từ tỉnh vân
nam trung quốc tại cửa khẩu lào cai, đặc điểm hình
tháI, sinh học của ngài củ khoai tây Phthorimaea
operculella Zeller và biện pháp kiểm dịch thực vật

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành

: bảo vệ thực vật

Mã số

: 60.62.10

Ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts. Hà Quang Hùng

Hà Nội - 2009


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và hoàn toàn chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.


Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Ái

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn
tận tình và ñộng viên của các nhà khoa học, của tập thể giáo viên Bộ môn
Côn trùng, các cán bộ của Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VIII Lào Cai.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñến
GS.TS. Hà Quang Hùng ñã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện
tốt cho tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành các thày cô Bộ môn Côn trùng,
Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi
trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Lãnh ñạo và tập
thể cán bộ Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VIII Lào Cai ñã ñộng viên và tạo
mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu của luận văn và
hoàn thành khóa học cao học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, bạn bè
ñồng nghiệp ñã ñộng viên, góp ý cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện
luận văn này.
Hà Nội, ngày 19 tháng 9 năm 2009
Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Ái


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

v

Danh mục hình

vii

1.

MỞ ðẦU

i


1.1

ðặt vấn ñề

1

1.2

Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

2

1.3

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài

2

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1

Những nghiên cứu ở nước ngoài

3


2.2

Những nghiên cứu ở trong nước

15

3.

ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NÔI DUNG



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

21

3.1

ðịa ñiểm nghiên cứu

21

3.2

Thời gian nghiên cứu

21

3.3


Vật liệu nghiên cứu

21

3.4

Nội dung và phương pháp nghiên cứu

22

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

38

4.1

Xác ñịnh thành phần sâu hại trên củ khoai tây nhập khẩu từ tỉnh
Vân Nam Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai năm 2008-2009

4.2

38

ðiều tra sự hiện diện của ngài củ khoai tây tại Lào Cai, Hà Giang
và Hà Nội

40


4.3

Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của ngài củ khoai tây

46

4.3.1

ðặc ñiểm hình thái của ngài củ khoai tây

46

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


4.3.2

Một số ñặc ñiểm sinh học của ngài củ khoai tây

51

4.3.2.1

Thời gian phát dục các pha của ngài củ khoai tây

51

4.3.3


Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và mức ñộ gây hại
của ngài củ khoai tây trong lồng lưới

4.3.4

52

Diễn biến số lượng trưởng thành ngài củ khoai tây trên củ khoai
tây bảo quản

54

4.3.4.1 Kết quả ñánh giá khả năng gây hại của ngài củ khoai tây Phthorimaea
operculella Zeller trên củ khoai tây trong ñiều kiện bảo quản

56

4.3.4.2 Khả năng gây hại kinh tế do ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella
Zeller gây ra trong ñiều kiện bảo quản

4.4

Khảo sát biện pháp xử lý ngài củ khoai tây bằng Methyl bromide
99,4%

4.5
4.5.1

58


61

Phân tích nguy cơ dịch hại ñối ngài củ khoai tây Phthorimaea
operculella Zeller

63

Giai ñoạn 1: Khởi ñầu

63

4.5.2.1 ðánh giá tiềm năng du nhập của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella
Zeller vào vùng PRA (các tỉnh phía Bắc Việt Nam)

65

4.5.2.2 ðánh giá khả năng thích nghi của ngài củ khoai tây nếu có mặt trong vùng
PRA

70

4.5.2.3 ðánh giá khả năng lan rộng của ngài củ khoai tây nếu như có mặt trong
vùng PRA

72

4.5.2.4 ðánh giá tiểm năng gây hại kinh tế

73


4.5.3

Giai ñoạn 3: Quản lý nguy cơ

76

5.

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

80

5.1

Kết luận

80

5.2

ðề nghị

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv

81



DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

4.1.

Thành phần côn trùng hại trên củ khoai tây nhập khẩu từ tỉnh

Trang

Vân Nam, Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai năm 2008-2009

39

4.2.

Thành phần sâu hại trên khoai tây tại Lào Cai năm 2009

41

4.3.

Thành phần sâu hại trên khoai tây tại Hà Giang năm 2009

43

4.4.


Thành phần sâu hại trên khoai tây tại Hà Nội năm 2009

45

4.5.

Vòng ñời của ngài củ khoai tây trong phòng thí nghiệm (nhiệt ñộ
25oC, ẩm ñộ 80%)

4.6.

Mức ñộ gây hại của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella trên
cây khoai tây trồng trong lồng lưới (nhiệt ñộ 25oC, ẩm ñộ 80%)

4.7.

59

Hiệu lực phòng trừ ngài ñục củ khoai tây của thuốc xông hơi khử
trùng bằng Methyl bromide (loại 99,4%)

4.11.

57

Thiệt hại do ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller
gây ra trong ñiều kiện bảo quản

4.10.


55

Mức ñộ gây hại của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella
Zeller trên củ khoai tây trong thí nghiệm bảo quản

4.9.

53

Diễn biến số lượng trưởng thành của ngài củ khoai tây
(Phthorimaea operculella Zeller) trong thí nghiệm bảo quản

4.8.

51

61

Số lô, khối lượng và mục ñích nhập khẩu củ khoai tây từ tỉnh
Vân Nam, Trung Quốc vào Việt Nam tại cửa khẩu Lào Cai từ
năm 2007 ñến hết 6/2009

4.12.

67

Tỷ lệ số lô và khối lượng nhiễm ngài củ khoai tây trên củ khoai
tây nhập khẩu từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai
từ năm 2007 dến hết 6/2009


68

4.13.

Bảng ñánh giá khả năng du nhập của ngài củ khoai tây

70

4.14.

ðánh giá khả năng thích nghi của dịch hại

72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


4.15.

ðánh giá khả năng lan rộng của ngài củ khoai tây

73

4.16.

ðánh giá tiềm năng gây hại kinh tế

74

4.17.


Bảng tổng hợp các biện pháp quản lý nguy cơ

77

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1.

