Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

đặc điểm sinh học, tính năng sản xuất của lợn bản tại huyện tân lạc, tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.2 MB, 96 trang )

B GIO DC V O TO

TRNG I HC NễNG NGHIP H NI
---------

---------

Quách văn thông

đặc điểm sinh học, tính năng sản xuất của lợn
bản tại huyện tân lạc, tỉnh hoà bình

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành

: Chăn nuôi

Mã số

: 60.62.4052.14

Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. NG V BèNH

Mã số:

05.02.01.52.14

H NI - 2009



LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Quách Văn Thông

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñề tài nghiên cứu này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của
rất nhiều cá nhân, tập thể. Qua ñây, cho tôi ñược cảm ơn Viện Sau ñại học,
Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội,
cán bộ và nhân dân các xã của huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình. ðặc biệt tôi xin
bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn GS-TS. ðặng Vũ Bình ñã
giúp tôi hoàn thành ñề tài này.
Do thời gian nghiên cứu hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu còn thiếu, ñề
tài của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong ñược sự ñóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo và ñồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn
Tác giả luận văn

Quách Văn Thông

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ..........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................... ii
MỤC LỤC ...................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ðỒ ................................................................. vi
PHẦN I: MỞ ðẦU ....................................................................................... 1
1.1. ðặt vấn ñề .............................................................................................. 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu .............................................................................. 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài............................................... 2
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
2.1 Bảo tồn quỹ gen vật nuôi........................................................................ 3
2.1.1 Sự suy giảm giống vật nuôi và sự ña dạng sinh học............................ 3
2.1.2 Lý do phải bảo tồn nguồn gen vật nuôi.............................................. 4
2.1.3 Các phương pháp bảo tồn nguồn gen vật nuôi.................................. 5
2.1.4 ðánh giá mức ñộ ñe doạ tiệt chủng.................................................... 6
2.1.5 Vấn ñề bảo tồn gen vật nuôi ở nước ta .............................................. 6
2.2 Nguồn gốc lợn nhà, các giống lợn ñịa phương ...................................... 7
2.2.1 Nguồn gốc và sự phân hoá các dòng lợn nhà ...................................... 7
2.2.2 Các giống lợn ñịa phương ................................................................... 8
2.3 ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục của lợn và những yếu tố ảnh hưởng 13
2.3.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục .......................................................... 13
2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng của lợn thịt.............. 14
2.4 ðặc ñiểm sinh sản của lợn và các yếu tố ảnh hưởng........................... 18
2.4.1 ðặc ñiểm sinh sản của lợn ................................................................. 18
2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái................. 21
2.5 Tình hình nghiên cứu một số giống lợn ñịa phương tại phía Bắc ...... 28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii



PHẦN III: ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 31
3.1 ðối tượng nghiên cứu ........................................................................... 31
3.2 Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 31
3.2.1 Các thông tin chung về vùng nghiên cứu .......................................... 31
3.2.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu ....................................................................... 32
3.3 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 34
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 35
4.1 ðiều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của huyện Tân Lạc ..................... 35
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên.............................................................................. 35
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 36
4.2 Kết quả nghiên cứu lợn Bản Tân Lạc ................................................. 41
4.2.1 ðặc ñiểm các nông hộ nuôi lợn Bản .................................................. 41
4.2.2 Cơ cấu ñàn lợn Bản tại các nông hộ .................................................. 43
4.2.3. ðặc ñiểm của lợn Bản ....................................................................... 46
4.2.4 Tình hình chăm sóc, nuôi dưỡng ....................................................... 47
4.2.5 Tính năng sản xuất của lợn Bản........................................................ 51
4.2.6. Thị trường tiêu thụ lợn Bản tại Tân Lạc........................................... 70
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ....................................................... 76
5.1 Kết luận................................................................................................. 76
5.2 ðề nghị .................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 78

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.4 Khả năng sinh sản của lợn phụ thuộc vào giống ...................... 22

Bảng 4.1 Diện tích trồng trọt huyện Tân Lạc năm 2008 .......................... 39
Bảng 4.2 Số lượng và cơ cấu ñàn gia súc, gia cầm huyện Tân Lạc (2007-2008) 41
Bảng 4.3 ðặc ñiểm chung của các nông hộ ñiều tra ................................. 42
Bảng 4.4 Số lượng lợn Bản huyện Tân Lạc năm 2008.............................. 44
Bảng 4.5 Số lượng và cơ cấu ñàn lợn Bản trong các nông hộ ................. 46
Bảng 4.6 ðặc ñiểm ngoại hình lợn Bản (n= 59 con).................................. 47
Bảng 4.7 Phương thức và chuồng trại trong chăn nuôi lợn Bản.............. 48
Bảng 4.8 Tỷ lệ các nông hộ sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn Bản ... 49
Bảng 4.9 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản Tân Lạc................................ 52
Bảng 4.10 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 1 ............................... 58
Bảng 4.11 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 2 ............................... 59
Bảng 4.12 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 3 ............................... 59
Bảng 4.13 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 4 ............................... 60
Bảng 4.14 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 5 ............................... 60
Bảng 4.15 Các chỉ tiêu sinh sản của lợn Bản ở lứa 6 ............................... 61
Bảng 4.16 Khối lượng của lợn Bản qua các tháng nuôi .......................... 64
Bảng 4.17 Tăng trọng của lợn Bản qua các tháng nuôi............................ 66
Bảng 4.18 Kết quả mổ khảo sát thân thịt lúc 9 tháng tuổi ....................... 68
Bảng 4.19 Giá lợn Bản bán tại các hộ qua các tháng trong năm ............. 72

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ðỒ
1. Danh mục các hình
Hình 4.4 Số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con sống ñến cai
sữa/ổ của lợn Bản qua các lứa ñẻ .............................................................. 62
Hình 4.5 Khối lượng sơ sinh của lợn Bản qua các lứa ñẻ......................... 63
Hình 4.6 Khối lượng cai sữa của lợn Bản qua các lứa ñẻ......................... 63
Hình 4.7 Khối lượng của lợn ñực, lợn cái Bản qua các tháng tuổi .......... 65

