Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc thị xã Châu Đốc tỉnh AG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.28 KB, 82 trang )

Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
TÍNH TOÁN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH
1.1. Tính toán cho năm 2013
1.1.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Tổng diện tích toàn bộ khu đô thị là 794 ha. Trong đó diện tích đất ở được quy
hoạch là 640 ha. Dân số hiện tại của khu đô thị là 130000 người.
N 130000
=
= 105 (người/ha).
S
1242
N 130000
Mật độ dân số trên đất ở(B): B = =
= 164 (người/ha).
S
794

Mật độ dân số tự nhiên(A): A =

1.1.1.1. Nguồn phát sinh
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu chung cư, hộ gia đình…
1.1.1.2. Lượng phát sinh
Trong năm 2013
RSH2013 = N × g = 130000 × 0,7 = 91000 (kg/ngđ) = 91 (tấn/ngđ)
Với g - Tiêu chuẩn thải rác sinh hoạt, g = 0,7 (kg/ngđ)
N - Tổng số dân khu dân cư, N = 130 000 (người)
Hệ số thu gom 90 % : ( Bảng 9.1 QC 07/2010.BXD dành cho đô thị loại 4 )
1.1.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 1.1: Lượng chất thải rắn sinh hoạt theo thành phần



Năm

Tổng lượng
Lượng
CTR hữu
chất thải
CTR thu
cơ (54,5%)
phát sinh
gom 90%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)

CTR không
nguy hại
(35,9%)
(tấn/ngày)

CTR có
thể tái chế
(9,6%)
(tấn/ngày)

2013
91,00
81,90
44,64
29,40
7,86

1.1.2. Chất thải rắn y tế
1.1.2.1. Nguồn phát sinh
Chất thải rắn y tế phát sinh từ các bệnh viện, cơ sở dịch vụ y tế.
1.1.2.2. Lượng phát sinh
RYT(kg/ngày) = G(giường) × gyt (kg/giường.ngày)
Chất thải y tế là loại chứa nhiều chất độc hại nên thu gom 100%
Trong năm 2013
RBV1/2013 = G2× g2 × 100% = 150 × 1,6 × 100% = 240 (kg/ngày) = 0,24 (tấn/ngày)
RBV2/2013 = G2× g2 × 100% = 200 × 1,6 × 100% = 320 (kg/ngày) = 0,32 (tấn/ngày)
RBV3/2013 = G3× g 3× 100% = 500 × 1,7 × 100% = 850 (kg/ngày) = 0,85 (tấn/ngày)
Với: g1, g2, g3 - Tiêu chuẩn thải rác sinh hoạt của bệnh viện 1,2,3
g1 = 1,6 (kg/giường.ngày)
g2 = 1,6 (kg/giường.ngày)
g3 = 1,7 (kg/giường.ngày)
G1,G2,G3 - Tổng số giường bệnh của bệnh viện 1,2,3
G1 = 150 giường
G2 = 200 giường
G3 = 500 giường
1


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
1.1.2.3. Thành phần chất thải rắn
Bảng 1.2: Lượng chất thải rắn y tế theo thành phần

Năm

Bệnh
viện khu

vực

2013

1
2
3

TỔNG

Tổng
Lượng
CTR Hữu
lượng
rác thu

chất thải
gom
(53,8%)
phát sinh
100%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
0,24
0,24
0,129
0,32
0,32
0,172
0,85

0,85
0,457
1,41
1,41
0,758

CTR
Không
nguy hại
(19%)
(tấn/ngày)
0,046
0,061
0,162
0,269

CTR nguy
hại
(27,2%)
(tấn/ngày)
0,065
0,087
0,231
0,383

1.1.3. Chất thải rắn công nghiệp
1.1.3.1. Nguồn phát sinh
Chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ các khu công nghiệp và các cơ sở chế biến
công nghiệp , các công ty sản xuất…
1.1.3.2. Lượng phát sinh

RCN/2013(kg/ngày) = Ssx(ha) × gcn(kg/ha.ngày)
Trong năm 2013
RKCN/2013 = 54 × 110 = 5940 (kg/ngày) = 5,94 (tấn/ngày)
Với: g - Tiêu chuẩn thải trên diện tích đất sản xuất, g = 110 (kg/ha.ngày)
Ssx – Diện tích đất sản xuất trong KCN. Với diện tích đất của KCN là 90 ha
Ssx = 60%Scn= 0,6 x 90 = 54 (ha)
1.1.3.3. Thành phần chất thải rắn
Chất thải rắn công nghiệp yêu cầu thu gom 100%

Bảng 1.3: Lượng chất thải rắn công nghiệp theo thành phần

Năm

Tổng
lượng chất
thải phát
sinh
(tấn/ngày)

Lượng rác
thu gom
100%
(tấn/ngày)

CT Nguy
hại lỏng
(15,9%)
(tấn/ngày)

CT Nguy

hại rắn
(37%)
(tấn/ngày)

CT
CT có thể
Không
tái chế
nguy hại
(7,3%)
39,8%)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)

2013
5,94
5,94
0,95
2,2
2,364
0,434
1.1.4. Chất thải rắn thương mại dịch vụ
1.1.4.1. Nguồn phát sinh
Chất thải rắn thương mại, dịch vụ phát sinh từ các trung tâm thương mại, các nhà
hàng dịch vụ, trung tâm buôn bán thương mại…
1.1.4.2. Lượng phát sinh

2



Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
Trong năm 2013. Giả thiết chất thải rắn thương mại dịch vụ có lượng phát sinh bằng
5% lượng chất thải rắn sinh hoạt. Các năm tiếp theo lượng chất thải rắn phát sinh tính
theo tỷ lệ phát triển thương mại.
Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ:
RTMDV/2013 = 5% x RCtrsh/2013 = 5% x 91000 = 4550 (kg/ngày) = 4,55 (tấn/ngày)
1.1.4.3. Thành phần chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn thương mại và dịch vụ tương tự thành phần chất thải rắn
sinh hoạt.
Bảng 1.4: Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ theo thành phần

Năm

Tổng lượng Lượng CTR
CTR hữu
chất thải
thu gom
cơ (54,5%)
phát sinh
100%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)

2013

4,55

4,55


2,48

CTR không nguy
hại (35,9%)
(tấn/ngày)

CTR có thể
tái chế
(9,6%)
(tấn/ngày)

1,633

0,437

1.1.5. Chất thải rắn chợ
1.1.5.1. Nguồn phát sinh
Chất thải rắn chợ phát sinh từ các chợ trên địa bàn khu dân cư
1.1.5.2. Lượng phát sinh
Trong năm 2013. Giả thiết chất thải rắn chợ có lượng phát sinh bằng 20% lượng
chất thải rắn sinh hoạt.
Lượng chất thải sinh ra từ chợ :
RChợ/2013 = 20% x RCtrsh/2013= 20% x 91000 = 18200 (kg/ngày) = 18,2 (tấn/ngày)
1.1.5.3. Thành phần chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn chợ tương tự thành phần chất thải rắn sinh hoạt.
Bảng 1.5: Lượng chất thải rắn từ chợ theo thành phần

Năm


2013

Tổng
Lượng
CTR hữu
lượng
CTR thu

chất thải
gom
54,5%)
phát sinh
100%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
18,2
18,2
9,919

CTR không
nguy hại
(35,9%)
(tấn/ngày)

CTR có
thể tái chế
(9,6%)
(tấn/ngày)

6,534


1,747

1.1.6. Chất thải rắn từ cơ quan hành chính, trường học, công cộng
1.1.6.1. Nguồn phát sinh
Nguồn phát sinh chất thải rắn là các cơ quan hành chính như các cơ quan nhà nước,
cơ quan chính phủ, phòng họp…và các trường học trên địa bàn khu dân cư.
1.1.6.2. Lượng phát sinh
Trong năm 2013. Giả thiết chất thải rắn thương mại dịch vụ có lượng phát sinh
bằng 5% lượng chất thải rắn sinh hoạt.
3