Phân của sâu non ñùn ra trên củ

40

4.2.

Sâu non ñục trong củ

40

4.3.

Trứng Phthorimaea operculella Zeller


46

4.4.

Sâu non tuổi 1

47

4.5.

Sâu non tuổi 2 và 3

47

4.6.

Sâu non ñẩy sức

47

4.7.

Nhộng

48

4.8.

Nhộng


48

4.9.

Trưởng thành ngài củ khoai tây

49

4.10.

Vòng ñời của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller

50

4.11.

Mức ñộ gây hại của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella
Zeller trồng trong lồng lưới (nhiệt ñộ 250C và ẩm ñộ 80%)

4.12:

53

Diễn biến số lượng trưởng thành của ngài củ khoai tây
Phthorimaea operculella Zeller trong thí nghiệm bảo quản củ sau
6 tháng

4.13.


Mức ñộ gây hại của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella
Zeller trên củ khoai tây trong thí nghiệm bảo quản

4.14 : Sâu non ngài củ khoai tây gây hại củ khoai tây bảo quản
4.15.

57
58

Tỷ lệ tổn thất củ khoai tây thương phẩm do ngài củ khoai tây
Phthorimaea operculella Zeller gây ra trong ñiều kiện bảo quản

4.16.

55

60

Hiệu lực phòng trừ ngài ñục củ khoai tây của thuốc xông hơi khử
trùng bằng Methyl bromide sau khi xử lý

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii

62


1. MỞ ðẦU
1.1

ðặt vấn ñề

Cây khoai tây Solanum tuberrosum L. thuộc họ Cà Solanaceae là cây

trồng có vai trò ñặc biệt quan trọng trong việc bố trí cơ cấu cây trồng (lúa
xuân - lúa mùa - khoai tây ñông) tại hầu hết các tỉnh miền Bắc Việt Nam.
Khoai tây không chỉ là cây trồng có giá trị kinh tế cao, mà còn là cây lương
thực ñặc biệt quan trọng, góp phần xoá ñói giảm nghèo cho nông dân các tỉnh
ðồng bằng và Trung du phía Bắc.
ðể khắc phục những khó khăn trong công tác bảo quản giống khoai tây
bằng phương thức thông thường từ vụ trước cho vụ sau, nhằm ñáp ứng nguồn
giống cho sản xuất cũng như tiêu dùng. Trong những năm gần ñây tình hình
nhập khẩu khoai tây từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai tăng
một khối lượng rất lớn (mỗi năm khoảng 30000 tấn) bao gồm củ khoai tây
thương phẩm và khoai tây giống, ðiều ñó tạo nguy cơ cho việc mang theo các
loại Dịch hại kiểm dịch thực vật và dịch hại thông thường ñã làm ảnh hưởng
không nhỏ ñến việc nhập khẩu tại cửa khẩu và sản xuất khoai tây trong nước.
Từ năm 2000 ñến nay tại cửa khẩu Lào Cai ñã nhiều lần phát hiện thấy
dịch hại Kiểm dịch thực vật trên củ khoai tây nhập khẩu như bệnh ghẻ bột
khoai tây (trước ñây là dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam); ngài củ
khoai tây Phthorimaea operculella Zeller là dịch hại kiểm dịch thực vật nhóm
II của Việt Nam. Trên củ khoai tây còn nhiều loại dịch hại có nguy cơ xâm
nhập và gây hại trực tiếp không chỉ cho khoai tây mà còn gây hại trên các loại
cây trồng thuộc họ cà.
ðể có thêm những cơ sở khoa học cho công tác kiểm dịch thực vật hiện
nay ñối với củ khoai tây nhập khẩu từ tỉnh Vân Nam-Trung Quốc tại cửa khẩu
Lào Cai, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


“Thành phần sâu hại củ khoai tây nhập khẩu từ tỉnh Vân Nam,

Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai, ñặc ñiểm hình thái, sinh học của ngài củ
khoai tây Phthorimaea operculella Zeller và biện pháp kiểm dịch thực vật”.
1.2

Mục ñích và yêu cầu của ñề tài

1.2.1 Mục ñích
Trên cơ sở xác ñịnh thành phần sâu hại ñặc biệt loài dịch hại kiểm dịch
thực vật trên củ khoai tây nhập khẩu, ñặc ñiểm hình thái, sinh học của ngài
củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller, ñề xuất biện pháp kiểm dịch
thực vật hợp lý.
1.2.2 Yêu cầu
1. Xác ñịnh thành phần sâu hại và mức ñộ phổ biến trên củ khoai tây nhập
khẩu từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai năm 2008 - 2009.
2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của ngài củ khoai tây Phthorimaea
operculella Zeller.
3. Phân tích nguy cơ dich hại của ngài củ khoai tây trên củ khoai tây nhập
khẩu từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai, từ ñó ñề xuất biện
pháp kiểm dịch thực vật ñối với củ khoai tây nhập khẩu tại cửa khẩu Lào Cai.
1.3

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
- Kết quả nghiên cứu sẽ ñưa ra bảng thành phần sâu hại trên củ

khoai tây nhập khẩu từ tỉnh Vân Nam Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai.
- Bổ sung các dẫn liệu khoa học giúp cho công tác quản lý dịch hại
kiểm dịch thực vật của Việt Nam nói chung và dịch hại trên củ khoai tây
nói riêng có cơ sở khoa học, góp phần phục vụ công tác xuất nhập khẩu tại
cửa khẩu Lào Cai ñạt hiệu quả kinh tế và môi trường.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1