Hình 4.8 Khối lượng của lợn Bản qua các tháng tuổi .............................. 65
Hình 4.9 Tăng trọng của lợn ñực, lợn cái Bản qua các tháng nuôi ......... 67
Hình 4.10 Tăng trọng của lợn Bản qua các tháng nuôi............................ 67
Hình 4.11 Giá lợn Bản bán tại các hộ qua các tháng trong năm ................. 72
2. Danh mục sơ ñồ
Sơ ñồ 2.1 Sự giao lưu giữa các giống lợn nhà............................................. 8
Sơ ñồ 2.2 Tóm tắt cơ chế ñiều hoà chu kỳ tính của lợn cái ...................... 20
Sơ ñồ 4.1 Kênh thị trường tiêu thụ lợn Bản huyện Tân Lạc................... 71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


PHẦN I
MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Tân Lạc là huyện nằm ở phía Tây Nam tỉnh Hoà Bình với diện tích: 523
km2, dân số 94561 người (trong ñó người Mường chiếm 70%), cũng như một số
huyện khác trong tỉnh, Tân Lạc là một huyện với nền kinh tế nông nghiệp chủ
yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Từ xa xưa, trong quá trình phát triển chăn nuôi
người dân Tân Lạc ñã nuôi dưỡng nhiều giống vật nuôi, có những giống còn
ñược lưu giữ và nuôi dưỡng cho ñến nay, trong ñó có giống lợn Bản.
Khi ñất nước ñẩy mạnh nền kinh tế thị trường cùng với tốc ñộ dân số
tăng nhanh, làm cho nhu cầu về thực phẩm tăng (trong ñó có nhu cầu thịt
lợn). Với những nhược ñiểm: khả năng tăng trọng, sinh sản thấp, khối lượng
cơ thể nhỏ, thời gian nuôi kéo dài, giống lợn Bản không ñáp ứng ñược nhu
cầu về số lượng của người dân, do ñó không ñược người dân quan tâm nuôi
thịt. Thay vào ñó những giống lợn ngoại, lợn lai với năng suất cao ñược nuôi
phổi biến làm cho số lượng lợn Bản giảm rõ rệt, chỉ còn ñược nuôi ở những
vùng sâu vùng xa trong huyện. Tuy có những nhược ñiểm như ñã nêu ở trên,
lợn Bản cũng có những ưu ñiểm như: dễ nuôi, ít bị bệnh tật, chất lượng thịt

ngon. Vì vậy giống lợn này ñược coi là ñặc sản, bán với giá thành cao trong
những năm gần ñây và chăn nuôi lợn Bản trở thành một trong những hướng
phát triển kinh tế cho những vùng miền núi khó khăn.
Xuất phát từ thực tế trên của ñịa phương, nhằm góp phần bảo tồn, phát
huy những ưu ñiểm, khắc phục nhược ñiểm và nâng cao chất lượng của giống
lợn Bản tại ñịa phương. ðược sự ñồng ý của Viện Sau ðại học, sự hướng dẫn
của GS-TS. ðặng Vũ Bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và ủng hộ
của chính quyền và người dân ñịa phương, chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu
ñề tài : “ðặc ñiểm sinh học, tính năng sản xuất của lợn Bản tại huyện Tân
Lạc, tỉnh Hoà Bình”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


1.2. Mục ñích và yêu cầu
ðề tài nhằm ñánh giá một số ñặc ñiểm sinh học, ñiều kiện chăn nuôi,
tính năng sản xuất, thị trường tiêu thụ lợn Bản tại huyên Tân Lạc, Hòa Bình;
trên cơ sở ñó ñề xuất các giải pháp nhằm b¶o tån vµ phát triển chăn nuôi lợn
Bản trên ñịa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Ý nghĩa khoa học
Bổ sung một số tư liệu về năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt, của
lợn Bản nuôi tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình.
Những số liệu này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong giảng
dạy và nghiên cứu về lĩnh vực chăn nuôi lợn ñịa phương.
- Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp một số thông tin kinh tế, kỹ thuật giúp người chăn nuôi lựa
chọn giống lợn và phương thức chăn nuôi phù hợp với ñiều kiện ñể phát triển
chăn nuôi.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2



PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Bảo tồn quỹ gen vật nuôi
2.1.1 Sự suy giảm giống vật nuôi và sự ña dạng sinh học
Theo thống kê của tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), trên thế
giới có khoảng 5000 giống vật nuôi trong ñó có khoảng 1500-1600 giống
ñang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hàng năm có 50 giống bị tuyệt chủng, nghĩa
là cứ trung bình 1 tuần lại có một giống bị tuyệt chủng. Theo FAO sự suy
giảm giống vật nuôi như trên là do những nguyên nhân sau ñây:
+ Sự du nhập nguyên liệu di truyền mới.
+ Do chính sách nông nghiệp không hợp lý.
+ Việc tạo giống mới gặp nhiều hạn chế.
+ Hệ thống kinh tế ñịa phương bị suy giảm.
+ Sự tàn phá của thiên nhiên.
+ Hệ thống chính trị không ổn ñịnh.
Trước tình hình ñó, nhiều quốc gia trong ñó có Việt Nam ñều xây
dựng chiến lược bảo tồn nguồn gen ñộng vật và ña dạng sinh học. Mục tiêu
của bảo tồn là:
+ Bảo vệ các giống khỏi tình trạng nguy hiểm, bảo vệ nguồn gen,
ñáp ứng nhu cầu tương lai về nguồn ña dạng di truyền.
+ Cung cấp nguồn nguyên liêụ cho các chương trình giống.
+ Duy trì ña dạng trong hệ thống chăn nuôi bền vững, phục vụ cho
kinh tế, giáo dục, sinh thái trong hiện tại và cho tương lai.
Theo FAO, bảo tồn nguồn gen ñược khái niệm như sau: Lưu giữ
nguồn gen ñộng vật là một khía cạnh của bảo tồn, trong ñó người ta lấy
mẫu và bảo quản tài nguyên di truyền ñộng vật không ñể con người can
thiệp gây ra những biến ñổi di truyền.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