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
RTMDV/2012 = 5% x RCtrsh/2013 = 5% x 91000 = 4550 (kg/ngày) = 4,55 (tấn/ngày)
1.1.6.3. Thành phần chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn phát sinh từ các cơ quan hành chính, trường học công
cộng chủ yếu là giấy báo, sách vỡ giấy in, bìa carton, Nylon, nhựa, chai lọ thủy tinh,
cao su, vải vunk giẻ…Nguồn này ít phát sinh chất thải hữu cơ dễ phân hủy và hầu như
không rất ít đất, sỏi sành sứ…
Bảng 1.6: Thành phần chất thải rắn từ hành chính, trường học, công cộng

Năm

2013

Tổng
Lượng
CTR hữu

lượng
CTR thu

chất thải
gom
(54,5%)
phát sinh
100%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
4,55
4,55
2,48

CTR không
nguy hại
(35,9%)
(tấn/ngày)

CTR có
thể tái chế
(9,6%)
(tấn/ngày)

1,633

0,437

1.1.7. Chất thải rắn từ xây dựng
1.1.7.1. Nguồn phát sinh

Nguồn phát sinh chất thải rắn là từ các công trình xây dựng khác nhau trên địa bàn
khu dân cư
1.1.7.2. Lượng phát sinh
Trong năm 2013. Giả thiết chất thải rắn xây dựng có lượng phát sinh bằng 5%
lượng chất thải rắn sinh hoạt.
RTMDV/2013 = 5% x RCtrsh/2013 = 5% x 91000 = 4550 (kg/ngày) = 4,55 (tấn/ngày)
1.1.7.3. Thành phần chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn phát sinh từ xây dựng chủ yếu là đất, sỏi sành sứ…
Tỉ lệ thu gom chất thải rắn xây dựng là 60%
Bảng 1.7: Thành phần chất thải rắn từ xây dựng

Năm

Lượng chất thải
phát sinh
(tấn/ngày)

Lượng CTR
thu gom
60%
(tấn/ngày)
2,73

CTR vô cơ
không nguy
hại (100%)
(tấn/ngày)
2,73

2013

4,55
1.1.8.Lượng bùn thải
1.1.8.1. Nguồn phát sinh
Nguồn phát sinh chất thải rắn là từ các bể tự hoại của các hộ dân cư, cơ quan, khách
sạn, trường học. Bùn thải từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường cống thoát nước
trong khu đô thị.
1.1.8.2. Lượng phát sinh
- Lượng bùn thải phát sinh từ các bể tự hoại của các hộ dân cư :
RBT-BTH = qBT × Ntt= 0,05×130000 = 6500 (m3/năm) = 17,8 (m3/ngày)
Với: Ntt - Tổng số dân có sự dụng bể tự hoại vào năm 2013.Giả sử tỉ lệ sử dụng
bể tự hoại là 100%. Do đó Ntt= 130000 người.
4


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
qBT - Lượng bùn thải tính theo đầu người. q BT= 0,04-0,07(m3/người.năm).
(theo QCVN 07/2010) dựa vào thời gian lưu giữ và phân hủy > 1 năm nơi khí hậu
nóng.Chọn qBT= 0,05 (m3/người.năm).
- Lượng bùn thải phát sinh từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường cống thoát
nước trong khu đô thị lấy bằng 20% phân bùn bể tự hoại
RBT-TXL = 20% RBT-BTH = 0,2x 17,8 = 3,56 (m3/ngày)
Vậy tổng lượng bùn thải phát sinh là:
RBT = RBT-BTH + RBT-TXL= 17,8 + 3,56 = 21,36 (m3/ngày)
1.1.8.3. Thành phần chất thải rắn
Thành phần chất thải rắn phát sinh từ các bể tự hoại, các trạm xử lý nước thải...chủ
yếu là chất hữu cơ sau phân hủy kỵ khí chiếm 90%, một ít cát và thành phần khác
chiếm 10%.
Bảng 1.8: Lượng bùn thải theo thành phần
Tổng

Lượng
lượng
CTR thu CTR hữu CTR vô
Năm
chất thải
gom
cơ (90%) cơ (10%)
phát sinh
100%
(m3/ngày) (m3/ngày)
(m3/ngày) (m3/ngày)
2013
21,36
21,36
19,22
2,14
1.2. Tính toán cho năm quy hoạch
1.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt
Để tính lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ năm 2014 đến năm 2030, ta dựa vào
các cơ sở dữ liệu sau:
- Tỷ lệ tăng dân số trung bình hằng năm: 3,2%
- Tiêu chuẩn thải rác trung bình: 0,7 kg/ngày
Lượng rác thải phát sinh năm 2030 được xác định theo công thức:
RSH.năm sau = Nnăm sau. gnăm sau = Nnăm trước.(1 + q). gnăm sau
Trong đó: Nnăm sau - số dân năm tính toán (người)
q - tỉ lệ tăng dân số. q = 3,2 (%)
gsau - tiêu chuẩn thải rác năm sau (kg/ngày).Ta giả sử đến gia đoạn từ
năm 2020-2030 tiêu chuẩn thải rác là g = 0,9 kg/ngày.
Dựa vào công thức trên ta có thể tính được lượng chất thải rắn phát sinh trong năm
2030.

Bảng 1.9: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn quy hoạch
(phụ lục 1,2)
Theo bảng 1.9 ta có lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong năm 2030 là:
R2030= 199,87 (tấn/ngày)
Bảng 1.10: Lượng chất thải rắn sinh hoạt theo thành phần
5


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
Tổng lượng
Lượng
CTR hữu
chất thải
CTR thu
cơ (54,5%)
phát sinh
gom 90%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)

Năm

2030

199,87

179,88

98,03


CTR không
nguy hại
(35,9%)
(tấn/ngày)

CTR có
thể tái chế
(9,6%)
(tấn/ngày)

64,58

17,27

1.2.2. Chất thải rắn y tế
Để tính lượng chất thải rắn y tế phát sinh từ năm 2014 đến năm 2030, ta dựa vào
các cơ sở dữ liệu sau:
- Tốc độ gia tăng gường bệnh trong khu đô thị: 0,9%
- Tiêu chuẩn thải rác theo giường bệnh : 1,7 (kg/giường.ngày)
Lượng rác thải phát sinh năm 2030 được xác định theo công thức:
RYT.năm sau = Gnăm sau. gYT.năm sau = Gnăm trước.(1 + i). gYT.năm sau
Trong đó: Gnăm sau - số giường bệnh năm tính toán (giường)
i - tốc độ gia tăng giường bệnh trong khu đô thị. i = 0,9 (%)
gYT.sau - tiêu chuẩn thải rác theo giường bệnh năm sau.Ta giả sử đến
2030 tiêu chuẩn thải rác theo giường bệnh không thây đổi g = 1,7 (kg/giường.ngày).
Dựa vào công thức trên ta có thể tính được lượng chất thải rắn y tế phát sinh trong
năm 2030.
Bảng 1.11: Lượng chất thải rắn y tế phát sinh trong giai đoạn quy hoạch
(phụ lục 3)

Theo bảng 1.10 ta có lượng chất thải rắn y tế phát sinh trong năm 2030 là:
RYT.2030= 1,67 (tấn/ngày)
Bảng 1.12: Lượng chất thải rắn y tế theo thành phần

Năm

Bệnh
viện khu
vực

TỔNG

Tổng
Lượng
CTR Hữu
lượng
rác thu

chất thải
gom
(53,8%)
phát sinh
100%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
1,67

1,67

0,9


CTR
Không
nguy hại
(19%)
(tấn/ngày)

CTR nguy
hại
(27,2%)
(tấn/ngày)

0,32

0,45

1.2.3. Chất thải rắn công nghiệp
Để tính lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ năm 2014 đến năm 2030, ta
dựa vào các cơ sở dữ liệu sau:
- Tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp : 13,2%
- Tiêu chuẩn thải rác theo diện tích sản xuất : 110 (kg/giường.ngày)
Lượng rác thải phát sinh năm 2030 được xác định theo công thức:
6


