tục thờ mẫu
với ngời việt Nam Bộ
R
ất tiếc cho đến hiện nay, tín ngỡng thờ mẫu ở Nam
Bộ cha đợc tìm hiểu cặn kẽ. Có tác giả khi đề cập đến
tín ngỡng này của ngời Việt ở Bắc Bộ khẳng định: "Dọc
theo đờng thiên lý phía bắc, đền Liễu Hạnh công chúa phát
triển đến tận cùng biên ải Lạng Sơn, nhng ở phía nam lại
chỉ đến phía nam đèo Ngang, hệ thống đền thờ bà dừng lại
ở khoảng đèo Ngang là hợp lý... chúng ta có thể nghĩ rằng
bà không thể tranh giành ảnh hởng với các nữ thần lừng
danh ở phía nam đất nớc nh Thiên Mụ, Thiên Hậu, bà
chúa Xứ, bà Đen... Nói cách khác, nhân dân thuộc các sắc
tộc phía Nam: Chăm, Việt, Khơ Me... đã có những nữ thần
phù hợp với tâm t, tình cảm, phong tục, tập quán, tín ngỡng mang sắc thái riêng của họ" 1. Nhng lại có tác giả
khẳng định: "Chúa Liễu đợc phụng thờ ở khắp mọi nơi,
miền xuôi, miền ngợc, ngoài Bắc, trong Nam"2. Có tác giả,
khi tìm hiểu tôn giáo tín ngỡng ở Nam Bộ đã nhắc tới lệ hát
1
2
Hoàng Tuấn Phổ, Bà chúa Liễu, Nxb. Thanh Hóa, 1990, tr.159-160.
Vũ Ngọc Khánh, Vân Cát thần nữ, Nxb. Văn hóa dân tộc, H.1990.
1
đồng bóng, một hình thức diễn xớng gắn bó với tục thờ
mẫu.
Nh vậy, phác họa tín ngỡng này của ngời dân Việt
Nam Bộ là cần thiết.
I. Một cái nhìn tổng quan
1. Từ th tịch đến điền dã: Đơng nhiên, cần nói ngay
rằng không thể dựa vào tín ngỡng thờ mẫu của một số bà
con ngời các tỉnh phía Bắc mới di c vào Nam sinh sống sau
1954, để khẳng định toàn bộ tín ngỡng thờ mẫu với ngời
Việt Nam Bộ nói chung. Hiện tợng một số ngời dân Sài Gòn
xây dựng đền phủ Giày vào năm 1959, một số đền thờ mẫu
ở Khánh Hội, đền Sòng Sơn ở đờng Nguyễn Thiện Thuật là
hiện tợng ngời dân biểu lộ ý thức gắn bó cội nguồn, với quê
cha đất tổ. Tín ngỡng thờ mẫu của ngời Việt ở Nam Bộ
không phải chỉ có nh vậy. Nói khác đi đó là lớp sau của tín
ngỡng thờ mẫu, mới xuất hiện với ngời dân Vụ Bản (Nam
Định), Thanh Hóa vào sinh sống ở đây.
Nền tảng tâm linh của tín ngỡng thờ mẫu là ý thức
của ngời nông dân Việt cầu mong ở đất đai mùa màng tơi
tốt. Vị thần Đất là vị thần mà ngời nông dân sáng tạo ra,
để họ gởi gắm các khát vọng của mình. Vị thần ấy, ngay từ
buổi đầu, đã mang một cốt lõi uyên nguyên, mang yếu tố
âm, nên thờng xuất hiện dới dạng nữ nhân. Nói khác đi,
tín ngỡng thờ mẫu gắn bó mật thiết với ngời nông dân
Việt, là nơi chứa đựng những khát vọng ở cõi trần của con
ngời sống trong lũy tre xanh với vòng quay tuần tự của
2
thiên nhiên và mùa vụ của nghề trồng lúa nớc, là nhu cầu
tâm linh của ngời nông dân Việt từ bao đời nay.
Ngời Việt ở Nam Bộ là ngời Việt sinh sống ở vùng đất
mới. Họ đã xa vùng đất cội nguồn, nơi tổ tiên họ sinh sống
và c trú lâu đời, cả về không gian và thời gian. Trên nền
chung, ngời Việt ở Nam Bộ không khác gì với ngời Việt nơi
quê cha đất tổ về nghề nghiệp, phơng thức canh tác. Có
thể, trong những vùng chuyên canh với nghề vờn, ngời
nông dân Việt đã xa dần phơng thức canh tác quen thuộc.
Dẫu rằng, một số nét tâm lý, tính cách nào đó của ngời
Việt ở Nam Bộ có khác biệt đôi chút với ngời Việt ở vùng
Bắc Bộ, do đặc điểm của thiên nhiên, tiến trình lịch sử, cơ
cấu tổ chức làng xã tạo ra. Nh ng căn bản ngời Việt ở Nam
Bộ vẫn là những nông dân. Nét khác biệt về tâm lý, tính
cách, không phá vỡ những đặc điểm chung về tâm linh của
ngời nông dân. ý thức gắn bó với đất đai không có gì khác
lạ so với con ngời ở vùng đất cội nguồn. Họ vẫn cầu mong ở
đất đai một mùa màng tơi tốt.
Từ miền ngoài vào Nam Bộ lập làng lập ấp, ngoài
những vật dụng, t liệu sản xuất mang theo, chắc chắn họ
mang trong mình một vốn văn hóa tiềm ẩn. Ai dám khẳng
định trong vốn văn hóa ấy không có chút gì của tín ngỡng
thờ mẫu, của khát vọng cầu ở nơi đất đai một mùa màng tơi tốt, bởi họ vẫn là những nông dân, vẫn gắn bó với nghề
trồng lúa nớc. Chỉ có điều, với tín ngỡng thờ mẫu hằn
trong tâm thức, môi trờng mới sẽ đem lại cho chính nó
những nét mới mẻ, so với tín ngỡng này ở đồng bằng sông
Hồng.