Số lượng các giống vật nuôi thể hiện tính ña dạng sinh học của vật
nuôi. Vì vậy bảo tồn nguồn gen chính là bảo tồn tính ña dạng sinh học của
vật nuôi.
2.1.2 Lý do phải bảo tồn nguồn gen vật nuôi
Có hai lý do sau ñây:
-Lý do về văn hoá: Chúng ta thừa nhận các giống vật nuôi là sản phẩm
của quá trình thuần hoá, một quá trình lao ñộng sáng tạo xảy ra vào thời
tiền sử của văn minh nhân loại. Tiếp ñó là quá trình nuôi dưỡng lâu dài gắn
liền với quá trình phát triển của con người, rõ ràng rằng giống vật nuôi là
sản phẩm của văn minh nhân loại. Mỗi giống vật nuôi là một sản phẩm văn
hoá của một quốc gia, của một dân tộc, của một ñịa phương. Chính vì vậy,
bảo tồn giống vật nuôi chính là bảo vệ văn phẩm văn hoá của ñịa phương
ñó. Giống vật nuôi gắn liền với nông thôn, vì vậy bảo vệ giống vật nuôi
chính là giữ gìn bản sắc dân tộc của một ñịa phương ñó.
-Lý do kỹ thuật: Con người chưa thể biết ñược nhu cầu của mình về
sản phẩm vật nuôi trong tương lai. Có thể sản phẩm ñó không phù hợp với
hiện tại nhưng lại có ích trong tương lai. Vì vậy bảo tồn nguồn gen vật nuôi
chính là bảo về tiềm năng cho tương lai.
Các giống vật nuôi ñịa phương thường thích nghi với ñiều kiện khí
hậu phong tục tập quán canh tác, khả năng chống chịu bệnh tốt. Vì lý do
này mà người ta thường sử dụng con ñực có năng suất cao lai với con cái
của giống ñịa phương, hiệu quả của phương thức lai này ñem lại là rất cao.
Nhiều vùng ñiều kiện thiên nhiên khắc nghiệt chỉ có những giống ñịa
phương mới có khả năng tồn tại.
Các giống ñịa phương thường có các nguồn gen quý, tuy nhiên sử
dụng nguồn gen này một cách ñộc lập là rất khó bởi chúng có thể liên kết
với các nguồn gen không mong muốn. Chỉ có trong tương lai con nguời có

thể tách và sử dụng riêng biệt ñược những nguồn gen này.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


Như vậy ñể phát triển ñược một nền nông nghiệp hữu cơ, tạo ra
những giống vật nuôi có giá trị cao thì các giống ñịa phương là ñối tượng
ñược chú ý ñặc biệt. Những sản phẩm ñược ưa thích như: gà Ri, lợn Bản....
là minh chứng cho vấn ñề trên.
2.1.3 Các phương pháp bảo tồn nguồn gen vật nuôi
Theo FAO có hai phương pháp bảo vệ nguồn gen vật nuôi.
* Phương pháp lưu giữ Insitu: Là phương pháp nuôi giữ con vật sống
trong ñiều kiện thiên nhiên mà chúng sống chúng sống. Như vậy phương
pháp này chủ yếu áp dụng việc lưu giữ nguồn gen ñộng vật hoang giã.
* Phương pháp lưu giữ Exsitu: Là phương pháp bảo tồn trứng, phôi,
tinh dịch, ADN của giống vật nuôi cần bảo vệ trong ñiều kiện ñặc biệt
nhằm duy trì nguồn gen của chúng. Phương pháp này thường ñòi hỏi có
những phương tiện bảo vệ trứng, phôi, ADN ở trong môi trường ñặc biệt
như nitơ lỏng.
Hai phương pháp trên ñều có những ưu nhược ñiểm sau:
- Phương pháp "Insitu" ñòi hỏi cung cấp ñầy ñủ ñiều kiện chăn nuôi
ñối với quần thể vật nuôi (như chuồng trại, thức ăn.....). Trong khi ñó sản
phẩm của chúng lại không phù hợp nhu cầu thị trường hiện tại. Vì vậy
phương pháp này tốn kém, trong khi ñó "Exsitu" chỉ cần một lượng mẫu
nhỏ ít tốn kém.
- Trong quá trình bảo vệ "Insitu" cần chọn lọc vật nuôi một cách cẩn
thận, ñiều này gây ra những biến ñổi di truyền trong quần thể vật nuôi, như
vậy ít nhiều nguồn gen vật nuôi cũng bị thay ñổi. Phương pháp "Exsitu"
không gây ra những biến ñổi di truyền như việc ñem mẫu gen bảo quản ñặc
trưng cho vật nuôi.
- ðàn vật nuôi theo phương pháp "Insitu" có thể bị các bất lợi ñiều kiện

sống hoặc bệnh tật ñe doạ. Nhưng trong quá trình chống chịu lại những ñiều
kiện ñó làm cho tính thích nghi và khả năng kháng bệnh ñược tăng cường.
Những ñiều kiện này không xảy ra trong phương pháp bảo tồn "Exsitu".
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


- Trong phương pháp bảo tồn "Exsitu" chỉ cần sự bất cẩn của người
là có thể bị huỷ hoại.
Từ những ưu nhược ñiểm trên nên chúng ta cần bảo tồn nguồn gen
ñộng vật kết hợp song song cả hai phương pháp "Insitu" và "Exsitu".
2.1.4 ðánh giá mức ñộ ñe doạ tiệt chủng
ðối với ñộng vật hoang dã, tổ chức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quốc
tế (IUCN) ñã ñề ra ba cấp ñánh giá mức ñộ ñe doạ tuyệt chủng như sau:
+ ðang nguy cấp (E): ñang bị ñe doạ tuyệt chủng.
+ Sẽ nguy cấp (V): có thể bị ñe doạ tuyệt chủng.
+ Hiếm (R): có thể có nguy cấp.
Theo FAO phân chia mức ñộ ñe doạ tuyệt chủng vật nuôi theo các
mức ñộ sau:
+ Tuyệt chủng: không còn bất cứ nguồn gen nào.
+ Tối nguy hiểm: chỉ còn ít hơn 5 con ñực và 100 con cái giống.
+ Vẫn tối nguy hiểm: số lượng vật nuôi như tối nguy hiểm nhưng ñã
ñược nuôi trong cơ sở nghiên cứu hoặc cơ sở kinh doanh nào ñó.
+ Nguy hiểm: có 5-20 con ñực, 100-1000 cái giống.
+ Vẫn nguy hiểm: Số lượng vật nuôi như mức nguy hiểm nhưng ñã
ñược nuôi giữ trong trung tâm nghiên cứu hoặc cơ sở kinh doanh.
+ Không nguy hiểm: có nhiều hơn 20 con ñực và 1000 cái giống.
+ Chưa rõ: không rõ số lượng.
2.1.5 Vấn ñề bảo tồn gen vật nuôi ở nước ta
Năm 1997, Bộ Tài nguyên và Môi trường ñã ban hành Quy chế Quản
lý và Bảo tồn nguồn gen ñộng vật, thực vật và vi sinh vật. Quy chế ñã ñược

triển khai trong giai ñoạn 1996-2000 với sự tham gia của 78 ñơn vị cơ quan
thuộc 6 Bộ, Ngành. ðề án Bảo tồn quỹ gen vật nuôi của Việt Nam gồm các
nội dung sau ñây:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