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
RCN.năm sau = SSX.năm sau. gCN.năm sau = SSX.năm trước.(1 + j). gCN.năm sau
Trong đó: Snăm sau - diện tích đất sản xuất năm tính toán (giường)
j - tỷ lệ tăng trưởng công nghiệp. j = 13,2 (%)

gCN.năm sau - tiêu chuẩn thải rác theo giường bệnh năm sau (kg/ngày).Ta
giả sử đến 2030 tiêu chuẩn thải rác theo diện tích đất sản xuất không thây đổi g CN =
110 (kg/ha.ngày).
Dựa vào công thức trên ta có thể tính được lượng chất thải rắn công nhiệp phát sinh
trong năm 2030.
Bảng 1.13: Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trong giai đoạn quy hoạch
(phụ lục 4)
Theo bảng 1.11 ta có lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh trong năm 2030 là:
RCN.2030= 48,89 (tấn/ngày)
Bảng 1.14: Lượng chất thải rắn công nghiệp theo thành phần

Năm

Tổng
lượng chất
thải phát
sinh
(tấn/ngày)

Lượng rác
thu gom
100%
(tấn/ngày)

CT Nguy
hại lỏng
(15,9%)
(tấn/ngày)

CT Nguy

hại rắn
(37%)
(tấn/ngày)

2030

48,89

48,89

7,77

18,09

CT
CT có thể
Không
tái chế
nguy hại
(7,3%)
39,8%)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
19,46

3,57

1.2.4. Chất thải rắn thương mại dịch vụ
Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ phát sinh năm 2030 được lấy bằng 5% chất
thải rắn sinh hoạt vào năm 2030.

RTMDV/2030 = 5% RSH/2030 = 5% × 199,87 = 9,99 (tấn/ngày)
Trong đó: RSH/2030– Lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2030. R SH/2030=
199,87(tấn/ngày).
Bảng 1.15: Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ phát sinh trong
giai đoạn quy hoạch (phụ lục 5)
Bảng 1.16: Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ theo thành phần

Năm

2030

Tổng lượng Lượng CTR
CTR hữu
chất thải
thu gom
cơ (54,5%)
phát sinh
100%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
(tấn/ngày)
9,99

9,99

5,45

CTR không nguy
hại (35,9%)
(tấn/ngày)


CTR có thể
tái chế
(9,6%)
(tấn/ngày)

3,59

0,96

1.2.5. Chất thải rắn chợ
Lượng chất thải rắn chợ phát sinh năm 2030 được lấy bằng 20% rác sinh hoạt năm
2030
RCH/2030 = 20 % RSH/2012 = 20% × 199,87 = 39,97 (tấn/ngày)
7


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
Trong đó: RSH/2030– Lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2030. R SH/2030=
199,87(tấn/ngày).
Bảng 1.17: Lượng chất thải rắn chợ phát sinh trong giai đoạn quy hoạch
(phụ lục 6)
Bảng 1.18: Lượng chất thải rắn từ chợ theo thành phần

Năm

2030

Tổng

Lượng
CTR hữu
lượng
CTR thu

chất thải
gom
54,5%)
phát sinh
100%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
39,97
39,97
21,79

CTR không
nguy hại
(35,9%)
(tấn/ngày)

CTR có
thể tái chế
(9,6%)
(tấn/ngày)

14,35

3,84


1.2.6. Chất thải rắn hành chính, công cộng trường học
Lượng chất thải rắn hành chính, công cộng, trường học phát sinh năm 2030 được
lấy bằng 5% rác sinh hoạt
RTH/2030 = 5% RSH/2030 = 5% × 199,87 = 9,99 (tấn/ngày)
Trong đó: RSH/2030– Lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2030. R SH/2030=
199,87(tấn/ngày).
Bảng 1.19: Lượng chất thải rắn hành chính, công cộng, trường học phát sinh
trong giai đoạn quy hoạch (phụ lục 7)
Bảng 1.20: Thành phần chất thải rắn từ hành chính, trường học, công cộng

Năm

2030

Tổng
Lượng
CTR hữu
lượng
CTR thu

chất thải
gom
(54,5%)
phát sinh
100%
(tấn/ngày)
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
9,99
9,99
5,71


CTR không
nguy hại
(35,9%)
(tấn/ngày)

CTR có
thể tái chế
(9,6%)
(tấn/ngày)

3,26

1,08

1.2.7. Chất thải rắn xây dựng
Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ phát sinh năm 2030 được lấy bằng 5% rác
sinh hoạt.
RXD/2030 = 5% RSH/2030 = 5% × 199,87 = 9,99 (tấn/ngày)
Trong đó: RSH/2030– Lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2030. R SH/2030=
199,87(tấn/ngày).
Bảng 1.21: Lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh trong giai đoạn quy hoạch
(phụ lục 8)
Bảng 1.22: Thành phần chất thải rắn từ xây dựng
Năm

Lượng chất thải
phát sinh
(tấn/ngày)


Lượng CTR
thu gom
60%

CTR vô cơ
không nguy
hại (100%)
8


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG

2013

9,99

(tấn/ngày)

(tấn/ngày)

6

6

1.2.8. Chất thải rắn từ bùn thải
Lượng chất thải rắn từ bùn thải phát sinh năm 2030
- Lượng bùn thải phát sinh từ các bể tự hoại của các hộ dân cư :
RBT-BTH/2030 = qBT × N2030= 0,05×222074 = 11103,7 (m3/năm) = 30,42 (m3/ngày)
Với: Ntt/2030 - Tổng số dân có sự dụng bể tự hoại vào năm 2013.Giả sử tỉ lệ sử

dụng bể tự hoại là 100%. Do đó Ntt/2030= 222074 người.
qBT - Lượng bùn thải tính theo đầu người. q BT= 0,04-0,07(m3/người.năm).
(theo QCVN 07/2010) dựa vào thời gian lưu giữ và phân hủy > 1 năm nơi khí hậu
nóng.Chọn qBT= 0,05 (m3/người.năm).
- Lượng bùn thải phát sinh từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường cống
thoát nước trong khu đô thị lấy bằng 20% phân bùn bể tự hoại
RBT-TXL = 20% RBT-BTH = 0,2x 30,42 = 6,084 (m3/ngày)
Vậy tổng lượng bùn thải phát sinh năm 2030 là:
RBT = RBT-BTH + RBT-TXL= 30,42 + 6,08 = 36,5 (m3/ngày)
Bảng 1.23: Lượng bùn thải phát sinh trong giai đoạn quy hoạch (phụ lục 9)
Bảng 1.24: Lượng bùn thải theo thành phần

Năm

2030

Tổng
Lượng
CTR hữu
lượng
CTR thu
CTR vô

chất thải
gom
cơ (0%)
(100%)
phát sinh
100%
(m3/ngày)

3
(m /ngày)
(m3/ngày) (m3/ngày)
36,51
36,51
36,51
0

CHƯƠNG 2
QUY HOẠCH HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
2.1. Cơ sở vạch tuyến thu gom
2.1.1 Khái quát về hệ thống thu gom
- Hệ thống thu gom rác gồm: quá trình thu gom rác từ các hộ gia đình, chợ,
bệnh viện, khu công nghiệp, nơi công cộng….chở đến điểm tập kết, trạm trung chuyển
hoặc chở trực tiếp lên nơi xử lý.
- Sử dụng hai hệ thống thu gom và lưu giữ chất thải rắn:
9