3
ở thời điểm hiện tại, khó mà khôi phục đầy đủ diện
mạo tín ngỡng thờ mẫu của ngời Việt nơi đây. Bởi tiến
trình phát triển của nó đã trải qua những biến thiên của
lịch sử, dâu bể của cuộc đời.
Đầu tiên là th tịch, Trịnh Hoài Đức ghi trong Gia
Định thành thông chí: "Họ - tức ngời Việt ở Nam Bộ - (tác
giả ghi chú) tin việc đồng bóng, kính trọng nữ thần nh bà
chúa Ngọc, bà chúa Động (quen gọi ngời phu nhân tôn
quý bằng bà), bà Hỏa Tinh, bà Thuỷ Long, và cô Hồng, cô
Hạnh, v.v..."1 ở trấn Biên Hòa, ông ghi "Núi Thần mẫu...
Trong động có đền thờ thần nữ núi ấy, ngó mặt ra đờng
cái quan, hành khách qua ngang thờng phải cúng bái và
phóng sanh gà, treo giấy tiền để cầu thần ủng hộ" 2. Chép
về trấn Phiên An, ông ghi: "ở phía tả chợ Điều Khiển,
nguyên thờ Hỏa Tinh nữ thần... vị thần thuộc về nữ giới.
Miếu này phụng sự trang nghiêm, hằng đợc linh ứng, ngời nơi ấy đến đầu mùa xuân trớc hết phải đem lễ đến tế...
ở trớc cửa miếu thuở trớc dới bóng hai cây đa, có đắp hai
hình ngời nô tỳ cổ quái khi mờ khi tỏ dới ánh trăng"3.
Nhắc lại những ghi chép của Trịnh Hoài Đức để thấy, cho
đến khi ông viết cuốn sách này vào năm 1820, tín ngỡng
thờ mẫu đã hiện diện với ng ời Việt ở Nam Bộ và có phần
phồn thịnh.
1
Bản dịch của Nguyễn Tạo, Nha Văn hoá Phủ Quốc vụ khanh đặc
trách văn hóa xuất bản, S, 1972, tập hạ, tr.4.
2
Sđd, tập thợng, tr.19.
3
Sđd, tập hạ, tr.87.
4
Ra đời sau ít lâu, Đại Nam nhất thống chí của các
quan chép sử nhà Nguyễn vẫn ghi về tục thờ nữ thần ở
Nam Bộ. Tỉnh Hà Tiên: "ở chân Hòn Khoai thuộc huyện
Long Xuyên thờ Thiên hậu linh thần"1. Tỉnh Biên Hoà:
"Núi Bà Rịa...phía bắc núi ... có đền Thần Nữ, hành khách
hay cầu đảo,... Núi Thùy Vân... ngoài mỏm núi có ngọn
thần nữ, tục gọi mỏm Dinh Cô... trớc kia có ngời con gái
chừng 17, 18 tuổi, bị bão giạt đến đây, đ ợc ngời địa phơng
chôn cất, sau đó mộng thấy ngời con gái ấy, tự xng là Thị
Cách đến đây giúp đỡ, ngời ta cho là thần, lập đền thờ...,
Núi Thần Mẫu... trong động có đền, Thần Nữ, trớc đền là
đờng cái quan hành khách nhiều khi thả gà sống, hoặc treo
tiền giấy để cầu thần phù hộ" 2. Tỉnh Gia Định, vẫn sách
này, cho biết có núi Linh Sơn, trên núi có chùa Linh Sơn,
ngời ta còn gọi là núi Điện Bà vì có điện thờ Bà.
Năm 1895, khi làm tự vị về tiếng ta, Huỳnh Tịnh Của
vẫn giải thích thành ngữ Bảy bà ba cậu là: "Bà chúa Tiên,
bà chúa Ngọc, bà chúa Xứ, bà chúa Động, bà Cố Hỷ, bà
Thuỷ, bà Hỏa, cậu Trày, cậu Quý đều là con bà chúa Ngọc
làm bạn với một vị thái tử Trung Quốc mà đẻ ra, cả thảy
đều là thần quỷ hay họa phớc. Còn cậu Lý cậu Thông, nói
theo vần kể có ba cậu. Về hai ngời sau không rõ sự tích" 3.
Nét đáng chú ý trong sự ghi chép của Huỳnh Tịnh Của là ở
chỗ ông là ngời Nam Bộ, vào thời điểm ông làm Đại Nam
1
Bản dịch của Viện Sử học, Nxb. Khoa học xã hội, H, 1971, tr.28.
Sđd, tr.47.
3
Bản in của Công ty Phát hành sách thành phố Hồ Chí Minh, 1982,
tập 1, tr.19.
2
5
quốc âm tự vị, sự đi lại thông thơng cha dễ dàng nh hiện
tại. Vì thế, kiến thức giải thích từ ngữ của ông phần nhiều
lấy ở thực tiễn Nam Bộ. Cách giải thích thành ngữ Bảy bà
ba cậu của ông phù hợp với tín ngỡng thờ mẫu của ngời
Việt ở Nam Bộ chăng? Vì, chí ít, trớc ông, Trịnh Hoài Đức
cũng đã khẳng định ngời dân Nam Bộ a thích việc đồng
bóng, kính trọng nữ thần, thờ cúng họ.
Các th tịch sau năm 1954 về các tỉnh Nam Bộ vẫn cho
thấy sự tồn tại của tín ngỡng thờ mẫu trong dân gian. ở
tỉnh Định Tờng cũ (nay là tỉnh Tiền Giang), tại thôn Mỹ
Đông, tổng Lộc Mỹ có miếu thờ trinh nữ. Tại xã Vĩnh Kim
Đông bên bờ sông Thủ Thừa, có miếu thờ Hỏa Tinh nơng
nơng, mà ngời dân trong vùng vẫn gọi là "cổ tự linh sơn
thánh mẫu". Đình làng Điều Hoà thờ tứ vị nơng nơng mà
theo lời truyền đợc vua Tự Đức phong làm thợng đẳng
thần.