- ðiều tra xác ñịnh các giống, phương pháp mức ñộ ưu tiên cho từng
ñối tượng, bảo tồn các giống có nguy cơ ñang bị tiệt chủng.
- Coi trọng phương pháp bảo tồn "Insitu".
- Tạo ñiều kiện cơ sỏ vật chất cho phương pháp bảo tồn "Exsitu".
- Coi trọng cả bảo tồn và phát triển, tạo thị trường tiêu thụ, tác ñộng
vào con ñực ñể cải tiến phẩm chất.
- Coi trọng hợp tác quốc tế ñể trao ñổi kinh nghiêm và trao ñổi thông
tin và xây dựng hệ thống tư liệu về các giống vật nuôi ñịa phương.
- Huy ñộng tối ña các nguồn lực trong xã hội tham gia công tác bảo tồn.
2.2 Nguồn gốc lợn nhà, các giống lợn ñịa phương
2.2.1 Nguồn gốc và sự phân hoá các dòng lợn nhà
Theo Võ Trọng Hốt và cộng sự (2005) [21]: lợn nhà có 2 nguồn gốc chính:
- Lợn rừng Châu Âu (Sus scrofa scrofa): ñược nuôi rộng rãi ở vùng Bắc
Châu Âu (từ Trung Âu ñến vĩ tuyến 50).
- Lợn rừng Châu Á: Có 3 dòng chính.
+ Sus scrofa leucomytacus (lợn rừng viễn ðông).
+ Sus scrofa cristatus (lợn rừng Ấn ðộ).
+ Sus scrofa vittatus (lợn rừng có lông sọc).
Lợn nhà có nguồn gốc từ lợn rừng Sus scrofa, họ lợn: Suidae, thuộc bộ
guốc chẵn: Artiodactyla, phân bộ không nhai lại, lớp thú: Mammalia.
Con lợn ñược thuần hoá từ thời kì ñồ ñá mới (khoảng 2000 năm TCN)
ðến thời kì ñồ ñồng, chăn nuôi lợn ñã phát triển. Như vậy lợn ñã ñược thuần
hoá cách ñây khoảng 5000 năm.

Con người chú trọng ñến con lợn vì ñó là nguồn thức ăn thịt, mỡ ñộng
vật khá phổ biến ở rất nhiều nước trừ các nước ñạo Hồi vì lí do tôn giáo mà
việc nuôi dưỡng cũng như sử dụng thịt lợn con hạn chế. Trong quá trình thuần
hóa khi ñã hình thành ñược những giống gốc nguyên thuỷ theo từng vùng ñịa
lí khác nhau thì sự giao lưu buôn bán, do các cuộc xâm lăng chinh phạt… con
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


người ñã di chuyển lợn từ châu Á sang châu Âu và ngược lại, giữa các vùng
rộng lớn của các châu tạo nên những nhóm lợn ña dạng hơn về ngoại hình và
màu sắc lông.
Lợn rừng Châu Âu

Lợn rừng Châu Á

(Sus scrofa ferus)

(S. orientatus,S. cristatus, S. vittatus)

Giống gốc Châu Âu

Giống gốc Châu Á

Giống gốc xa xưa pha trộn
Các giống lợn hiện ñại ngày nay
Sơ ñồ 2.1 Sự giao lưu giữa các giống lợn nhà
Cho ñến thế kỉ 19, các giống lợn nguyên thuỷ, ñịa phương và kể cả
những giống ñã ñược pha tạp qua di cư, giao lưu buôn bán chiếm vùng ñịa lí
lớn ở châu Âu. Tuy nhiên do các ñiều kiện sinh thái của các vùng, các nước
khác nhau ñó ñã có ảnh hưởng nhất ñịnh tới tầm vóc, màu sắc lông và sức sản

xuất của từng loại lợn.
Trong thế kỉ 19 một số nước ở Châu Âu như: Nga, Thuỵ ðiển, NaUy,
ðan Mạch, Hà Lan, một số nước ở Châu Á Trung Quốc, Thái Lan, Mianma,
ðông Dương.. ñã cho lai tạo các loại lợn khác nhau ñể tạo nên những giống lợn
mới như Berkshire (ñen) và Yorkshire (trắng) tạo nên sự xuất hiện các giống cao
sản ñầu tiên. Dần dần các giống nguyên thuỷ, giống ñịa phương bị thu hẹp lại.
2.2.2 Các giống lợn ñịa phương
2.2.2.1 Lợn Móng Cái
Theo Nguyễn Thiện (2006) [28], lợn Móng Cái có nguồn gốc từ huyện
ðầm Hà và huyện Móng Cái tỉnh Quảng Ninh, là giống lợn nội phổ biến nhất
của Việt Nam. Hiện lợn Móng Cái chiếm khoảng trên 35% tổng ñàn lợn nái
của các tỉnh phía Bắc. Hiện nay, lợn Móng Cái ñược nuôi ở hầu khắp các tỉnh
miền Bắc, miền Trung, một số các tỉnh Tây Nguyên và miền Nam.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


Lợn có tầm vóc trung bình, ngắn mình, tai nhỏ, lưng võng, bụng xệ, chân
ñi bàn, lông da ñen. Nét ñặc trưng nhất của giống lợn Móng Cái là màu lông
ñen có hình yên ngựa do phần lông ñen còn lại trên lưng giống như hình yên
ngựa. Lúc 8 tháng tuổi lợn cái ñạt khối lượng trung bình từ 50 – 65 kg, số vú có
từ 12 – 16 vú.
Lợn nái ñẻ nhiều con (11 – 13 con/lứa), mỗi năm có thể ñẻ ñược 1,8 –
2,1 lứa. Lợn Móng Cái thuần nuôi thịt rất chậm lớn, tăng khối lượng từ 300 –
330 g/ngày (8 tháng chỉ ñạt 60 – 65 kg), tiêu tốn nhiều thức ăn (4,0 – 4,5 kg
thức ăn/kg tăng trọng), tỷ lệ nạc thấp 34 – 36%.
Hướng sử dụng: dùng lợn nái Móng Cái làm lợn nái nền cho phối giống
với ñực giống ngoại (lợn Yorkshire, Landrace) sản xuất lợn nuôi thịt F1 có
50% máu lợn Móng Cái và 50% máu lợn ngoại, hoặc ñược sử dụng trong các
công thức lai phức tạp có nhiều máu ngoại.
2.2.2.2 Lợn Ỉ