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
+ Hệ thống thu gom tại hộ gia đình
+ Hệ thống lưu giữ công cộng
- Hệ thống thu gom riêng biệt: rác nguy hại của công nghiệp, rác nguy hại bệnh
viện, rác sinh hoạt, rác khu vực công cộng...
2.1.2. Phương án thu gom cho các nguồn
1. Chất thải rắn sinh hoạt
Rác trong nhà
Rác ngoài lề đường
Xe đẩy tay, xe

ba gác
Trạm trung
chuyển

Trạm tập kết
tạm thời

Xe container

Thùng rác lề
đường
Xe cuốn ép

Khu xử lý
Hình2.1: Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt

2. Chất thải rắn y tế
Rác không nguy hại

Rác nguy hại

Thùng rác 240ml

Thùng rác 240ml

Xe chuyên dụng
Xe cuốn
ép
Khu xử lý
( Xe cuốn ép chở rác y tế không ngụy hại chung với rác sinh hoạt )

Hình2.2: Sơ đồ thu gom rác thải y tế
3. Chất thải rắn công nghiệp
Rác không nguy hại

Rác nguy hại
10


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
Thùng 240ml

Thùng 240ml

Xe cuốn ép

Xe chuyên dụng

Khu xử lý
( Xe cuốn ép thu gom rác không nguy hại riêng với rác sinh hoạt )
Hình2.3: Sơ đồ thu gom rác thải công nghiệp
4. Chất thải rắn thương mại dịch vụ
Chất thải rắn

Thùng 240ml

Xe cuốn ép

Khu xử lý


Hình 2.4: Sơ đồ thu gom rác thương mại dịch vụ
5. Chất thải rắn chợ
Chất thải rắn

Thùng 660ml

Trạm trung chuyển

Xe tải đổi thùng

Khu xử lý
Xe container
6. Chất thải rắn công cộng trường học ( xe cuốn ép không vào trường học )
Hình2.5: Sơ đồ thu gom rác thải chợ
Chất thải rắn
Thùng
Xe tải đổi thùng
Điểm tập kết
rác 660
Khu xử lý

Xe cuốn ép

Hình2.6: Sơ đồ thu gom chất thải rắn công cộng, trường học
7. Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn

Xe tải

Khu xử lý


Container
Hình2.7: Sơ đồ thu gom rác xây dựng
8. Chất thải rắn là bùn thải
Bùn thải

Xe chuyên dụng
: Lượng
bùn đưa vào bể
Hình2.8: Sơ đồ thu gom bùn thải
nén bùn.q =

Trạm xử lý
11


(m3/ngày)ụng
Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG

2.2. Quy hoạch vận chuyển thu gom trong nhà và khu phố
2.2.1. Nguyên tắc vạch tuyến thu gom
- Xét đến chính sách và quy tắc hiện hành có liên quan đến hệ thống quản lý
chất thảirắn, số lần thu gom, vị trí thu gom.
- Điều kiện làm việc của hệ thống vận chuyển, các loại xe máy vận chuyển;
- Tuyến đường cần phải chọn cho lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trình
phải ở đường phố chính.
- Ở vùng địa hình dốc thì tuyến thu gom xuống dốc khi xe đã thu gom được
chất tải nặng dần.
- Chất thải phát sinh từ các nút giao thông, khu phố đông đúc thì phải được thu

gom vào lúc có mật độ giao thông thấp.
- Nguyên nhân nguồn tạo thành chất thải rắn với khối lượng lớn cần phải tổ
chức vận chuyển vào lúc ít gây ách tắc, ảnh hưởng cho môi trường.
- Những vị trí có chất thải rắn ít và phân tán thì việc vận chuyển phải tổ chức
thu gom cho phù hợp.
2.2.2. Đề xuất phương án thu gom và vận chuyển
- Thu gom trong ô phố là thu gom trong các hẻm, khu vực cách lề đường 30m.
- Trong hệ thống này, xe ba gác với thể tích 660lít đi thu gom dọc theo các dãy
phố và các ngõ của khu vực phục vụ, khu vực đã được phân công. Hộ gia đình phải
mang rác thải của họ, thường chứa trong túi nylon hoặc giỏ nhựa đổ trực tiếp vào xe
rác. Thông thường, người ta dùng chuông gõ để báo hiệu cho dân biết có xe rác đang
đi đến khu vực của họ.
- Sau mỗi chuyến rác được đưa đến điểm tập kết, hoặc trạm trung chuyển nếu
khu vực thu gom gần trạm trung chuyển.
2.2.3. Tính toán thiết bị thu gom trong nhà và khu phố
Tính toán lượng chất thải rắn thu gom tại mỗi ô phố ( không tính lượng chất thải rắn
lề đường cách ô phố 30m ) :
RKP = NKP × g × P (kg/ngày)
Với :
RKP - lượng chất thải rắn trong ô phố (kg/ngày)
NKP - là số dân có nhà bên trong ô phố
NKP = S.p (người)
S - Diện tích khu vực phía trong cách đường 30m đường (ha)
P - mật độ dân số (người/ha)
g - là tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngày)
12


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG

P - là tỷ lệ thu gom : 90%
Mỗi hộ sẽ tự trang bị thùng rác gia đình cỡ 20 lít hay 40 lít, nhân viên sẽ đến lấy
rác 1 lần/ngày theo chu kỳ với tín hiệu kẻng và thể tích xe đẩy tay 660 lít.
Bảng 2.1: Lượng chất thải rắn trong khu phố ở từng ô phô ( Phụ lục 10 )
2.2.4. Tính toán phương tiện vận chuyển
a. Số chuyến xe đẩy tay:
- Số chuyến xe đẩy tay thu gom rác sinh hoạt hàng ngày đưa đến điểm tập kết
(n) xác định như sau:
n=

R KP
(chuyến/ngày)
k .γ .VTR

Trong đó:

RKP - lượng chất thải rắn thu gom trong một khu phố, kg/ngày.
γ - tỉ trọng chất thải rắn. γ = 300kg/m3
k - hiệu suất sử dụng thùng. k = 90%
VTR - thể tích thùng rác. VTR= 660 lít = 0,66 m3
- Số xe, số công nhận phục vụ
+ Bán kính thu gom rác của xe đẩy tay là 1 km.
+ Tần suất thu gom mỗi tuyến đường là 1 ngày/lần.
+ Thời gian thu gom rác trên 1 km đường là : t =1 h/chuyến, thời gian
nghỉ ngơi và chở rác về trạm trung chuyển, hay về điểm tập kết rác tạm thời là
0,5h/chuyến. Nên tổng thời gian thu gom, nghỉ ngơi và chở rác về nơi tập kết cho
1 chuyến là tc= 1,5 h.
+ Thời gian làm việc của công nhân phục vụ là TLV = 8h.
+ Xác định số chuyến xe mỗi xe đẩy tay phục vụ trong ngày :
n* =


TLV
8
=
= 5,3h
tc
1,5

Chọn n* = 5h
+ Xác định số chuyến xe đẩy tay:
m=

n
n

*

=

n
5

+ Số công nhân phục vụ bằng số xe đẩy tay
Bảng 2.2: Số lượng xe đẩy tay và số công nhân phục vụ trong khu phố ở khu vực
A (phụ lục 11)
2.3. Đối với khu vực ngoài đường và công cộng
2.3.1. Phương án thu gom đối với khu vực ngoài đường và công cộng
13



Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
Trên vỉa hè các đường phố chính trong khu đô thị dùng thùng rác 240 lít để
phục vụ khách bộ hành, người dân sống sát lề đường và các trung tâm thương mại sẽ
đổ rác sinh hoạt vào hàng ngày.
- Chất thải nguy hại phát sinh từ các khu công nghiệp được thu riêng đến khu
xử lý theo dạng lỏng, rắn.
- Với chất thải nguy hại của bệnh viện cũng được thu gom riêng đưa đến khu xử
lý chủ yếu là đốt và được chôn lấp trong ô chôn lấp nguy hại cùng với rác thải công
nghiệp.
- Bùn thải: có xe chuyên dụng để thu gom.
- Đối với rác xây dựng: vì có tỷ trọng cao nên người dân tự cho vào bao đặt bên
cạnh thùng rác 240l, vì lượng rác ít nên không tính trong quá trình thu gom.
2.3.2. Tính toán thiết bị thu gom ngoài đường và công cộng
2.3.2.1. Khu vực ngoài đường phố
Xác định số lượng thùng rác bố trí trên vỉa hè đường phố:
- Thể tích thùng rác lề đường: VRLĐ = 0.24 m3
- Lượng chất thải rắn lề đường tính riêng cho hộ dân cư trong phạm vi (30-50m)
RLĐ = NLĐ × g × P (kg/ngày)
Với:
RLĐ - là lượng rác thu gom vào thùng của một ô phố (kg/ngày)
NLĐ - là số dân có nhà sát lề đường của một ô phố. nLĐ = S.p (người)
S - Diện tích khu vực sát lề đường.(ha)
p - mật độ dân số (người/ha)
g - là tiêu chuẩn thải rác (kg/ng. ngđ)
P - là tỷ lệ thu gom. P = 90%
- Số thùng rác thể tích 240 lít cần thiết của mỗi khu vực xác định như sau
n=