Những nghiên cứu ở nước ngoài

2.1.1 Sản suất khoai tây và công tác kiểm dịch thực vật
* Sản xuất khoai tây:
Khoai tây là một cây trồng cổ ñại. Các bằng chứng khoa học, lịch sử và
ngôn ngữ học cũng như thực vật học ñều chứng minh rằng khoai tây có nguồn
gốc từ Nam Mỹ. Nhiều loài khoai tây hoang dại còn tồn tại ñến ngày nay, ñặc
biệt ở dãy Andes thuộc Peru. Cây khoai tây có thể trồng ñược ở hầu hết các
ñộ cao và các loại khí hậu. Hiện nay, thế giới ñã vượt xa con số 100 nước
trồng khoai tây so với năm 1997. Vị trí quan trọng của cây khoai tây ñược
khẳng ñịnh hàng ñầu ở nhiều nước Châu Âu (Liên Xô cũ, Hà Lan, ðức),
Nam Mỹ và Châu Mỹ Latinh với mức tiêu thụ khoai tây ñạt bình quân 33 - 35
kg/người/năm. Riêng ở ðức, mức tiêu thụ hàng ñầu thế giới (140-144
kg/người/năm) [20]. Theo thống kê của FAO (2004 - 2005), diện tích trồng
khoai tây toàn thế giới có xu hướng giảm dần, từ 20.028.896 ha xuống
18.652.381 ha. Giữa các châu lục có sự chênh lệch về số nước trồng khoai
tây, diện tích và năng suất ñạt ñược. Châu Á có số nước trồng khoai tây nhiều
nhất (42 nước). Dẫn ñầu về diện tích trồng là Trung Quốc (4,602 triệu ha) tiếp
theo là Châu Âu (38 nước) với nước Nga chiếm diện tích 3,211 triệu ha.
Châu ðại Dương có 6 nước trồng, chiếm diện tích nhỏ nhất. Về năng suất,
Newzealand ñạt năng suất cao nhất thế giới (50 tấn/ha), tiếp ñến là Hà Lan
(43,4 tấn/ha) và Mỹ (40,16 tấn/ha). Năng suất thấp nhất là ðông Timo (2,5
tấn/ha) [20].
Hiện nay, khoai tây là cây trồng ñược các nhà khoa học gọi là

"lương thực cho tương lai" và ñó là một phần không thể thiếu trong hệ thống
lương thực toàn cầu. Khoai tây là một loại lương thực không hạt số một trên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


thế giới và sản lượng khoai tây của toàn thế giới năm 2007 ñã ñạt mức kỷ lục
320 triệu tấn [22]. Tiêu dùng khoai tây ñang tăng mạnh ở các nước ñang phát
triển. Hiện nay, khoai tây ñang chiếm hơn một nữa sản lượng lương thực trên
toàn thế giới, dễ canh tác và hàm lượng năng lượng cao, trồng khoai tây là
một nguồn thu lớn cho hàng triệu nông dân. Trung Quốc nước sản xuất khoai
tây lớn nhất, với sản lượng 72 triệu tấn năm 2007 [22]. Do vậy cây khoai tây
có khả năng trở thành chìa khoá giải quyết vấn ñề ñói lương thực do giá thành
lương thực tăng cao, dân số thế giới tăng nhanh. Tuy nhiên, Trung tâm Khoai
tây quốc tế (CIP) và FAO cho biết, việc mở rộng lợi ích từ việc sản xuất khoai
tây phụ thuộc vào những tiến bộ trong chất lượng giống cây trồng, các hệ
thống nông nghiệp ñể ñảm bảo bền vững hơn trong việc sử dụng các nguồn
tài nguyên, và các giống cần phải tăng cường khả năng chịu hạn, nâng cao
sức ñề kháng với sâu bệnh và tính chống chịu trong trường hợp ñối mặt với
ñiều kiện thời tiết biến ñộng.
* Công tác kiểm dịch thực vật:
Do sự ngăn cách về ñịa lý, nhiều loài sâu hại chỉ phân bố tại vùng
nguyên sản của nó. Nhưng từ khi hoạt ñộng buôn bán, giao lưu thương mại
giữa các nước phát triển, theo con ñường lưu thông hàng hoá, rất nhiều các
loài dịch hại ñã lây lan phát tán ñến các vùng mới. Việc du nhập của các dịch
hại không chỉ theo nông sản phẩm, cây giống, hạt giống, mà còn qua ñất
(bầu ươm) theo phương tiện chuyên chở (ôtô, tàu hoả, máy bay, ...), ñồ chèn
lót (hòm gỗ, bao bì). Khi ñến các vùng phân bố mới dịch hại có thể bị chết vì
ñiều kiện sinh sống không phù hợp, song cũng có thể sinh sản rất mạnh và
gây hại nghiêm trọng. Do một số nguyên nhân như ở vùng phân bố mới chưa

có sẵn lực lượng thiên ñịch của loài sâu mới xâm nhập, gặp ñiều kiện thuận
lợi về thức ăn, khí hậu, ... . Người ta hiểu rằng loài mới xâm nhập còn ít và tất
nhiên chưa chọn ñược biện pháp phòng trừ chúng kịp thời có hiệu quả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


Hiện nay trong xu thế toàn cầu hoá, việc buôn bán các sản phẩm nông
nghiệp giữa các nước trên thế giới ñang ñược gia tăng rất nhiều, chỉ riêng ở
Mỹ doanh số ñạt ñến 200 tỷ ñô la vào năm 2005, tăng gấp 5 lần so với 10 năm
trước (Christinia Deorshak, 2002). Nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng mới cũng
tăng cao, làm cho nguy cơ lây nhiễm các dịch hại mới vào những vùng trước
ñây chưa hề có dịch hại này là rất cao. Vấn ñề ñặt ra là vừa phải ñảm bảo các
cơ hội thương mại ñồng ñều cho tất cả các nước, ñồng thời vừa ñảm bảo an
toàn tránh dịch hại. ðó là lý do ra ñời các thoả thuận Quốc tế như thoả thuận
về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và Kiểm dịch ñộng thực vật (SPS),
thoả thuận về hàng rào kỹ thuật ñối với thương mại (TBT) của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO), Công ước Quốc tế về Bảo vệ thực vật (IPPC) và
Công ước về ða dạng sinh học (CBD), trong ñó có Nghị ñịnh thư Cartagena
về an toàn sinh học (CP).
Riêng ñối với hoạt ñộng buôn bán nông sản phẩm, việc xuất nhập khẩu
còn bị chi phối bởi một số thoả thuận quốc tế khác nữa như Nghị ñịnh thư
Montreal về việc giảm thiểu thuốc khử trùng xông hơi Methyl bromide; Công
ước Rotterdam và thoả thuận giảm ngững dư lượng tối ña. Chính vì thế, nền
nông nghiệp thế giới hiện nay thường gắn với những khái niệm mới làm tiền
ñề xuất nhập khẩu “dư lượng thuốc từ dịch hại”, “thực hiện nông nghiệp tốt
(GAP)”, “sản xuất xanh và canh tác bền vững”, “canh tác hữu cơ” và “quản lý
dịch hại tổng hợp”. Trên cơ sở ñó những tiêu chuẩn (Standard) quốc tế ñược
thiết lập. Một số cơ quan quốc tế ñó ñược thiết lập và ñảm trách việc xây
dựng các tiêu chuẩn như Cơ quan quốc tế về sức khoẻ ñộng vật (OIE) (Office

