Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 29. Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.12 KB, 3 trang )

Tuần 15. Tiết 29.
Ngày soạn: 18/11/2010.

BÀI 29: ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN
TRUYỀN XUNG THẦN KINH
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Vẽ được đồ thị ĐTHĐ trên sợi TK, điền được tên các giai đoạn ĐTHĐ vào đồ thị.
- Trình bày cơ chế hình thành ĐTHĐ.
- Trình bày cách lan truyền xung thần kinh trên sợi TK có và không có Mielin.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hình và phân tích hình.
- Thảo luận, làm việc nhóm.
- Kỹ năng tư duy
3. Thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1). Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2). Các đồ dung dạy học:
Hình vẽ minh hoạ từ 29.1 đến 29.4 sách giáo khoa.
III. Trọng tâm:
Phần I. Điện thế hoạt động.
IV. Tiến Trình Tổ Chức Bài Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ? Và vai trò bơm Na+ - K+?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy - trò
* GV nêu rõ khi bị kích thích thì TBTK hưng
phấn, xuất hiện ĐTHĐ.


Cho HS quan sát hình 29.1, nghiên cứu mục 1
sgk trả lời câu hỏi:
? ĐTHĐ gồm những giai đoạn nào? đặc điểm
của từng giai đoạn?

* Học sinh quan sát hình 29.2 và nghiên cứu
mục 2 trang 118 hoàn thành phiếu học tập số
1
Cơ chế hình thành ĐTHĐ
Giai
Cổng Cổng Trong Ngoài
đoạn
Na+
K+
màng màng
Mất phân
cực
Đảo cực
Tái phân
cực

Nội dung kiến thức
I. Điện Thế Hoạt Động (ĐTHĐ)
1. Đồ thị ĐTHĐ.
ĐTHĐ gồm 3 giai đoạn:
- Mất phân cực: Chênh lệch điện thế 2 bên màng
giảm nhanh (-70 → 0 mV)
- Đảo cực: Trong màng trở nên (+) ngoài màng tích
điện (-) (+35 mV)
- Tái phân cực: Khôi phục lại chênh lệch điện thế 2

bên màng (về-70 mV)
2. Cơ chế hình thành ĐTHĐ:
a. Giai đoạn mất phân cực:
Kích thích→thay đổi tính thấm màng → Na+ vào
trong trung hoà điện âm → mất phân cực
b. Giai đoạn đảo cực:
Na+ tiếp tục vào gây thừa điiện tích dương phía
trong màng → đảo cực
c. Giai đoạn tái phân cực:
K+ đi từ trong ra ngoài màng → ngoài màng tích
điện dương → tái phân cực
* Cơ chế hình thành điện thế hoạt động là sự biến
đổi rất nhanh điện thế ở màng TB từ phân cực sang


Hoạt động của thầy - trò
Học sinh hoàn thành phiếu học tập, giáo viên
kết luận về cơ chế hình thành điện thế hoạt
động.
* Cho học sinh quan sát hình 29.3 và 29.4 trả
lời câu hỏi:
? Cấu trúc và sự lan truyền ĐTHĐ trên sợi
thần kinh không có màng miêlin và sợi thần
kinh có có sợi miêlin khác nhau như thế nào ?
Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập số
2
Lan truyền của ĐTHĐ
Loại sợi
Đặc
Cách

Ưu
thần kinh
điểm
lan
nhợc
cấu tạo
truyền điểm
Sợi không
có miêlin

Nội dung kiến thức
mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
II. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh:
1. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
không có màng mielin
2. Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh
có bao mielin

Sợi có
miêlin
IV. Củng Cố:
Nhấn mạnh:
- ĐTHĐ là sự biến đổi nhanh điện thế ở màng TB từ phân cực → mất phân cực → đảo cực → tái
phân cực.
- Do lan truyền theo lối nhảy cốc → tốc độ lan truyền của ĐTHĐ trên sợi TK có bao Miêlin rất
nhanh.
V. Dặn Dò
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài 30. Truyền tin qua xinap.

Tổ trưởng ký duyệt


Giáo viên soạn

Thái Thành Tài


Đáp án phiếu học tập số 1
Giai đoạn
Cổng Na+
Mất phân
Cổng Na+ mở, Na+ từ ngoài
cực
vào trong màng
Đảo cực
Cổng Na+ tiếp tục mở, Na+
tiếp tục đi vào trong màng,
trong màng tích điện dương
Tái phân cực Cổng Na+ đóng

Cổng K+
Đóng
Đóng
Mở, Ka+ đi phía
ngoài màng

Trong màng
Ngoài màng
Trung hòa về điện Trung hòa về
điện
Tích điện dương

Tích điện âm
Tích điện âm

Tích điện dương

Cơ chế hình thành ĐTHĐ
Đáp án phiếu học tập số 2
Lan truyền xung thần kinh
Loại sợi
Đặc điểm cấu tạo
Cách lan truyền
thần kinh
Sợi không Sợi thần kinh trần không đợc
Liên tục từ vùng này sang
có miêlin bao bọc miêlin
vùng khác kề bên
Sợi thần kinh có màng miêlin
Nhảy cóc từ eo ranvie này
Sợi có
bao bọc không liên tục tạo
sang eo ranvie khác
miêlin
thành các eo ranvie

Ưu nhợc điểm
Chậm hơn sợi bao mielin
Lan truyền nhanh hơn sợi
không có bao mielin




×