RLĐ

k .γ .VTR

Với :

RLĐ - lượng chất thải rắn thu gom lề đường trong từng khu vực, kg/ngày
γ - Tỉ trọng rác. γ = 250 kg/m3
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 80 %
VTR - thể tích thùng rác. VTR= 240 lít = 0,24 m3
Bố trí thùng rác: từ chiều dài tổng cộng các đường phố của tất cả khu vực hiện tại,
ta sẽ suy ra khoảng cách đặt thùng rác chung cho toàn khu đô thị như sau:
d=

Với :

L
n

L - Tổng chiều dài đoạn đường phố phục vụ, m
d - Khoảng cách đặt thùng, m

Bảng 2.3: Số lượng thùng rác lề đường từng ô phố và khoảng cách đặt thùng
( phụ lục 12 )
14


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
Sử dụng xe cuốn ép có thể tích 10m3 để thu gom tất cả chất thải rắn khu vực lề
đường.
2.3.2.2. Đối với rác thải khu công nghiệp

a. Số thùng chứa chất thải nguy hại dạng lỏng
- Lượng chất thải nguy hại dạng lỏng chiếm 15,9% tổng lượng chất thải phát
sinh từ công nghiệp:
RNHL = 0,944 (tấn/ngày) = 944 (kg/ngày)
- Sử dụng loại thùng chứa có thể tích 500 lít có nắp đậy để lưu giữ, dung tích hữu
ích của thùng là 80%. Trọng lượng riêng chất thải lấy bằng 200 (kg/m 3) Vậy số thùng
cần thiết là:
N NHL =

RNHL
k .VNHL .γ

=

944
= 12 (thùng )
0,8 × 0,5 × 200

Với : RNHL - lượng chất thải nguy hại dạng lỏng. RNHL = 944 kg/ngày
γ - Tỉ trọng chất thải nguy hại lỏng. γ = 200 kg/m3
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 80 %
VNHL - thể tích thùng đựng chất thải nguy hại lỏng. VNHL = 500 lít = 0,5 m3
b. Số thùng chứa chất thải nguy hại dạng rắn
- Lượng chất thải nguy hại dạng rắn chiếm 37% tổng lượng chất thải phát sinh
từ công nghiệp:
RNHR = 2,198 (tấn/ngày) = 2198 (kg/ngày)
- Sử dụng loại thùng chứa có nắp đậy có thể tích 240 lít để lưu giữ, dung tích
hữu ích của thùng là 80%. Trọng lượng riêng chất thải lấy bằng 300 (kg/m 3). Vậy số
thùng cần thiết là:
NNHR=


RNHR
k .VNHR .γ

=

2198
= 38 (thùng)
0,8 × 0,24 × 300

Với : RNHR - lượng chất thải nguy hại dạng rắn. RNHR = 2198 (kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải nguy hại lỏng. γ = 300 (kg/m3)
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 80 %
VNHR - thể tích thùng đựng chất thải nguy hại rắn. VNHR = 240 lít = 0,24 m3
c. Số thùng chứa chất thải rắn không nguy hại
- Lượng chất thải không nguy hại chiếm 39,8% tổng lượng chất thải phát sinh
từ công nghiệp:
RKNH = 2,364 (tấn/ngày) = 2364 (kg/ngày)
- Sử dụng loại thùng chứa có thể tích 240 lít để lưu giữ, dung tích hữu ích của
thùng là 80%. Trọng lượng riêng chất thải lấy bằng 300 (kg/m 3) Vậy số thùng cần thiết
là:
NKNH=

RKNH
k .VKNH .γ

=

2364
= 41 (thùng)

0,8 × 0,24 × 300

Với : RKNH - lượng chất thải rắn không nguy hại. RKNH = 2364 (kg/ngày)
15


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG

γ - Tỉ trọng chất thải nguy hại lỏng. γ = 300 (kg/m3)
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 80 %
VNHR - thể tích thùng đựng chất thải nguy hại rắn. VNHR = 240 lít = 0,24 m3
2.3.2.3. Đối với khu vực chợ
- Lượng chất thải rắn chợ phát sinh năm 2013
RChợ.2013 = 18200 (kg/ngày) = 18,2 (tấn/ngày)
- Sử dụng loại thùng chứa có nắp đậy có thể tích 660 lít để lưu giữ và được bố
trí đều tại các vị trí thuận tiện cho việc cho việc thu gom, dung tích hữu ích của thùng
là 90% (để tận dụng hết sức chứa của thùng ). Trọng lượng riêng chất thải lấy bằng
300 (kg/m3).
- Lượng chất thải rắn vô cơ ở chợ:
RVC.Chợ = RKNH.Chợ + RTC.Chợ = 6,53 + 1,75 = 8,28 (tấn/ngày) = 8280 (kg/ngày)
Với : RKNH.Chợ - lượng chất thải rắn không nguy hại ở chợ. R KNH.Chợ = 6,53 (tấn/ngày)
( Bảng )
RTC.Chợ - lượng chất thải rắn có thể tái chế ở chợ. R KNH.Chợ = 1,75 (tấn/ngày ) (
Bảng )
- Số thùng rác cần thiết để chứa chất thải rắn vô cơ ở chợ:
NVC.Chợ=

RVC .Cho
k .VCho .γ


=

8280
= 47 (thùng)
0,9 × 0,66 × 300

Với : RChợ - lượng chất thải rắn vô cơ ở chợ. RChợ = 8280 (kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải nguy hại lỏng. γ = 300 (kg/m3)
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 80 %
VChợ - thể tích thùng đựng chất thải rắn ở chợ. VChợ = 660 lít = 0,66 m3
- Lượng chất thải rắn hữu cơ ở chợ. Được chứa ở thùng riêng dùng để sản xuất
phân.
RHC.Chợ = 9,92 (tấn/ngày) = 9920 (kg/ngày) (Bảng )
- Số thùng rác cần thiết để chứa chất thải rắn hữu cơ ở chợ:
NHC.Chợ=

R HC .Cho
k .VCho .γ

=

9920
= 56 (thùng)
0,9 × 0,66 × 300

Với : RHC.Chợ - lượng chất thải rắn vô cơ ở chợ. RHC.Chợ = 9920 (kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải nguy hại lỏng. γ = 300 (kg/m3)
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 80 %
VChợ - thể tích thùng đựng chất thải rắn ở chợ. VChợ = 660 lít = 0,66 m3

2.3.2.4. Đối với khu vực cộng cộng trường học…
- Lượng chất thải rắn công cộng, trường học phát sinh năm 2013
RCC.2013 = 4550 (kg/ngày) = 4,55 (tấn/ngày)
- Sử dụng loại thùng chứa có thể tích 240 lít để lưu giữ, dung tích hữu ích của
thùng là 80%. Trọng lượng riêng chất thải lấy bằng 300 (kg/m 3) Vậy số thùng cần thiết
là:
16