Theo Nguyễn Thiện (2006) [28], lợn Ỉ trước ñây nuôi phổ biến ở vùng
ñồng bằng sông Hồng, phía Bắc khu IV cũ. Giống lợn Ỉ có hai loại hình là Ỉ
mỡ và Ỉ pha.
Lợn Ỉ mỡ toàn thân màu lông da ñen, mặt ngắn, trán nhiều nếp nhăn,
ngực sâu, bụng xệ, lợn nái có 12 – 16 vú. Lợn Ỉ thuần có khối lượng cơ thể
lúc 8 tháng tuổi ñạt trung bình 35 kg, 10 tháng tuổi ñạt 45 kg.
Lợn Ỉ thành thục về tính dục sớm, tuổi ñộng dục lần ñầu lúc 90 ngày
tuổi. Lợn nái ñẻ 8 – 10 con/lứa khối lượng lợn sơ sinh ñạt 0,4 – 0,45 kg/con.
Lợn nuôi thịt vỗ béo ñạt 51 – 55 kg/con, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng
4,6 – 4,9 kg, tỷ lệ nạc/thịt xẻ 35,5 – 37,72%, tỷ lệ mỡ 39,9 – 43,3%.
Hướng sử dụng: nuôi giữ vốn gen, dùng làm nái nền phối với ñực giống
ngoại, ñể sản xuất lợn thương phẩm theo hướng nâng cao khối lượng và tỷ lệ
nạc ở những vùng chăn nuôi còn khó khăn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


2.2.2.3 Lợn Lang Hồng
Theo Nguyễn Thiện (2006) [28], Lang Hồng là giống lợn ñịa phương
Bắc Giang, Bắc Ninh pha máu lợn Móng Cái, hướng mỡ. Lợn có lông da ñen
trắng không ổn ñịnh, tầm vóc nhỏ.
Lợn nái có 10 – 12 vú, ñẻ 10 – 11 con/lứa, khối lượng sơ sinh 0,4 – 0,5
kg/con, 2 tháng tuổi 5,5 – 5,6 kg/con. Số lứa ñẻ 1,6 – 1,8 lứa/năm. Lợn nuôi
thịt 10 tháng 55 – 60 kg/con.
Hướng sử dụng: làm nái nền lai với lợn ñực giống ngoại cho con lai nuôi thịt.
2.2.2.4 Lợn Cỏ
Nguồn gốc chủ yếu ở các tỉnh miền Trung nước ta như Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Ngoại hình lợn có tầm vóc
nhỏ, thể trạng trưởng thành ñạt khoảng 35 - 45kg. Màu lông lang trắng ñen.
Hình dạng cơ thể: mõm dài, xương nhỏ, chân yếu và ñi bàn, bụng xệ, da

mỏng, lông thưa. Lợn ñực thường nhỏ hơn lợn cái, chống chịu tốt với bệnh
tật, ñiều kiện môi trường khắc nghiệt, kém dinh dưỡng.
Hướng sử dụng: làm nguồn thực phẩm ñặc sản do chất lượng thịt thơm
ngon, người tiêu dùng ưa chuộng. (Theo Nguyễn Thiện, 2006 [28])
2.2.2.5. Lợn Mường Khương
Theo Nguyễn Thiện (2006) [28], ñây là giống lợn miền núi xuất xứ tại
vùng Mường Khương, Bát Sát, tỉnh Lào Cai, hướng mỡ.
Lợn có màu lông ñen tuyền, có con có ñốm trắng ở trán, bốn chân và
ñuôi. Lợn có tầm vóc trung bình, lép mình, vững chắc, thích hợp với thả rông,
tai to, rủ che kín mắt.
Lợn Mường Khương thành thục sinh dục chậm hơn so với các giống
lợn Móng Cái, Ỉ. Lợn nái ñẻ ít 5 – 7 con/lứa, 1 – 1,2 lứa/năm. Lợn con sơ sinh
từ 0,5 – 0,55kg/con, 2 tháng tuổi ñạt 6 – 6,5 kg/con. Lợn nuôi thịt 10 tháng
tuổi ñạt 70 – 75 kg/con.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


Hướng sử dụng: cho lai với ñực giống ngoại, lấy con lai nuôi thịt, lai
với các giống lợn nội Móng Cái, Ỉ ñể nâng cao khả năng sinh sản và sinh
trưởng.
2.2.2.6 Lợn Mẹo
Theo Nguyễn Thiện và cộng sự (2006) [28], lợn có nguồn gốc chủ yếu
ở vùng núi Kỳ Sơn, Quỳ Châu của Nghệ An và suốt dãy Trường Sơn của tỉnh
Nghệ An và Hà Tĩnh. Ngoài ra, giống lợn Mẹo còn ñược nuôi ở Lào Cai, Yên
Bái.
Lợn Mẹo là một trong những giống lợn nội có tầm vóc to của Việt
Nam. Khối lượng trưởng thành của lợn ñực và lợn cái tương ứng là 140kg và
130kg. Cơ thể to và dài, chiều cao ñạt tới 47 - 50cm với cả hai giới tính. Màu
lông ñen và dài 5 - 8cm. Màu da ñen và thường có 6 ñiểm trắng ở 4 chân, trán