International des Epizoties), Công ước Quốc tế về Bảo vệ thực vật (IPPC).
Vì vậy, mỗi quốc gia cũng hình thành nhưng cơ quan nhà nước về các vấn ñề
có liên quan ñến việc vận dụng và hài hoà các tiêu chuẩn quốc tế. Ở nước ta,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Cục Bảo vệ thực vật là cơ quan nhà nước ñược giao chức năng kiểm dịch thực
vật theo hướng vận dụng và hài hoà các tiêu chuẩn quốc tế thuộc IPPC.
Trong công tác bảo vệ và kiểm dịch thực vật, trên thế giới các nước với
mục ñích nhằm ngăn ngừa sự du nhập của các dịch hại kiểm dịch thực vật vào
lãnh thổ của nước mình, cơ quan kiểm dịch quốc tế ở mỗi nước ñược thành
lập. Với quyền lực nhà nước, bằng hành lanh Pháp luật và các biện pháp
kỹ thuật cần thiết, cơ quan kiểm dịch thực vật của mỗi nước có nhiệm vụ ngăn
ngừa sự lây lan di chuyển của các loài dịch hại giữa các nước và ngay cả ở
nội bộ nước mình, giới hạn vùng phân bố của một số loài dịch hại nguy hiểm
ñể có biện pháp tiêu diệt chúng. Xuất phát từ yêu cầu và nhiệm vụ này công
tác kiểm dịch thực vật còn chia làm hai bộ phận là kiểm dịch ñối ngoại và
kiểm dịch ñối nội.
Theo quy chế của của Tổ chức Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật Quốc tế, các
nước xuất khẩu hàng hoá nông sản phẩm phải ñảm bảo hàng hoá không ñược
mang các mầm mống dịch hại thuộc dịch hại kiểm dịch của nước nhập khẩu.
Trong trường hợp cơ quan kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu tại các cửa
khẩu phát hiện hàng có mang theo dịch hại kiểm dịch thực vật thuộc Danh mục
dịch hại kiểm dịch thực vật của nước mình, thì ñược phép áp dụng các biện pháp
xử lý như: trả lại hàng hoá về nơi xuất xứ, xử lý triệt ñể bằng các biện pháp hoá
học (xông hơi khử trùng) hoặc tiêu huỷ nếu xét thấy nguy hiểm cho nước mình,
tất cả mọi chi phí này nước xuất hàng phải chịu. Vì vậy tất cả các nước ñều có
quyền áp dụng các biện pháp kiểm dịch thực vật ñể ñiều chỉnh việc nhập khẩu
thực vật, sản phẩm thực vật và các vật thể khác có khả năng mang theo dịch hại

thực vật. Vấn ñề sinh vật ngoại lai ñược quan tâm trong công tác kiểm dịch thực
vật. Nếu không thực hiện tốt công tác kiểm dịch thực vật, các dịch hại kiểm dịch
thực vật có nguy cơ du nhập và lan rộng, tạo nên những dịch hại nguy hiểm gây
thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp của các quốc gia.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


Việc công bố danh mục dịch hại kiểm dịch thực vật của mỗi nước là
một trong những ñiều cần thiết ñối với công tác quản lý xuất, nhập khẩu
hàng hoá thuộc diện kiểm dịch thực vật. Vì vậy, mỗi nước có một danh mục
riêng của mình.
2.1.2 Nghiên cứu về ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller
2.1.2.1 Vị trí phân loại
Theo CABI International (2004)[30], ngài củ khoai tây Phthorimaea
operculella Zeller có vị trí phân loại như sau:
Tên khoa học : Phthorimaea operculella Zeller.
Lớp: Insecta
Bộ: Lepidoptera
Họ: Gelechiidae
Giống: Phthorimaea
Loài: Operculella
Tên khoa học khác:
Bryotropha solanella Boisduval.
Gelechia operculella Zeller.
Gelechia tabacella Ragonot.
Gelechia terella Walker.
Gnorimoschema operculella Zeller.
Lita operculella.
Lita solanella Boisduval.