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
NCC=

Rcc
k .VCC .γ

=

4550
= 79 (thùng )
0,8 × 0,24 × 300

Với : RCC - lượng chất thải rắn ở khu vực công cộng, trường học. R CC = 4550
(kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải nguy hại lỏng. γ = 300 (kg/m3)
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 80 %
VCC - thể tích thùng đựng chất thải rắn ở khu cực công cộng, trường học. V CC
= 240 lít = 0,24 m3
2.3.2.5. Đối với khu vực thương mại dịch vụ
- Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ phát sinh năm 2030

RCC2012 = 4550 (kg/ngày) = 4,55 (tấn/ngày)
- Sử dụng loại thùng chứa có thể tích 240lít để lưu giữ, thu gom như rác lề
đường, dung tích hữu ích của thùng là 80%. Trọng lượng riêng chất thải lấy bằng 300
(kg/m3) Vậy số thùng cần thiết là: NTM=

RTM
k .V .γ

=

4550
0,8 × 0,24 × 300

= 79 (thùng )
- lượng chất thải rắn ở khu vực công cộng, trường học. R TM = 4550

Với : RTM
(kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải nguy hại lỏng. γ = 300 (kg/m3)
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 80 %
VTM - thể tích thùng đựng chất thải rắn ở khu cực công cộng, trường học. V TM
= 240 lít = 0,24 m3
2.3.5.6. Đối với khu vực bệnh viện
a. Số thùng rác chứa chất thải không nguy hại và hữu cơ
- Chất thải rắn không nguy hại và hữu cơ phát sinh từ bệnh viện được chứ trong
các thùng rác có nắp với thể tích là 240 lít và được bố trí đầu tại các vị trí thuận tiện
cho việc thu gom.
- Số lượng thùng rác đặt tại các bệnh viện
+ bệnh viện 1: NHC/BV1=


RHC .BV 1
k .V .γ

=

175
= 3 (thùng)
0,8 × 0,24 × 300

+ bệnh viện 2: NHCBV2=

R HC . BV 2
k .V .γ

=

233
= 4 (thùng)
0,8 × 0,24 × 300

+ bệnh viện 3: NHCBV3=

R HC . BV 3
k .V .γ

=

619
= 11 ( thùng )
0,8 × 0,24 × 300


b. Số thùng rác chứa chất thải nguy hại

17


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
+ bệnh viện 1: NNHBV1=

R NH .BV 1
k .V .γ

=

65
= 2 (thùng)
0,8 × 0,24 × 250

+ bệnh viện 2: NNHBV2=

R NH . BV 2
k .V .γ

=

87
= 2 (thùng)
0,8 × 0,24 × 250


+ bệnh viện 3: NNHBV3=

R NH . BV 3
k .V .γ

=

231
= 5 ( thùng )
0,8 × 0,24 × 250

2.3.5.7. Trạm trung chuyển
Các ô phố 46, 47, 48, 58, 11, 14, 15 gần trạm trung chuyển nên chất thải rắn
thu gom bằng xe đẩy tay không đưa về điểm tập kết mà đưa về trạm trung chuyển.
- Lượng chất thải rắn đưa về trạm trung chuyển:
RTTC = R46 + R47 + R48 + R58 + R11 + R14 + R15 = 659,18 + 617,85 + 663,31 + 548,63
+ 1163,46 + 555,86 + 1053,86 = 5262,15 (kg/ ngày)
Với : R46, R47, R48, R58, R11, R14, R15: Lần lượt là lượng chất thải rắn trong khu phố
của các ô phố 46, 47, 48, 58, 11, 14, 15. ( Bảng )
- Số thùng cần đạt tại trạm trung chuyển để chứa chất thải rắn ở các ô phố gần
đó.
NTTC =

RTTC
k .VTTC .γ

=

5262,15
= 30 (thùng )

0,9 × 0,66 × 300

Với : RTTC - lượng chất thải rắn ở trạm trung chuyển. RTTC = 5262,15 (kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải rắn. γ = 300 (kg/m3)
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 90 %
VCC - thể tích thùng đựng chất thải rắn ở trạm trung chuyển. V TM = 660 lít =
0,66 m3
2.3.3. Tính toán phương tiện vận chuyển ngoài đường và công cộng (Tính toán
cho khu vực B)
2.3.3.1. Phương án 1: Thu gom độc lập
Xe cuốn ép ngoài nhiệm vụ lấy chất thải rắn ngoài đường phố còn thu gom rác sinh
hoạt của các bệnh viện, khu công nghiệp,khu thương mại, công cộng.Thu gom chất
thải rắn không nguy hại ở bệnh viện và khu công nghiệp chung với rác sinh hoạt,
thương mại, công cộng trường học.
a. Xe nén ép thu gom chất thải rắn sinh hoạt ở lề đường và công cộng của
khu vực B.
Lượng chất thải rắn lề đường ở khu vực B
Bảng 2.4: Lượng chất thải rắn lề đường ở từng ô phố trong khu vực B
( Phụ lục 13 )
 Số chguyến xe
18


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
- Số lượng chất thải rắn tổng cộng xe cuốn ép thu gom:
RCE = RLĐ(B) + RTM(B) + RCN(B) + RBV3-KNH + RCC(B) = 13860,38 + 1289,66 + 2364 +
619 + 1289,66 = 19422,7 (kg/ngày)
Với: RLĐ(B) - Lượng chất thải rắn sinh hoạt ở lề đường ở khu vực B. R LĐ(A)=
13860,38 (kg/ngày) (Bảng 2.4 )

RTM(B) - Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ ở khu vực A. RTM(B) = 5%
R(B)= 5% ( RLĐ.(B) + RKP.(B)) = 5% ( 13860,38 + 24406,83 ) = 1289,66 (kg/ ngày)
RCN(B)-KNH - Lượng chất thải rắn không nguy hại ở khu công nghiệp. R CN(B)KNH = 2364 (kg/ngày) (Bảng 1.3)
RBV3-KNH - Lượng chất thải rắn không nguy hại ở bệnh viện đa khoa tỉnh.
RBV3= 619 (kg/ngày) (Bảng 1.2 )
RCC(B) - Lượng chất thải rắn ở nơi công cộng , trường học khu vực B. R CC(B)=
5%( RLĐ.(B) + RKP.(B)) = 5% ( 13860,38 + 24406,83 ) = 1289,66 (kg/ ngày)
Lựa chọn xe nén ép có dung tích 10 m3
- Số chuyến xe nén ép cần thiết để thu gom hết lượng rác trên:
n=

RCE 19422,7
=
= 4 ( chuyến)
γ .V 500 × 10

Với : RCE - Lượng Chất thải rắn thu gom bằng xe cuốn ép ở khu vực B. R CE =
18229,42 (kg/ngày)
γ - tỉ trọng chất thải rắn sau khi nén ép trong xe, 500kg/m3.
V: thể tích xe nén ép sử dụng để thu gom chất thải rắn, 10 m3.
- Số chuyến mỗi xe nén ép làm việc trong ngày được tính toán như sau:
n (*) =

TLV
T yêucau

( chuyến/xe).

Trong đó: n(*) - Số chuyến xe mỗi xe nén ép thực hiện trong một ngày,
chuyến/ngày.