ở Sài Gòn, khi thực dân Pháp vào xâm lợc, ngời dân
đã dựng tạm một miếu thờ Bà, để ai không có điều kiện đi
viếng bà ở Tây Ninh thì tới đây hành lễ.
Tại tỉnh Long An, khi khảo sát điền dã để làm địa chí
của tỉnh, các tác giả đã biết tục thờ Bà khá phổ biến, trong
đó có những gia đình thờ Bà trong nhà mình.
ở tỉnh Sông Bé, miễu Bà đợc lập từ năm 1927.
Mặt khác, khảo sát điền dã, kết quả thu đ ợc cũng cho
thấy sự có mặt của tín ngỡng thờ mẫu ở mọi nơi trên đồng
bằng sông Cửu Long và Nam Bộ. ở tỉnh Cần Thơ, tại chùa
6
Nam Nhã có một miếu thờ mẫu. ở tỉnh Bến Tre, chỉ trong
bảy xã An Đức, An Bình Tây, Mỹ Nhơn, Mỹ Chánh, Tân
Xuân, Phớc Tuy và Phú Ngãi của huyện Ba Tri, chúng tôi đã
gặp khá nhiều miễu thờ Bà, ít nhất mỗi ấp đều có một miễu
thờ Bà. ở huyện Bình Đại cũng thuộc tỉnh này, mỗi làng
đều có một miễu thờ Bà chúa Xứ, chỉ trừ miễu của ấp Thừa
Tiên xã Thừa Đức là thờ bà Thiên Hậu.
ở tỉnh An Giang, trong chùa Tây An, chúng tôi gặp
ban thờ mẫu ngay sát cửa để thờ các bà Cửu Thiên huyền
nữ, chúa Ngọc, chúa Tiên và cô Hai Hiên. Tại trung tâm
của thị xã Châu Đốc, cũng còn một miếu thờ Bảy Bà.
ở tỉnh Tây Ninh, núi Bà Đen vẫn là nơi thờ mẫu có
sức thu hút khách thập phơng.
ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nơi thờ Bà Thủy (Cô) tại
thị trấn Long Hải là nơi thu hút khách hành hơng rất đông
vào mùa lễ hội.
Nh vậy, từ th tịch đến cứ liệu điền dã đều khẳng định
có một tục thờ mẫu hiện diện trong tâm linh những ngời
dân Nam Bộ. Nói cách khác là tín ngỡng thờ mẫu vẫn phát
triển mạnh mẽ với ngời dân vùng đất mới.
2. Kiến trúc và bài trí điện thần
Trong kiến trúc và bài trí điện thần, tín ngỡng thờ
mẫu ở Nam Bộ có những nét khác lạ. Thông thờng, điện
thần thờ mẫu đồng bằng châu thổ sông Hồng có khi đợc
phối tự cùng với chùa thành một gian phía sau chùa, hoặc
bên cạnh chùa, trừ những nơi mẫu đợc lập đền thờ riêng
7
nh đền Sòng (Thanh Hoá), phủ Giày (Nam Định), Tây Hồ
(Hà Nội).
Kiến trúc và điện thờ để thờ mẫu của ngời Việt ở Nam
Bộ thờng có hai dạng: phối tự trong chùa hoặc đợc lập miễu
thờ riêng.
ở dạng thứ nhất, chúng ta có thể gặp ở chùa Nam
Nhã (tỉnh Cần Thơ). Bài trí điện thần của chùa này theo
kiểu tiền Phật hậu thánh. Chùa thờ Tam thánh là Thích
Ca, Khổng Tử và Lão Tử ở gian chính. Hai gian bên: gian
phải thờ Quan Thánh, gian trái thờ Cửu Thiên huyền nữ.
Nhng ngoài cửa chùa lại có hai miễu: một miễu thờ Địa
mẫu ở bên phải, một miễu thờ Thổ thần ở bên trái.
Chùa Tây An (xã Vĩnh Tế, thị xã Châu Đốc, tỉnh An
Giang) lại là kiểu bài trí điện thần theo kiểu tiền thánh
hậu Phật (nếu tính từ ngoài cửa vào). Ngay nơi cửa, bên
phải là ban thờ cô Hiên mà ngời dân quen gọi là Phật cô
Hai, một ngời con gái quê ở Nha Mân (nay thuộc Đồng
Tháp) làm nghề bán bánh lọt, bị ngã xuống sông chết giờ
linh, đợc ngời dân đa vào thờ ở đây. Bên trái là ban thờ
Cửu Thiên huyền nữ, ở giữa là ban thờ Thất Thánh, có
chúa Tiên và chúa Ngọc đứng hầu, chúa Tiên trong bộ y
phục màu xanh, chúa Ngọc trong bộ y phục màu nâu.
Chùa Ba Chúc cũng thuộc tỉnh An Giang, cũng nằm
trong kiến trúc và bài trí này: trớc miễu sau chùa, miễu để
thờ mẫu.
8
Có thể nói, kiểu kiến trúc và bài trí: chùa, miễu là
phổ biến với Nam Bộ, đã in thành vệt trong tâm thức con
ngời Việt ở đây với lời ca dao :
Phụng hoàng đua, se sẻ cũng đua
Anh dạo chơi trớc miễu sau chùa
Đụng ngời mua bán, quê mùa thiếu chi.
Cũng không thể không đề cập đến những nơi thờ bà
Thiên Hậu của ngời Hoa, mà thực ra ngời Việt ở Nam Bộ
vẫn coi trọng hệ thống chín bà đợc phụng thờ, ngay những
nơi mang danh là chùa của ngời Hoa, ngời Việt vẫn tới đây
phụng thờ, thăm viếng. Chẳng hạn, miễu bà Thiên Hậu ở
ấp Thừa Thiên, xã Thừa Đức huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre
là do ngời Việt thờ phụng, không hề có ngời Hoa ở đây.
Chùa Mã Hậu ở Hơng Điểm, xã Tân Hào, huyện Giồng
Trôm tỉnh Bến Tre, vẫn đợc ngời Việt lui tới phụng thờ,
trong khi nơi đây, cũng không hề có ngời Hoa.