Phthorimaea solanella.
Phthorimaea terrella.
Scrobipalpa operculella.
Scrobipalpulus solanivora.
Scrobipalpus solanivora.
Tên thông thường: Ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


2.1.2.2 Phân bố, ký chủ và triệu chứng gây hại của ngài củ khoai tây
Phthorimaea operculella Zeller
- Phân bố: Ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller có nguồn
gốc ở vùng Nam Mỹ. Chúng là loài dịch hại phổ biến ở vùng nhiệt ñới và cận
nhiệt ñới, ñược xác ñịnh là loài hại nguy hiểm trên 2 cây trồng là khoai tây và
thuốc lá (Lloydc D.C., 1972) [41].
Theo thống kê của Tổ chức bảo vệ thực vật Châu Âu và vùng
ðịa Trung Hải ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller ñã ñược phát
hiện trên 103 nước trên thế giới, trong ñó các nước ở vùng khí hậu ẩm nhiệt
ñới bị loài này gây hại nghiêm trọng và nguy hiểm trên củ khoai tây ở cả
ngoài ñồng và trong kho bảo quản (Pritam Singh và R.F. Moore, 1985) [45].
Ở Mỹ từ năm 2002, ngài củ khoai tây P. operculella là dịch hại chính
gây hại khoai tây trên các vùng trồng khoai tây [49].
Ngài củ khoai tây P. operculella là dịch chủ yếu hại khoai tây ở
Newzealand, các nước nam Mỹ và một số nước ở châu Phi [52].
Ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller là loài dịch hại phân
bố hầu khắp trên thế giới, phát triển mạnh tại các vùng nóng ẩm, vùng nhiệt
ñới và cận nhiệt ñới (CABI, 2004) [30], [50].
- Ký chủ: Ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller gây hại chủ
yếu trên khoai tây; ngoài ra chúng còn gây hại một số loại cây trồng khác thuộc

họ cà (Solanaceae) như thuốc lá, cà tím, cà chua, ớt,.... Những cây ký chủ của
ngài củ khoai tây ñã ñược nghiên cứu từ những năm 1912 ñến năm 1991. Theo
Das G.P. và Raman K.V. (1994) [33] ghi nhận hơn 60 loài thực vật là ký chủ
của Phthorimaea operculella Zeller gồm cả những cây trồng chủ yếu và cây
dại. Hầu hết các cây ký chủ thuộc họ cà và một số cây thuộc họ khác.
- Triệu chứng gây hại: Ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella
Zeller gây hại khoai tây cả giai ñoạn cây ngoài ñồng và sau khi thu hoạch,
bộ phận bị hại chính là lá, cuống lá, rễ và củ. Triệu chứng gây hại ñặc trưng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


nhất là trên củ, phân sâu non ñùn ra ở ngay mắt củ, khi bổ củ thấy có nhiều
ñường ñục ngoằn nghèo trong thịt củ [51], [52].
- Mức ñộ gây hại: Ở Tunisia, Algeria, và Turkey, năng suất khoai tây
giảm hơn 86% do ngài củ khoai tây P. operculella gây hại mặc dù có sử dụng
thuốc hoá học [49].
Gây thiệt hại nghiêm trọng ñối với củ khoai tây, chỉ cần 5 - 6 sâu non là
có thể phá hỏng và gây thối củ do còn tạo ñiều kiện cho nấm và nhện gây hại
bên trong các lỗ ñục [51].
2.1.2.3 Nghiên cứu về hình thái và sinh học sinh thái của ngài hại khoai tây
Phthorimaea operculella Zeller
ðặc ñiểm nhận biết, phân loại và một số ñặc ñiểm hình thái của các pha
phát triển và tập tính sinh thái của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella
ñã ñược Povolny D. (1991) [44] nghiên cứu và minh hoạ.
Theo kết quả nghiên cứu từ Trung tâm Nghiên cứu ñiều tra của nước
Cộng hoà Georgia về sự sinh trưởng và phát triển của ngài củ khoai tây cho
thấy: khoai tây củ là thức ăn của sâu non, khả năng phát triển của ngài củ
khoai tây khá rộng trong khoảng nhiệt ñộ từ 10 ñến 35oC. Nhưng ở nơi có
nhiệt ñộ thấp, thời gian phát triển của loài côn trùng này ngắn, có 4 giai ñoạn

phát triển gồm trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành thì các hoạt ñộng của
sâu non bị suy giảm, trọng lượng của nhộng tăng và màu sắc của trưởng thành
ñậm hơn. Tuy nhiên, ở ñiều kiện nhiệt ñộ 10oC, ñộ ẩm 60-70% trứng và hầu
hết sâu non có thể chết. ðiều kiện thích hợp cho ngài củ khoai tây phát triển
từ 10 - 25oC. Trong khoảng nhiệt ñộ từ 20 - 25oC hầu hết con ñực chết trước
con cái, ngược lại ở nhiệt ñộ từ 15 - 20oC thì con ñực có thời gian sống lâu
hơn con cái (Markosyan A.F., 1992) [42].
Theo Kroschel J. và Koch W. (1994) [39] thì sự phát triển của ngài củ
khoai tây Phthorimaea operculella Zeller ở Yemen là rất mạnh chủ yếu lá do

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


yếu tố khí hậu. Quá trình sinh sản của loài côn trùng này diễn ra chủ yếu vào
mùa hè từ tháng 6 ñến tháng 8 và có khoảng 8 lứa trong một năm. Giai ñoạn
phát triển từ trứng ñến trưởng thành ít nhất là 30 ngày vào mùa hè và khoảng
70 ngày vào mùa ñông.
Ở vùng ðịa Trung Hải, mỗi năm có khoảng 6 thế hệ. Trưởng thành
thường xuất hiện từ tháng 4 cho ñến tháng 10, các thế hệ phát triển gối tiếp
nhau. Khi nhiệt ñộ thấp dưới 100C sâu non có sức phát trển kém hoặc bị
ngừng lại [49].
Ở Newzealand, suốt mùa hè trong một năm có thể xuất hiện 6 – 8 thế
hệ. Giữa ñiều kiện mùa hè, một thế hệ mới ñầy ñủ chỉ cần 4 – 6 tuần. Trong
kho bảo quản, các thế hệ nối tiếp nhau gây hại củ khoai tây, số lượng vòng
ñời phụ thuộc chặt vào nhiệt ñộ bảo quản [52].
Ở Ấn ðộ, ngài củ khoai tây ñẻ trung bình 200 trứng trên nách lá hay
mắt củ. Sâu non mới nở thường ñục hang ở lá rồi chui vào trong thân. Một
số sâu non nhả tơ buộc vài lá lại với nhau ñể tạo chỗ ẩn náu. Bộ lá bị gây
hại sẽ làm giảm khả năng quang hợp nên kìm hãm sự phát triển của cây
khoai tây. Sâu non mới nở ñục thành những ñường hầm bên trong củ. Khi