và ñuôi, một số có loang trắng ở bụng. ðầu to, rộng trán và thường có khoáy
trán, mõm dài tai nhỏ, hơi chúc về phía trước. Vai lưng rộng, phẳng hoặc hơi
vồng lên, da thường dày. Thích nghi tốt với ñiều kiện khí hậu, kể cả khi nhiệt
ñộ trên 380C và có gió Tây Nam nóng. Khả năng kháng bệnh tốt, rất tạp ăn,
có thể gặm cỏ, ñào giun, ăn cỏ khô và thức ăn nghèo dinh dưỡng. Lợn ñược
sử dụng ñể nuôi khai thác thịt trong các vùng kinh tế và ñiều kiện chăn nuôi
chưa tốt.
2.2.2.7 Lợn Táp Ná
Theo Nguyễn Thiện (2006) [28], ñây là giống lợn nội ñược hình thành
và phát triển từ lâu ñời ở huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng và một số tỉnh
lân cận.
Giống lợn Táp Ná rất dễ nuôi, phàm ăn, ăn khoẻ, ăn bất cứ loại thức ăn
nào kể cả loại thức ăn nghèo chất dinh dưỡng, hầu như không bị bệnh kể cả
nuôi trong ñiều kiện thiếu vệ sinh, thức ăn hạn chế. Do vậy, giống lợn Táp Ná
vẫn ñược nuôi và chưa bị lai tạo nhiều với các giống lợn khác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Ngoại hình của giống lợn Táp Ná lông và da ñen, ngoại trừ có 6 ñiểm
trắng gồm: một ñiểm nằm giữa trán, ở bốn cẳng chân và ở chóp ñuôi. Khác
với lợn Móng Cái là ở bụng của lợn Táp Ná có màu ñen và không có phần dải
yên ngựa màu trắng vắt qua vai như giống Móng Cái.
Lợn có ñầu to vừa phải, tai hơi rủ cúp xuống, bụng to nhưng không to
bằng lợn Móng Cái và nét ñặc trưng cho giống lợn này là bụng không bị xệ,
võng như lợn Móng Cái. Chân to, cao và chắc khoẻ như giống lợn Mẹo ở
Nghệ An. Lưng tương ñối thẳng, mặt thẳng, không nhăn nheo như lợn Ỉ. Lợn
cái Táp Ná thường có từ 8 ñến 12 vú, nhưng thông thường là 10 vú. ðây là giống
lợn cần ñược nuôi ñể giữ ñược nguồn gen tốt của giống lợn ñịa phương, ñể cho lai
tạo với lợn ngoại nhằm khai thác thịt ở vùng trung du và vùng núi của tỉnh Cao

Bằng.
2.2.2.8 Lợn ñen Lũng Pù
Giống lợn ñen Lũng Pù của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, ñược thuần
hoá từ lâu ñời, rất phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi của người dân vùng cao.
Lợn ðen Lũng Pù tầm vóc to lớn, nuôi 10 – 12 tháng ñạt khối lượng 80
– 90 kg, lông ñen, dày và ngắn, da thô, tai nhỏ cúp, mõm dài trung bình. Có hai
loại hình: một loại bốn chân trắng, có ñốm trắng ở trán và mõm; một loại ñen
tuyền. Trung bình có 10 vú và bình quân ñẻ từ 1,5 – 1,6 lứa/năm.
Lợn thích nghi tốt với ñiều kiện khắc nghiệt của các huyện vùng cao,
dễ nuôi, phàm ăn và có sức ñề kháng cao, chống chịu bệnh tốt. So với các
giống lợn ñịa phương của Việt Nam, lợn ñen Lũng Pù tăng trọng khá, thịt
thơm ngon. (Theo ðức Dũng, 2007 [14]).
2.2.2.9 Lợn Vân Pa
Lợn Vân Pa là giống lợn ñược bà con dân tộc Vân Kiều, Pa Cô của hai
huyện Hướng Hoá, ðăkrông tỉnh Quảng Trị thuần dưỡng từ lâu.
Lợn có lông da ñen bạc, thỉnh thoảng có màu phớt vàng hung, lưng
thẳng, thân hình gọn, ñầu và cổ to, mõm nhọn, tai nhỏ, hình dáng giống con
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


chuột. Giống lợn Vân Pa thịt thơm ngon, ít mỡ. Khối lượng lợn sơ sinh: 250 –
300 gam/con; trưởng thành 35 – 40 kg/con.(Trần Văn Do và cộng sự, 2007
[11]).
2.3 ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục của lợn và những yếu tố ảnh hưởng
2.3.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát dục
* Khái niệm:
+ Sinh trưởng: là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do ñồng hoḠvà dị
hoá, là sự tăng về chiều cao, bề ngang, khối lượng các bộ phận và toàn cơ thể
của con vật trên cơ sở của tính di truyền ñời trước.
+ Phát dục là quá trình thay ñổi về chất lượng tức là sự tăng thêm, hoàn

chỉnh các tính chất, chức năng của các bộ phận trên cơ thể gia súc.
* Qui luật sinh trưởng phát dục theo giai ñoạn
Theo Vũ ðình Tôn 2007 [29], quá trình phát dục của lợn gồm hai giai ñoạn:
- Giai ñoạn trong thai (114 ngày).
- Giai ñoạn ngoài thai (từ khi ñẻ ra ñến trưởng thành)
Về hình dạng của lợn trong thời kì bào thai các chi phát triển tương ñối
nhanh, gần ñến cai sữa, con vật dài ra nghĩa là xương ống phát triển lúc này
hình dạng thấy dài hơn cao, hình dạng này ổn ñinh cho ñến lúc trưởng thành.
Khi trưởng thành lợn vẫn giữ hình dạng dài hơn cao.
Khả năng cho thịt của lợn biểu hịên ở chỉ tiêu tăng trưởng trong các
giai ñoạn phát triển. Tuy nhiên tốc ñộ tăng trọng trung bình theo giai ñoạn
phát triển có khác nhau. Sau cai sữa lợn tăng trung bình 400 g/ngày tiếp theo
ñạt 500g/ ngày cho ñến lúc ñạt 30 kg; 600g/ ngày cho ñến 40 kg; 700g/ ngày
cho ñến 70 kg. Từ ñó ñến 100 kg tốc ñộ tích luỹ cơ có giảm và bắt ñầu tích
luỹ mỡ. Khối lượng lúc mới sinh là 1 kg. Như vậy, sau 7-8 tháng tuổi lợn ñã
ñạt ñược khối lượng 100 kg tức là tăng trưởng gấp khoảng 100 lần.
Theo Phạm Hữu Doanh và cộng sự, 1994 [13], sự thành thục về tính ở
lợn lai muộn hơn lợn nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng của lợn thịt
2.3.2.1 Yếu tố di truyền
Yếu tố di truyền có ảnh hưởng quyết ñịnh ñối với số lượng và chất
lượng thịt lợn. Thực tế cho thấy rằng, các giống lợn ngoại nuôi trong ñiều
kiện dùng thức ăn hỗn hợp ñể nuôi thì tăng trọng nhanh, thời gian nuôi ngắn,
tiêu tốn ít thức ăn ñể tăng 1 kg khối lượng, ngược lại nếu dùng nhiều thức ăn
thô xanh thì lợn ngoại tăng trọng chậm hơn lợn nội. Dùng lợn ñể nuôi thì tốt
nhất là dùng lợn lai kinh tế vì lợi dụng ñược ưu thế lai, sức sống mạnh, lợi
dụng thức ăn tốt, thời gian nuôi thịt ngắn hơn.