Bên cạnh dạng trên, dạng kiến trúc và điện thần phổ
biến của tín ngỡng thờ mẫu với ngời Việt ở Nam Bộ là dạng
lập miễu thờ riêng với tên miễu bà chúa Xứ. Miễu có thể
lập trong rừng, nơi cửa biển, vàm, cửa rạch, bên gốc cây to
trong làng. Thông thờng các miễu này chỉ có một bài vị để
thờ bà chúa Xứ, hoặc ban thờ ba vị: quan đế, cửu vị thánh
nơng, thành hoàng bản cảnh. Cá biệt miễu thờ Bà ở x ã Mỹ
Thạnh An, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre ngoài ba ban thờ
trên, phía trong là ba ban thờ: tiền hiền, hậu hiền và ngời
chủ đất của khu đất đợc lập miễu.
9
Có một số nơi, thực chất là miễu thờ bà chúa Xứ, nhng đợc mang tên Dinh Cô nh Tân Thuận (thành phố Hồ
Chí Minh), hay mang tên Dinh Cậu (ở đảo Phú Quốc),
miễu cậu ở núi Cấm (An Giang) bởi nơi này thờ những ngời
con của bà chúa Ngọc.
Mặt khác, cũng không thể bỏ qua việc triều Nguyễn
đã phong sắc thần cho Tứ vị thánh n ơng ở một số đình.
Chẳng hạn, đình làng Hằng Thạnh, tổng Kiến Hòa (nay là
xã Long Hoà, huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre) đ ợc thờ Tứ vị
thánh nơng. Bốn vị nữ thần gốc gác đợc thờ ở đền Cờn
(miền Nghệ Tĩnh), đợc phong thờ trong các đình ở Nam Bộ.
Thành ra, với những đình này, tín ngỡng thờ mẫu đã bị
biến dạng, do sự can thiệp của triều đình thế tục.
3. Lễ thức
Đầu tiên là thời gian làm lễ cúng miễu, đa số các nơi
đều tổ chức vào dịp tháng ba âm lịch hàng năm nh các
miễu ở Bến Tre, ở Sông Bé. Đáng lu ý, thời điểm này là
thời điểm ngời dân chuẩn bị bớc vào mùa vụ mới. Nghĩa là
một vòng quay của thiên nhiên và mùa vụ lại sắp bắt đầu.
Với những nơi có sự phối tự giữa Phật và mẫu, thời
điểm cúng không theo hạn kỳ nhất định. Ngời ta cúng
Phật và mẫu trong cùng một thời điểm. Khi vào viếng
Phật, cũng là khi ngời ta vào viếng mẫu. Riêng ở chùa
Nam Nhã (thành phố Cần Thơ), miễu thờ mẫu lại đ ợc cúng
mỗi tháng ba lần, cứ mời ngày một lần.
10
Tại các chùa thờ bà Thiên Hậu, ngày lễ chính thờng
đợc tiến hành vào 23 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Trong các nơi thờ mẫu, có lẽ chỉ có Dinh Cô (thị trấn
Long Hải, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) là tổ chức ngày lễ chính
từ 10 đến 12 tháng 2 âm lịch hàng năm.
Về trình tự của buổi lễ, mỗi nơi thờ mẫu theo một
trình tự khác nhau. ở Bến Tre, lễ cúng miễu không có gì
khác biệt với những lễ cúng khác, nhng bao giờ cũng có hát
bóng rỗi. ở Long An, lễ cúng miễu và tại các gia đình có
thờ Bà bao giờ cũng gắn với hát bóng rỗi và trò diễn chặp
Điạ Nàng. ở Định Tờng xa (Tiền Giang hiện nay). Đại
Nam nhất thống chí chép: hay dùng việc cô đồng hát làm
vui thú.
Nh vậy, ở các nơi thờ Bà tại miễu hay tại gia, việc thờ
cúng mẫu bao giờ cũng gắn với hát bóng rỗi. Đơng nhiên,
với một số nơi, thờ mẫu đã có sự đan xen, pha trộn với các
tín ngỡng khác, buổi lễ sẽ không có hát bóng rỗi.
Các nhạc cụ thờng dùng trong việc hát bóng rỗi là
chiêng, trống cái, đàn, nhị, kèn thau, sanh cái. Địa chí
Long An cho biết nhạc cụ dùng trong hát bóng rỗi ở đây
gồm có nhị, đờn kìm, trống cái, trống cơm.
Một buổi hát bóng rỗi ở dạng đầy đủ, thờng trải qua
các nghi thức sau. Đầu tiên là lễ khai tràng, lễ này do dàn
nhạc bóng rỗi diễn tấu. Tiếp theo là lễ chầu mời, thỉnh tổ.
Các bài chầu mời gồm có: bài Bà, bài Ông, bài Cô, bài Cậu,
v.v... Các bài chầu mời này không cố định cả về lời lẫn giai
11
điệu, đòi hỏi các bà bóng phải ứng tác khi trình diễn. Và
trình độ "nghề" của các bà bóng không chỉ nhìn nhận ở
giọng hát truyền cảm, ăn nhịp với dàn nhạc bóng mà các
bà phải làm cho bài chầu mời phù hợp với nơi diễn, với chủ
miễu và từng ngời trong hội miễu. Gắn với thánh mẫu,
những phúc, lộc, khang, ninh, những quốc thái dân an, nh
lời một bài ca sau :
Con rớc bà về, bà chứng lễ
Bà chứng cái lễ này rồi, bà phù hộ chủ gia
Con cầu chúc cho chủ gia, vợ chồng con cái
đặng an cửa, lại an nhà
Bà có đem tài vô, lộc tới (con cái) nhà này
đặng giàu sang
... Bà ban tua khá giàu sang chốn này
Bà cho gia chủ (mà) đặng vui vầy.