sâu non ñẫy sức chúng rời lá hoặc củ ñể hoá nhộng dưới ñất lẫn trong lá
mục. Vòng ñời của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller nuôi
trên môi trường khoai tây, trong ñiều kiện nhiệt ñộ 15 - 29oC và ẩm ñộ
60-70% tối tiểu là 22 ngày và tối ña là 40 ngày, trung bình là từ 28,46 tới
34,82 ngày (G.W.Rahalkar et al., 1985) [36].
2.1.2.4 Những nghiên cứu về gia tăng số lượng của ngài củ khoai tây
Phthorimaea operculella Zeller
Theo Ali M.A. (1993) [28], sự gia tăng số lượng của ngài củ khoai tây
Phthorimaea operculella khi ñược nghiên cứu trên cánh ñồng khoai tây ở

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


Khartoum, Sudan, trong năm 1987 - 1989 là chậm ở giai ñoạn ñầu tiên trồng
sau ñó tăng nhanh và ñạt tới cực ñại khi cây khoai tây chuẩn bị thu hoạch.
Theo Afifi F. và CS (1990) [27] cho thấy khi nghiên cứu và ñiều tra
sâu non của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella trên cánh ñồng
trồng khoai tây xen với hành và tỏi so với không trồng xen trong năm
1988- 1989 ở Giza, Ai Cập thì sự gia tăng số lượng của sâu non ngài củ
khoai tây P. operculella tăng 80-91%.
Số lượng của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella thấp trên các
ruộng trồng khoai tây ở trên ñồi và trong thung lung tại Shillong, Meghalaya,
Ân ðộ (Lakshman L., 1991) [40].
Berlinger M.J. và CS (1992) [29] ñã cho lây nhiễm ngài hại củ khoai
tây P. operculella ở nhiệt ñộ 25-27oC, sau 10 ngày lây nhiễm bắt ñầu mang ra
trồng trên cánh ñồng. ðiều tra cho thấy có mối quan hệ chặt giữa khoai tây
giống bị nhiễm với cây khoai tây trên cánh ñồng cụ thể là số lượng sâu non
trên lá khoai tây tăng rất cao ñối với khoai tây bị nhiễm với củ khoai tây bị hại
chiếm 8,4%.
2.1.2.5 Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ ngài hại khoai tây

Phthorimaea operculella Zeller
* Biện pháp sinh học:
Biện pháp phòng trừ sinh học ñối với ngài củ khoai tây ñã ñược áp
dụng từ năm 1918 ở Pháp và Mỹ. Theo Lioyd D.C. (1972) [41] sử dụng ong
ký sinh Bracon gelichiae với mật ñộ cao sẽ giảm thiểu ñược sự gây hại của
ngài củ khoai tây ở Bắc Argentina và Nam Brazil. Bốn loài ong ký sinh là
Apanteles

subandinus,

Copidosoma

koehleri,

Orgilus

lepidus



B. gelechiae ñã ñược áp dụng trong phòng trừ sinh học ở một số nước rất có
hiệu quả (CABI, 2004)[30].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Nhiều loài ký sinh trên sâu non và nhộng của ngài củ khoai tây ñã ñược
thu thập như ong ký sinh sâu non Apanteles subandinus và ong ký sinh trứng
Temelucha sp. chúng ñóng vai trò rất to lớn trong việc làm giảm
số lượng của sâu non ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella làm cho mật

ñộ sâu non luôn luôn thấp trên cánh ñồng (Lloyd D.C., 1972) [41].
Loài ký sinh sâu non Apanteles subandinus and Orgilus lepidus là
2 loài ký sinh quan trọng của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella ở
Australia ñã ñược mô tả và minh hoạ. ảnh hưởng của thuốc hoá học tới 2 loài
ký sinh này cũng ñã ñược nghiên cứu và bàn luận (Horne P.A., 1990) [37].
Ở miền Tây Nam nước Mỹ loài ngài củ khoai tây Phthorimaea
operculella Zeller ñược xác ñịnh là loài hại nguy hiểm trên 2 cây trồng là
khoai tây và thuốc lá. Các loài tuyến trùng thuộc giống Hexamermis ñã ñóng
vai trò quan trọng trong việc làm giảm số lượng của sâu non ngài củ khoai
tây Phthorimaea operculella làm cho mật ñộ sâu non luôn luôn thấp trên
cánh ñồng (Lloyd D.C., 1972) [41].
Sử dụng dầu từ vỏ quả cam ñể phòng trừ ngài củ khoai tây
Phthorimaea operculella với liều lượng thử nghiệm là 40, 80, 160 và 220
lít dầu từ vỏ quả cam, trong khoảng thời gian tiếp xúc 30, 60 và 120 phút
cho thấy tỷ lệ trứng của ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella không
nở là 0-30% (Sharaby A., 1988) [48].
Theo Parker B.L. và Hunt G.L. (1989) [43] thì sử dụng Pheromones trên
cánh ñồng trồng khoai tây tại Ethiopia, Kenya, Rwanda, Burundi, Tanzania và
Zaire trong năm 1987-1988 ñối với con cái ngài củ khoai tây Phthorimaea
operculella ñã cho kết quả tốt trong việc phòng trừ trưởng thành. Tác giả cũng
cho thấy vai trò và hiệu quả của phương pháp phòng trừ này trong việc làm hạn
chế số lượng của loài côn trùng này khi khoai tây ñược bảo quản trong kho.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