Theo ðặng Vũ Bình (2000) [4], Tính trạng số lượng có những ñặc
ñiểm di truyền cơ bản sau ñây:
- Tính trạng số lượng có biến dị liên tục.
- Phân bố tần số của tính trạng số lượng thường là phân bố chuẩn.
- Tính trạng số lượng do nhiều gen chi phối.
- Tính trạng số lượng có hệ số di truyền thấp nên chịu ảnh hưởng nhiều
của ngoại cảnh.
Do vậy gia súc sống trong một môi trường nhất ñịnh, nên sự hình thành
hoạt ñộng của một tính trạng không chỉ phụ thuộc vào các gen mà phải chịu
sự tác ñộng của môi trường. Giá trị kiểu hình của bất kỳ tính trạng số lượng
nào ñều biểu hiện thông qua giá trị kiểu gen và sai lệch môi trường.
P= G + E
Trong ñó : - P là giá trị kiểu hình.
- G là giá trị kiểu gen.
- E là sai lệch môi trường.
Các loại hình khác nhau không những về ngoại hình mà còn khác nhau
về trao ñổi chất trong thời kỳ phát triển và vỗ béo. Trong cùng khả năng tiêu
hoá, cho ăn như nhau, lợn hướng mỡ tích luỹ N trong cơ thể ít hơn là loại
hướng nạc 12% lúc 4 – 5 tháng. Từ 17% lúc 7 tháng và 28% lúc gần vỗ béo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


xong (lúc 9-10 tháng tuổi). Do ñó, trong quá trình chăn nuôi lợn thịt cần căn
cứ vào ñặc ñiểm của giống, loại hình ñể có biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc
thích hợp nhằm cho hiệu quả kinh tế cao.
Vũ Kính Trực (1998) [31], tỷ lệ nạc và mỡ phụ thuộc vào tuổi giết mổ
và phẩm giống, những giống lợn thành thục về tính sớm thì tỷ lệ thịt móc
hàm, tỷ lệ thịt xẻ cao hơn những giống thành thục muộn.
Theo ðinh Văn Chỉnh (2008) [5], hệ số di truyền của tăng trọng hàng
ngày, tiêu tốn thức ăn, tuổi kết thúc vỗ béo dao ñộng trong phạm vi rộng phụ

thuộc vào giống và quần thể. Hệ số di truyền trong thời gian kiểm tra (30100kg) h2 = 0,5, tăng trọng trong thời gian sống h2 = 0,15.
2.3.2.2 Thức ăn và dinh dưỡng
Thức ăn ảnh hưởng tới tăng trọng hàng ngày của lợn, từ ñó quyết ñịnh
thời gian nuôi thịt dài hay ngắn ảnh hưởng tới phẩm chất thịt. Nếu trong thức
ăn có một lượng dầu mỡ nào ñó thì lượng dầu mỡ ñó ñều chuyển thành mỡ
của cơ thể lợn. Do ñó nếu nuôi lợn ở hai tháng cuối mà sử dụng thức ăn thực
vật có 4% dầu mỡ trở lên thì mỡ sẽ bị mềm và nhão. Nếu chăn nuôi lợn dùng
nhiều gluxit, protein thì phần mỡ ñược tổng hợp lên sẽ chắc. Vì vậy, trong
giai ñoạn vỗ béo, ta dùng thức ăn có nhiều gluxid. Mỡ trong thức ăn không
chỉ ảnh hưởng tới mỡ lợn mà con ảnh hưởng ñến cả thịt lợn. Bởi vì, giữa các
thớ thịt ñều có chứa một lượng mỡ. Do vậy, nếu có nhiều mỡ thì giữa các thớ
thịt cũng có nhiều mỡ làm cho thịt trở lên mềm, mất màu, thịt chóng bị ôi.
Theo Vũ Duy Giảng (1995) [17], thức ăn rất quan trọng ñối với khả năng
sinh trưởng của lợn, ví dụ: thiếu các axitamin quan trọng sẽ làm giảm tính thèm ăn
và khả năng sử dụng thức ăn, ảnh hưởng tới quá trình trao ñổi chất trong cơ thể
gia súc, dẫn ñến giảm sự phát triển của gia súc nói chung và lợn nói riêng.
Mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần là yếu tố quan
trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới tốc ñộ tăng trưởng, tỷ lệ thịt nạc, thịt mỡ và
tiêu tốn thức ăn của lợn thịt (Nguyễn Nghi và cộng sự, 1995 [22]).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


Theo Cẩm nang chăn nuôi tập I 2002 [9], ở giai ñoạn khác nhau nhu
cầu dinh dưỡng của lợn cũng khác nhau.
Trong giai ñoạn ñầu nhu cầu về năng lượng và protein thấp hơn giai
ñoạn sau. Bởi vì, ở giai ñoạn ñầu ñể cấu tạo và phát triển cơ thể lợn cần nhiều
protein. Càng về sau hàm lượng protein càng giảm bớt, thức ăn chủ yếu là
loại giàu năng lượng (chất bột ñường). Nhưng khối lượng cơ thể lợn ở giai
ñoạn sau cao hơn giai ñoạn trước, cho nên nhu cầu năng lượng và
protein/con/ngày vẫn tăng. Tuy vậy, tỷ lệ giữa protein, năng lượng và chất