Sau phần thỉnh tổ - chầu mời, có một nghi lễ mang
tính chất phụ đề trớc trò phớc lộc là nghi thức mời tiên ra
tuồng. Phớc lộc là một trò diễn có lẽ chịu ảnh hởng từ nghi
thức xây chầu - đại bội trong lễ kỳ yên ở các đình, gồm các
nghi thức: khai chiếu gió, nhật nguyệt, tam hiền, gia quan,
ông Đông, Thanh Đờng hạ san, hội năm Bà, bá trạo
nghinh Bà. Các nghi thức đầu là của lễ cúng kỳ yên, còn
các nghi thức từ ông Đông trở đi là của lễ cúng miễu. Ông
Đông, là ngời kiểm soát cuộc lễ, đại diện cho cuộc lễ, ăn
mặc giống nh các ông Phớc, Lộc, Thọ, Thanh Đờng hạ san
12
là tiết mục có ý nghĩa tợng trng cho thần thánh đã cử đại
diện - vị Thanh Đờng xuống đây làm chứng cho bổn hội
làm lễ. Tiếp theo là nghi thức bá trạo nghinh bà, có tính
chất thông báo về thời gian nớc lên, nớc xuống để rớc các
Bà về dự lễ. Tiết mục hội năm Bà là nghi lễ chứng tỏ các
Bà đã về dự lễ.
ở một số vùng, nghi thức của hát bóng rỗi đã có sự
xâm nhập của hát bội. Trò diễn Địa Nàng là trò diễn mang
tính chất pha trộn giữa hát bội và hát bóng rỗi, hay xuất
hiện ở cuối cùng của buổi lễ1.
Trong quá trình thực hiện buổi hát, có thể, ngời diễn
viên vừa múa dâng bông, dâng mâm, vừa hát.
Về mặt giọng điệu, hát bóng rỗi ngày trớc gồm những
làn điệu có âm hởng riêng, bao gồm: ca lý, ca xang, ca mờng nh tên gọi của các nghệ nhân bóng rỗi đã lớn tuổi. Tuy
nhiên, về sau, hát bóng rỗi đã hội nhập một số làn điệu của
một số loại hình âm nhạc và sân khấu để phù hợp với cuộc
sống ngày một phát triển hơn.
Trong lễ thức của lễ cúng miễu, vẫn nằm trong hệ tín
ngỡng thờ mẫu, nhng nghi lễ của Dinh Cô, đã có những nét
khác biệt. Về căn bản, nghi thức của buổi cúng cô giống nh lễ
nghinh ông của ngời dân thờ cúng cá voi. Mở đầu là tế lễ tiên
thờng, sau đó là lễ xây chầu - đại bội, rồi một đoàn gồm ông
chánh bái, đội học trò lễ cùng đoàn chèo bả trạo đi trên chiếc
ghe lễ để ra khơi làm lễ Nghinh cô. Thay vì nhân vật đợc thờ
Xin xem phần viết về trò diễn Địa Nàng trong Địa chí văn hóa thành
phố Hồ Chí Minh, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1990, tr.49-53.
1
13
trong các lễ hội thờ cúng cá voi là cá voi (cá ông) thì ở lễ hội
Dinh Cô, nhân vật đợc phụng thờ là Cô1.
II. Các mẫu và nơi thờ mẫu tiêu biểu
Hệ thống các mẫu của ngời Việt ở Nam Bộ, các tài
liệu ghi chép không thống nhất. Trịnh Hoài Đức chép có
bốn bà: bà chúa Ngọc, bà chúa Động, bà Hỏa Tinh, bà
Thủy Long. Huỳnh Tịnh Của chép có bảy bà: bà chúa Tiên,
bà chúa Ngọc, bà chúa Xứ, bà chúa Động, bà Cố Hỉ, bà
Thủy, bà Hỏa. Hiện tại, các bô lão ở Bến Tre cho biết có
chín bà thờng đợc ngời dân thờ phụng là bà chúa Tiên, bà
chúa Ngọc, bà Hồng, bà Hoả, bà Thủy, bà Thiên Hậu, bà
chúa Xứ, Cửu Thiên Huyền Nữ và bà Nữ Oa. Riêng Linh
Sơn thánh mẫu lại không nằm trong các bà này, cũng nh
Cô trong Dinh Cô (thị trấn Long Hải, tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu) là một trờng hợp khác.
Dới đây, chúng tôi xin dừng lại ở các mẫu và nơi thờ
tự tiêu biểu:
1. Bà chúa Xứ và miếu bà chúa Xứ núi Sam:
Các làng ở Nam Bộ thờng có miễu bà chúa Xứ, nh đã
trình bày ở trên. Tín ngỡng thờ bà chúa Xứ của ngời Việt
phải chăng là bắt nguồn hay có quan hệ giao lu với tín ngỡng thờ bà Néang Khmau (thờng gọi bà Đen) của ngời Khơ
Me? Chí ít, có tác giả, đã khẳng định vấn đề này: "Bà
Néang Khmau, gọi là bà Đen, vốn là nữ thần coi sóc một
Xin xem Văn hóa dân gian ngời Việt Nam Bộ, Nxb. Khoa học xã hội,
H, 1992.
1
14
vùng, đợc sùng bái nh ông Tà, ngời Việt quen gọi là bà
Chao"1. Dẫu trong cội nguồn quan niệm của ngời Việt, tín
ngỡng thờ mẫu bắt nguồn từ việc thờ bà mẹ đất, nhng khi
sống cùng ngời Khơ Me, họ chấp nhận việc thờ phụng nữ
thần Đất của ngời Khơ Me, nữ thần Néang Hingthôrni có
mái tóc dài, từng đuổi lũ ma vơng che chở cho đức Phật khi
ngời ngồi tu dới gốc cây bồ đề. Nhng ngời Việt lại chỉ tiếp
nhận một nữ thần trong hai nữ thần cặp đôi của ngời Khơ
Me, nghĩa là tiếp thu việc thờ phụng nữ thần coi sóc một
vùng, mà không tiếp thu bà Trắng (MéSar), trong khi với
ngời Khơ Me, bà Đen thờng đứng cặp đôi với bà Trắng, ở
giữa là Ta Xây, vị thần tay cầm quạt, tay cầm gậy có đầu
rắn, nh tranh vẽ ở miếu Neak tại ao bà Om. Mặt khác,
trong việc tiếp thu này, dù trong ý thức đó là nữ thần coi
sóc một vùng, nhng ngời Việt lại không tiếp thu tín ngỡng
thờ Arak của ngời Khơ Me. Vì, với vị thần mang tính chất
một thứ thổ thần kiêm thần nông nghiệp, ngời Việt đã có vị
thần của mình.