Salem S.A. (1991) [47] ñã chỉ ra rằng việc sử dụng tinh dầu chiết xuất
từ hạt “Neem” ñem lại hiệu quả phòng trừ cao ñối với ngài củ khoai tây
Phthorimaea operculella trên khoai tây bảo quản trong kho. Sử dụng tinh dầu
hạt Neem với liều lượng 100 ppm ñể bảo quản khoai tây trong sáu tháng và

các trưởng thành P. operculella của các sâu non bị xử lý bằng tinh dầu hạt
Neem bị biến dạng.
Ở Ý, việc sử dụng Baculovirus ñã ñược nông dân hiểu biết và áp dụng
rộng rãi trong phòng trừ sinh học ñối với ngài củ khoai tây P. operculella ñã
ñem lại hiệu quả cao và giá thành áp dụng thấp (CIP, 1992) [32]. Ở Israel việc
sử dụng nấm Bacillus thuringiensis trong phòng trừ ngài củ khoai tây trên các
cánh ñồng cà chua và khoai tây là yêu cầu bắt buộc. Ở Mỹ, sử dụng virus và
vi khuẩn (chuyển gen Bt-cry5) vào cây là hướng ñi tiềm năng trong việc
phòng chống ngài củ khoai tây P. operculella nhằm tạo ra nông sản an toàn,
giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường [49].
Sử dụng ong ký sinh trứng Copidosoma koehleri trong việc phòng trừ
ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella ñã ñược nghiên cứu và ứng dụng.
Những ñặc ñiểm hình thái và sinh học sinh thái của loài ký sinh này cũng
ñã ñược nghiên cứu và mô tả (Raman KV et al., 1993) [46].
Ở Nga, các loài tuyến trùng Steinernema feltiae, S. bibionis,
S. carpocapsae và Heterorhabditis heliothidis ñã ñược sử dụng trong thí
nghiệm ñể diệt trừ sâu non các tuổi của ngài củ khoai tây Phthorimaea
operculella. Tuyến trùng ñược hoà tan trong nước phun trên bề mặt khoai tây
củ cho mỗi công thức ñể phòng trừ ngài hại củ khoai tây Phthorimaea
operculella cho thấy hiệu quả ñạt ñược từ 93.1 tới 95.5% ñối với sâu non ở tất
cả các tuổi sau 6 ngày lây nhiễm (Ivanova et al., 1994) [38].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


* Biện pháp hoá học:
Ở Ai Cập, người ta ñã sử dụng Abamectin, Profenofos, Bacillus
thuringiensis và Granulosis virus ñể phòng chống ngài củ khoai tây
Phthorimaea operculella Zeller ngoài ñồng rất có hiệu quả, năng suất củ
khoai tây ñạt là 14,26; 14,21; 12,58 và 12,08 tấn/ha khi xử lý lần lượt các loại

thuốc trên, còn ñối chứng chỉ thu ñược 9,04 tấn/ha. Trong kho bảo quản,
Abamectin cũng có hiệu quả trừ loài côn trùng này, tiếp theo là Fenitrothion,
B. thuringiensis và Granulosis virus (CABI, 2004) [30].
Quinalphos và Diflubenzuron cũng làm giảm sự gây hại của ngài củ
khoai tây và năng suất củ ñạt cao nhất khi xử lý Quinalphos ở Ấn ðộ
(Chandramonhan N. và Nanjan K., 1993) [31].
Có 9 loại thuốc bảo vệ thực vật ñược ñưa vào thử nghiệm tiêu diệt ngài
củ khoai tây Phthorimaea operculella ỏ Maharashtra, Ấn ðộ từ năm 1983 ñến
1986 với liều lượng thuốc Monocrotophos (0.6 kg a.i./ha), Phenthoate (0.1 kg
a.i./ha), Chlorpyrifos (0.5 kg a.i./ha), Fenitrothion (0.5 kg a.i./ha), Phoxim
(0.5 kg a.i./ha), Permethrin (0.125 kg a.i./ha), Cypermethrin (0.1 kg a.i./ha),
Deltamethrin (0.0125 kg a.i./ha) and Fenvalerate (0.2 kg a.i./ha) cho thấy:
một trong các loại thuốc này sẽ bị loài ngài củ khoai tây kháng thuốc sau khi
sử dụng lặp lại từ 2-3 lần (Raj BT và Trivedi TP, 1993).
Theo Das G.P. và Raman K.V. (1994)[33], trong phòng trừ P.
operculella trên khoai tây bảo quản, sau 3 tháng xử lý bằng deltamethrin,
granulosis virus và Bacillus thuringiensis sự gây hại của ngài củ khoai tây
giảm ñáng kể mà không ảnh hưởng tới tỷ lệ nảy mầm của khoai tây.
Khoai tây nhập khẩu vào các nước thuộc khối Liên minh Châu Âu phải
xử lý bằng Methyl bromide ở ñiều kiện nhiệt ñộ tối thiểu là 10oC, với
liều lượng từ 14 - 16 g/m3 trong thời gian 14 giờ (EPPO Standard, 1998) [34].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


2.2

Những nghiên cứu ở trong nước

2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây

Khoai tây là cây trồng nhập nội, ñược người Pháp ñưa vào trồng trọt
năm 1890 tại một số vùng: Hải Phòng (1901), Trà Lĩnh - Cao Bằng (1907),
Thường Tín - Hà Nội (1917) [20]. Hiện nay, khoai tây ñược trồng tập trung ở
vùng ñồng bằng thuộc châu thổ Sông Hồng, ðà Lạt (Lâm ðồng), gần ñây
khoai tây ñược ñược trồng ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc như Sa Pa
(Lào Cai), Hoà An (Cao Bằng), Quảng Bạ (Hà Giang). Kết quả nghiên cứu
cho thấy khoai tây trồng ở ñộ cao so với mặt nước biển ñều cho năng suất
cao, chất lượng tốt, tính thích ứng cao, ít sâu bệnh.[20]
Khoai tây là sản phẩm vụ ñông quan trọng, khoai tây cung cấp nguồn
thực phẩm cân bằng và tăng thu nhập trên một ñơn vị canh tác trong vòng 3
tháng cao hơn cây lúa, ngô hay khoai lang. ðặc biệt là ở những vùng như
ñồng bằng sông Hồng, nơi mà sản xuất chiếm khoảng 85% sản lượng khoai
tây của cả nước trong khí ñó vùng ðà Lạt chiếm khoảng 15% sản lượng.
Diện tích trồng khoai tây hàng năm chỉ dao ñộng khoảng 30.000 - 35.000 ha
với năng suất bình quân khoảng 11-12 tấn/ha, một trong những nguyên nhân
chủ yếu dẫn ñến năng suất thấp là do giống. Như vậy, việc xây dựng hệ thống
sản xuất, kiểm ñịnh, xác nhận, bảo quản và cung ứng giống khoai tây cần
ñược quan tâm ñúng mức. Còn ñối với các giống khoai tây nhập khẩu hiện
nay từ Trung Quốc có ý nghĩa rất quan trọng ñể thúc ñẩy sản xuất khoai tây
phát triển. Vì nguồn từ Trung Quốc là nguồn giống tương ñối thuận lợi ñối
với nước ta trong thời ñiểm hiện nay kể cả không gian cũng như thời gian.
Nếu chất lượng giống ñược kiểm soát chặt chẽ sẽ là cơ hội tốt cho nông dân
chủ ñộng nguồn giống ñể mở rộng diện tích khoai tây vụ ñông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