khoáng như: canxi, photpho.., hàm lượng các vitamin, các nguyên tố vi lượng
cũng góp phần quan trọng trong quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng tạo
thành thịt và tăng phẩm chất thịt.
2.3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng khác
+ Nhiệt ñộ
Trong thời gian nuôi lợn thịt, ñòi hỏi phải có một nhiệt ñộ nhất ñịnh.
Nếu nóng quá, thì ảnh hưởng tới khả năng thu nhận thức ăn, giảm tính thèm
ăn. Nếu lạnh quá, thu nhận thức ăn tốt, nhưng năng lượng dùng cho quá trình
chống lạnh cao, tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng tăng. Nhiệt ñộ, ñộ ẩm, cường
ñộ chiếu sáng ñều có tác ñộng nhất ñịnh tới khả năng sinh trưởng, tích luỹ của
lợn thịt.
Tóm lại, nóng quá hay lạnh quá ñều ảnh hưởng ñến tăng trọng của lợn.
Do vậy, trong chăn nuôi lợn thịt, chúng ta phải tạo ra tiểu khí hậu phù hợp với
yêu cầu của lợn ở từng giai ñoạn nghĩa là phải giữ ấm cho lợn vào mùa ñông,
thoáng mát về mùa hè.
+ Ánh sáng
Ánh sáng ảnh hưởng tới tăng trọng của lợn, ñặc biệt là trong giai ñoạn
vỗ béo cần nuôi trong chuồng tương ñối tối, yên tĩnh tạo ñiều kiện cho lợn
ñược nghỉ ngơi, năng lượng tiêu tốn cho các hoạt ñộng giảm, lợn tăng trọng
sẽ nhanh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


+ Vận ñộng
Khi lợn con còn nhỏ phải tăng cường cho lợn con vận ñộng thoải mái
nhằm tăng cường quá trình trao ñổi chất, cơ bắp phát triển rắn chắc, cơ thể
khoẻ mạnh, thúc ñẩy tính thèm ăn. ðối với lợn ñang lớn, ñang trong thời kỳ
vỗ béo, cần phải hạn chế vận ñộng ñến mức tối ña, giảm bớt tiêu tốn năng
lượng của cơ thể cho các hoạt ñộng. Nếu hoàn toàn không cho lợn vận ñộng
thì tính thèm ăn của lợn giảm, khả năng tiêu hoá thức ăn bị giảm sút rõ rệt. Do

vậy, cần bố trí chuồng nuôi sân chơi phù hợp với từng giai ñoạn phát triển của
lợn, của từng loại lợn và mục ñích của người chăn nuôi.
+ Sức khỏe và khối lượng sơ sinh
Thể chất của lợn con khoẻ hay yếu, khối lượng sơ sinh cao hay thấp và
trong giai ñoạn bú sữa sinh trưởng và phát triển tốt hay xấu ñều liên quan mật
thiết ñến khả năng tăng trọng, thời gian nuôi thịt. Thực tiễn ñã chứng minh,
những lợn con có khối lượng sơ sinh cao, trong ñiều kiện chăm sóc như nhau
ñem so sánh với những lợn con có khối lượng sơ sinh thấp hơn, sau thời gian
kết thúc nuôi thịt, lợn con có khối lượng sơ sinh cao sẽ tăng trọng nhanh hơn.
Theo Nguyễn Văn ðồng (1995) [16], khối lượng sơ sinh càng cao thì thể
trọng lợn ở các giai ñoạn phát triển sau ñó càng lớn song nhịp ñiệu giảm dần.
Hệ số tương quan giữa khối lượng sơ sinh và khối lượng lúc 21; 28; 35; 100;
180 ngày tuổi giảm dần từ 0,55 (lúc 21 ngày tuổi) xuống chỉ còn 0,19 (lúc 180
ngày tuổi), rõ ràng khối lượng sơ sinh có ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển
của lợn ở các giai ñoạn lứa tuổi tiếp theo và ở mức ñộ khác nhau.
+ Tính biệt và thiến
Thiến vừa có ảnh hưởng ñến tăng trọng chăn nuôi lợn thịt vừa có ảnh
hưởng ñến phẩm chất thịt. Lợn ñực nếu không thiến sẽ ảnh hưởng ñến phẩm
chất thịt và tăng trọng. Lợn cái nếu không thiến, mỗi lần ñộng dục sẽ ảnh
hưởng tới khả năng tăng trọng nhiều hơn lợn ñực. Bởi lợn ñực hoạt ñộng sinh
lý diễn ra liên tục còn lợn cái chỉ hoạt ñộng khi ñộng dục. Ngoài ra, lợn ñực
không thiến còn ảnh hưởng tới phẩm chất thịt, thịt có mùi hôi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17


+ Tuổi lợn
Các giai ñoạn khác nhau thì khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn
là khác nhau. Thông thường lợn ở giai ñoạn sau cai sữa, tăng trọng chậm hơn
ở giai ñoạn lợn vỗ béo.
+ Bệnh lý

Tất cả các bệnh xảy ra ñối với lợn nuôi thịt ñều ảnh hưỏng tới khả năng
tăng trọng, có khi còn dẫn tới tử vong nếu ta không có biện pháp phòng và
chữa trị kịp thời.
ðối với bất kỳ phương thức chăn nuôi nào thì biện pháp hiệu quả nhất
ñể phòng bệnh ñó là tiêm vacxin ngay từ lúc nuôi, với phương châm "Phòng
bệnh hơn chữa bệnh".
2.4 ðặc ñiểm sinh sản của lợn và các yếu tố ảnh hưởng
2.4.1 ðặc ñiểm sinh sản của lợn
* Khái niệm:
Sinh sản là quá trình mà ở ñó con ñực sản sinh ra tinh trùng và con cái
sản sinh ra trứng, sau ñó tinh trùng và trứng ñược thụ tinh với nhau ở 1/3 phía
trên ống dẫn trứng, hình thành hợp tử và phát triển thành phôi thai trong tử
cung của con cái, cuối cùng ñẻ ra một thế hệ mới. Khả năng sinh sản ñược
biểu hiện qua các chỉ tiêu như tổng số con sơ sinh sống, tỷ lệ nuôi sống, khả
năng tiết sữa, số con cai sữa…
* ðặc ñiểm sinh sản của lợn
Theo Vũ ðình Tôn (2008) [29], lợn là loài ña thai có khả năng sinh sản
cao, có thể ñẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/năm, lợn có khả năng thành thục sớm.
Lợn cái:
+ Thành thục về tính: lợn cái nội: 100-120 ngày tuổi, lợn cái ngoại 180240 ngày tuổi.
+ Chu kỳ ñộng dục: 21 ngày.
+ Thời gian ñộng dục: 3-4 ngày.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18


×