Sự phồn thịnh của tín ngỡng thờ bà chúa Xứ trong
tâm thức ngời nông dân Việt Nam Bộ đợc thể hiện bằng
việc các miếu thờ bà chúa Xứ có mặt ở nhiều nơi, thậm chí
có vùng, miếu bà chúa Xứ xuất hiện cả trong khuôn viên
đình làng2.
Lê Hơng, Ngời Việt gốc Miên, tác giả xuất bản, S, 1969, tr.36.
Theo Văn Đình Hy, Đình làng ở Bến Tre, tài liệu đánh máy của Ban
biên soạn Địa chí Bến Tre và bài của Trơng Ngọc Tờng in trong Những
vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb. Khoa học xã hội, H, 1992.
1
2
15
Trong số các nơi thờ tự bà chúa Xứ, miếu bà chúa Xứ
ở núi Sam là nơi linh thiêng và tiêu biểu cả về truyền
thuyết lẫn điện thần, và lễ hội. Cho tới nay, có bốn truyền
thuyết về sự xuất hiện của bà.
Truyền thuyết thứ nhất kể rằng tợng Bà ngày xa trên
đỉnh núi Sam, nơi đó còn một bệ đá sa thạch hình vuông,
cạnh 1,6m, dầy gần 0,30m. Vào những năm đầu của thế kỷ
XIV, giặc Xiêm hay sang đây quấy nhiễu. Khi lên núi Sam,
gặp tợng Bà, bọn chúng cạy ra khiêng xuống núi, nhng đi
đợc một đoạn, tợng Bà nặng ra không thể nào khiêng đợc.
Một hôm, dân làng gặp tợng Bà giữa rừng, bèn họp nhau
lại để khiêng về, lập miếu thờ cúng. Kỳ lạ, mặc dù dân
làng huy động khá nhiều thanh niên lực lỡng vẫn không
thể nào khiêng đợc. Bỗng một ngời phụ nữ lên đồng, tự xng
là bà chúa Xứ, bảo phải có 40 ngời con gái đồng trinh tắm
rửa sạch sẽ đem tợng bà xuống núi. Dân làng y lời, đến
gần chân núi, tợng bà nặng trịch, không xê dịch đợc nữa.
Dân làng cho rằng bà chúa Xứ đã chọn nơi này an ngự. Thế
là miếu thờ đợc dựng lên.
Truyền thuyết thứ hai kể rằng vào khoảng những
năm hai mơi của thế kỷ XIX, bỗng một hôm có một ngời
con gái trong làng Vĩnh Tế lên đồng, tự xng là bà chúa Xứ
núi Sam về cứu dân độ thế, hiện tại tợng cốt trên đỉnh núi
Sam, dân làng phải đem về phụng thờ. Dân làng lên núi
Sam quả có gặp tợng bà và bệ đá sa thạch đặt tợng. Ngời
ta mang dây đòn để khiêng, nhng không thể nào khiêng
nổi. Giữa lúc đó, ngời con gái bữa nọ, lại lên đồng, cho biết,
16
dân làng chỉ cần dùng 9 ngời con gái đồng trinh để khiêng.
Quả y lời, chín cô gái đồng trinh đã khiêng đ ợc tợng Bà từ
trên đỉnh núi xuống, nhng đi xuống tới triền núi tợng nặng
dần lên, đứt dây gánh. Ngời làng hiểu rằng Bà muốn ngự
tại đây. Ngôi miếu thờ Bà đợc dựng lên từ ấy đến giờ.
Truyền thuyết thứ ba kể rằng, hồi Thoại Ngọc Hầu
làm trấn thủ đồn Châu Đốc, đeo ấn bảo hộ Cao Miên, vợ
ông ở nhà thờng cầu nguyện trời Phật cho chồng mình
bình an trở về nếu đợc nh lời cầu nguyện, bà sẽ lập chùa
thờ Phật để báo đền ân đức. Dẹp xong giặc, Thoại Ngọc
Hầu trở về, nghe vợ kể lại, cảm lòng thành của vợ, ông đã
cho lính sang trấn Tây Thành chở cốt Phật về thờ, đặt tên
là chùa Tây An. Chùa dựng xong, Thoại Ngọc Hầu lo ngại
kẻ xấu đồn ông lập chùa thờ Phật của giặc, về đến kinh đô
ông sẽ bị tội. Thành ra, ông đa pho tợng ra ngoài chùa, lập
miếu thờ để tránh phiền phức về sau.
Truyền thuyết thứ t kể là có một ngời thiếu phụ ở
Campuchia đi tìm chồng, đến chân núi, mệt mỏi, ngồi nghỉ
ngơi, đã hoá đá ở chân núi này. Sau đó, thiếu phụ nhập vào
cốt đồng, nói chuyện quá khứ, tơng lai, thờng xuyên giúp
đỡ ngời hiền kẻ tốt, trừng phạt kẻ thất đức, kẻ dữ. Vì thế,
dân làng lập miếu thờ, gọi là bà chúa Xứ.