2.2.2 Nhập khẩu khoai tây
Với chính sách mở cửa và hội nhập, trong những năm qua việc
buôn bán trao ñổi hàng hoá thuộc diện Kiểm dịch thực vật thông qua xuất,

nhập khẩu của Việt Nam với các nước trên thế giới ngày càng tăng về
số lượng và chủng loại.
Các măt hàng thuộc diện kiểm dịch thực vật nhập khẩu từ Trung Quốc
vào nước ta là rất lớn, trong ñó có củ khoai tây. Việc nhập khẩu củ khoai tây
từ Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai vào Việt Nam là rất lớn, ñây là loại
hàng hoá không chỉ phục vụ làm lương thực, thực phẩm mà một khối lượng
không nhỏ còn dùng làm giống. Theo số liệu báo cáo công tác kiểm dịch thực
vật của hàng năm của Chi cục kiểm dịch thực vật vùng VIII Lào Cai, Cục Bảo
vệ thực vật, từ năm 2004 ñến năm 2008 ñã kiểm dịch ñược một khối lượng
khoai tây như sau:
- Năm 2004 kiểm tra, kiểm dịch ñược 932 lô với khối lượng 32.620 tấn.
- Năm 2005 kiểm tra, kiểm dịch ñược 891 lô với khối lượng 31.623 tấn.
- Năm 2006 kiểm tra, kiểm dịch ñược 870 lô với khối lượng 29.851 tấn.
- Năm 2007 kiểm tra, kiểm dịch ñược 846 lô với khối lượng 30.304 tấn.
- Năm 2008 kiểm tra, kiểm dịch ñược 585 lô với khối lượng 26.169 tấn.
Chất lượng củ khoai tây giống nhập khẩu từ Trung Quốc ñang là vấn ñề
nhận ñược sự quan tâm của nhiều người sản xuất trong nước. Do việc cơ quan
quản lý chức năng của Trung Quốc thực hiện kiểm soát chặt chẽ chất lượng
mặt hàng củ khoai tây giống xuất khẩu. Chỉ cấp giấy chứng nhận kiểm dịch
thực vật là khoai tây giống với những lô hàng ñạt tiêu chuẩn do ñơn vị có
công bố chất lượng về sản xuất giống của Trung Quốc, các trường hợp còn lại
thì chỉ cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật là khoai tây thương phẩm.
Cho nên kể từ năm 2007 số lô củ khoai tây giống nhập về Việt Nam không

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


nhiều, còn năm 2008 và ñến hết 6 tháng ñầu năm 2009 không có lô củ khoai
tây giống nào nhập vào Việt Nam qua cửa khẩu Lào Cai.
Trên củ khoai tây nhập khẩu có khả năng mang theo rất nhiều loại dịch

hại như nấm bệnh, côn trùng, cỏ dại, tuyến trùng, vi khuẩn, virus. Khó khăn
trong việc kiểm dịch củ khoai tây nhập khẩu từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc là:
thường nhập khẩu trong một thời gian ngắn với số lô và khối lượng rất lớn
(tập trung từ tháng 9 ñến tháng 11 hàng năm). Trong ñó, một khối lượng
không nhỏ củ khoai tây thương phẩm ñược sử dụng ñể làm giống. Do vậy,
nguồn nhập khẩu khoai tây từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nếu không ñược
kiểm tra, kiểm dịch một cách chặt chẽ trước khi sử dụng làm giống sẽ gây ra
những thiệt hại cho sản xuất khoai tây trong nước.
Với những yêu cầu chặt chẽ về kiểm dịch thực vật, kiểm nghiệm chất
lượng giống, các tổ chức cá nhân của Việt Nam nhập khẩu khoai tây giống
Trung Quốc khi ký hợp ñồng thương mại cần có các ñiều khoản cụ thể về
kiểm dịch, chất lượng giống. Thực hiện ñầy ñủ thủ tục kiểm dịch theo
quy ñịnh trước khi nhập khẩu ñể vừa ñảm bảo chất lượng hàng nhập khẩu,
vừa ñảm bảo lợi ích của mình và cho người sản xuất trong nước.
2.2.3 Sâu hại khoai tây
So với các loại cây trồng khác có lịch sử trồng trọt lâu ñời ở nước ta
như lúa, ngô, khoai tây có thành phần sâu hại ít hơn. Cho ñến nay có
khoảng hơn 50 loài côn trùng phá hoại trên cây khoai tây, hầu hết những
sâu hại này ñều là những loài ăn sống, phá hại nhiều ở trên nhiều cây trồng
và cây dại của nước ta. Một số sâu hại chuyên tính hẹp, thường gây tác hại
rất lớn ở nhiều nước trồng khoai tây trên thế giới như sâu cánh cứng khoai
tây Leptinotarsa decemlineata hiện là dịch hại kiểm dịch thực vật nhóm I,
ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella Zeller là dịch hại kiểm dịch

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17


×