TLV - Thời gian làm việc trong ngày. TLV = 8 h
Tyêucau - Thời gian yêu cầu thực hiện một chuyến xe nén ép, h.
- Thời gian yêu cầu thực hiện cho 1 chuyến xe cuốn ép:
Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyênchở + Tbãi) ×

1
1− W

Trong đó :
• Tbốc xếp - thời gian bốc xếp cho một chuyến xe (giờ/chuyến)
Tbốc xếp = Tthùng x Nt + (Np - 1) Thành trình thu gom
= 0,015 x 104 + (104-1)x 0,0045
= 2,02 h
19


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
Với:
+ Tbốc thùng lên xe - Thời gian để hoàn thành việc đổ thùng chứa đầy chất thải rắn lên
xe, ( phút/chuyến) ; Tbốc thùng lên xe = 0,01- 0,02 (h/thùng). Chọn T bốc thùng lên xe = 0,015
(h/thùng)
+ Nt - Số thùng chất thải rắn làm đầy một chuyến xe
Nt =

V xe × r
10 × 2
=
= 104(thùng )
Vth × f 0,24 × 0,8


Vxe - là dung tích trung bình của thùng xe nén ép rác, chọn Vxe= 10 (m3)
r - là tỉ số dầm nén r = 2
f - là hệ số sử dụng dung tích của thùng. f = 80%
Vth - là dung tích trung bình của thùng chứa chất thải rắn. Vth = 0,24 m3
+ Np - Số điểm bốc xếp cho một chuyến xe = Nt = 104 (thùng)
+ Thành trình thu gom : Thời gian di chuyển trung bình giữa các vị trí đặt thùng chứa
đối với hệ thùng xe cố định; Thành trình thu gom=

L
v

=

159
= 0,0045h
35 × 1000

Với: L - Khoảng cách trung bình giữa 2 thùng rác liên tiếp. L = 153 m.
v - Vận tốc trung bình của xe chở rác. v = 35 km/h
• Tchuyênchở - Thời gian chuyên chở cho một chuyến xe nén ép đã đầy chất thải
rắn.Thời gian chuyên chở phụ thuộc vào chiều dài quảng đường và tốc độ của xe.
Tchuyênchở = a + bx
Với:
+ a - hằng số thực nghiệm (h/chuyến), a = 0.06
+ b - hằng số thực nghiệm (h/km), b = 0.042
+ x : khoảng cách vận chuyển cho một chuyến đi và về (km/chuyến). x = 30km
Vậy Tchuyênchở = a + bx = 0,06 + 0,042 x 30 = 1,32 (h)
• Tbãi - Thời gian thao tác ở bãi thải (h/chuyến), Tbãi = 0,1 h
• W : hệ số ngoài hành trình, W= 0,1- 0,25 h. Chọn W = 0,1 h

Vậy ta có Tyêu cầu của xe là: Tyêu cầu = (2,02 + 1,32 + 0.1)

1
= 3,8 (h)
1 − 0.1

Vì vậy số chuyến mỗi xe nén ép làm việc trong ngày là:
n (*) =

=

TLV
T yêucau

( chuyến/xe).

8
= 2,1 ( chuyến )
3,8

Chọn n(*) = 2 chuyến
 Tính toán số xe nén ép và số công nhân phục vụ của khu vực B.
20


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
- Số xe nén ép cần thiết là:
m=


n
n

(*)

=

4
= 2 (xe)
2

Với : m - Số xe nén ép cần thiết
n - Số chuyến xe nén ép thu gom ở khu vực. n = 4 (chuyến)
n(*)- Số chuyến mỗi xe làm việc trong ngày. n(*)= 2 (chuyến)
- Số công nhân phục vụ là : N = 2 x m = 2 x 2 = 4 (người)
b. Tính toán số chuyên xe và số lượng xe cuốn ép rác tại các điểm tập kết
Lượng chất thải rắn phát sinh trong khu phố ở khu vực B
Bảng 2.5: Lượng chất thải rắn trong khu phố ở từng ô phố trong khu vực B
( Phụ lục 14 )
 Số chguyến xe
- Tổng lượng rác từ các điểm tập kết tính cho năm 2013:
RTK = RKP(B) - ( R46 + R47 + R48 + R58 ) = 24406,83 - ( 659,18 + 617,85 + 663,31 +
548,63 ) = 21917,86 (kg/ ngày) (Bảng 2.5 )
Trong đó: RKP(B)- Lượng chất thải rắn trong khu phố ở khu vực B. RKP.(B)=
24406,83 (kg/ ngày)
R46, R47, R48, R58 : Lần lượt là lượng chất thải rắn trong khu phố của
các ô phố 46, 47, 48, 58. ( Bảng 2.5 )
- Lựa chọn xe nén ép có dung tích 8 m3
- Số chuyến xe nén ép cần thiết để thu gom hết lượng rác trên:
n=


RTK 21917,86
=
= 6 ( chuyến)
γ .V
500 × 8

Với :

RTK - Lượng chất thải rắn tại điểm tập kết. RTK = 21917,86 (kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải rắn sau khi nén ép trong xe, 500kg/m3.
V - Thể tích xe nén ép sử dụng để thu gom chất thải rắn, 8 m3.
- Số chuyến mỗi xe nén ép làm việc trong ngày được tính toán như sau:
n (*) =

TLV
T yêucau

( chuyến/xe).

Trong đó: n(*) - Số chuyến xe mỗi xe nén ép thực hiện trong một ngày,
chuyến/ngày.
TLV - Thời gian làm việc trong ngày. TLV = 8 h
Tyêucau - Thời gian yêu cầu thực hiện một chuyến xe nén ép, h.
- Thời gian yêu cầu thực hiện cho 1 chuyến xe cuốn ép:
Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyênchở + Tbãi) ×

1
1− W


21


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
Trong đó :
• Tbốc xếp - thời gian bốc xếp cho một chuyến xe (giờ/chuyến)
Tbốc xếp = Tbốc thùng lên xe x Nt + (Np - 1) Thành trình thu gom
= 0,135 x 3 + (14 - 1)x 0,085
= 1,51 h
Với:
+ Nt - Số điểm tập kết làm đầy một chuyến xe
Nt =

V xe × r
8× 2
=
=3
Vth × f × j 0,66 × 0,9 × 9

Vxe - là dung tích trung bình của thùng xe nén ép rác, chọn Vxe= 8 (m3)
r - là tỉ số dầm nén r = 2
f - là hệ số sử dụng dung tích của thùng. f = 90%
j - là số thùng rác tại 1 điểm tập kết. j = 9 (thùng)
Vth - là dung tích trung bình của thùng chứa chất thải rắn. Vth = 0,66 m3
+ Np - Số điểm bốc xếp cho một chuyến xe = Số điểm tập kết ở khu vực
Np = i = 14 (điểm)
Với : i - Số điểm tập kết ở khu vực: Điểm tập kết rác: được bố trí xung
quanh các ô phố, ở đầu các ngõ hẽm và nằm trên đường chính. Chọn mỗi điểm có 9
thùng rác (bán kính phục vụ của điểm tập kết là 1km). Lượng rác trong các ô phố vận

chuyển tới điểm tập kết là: RTK = 21917,86 (kg/ngày).
i=

RTK
21917,86
=
= 14 (Điểm).
VTK .k.γ . j 0,66 × 0,9 × 300 × 9

Với : RTK - lượng chất thải rắn ở điểm tập kết. RTK = 21917,86 (kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải rắn. γ = 300 (kg/m3)
k - là hiệu suất sử dụng thùng. k = 90 %
VTK - thể tích thùng đựng chất thải rắn ở điểm tập kết. VTK = 660 lít = 0,66 m3
+ Tbốc thùng lên xe - Thời gian để hoàn thành việc đổ thùng chứa đầy chất thải rắn lên
xe tại 1 điểm tập kết, ( phút/chuyến) ; T 1thùng = 0,01- 0,02 (h/thùng). Chọn T1 thùng =
0,015 (h/thùng).Điểm tập kết có 9 thùng.
Suy ra: Tbốc thùng lên xe= 9 x T1 thùng = 9 x 0,015 = 0,135 (h/ điểm )
+ Thành trình thu gom : Thời gian di chuyển trung bình giữa các vị trí đặt thùng chứa
đối với hệ thùng xe cố định; Thành trình thu gom=

L
v

=

3399
= 0,085h
40 × 1000

Với:

22


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
L - Khoảng cách trung bình giữa 2 điểm tập kết liên tiếp.
L=

L( B )

=

i

47591
= 3399 m
14

L(B) - Tổng chiều dài khu vực B. L(B) = 47591 m ( Bảng )
i - Số điểm tập kết, i = 14 ( điểm )
v - Vận tốc trung bình của xe chở rác. v = 40 km/h
• Tchuyênchở - Thời gian chuyên chở cho một chuyến xe nén ép đã đầy chất thải
rắn.Thời gian chuyên chở phụ thuộc vào chiều dài quảng đường và tốc độ của xe.
Tchuyênchở = a + bx
Với:
a - hằng số thực nghiệm (h/chuyến), a = 0.06
b - hằng số thực nghiệm (h/km), b = 0.042
x - khoảng cách vận chuyển cho một chuyến đi và về (km/chuyến). x = 20km
Vậy Tchuyênchở = a + bx = 0,06 + 0,042 x 20 = 0,9 (h)
• Tbãi - Thời gian thao tác ở bãi thải (h/chuyến), Tbãi = 0,1 h

• W - Hệ số ngoài hành trình, W= 0,1- 0,25 h. Chọn W = 0,2 h
Vậy ta có Tyêu cầu của xe là: Tyêu cầu = (1,51+ 0,9 + 0.1)

1
= 3,14 (h)
1 − 0,2

Vì vậy số chuyến mỗi xe nén ép làm việc trong ngày là:
n (*) =

=

TLV
T yêucau

( chuyến/xe).