Có thể có sự khác nhau giữa tình tiết của các truyền
thuyết nhng chúng đều có một cái chung là quá trình hiện
thực hóa một nhân vật thần linh đợc phụng thờ. Gắn các
truyền thuyết ấy vào một pho tợng, tâm thức dân gian đã
khiến cho nhân vật đợc phụng thờ vừa thực với dáng hình
17
trớc mắt các đệ tử, vừa linh ảo với các truyền thuyết đầy
chất kỳ bí. Bà chúa Xứ, vì thế, trở thành một nhân vật
quyền năng vô lợng. Một số các truyền thuyết lại xuất
hiện, để minh chứng cho sự linh thiêng của Bà. Tuy nhiên,
cần thấy, quá trình này diễn ra cha trọn vẹn, nên nhân vật
vẫn đang ở cõi huyền mặc, cha về với cõi tục. Thành ra, bà
chúa Xứ cha có một hoá thân ở cõi phàm trần nh bà Liễu
Hạnh, bà chúa Ngọc. Nói khác đi, các lớp văn hóa cha lắng
đọng dày dặn khiến nhân vật cha có một "nội năng" cần
thiết cho việc hoá thân nơi cõi trần. Dẫu vậy, ngời ta vẫn
tin rằng pho tợng Bà chính là thân xác của một nữ thần
linh thiêng, quyền năng vô lợng - bà chúa Xứ. Chính tín
ngỡng thờ mẫu của ngời Việt đã khiến họ chấp nhận pho t ợng này. Cho nên, bà chúa Xứ thành một thánh mẫu đầy
quyền năng:
Cầu tất ứng, thí tất linh, mộng trung chỉ thị
Xiêm khả kính, Thanh khả mộ, ý ngoại nan lơng
nghĩa là :
Xin thì đợc, ban cho thì linh thiêng, báo trong giấc mộng
Ngời Xiêm sợ hãi, ngời Hoa kính mộ, ý tứ khôn lờng
Trở thành nhân vật trung tâm đợc phụng thờ tại
miếu bà chúa Xứ, Bà trở thành nhân vật chứa đựng tín
ngỡng của lễ hội nơi đây.
Trong số các miếu thờ mẫu của ngời Việt ở Nam Bộ,
miếu thờ bà chúa Xứ ở núi Sam là miếu to nhất. Trớc đây,
18
miếu Bà không nằm ở vị trí này. Khi thực dân Pháp chiếm
trọn tỉnh Châu Đốc, chúng mở đờng giao thông, ngôi miếu
đợc dời đến vị trí ngày nay.
Hiện tại, miếu nằm trong địa phận xã Vĩnh Tế, thị x ã
Châu Đốc, tỉnh An Giang, ngay nơi chân núi Sam.
Đầu tiên, miếu đợc làm bằng tre lá đơn sơ, khi ngời ta
mới phát hiện tợng Bà vào khoảng những năm 1820-1825.
Về sau, miếu đợc sửa chữa, xây dựng mới thêm nhiều lần.
Năm 1870, miếu đợc xây cất lại to lớn hơn, khang trang
hơn. Nền miếu lát gạch tàu, cột gỗ, vách ván, lợp ngói móc.
Năm 1972, theo yêu cầu của Hội quí tế miếu Bà, kiến trúc
s Huỳnh Kim Mãng thiết kế xây dựng lại cả khu di tích.
Bốn bức tờng chắn ngang sau lng tợng Bà đợc giữ nguyên
cùng với bốn cây cột cổ lầu trớc chính điện và nhà kho.
Dựa lng vào núi Sam, mặt quay ra hớng đồng ruộng,
miếu Bà gồm các công trình chính sau :
- Cổng tam quan và hàng rào
- Khuôn viên sân rộng rãi, bằng phẳng, trồng nhiều
loại hoa đẹp.
- Ngôi chính điện thờ Bà.
- Phòng khách, phòng làm việc của ban bảo vệ di tích
- Nhà trọ cho khách thập phơng.
Là một công trình đợc kiến trúc theo dạng chữ quốc,
hình khối tháp, miếu Bà trông nh một đài hoa sen đang vơn lên khoe sắc thắm. Mái tam cấp, ba tầng lầu, lợp ngói
19
đại, ống màu xanh thẫm, các chui mái vút cao. Các hoa
văn dập khuôn ở cổ lầu chính điện thể hiện sự giao lu, kế
thừa nghệ thuật ấn Độ và Hồi giáo. Phía trên cao là
những đầu kèo bê tông nối vào tờng. Nghệ thuật chạm
khắc gỗ khá tinh vi, đặc sắc với những cảnh chim muông,
tứ linh bát tiên, những hoa văn, những cây, lá, hoa quen
thuộc, dân dã.
Điện thần của miếu Bà gồm hai lớp. Lớp trong cùng
là ban thờ Bà mà tợng Bà đặt trên, sát hai bên là hai con
hạc trắng. Bên phải là linga đặt trên một ban thờ, trớc
đây, ngời ta gọi là ban thờ Cô, gần đây, theo góp ý của một
số ngời hiểu biết, đã đổi lại là ban thờ Cậu. Bên trái là ban
thờ một tợng gỗ gọi là ban thờ Cô. Lớp thứ hai là ban thờ
hội đồng, sát liền là hai con phợng. Bên phải là ban thờ
hậu hiền khai cơ, bên trái là ban thờ tiền hiền khai khẩn.
Nh vậy, điện thần của miếu bà chúa Xứ đã có những
nét thay đổi so với điện thần ở miếu bà chúa Xứ các nơi
khác. Cũng là tín ngỡng thờ mẫu, nhng tại điện thần này
còn có tợng Cậu - vốn là một linga bằng đá, tợng Cô - vốn
là một tợng gỗ đợc dân tạc thêm cho cân xứng khi bài trí.
Chiếc linga bằng đá vốn là linh tợng của tín ngỡng phồn
thực của một lớp c dân thuộc tộc ngời khác, một dạng biểu
hiện của tôn giáo nông nghiệp buổi sơ khai, không phải
của văn hóa Việt, nhng xuất hiện trong điện thần thì lại
mang sắc thái văn hóa Việt. Bà chúa Xứ, Cô, Cậu là ba
linh tợng chính trong điện thần nhng bên cạnh đó, trong
miếu còn ban thờ hội đồng, ban thờ tiền hiền khai khẩn,
20
hậu hiền khai cơ. Lịch thờ cúng tại miếu bà chúa Xứ, phần
nào cho ta thấy những tín ngỡng hội tụ tại nơi này:
- 15, 16 tháng giêng, cúng âm hồn.