8
= 2,55 ( chuyến )
3,14

Chọn n(*) = 2 chuyến
 Tính toán số xe nén ép và số công nhân phục vụ của khu vực B.
- Số xe nén ép cần thiết là:
m=

n
n

(*)


=

6
= 3 (xe)
2

Với : m - Số xe nén ép cần thiết
n - Số chuyến xe nén ép thu gom ở khu vực. n = 6 (chuyến)
n(*)- Số chuyến mỗi xe làm việc trong ngày. n(*)= 2 (chuyến)
- Số công nhân phục vụ là : N = 2 x m = 2 x 3 = 6 (người)
c. Tính toán số xe container thu gom rác từ các trạm trung chuyển
- Trong khu đô thị bố trí 1trạm trung chuyển đặt tại khu vực gần các chợ vì tại
đây phát sinh lượng rác thải lớn trong ngày. Sau đó được xe container đưa tới bãi rác.

23


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
- Trạm trung chuyển này làm nhiệm vụ thu gom rác thải ở chợ và 1 lượng rác
sinh hoạt gần trạm với bán kính phục vụ tối đa 1km.(bảng 9.4 QCVN 07.2010BXD)
- Lượng rác ở chợ là 18,2 (tấn/ngày). Trong đó, lượng rác hữu cơ là 9,92
(tấn/ngày), lượng rác này có chuyến xe thu gom riêng, không thu gom chung với hệ
thống thu gom rác của đô thị.
- Tổng lượng rác tại trạm trung chuyển tính cho năm 2013:
RTTC = RChợ(B) - RHC-Chợ(B) + R46 + R47 + R48 + R58 ) = 7653,44 -4171,13 + 659,18 +
617,85 + 663,31 + 548,63 ) = 5971,28 (kg/ ngày)
Trong đó: RChợ(B)- Lượng chất thải rắn chợ ở khu vực B. R Chợ(B) = 20% R(B)=
20%( RLĐ.(B) + RKP.(B)) = 20% ( 13860,38 + 24406,83 ) = 7653,44 (kg/ ngày)

R46, R47, R48, R58 : Lần lượt là lượng chất thải rắn trong khu phố của
các ô phố 46, 47, 48, 58. ( Bảng 2.5)
RHC-Chợ(B) - Lượng chất thải rắn hữu cơ chợ ở khu vực B.
RHC.Chợ(B) = 54,5% RChợ.(B)= 54,5% x 7653,44 = 4171,13 (kg/ ngày)
- Số chuyến xe nén ép cần thiết để thu gom hết lượng rác trên:
n=

RTTC 5971,28
=
= 2 ( chuyến)
γ .V
500 × 8

Với : RTTC - Lượng chất thải rắn tại trạm trung chuyển. RTTC = 5971,28(kg/ngày)
γ - Tỉ trọng chất thải rắn sau khi nén ép trong xe, 500kg/m3.
V - Thể tích xe nén ép sử dụng để thu gom chất thải rắn, 8 m3.
- Rác ở mỗi trạm sẽ được nén trong container tải trọng 8 tấn.Mỗi container
phục vụ 8 giờ/ngày, mỗi ngày 2 ca.Suy ra mỗi xe 1 ngày đi 2 chuyến.
- Số xe container cần thiết : m =

n
2
= = 1 (xe)
(*)
2
n

- Số công nhân phục vụ là : N = 2 x m = 2 x 1 = 2 (người)
2.3.3.2. Phương án 2: thu gom tập trung. Xe cuốn ép thu gom rác ở lề đường và
điểm tập kết chung.

Số lượng rác tổng cộng xe cuốn ép thu gom:
R = RLĐ(B) + RTM(B) + RCN(B) + RBV3-KNH + RCC(B) + RTK = 13860,38 + 1289,66 +
2364 + 619 + 1289,66 + 21917,86 = 41340,56 (kg/ngày)
Với: RLĐ - Lượng chất thải rắn sinh hoạt ở lề đường. R LĐ= 11065,47 (kg/ngày)
(phụ lục 11 )
RTM - Lượng chất thải rắn thương mại dịch vụ. RTM= 1289,66 (kg/ngày)
Rcc- Lượng chất thải rắn nơi công cộng trường học. Rcc= 1289,66 (kg/ ngày)
RBV3-KNH - Lượng chất thải rắn không nguy hại ở bệnh viện. RBV3-KNH = 619
(kg/ ngày)
24


Đồ án tốt nghiệp : Thiết kế hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn khu đô thị thuộc
thị xã Châu Đốc tỉnh AG
RCN-KNH - Lượng chất thải rắn không nguy hại ở khu công nghiệp. RCN-KNH =
2364 (kg/ ngày)
RTK- Lượng chất thải rắn ở điểm tập kết. RTK = 21917,86 (kg/ ngày)
Lựa chọn xe nén ép có dung tích 8 m3
- Số chuyến xe nén ép cần thiết để thu gom hết lượng rác trên:
n=

RCE 41340,56
=
= 8 ( chuyến)
γ .V
550 × 10

Trong đó: RCE - lượng rác thu gom trong một ngày, kg/ngày.
γ - tỉ trọng chất thải rắn sau khi nén ép trong xe, 550kg/m3.
V: thể tích xe nén ép sử dụng để thu gom chất thải rắn, 10 m3.

- Số chuyến mỗi xe nén ép làm việc trong ngày được tính toán như sau:
n (*) =

TLV
T yêucau

( chuyến/xe).

Trong đó: n(*) - Số chuyến xe mỗi xe nén ép thực hiện trong một ngày,
chuyến/ngày.
TLV - Thời gian làm việc trong ngày. TLV = 8 h
Tyêucau - Thời gian yêu cầu thực hiện một chuyến xe nén ép, h.
- Thời gian yêu cầu thực hiện cho 1 chuyến xe cuốn ép:
Tyêu cầu = (Tbốc xếp + Tchuyênchở + Tbãi) ×

1
1− W

Trong đó :
• Tbốc xếp - thời gian bốc xếp cho một chuyến xe (giờ/chuyến)
Tbốc xếp = Tthùng x Nt + (Np - 1) Thành trình thu gom
= 0,015 x 104 + (104-1)x 0,0045
= 2,02 h
Với:
+ Tbốc thùng lên xe - Thời gian để hoàn thành việc đổ thùng chứa đầy chất thải rắn lên
xe, ( phút/chuyến) ; Tbốc thùng lên xe = 0,01- 0,02 (h/thùng). Chọn T bốc thùng lên xe = 0,015
(h/thùng)
+ Nt - Số thùng chất thải rắn làm đầy một chuyến xe
Nt =


V xe × r
10 × 2
=
= 104(thùng )
Vth × f 0,24 × 0,8

Vxe - là dung tích trung bình của thùng xe nén ép rác, chọn Vxe= 10 (m3)
r - là tỉ số dầm nén r = 2
f - là hệ số sử dụng dung tích của thùng. f = 80%
Vth - là dung tích trung bình của thùng chứa chất thải rắn. Vth = 0,24 m3
25


×