- 25, 26 tháng t cúng bà chúa Xứ.
- 25 tháng năm, cúng ông Tín.
- 5 tháng sáu, cúng Thoại Ngọc Hầu.
- 8, 9 tháng bảy cúng bà nhị phẩm
- 14, 15, 16 tháng tám cúng đình thần
- 26-27 tháng chạp, cúng lạp miếu.
Rõ ràng tín ngỡng thờ mẫu ở đây đã có sự đan xen của
các tín ngỡng khác. Linh tợng đợc coi là bà chúa Xứ, vốn là
một pho tợng đá, thể hiện hình dáng một ngời đàn ông
ngồi, chân trái của tợng xếp bằng tròn, mũi bàn chân giáp
chân phải, chân phải để gập, co, từ gối trở xuống bàn chân
là thẳng. Tay trái để ở t thế chống vào nách, bàn tay xoãi
xuống mặt bệ đá, phía sau đùi trái. Tay phải thả tự nhiên,
bàn tay úp trên đầu gối phải. Tóc uốn thành những búp
xoắn thả về phía sau. Trên mặt tợng có một vành nh vơng
miện đặt trên đầu. Vành này có những hoa văn hình móc
câu, phía trớc giữa trán của vành này là một hình tròn,
chung quanh có một ngấn, nh cái vòng đeo tay. Toàn bộ
dáng hình pho tợng, nh một ngời đàn ông tràn đầy sức
sống. Ngực nở, bụng phệ, trên ngực có một vành đai nh
vòng kiềng, trớc ngực là hình mảnh trăng lỡi liềm khá
rộng. Toàn bộ pho tợng cao chừng 1,25m, đúc liền một thớt
21
đá cùng loại, dày chừng 10cm làm bệ. Ngời dân trong vùng
còn nhớ rằng hồi ấy "Trong Ban trị sự miếu Bà có ông hơng
chủ Phạm Văn Tiên đề xớng việc tô điểm mặt mày hình tợng thật giống phái nữ. Đợc tất cả hởng ứng, ông đến Chợ
Lớn thuê thợ đắp tợng có tay nghề tinh xảo về điểm xuyết
khuôn mặt và gắn pha lê vào đôi mắt trở nên sống động.
Du khách đứng nhìn phía nào, quay mặt nhìn đều thấy
ánh mắt của tợng soi rọi thấu suốt"1.
Chủ nhân sáng tạo pho tợng, chắc chắn không phải
ngời Việt. Năm 1942, ông Malleret, nhà khảo cổ ngời Pháp
đi nghiên cứu nền văn hóa óc Eo có đến đây, ông cho rằng
đây là loại tợng thần Visnu thờng thấy trong các loại tợng
cổ của nền điêu khắc ấn Độ. Tợng tạc dáng ngời đàn ông
vơng giả nghỉ ngơi trong t thế ngồi. Năm 1986, một đoàn
ngoại giao ấn Độ có đến thăm vùng này, vào miếu bà chúa
Xứ, họ rất ngạc nhiên là đợc gặp loại tợng thần Shivalinga
ở khu vực núi Sam, trong danh xng bà chúa Xứ!
Có lẽ, pho tợng đá này vốn là di vật còn lại của những
c dân thuộc nền văn hóa óc Eo. Ngời Việt, khi tới đây khai
phá có lẽ, họ cũng chả quan tâm tới chủ nhân sáng tạo của
pho tợng ấy là ai, mà với tín ngỡng ẩn trong tiềm thức, họ
đã chọn pho tợng ấy làm linh tợng để thờ phụng, để hiện
thực hoá một tín ngỡng của mình - tín ngỡng thờ mẫu.
Có lẽ, hình hài ban đầu của miếu bà chúa Xứ là một
miếu sơn thần, nh các miếu sơn thần quen thuộc ở chân
Liêm Châu, Kỳ tích núi Sam, Việt Nam Châu Đốc xuất bản, 1993,
tr.9.
1
22
núi ngời Việt. Khi đào xong kinh Thoại Hà, vua Gia Long
ban tên cho ngọn núi cạnh dòng kinh, đặt miếu sơn thần.
Phải chăng, khi ban tên Vĩnh Tế Sơn cho núi Sam, Vĩnh
Tế Hà cho dòng kinh đợc dân phu đào dới sự đốc xuất của
Thoại Ngọc Hầu nối Châu Đốc với Hà Tiên, vua Minh
Mạng đã có ý cho xây cất miếu sơn thần ở núi này. Việc
làm đã có với núi Sập (đ ợc mang tên Thoại Sơn), chả lẽ
không xảy ra với núi Sam, đợc mang tên Vĩnh Tế Sơn)? Bia
Vĩnh Tế Sơn đã đợc dựng lên bởi Thoại Ngọc Hầu, còn miếu
sơn thần ít đợc nhắc nhở. Tín ngỡng thờ mẫu trong tâm
thức khiến miếu càng lớn mạnh cả về kiến trúc lẫn lễ hội.
Sự phồn thịnh ấy có lẽ chỉ xuất hiện ở nửa sau thế kỷ XIX.
Bởi lẽ trớc đó, những sử sách chép về vùng này nh Gia
Định thành thông chí, Đại Nam nhất thống chí đều không
nhắc nhở gì đến miếu bà chúa Xứ. Các quan chép sử nhà
Nguyễn, khi chép về vùng này, chỉ ghi về chùa Tây An,
đồn Châu Đốc, miếu thành hoàng, đền thờ Nguyễn Hữu
Cảnh, mà không nhắc tới miếu này. Hay là khi ấy, đ ã có
miếu, nhng do phạm vi ảnh hởng, qui mô của miếu cha lớn,
cha thu hút đợc sự quan tâm của các quan trong Quốc sử
quán của nhà Nguyễn. Nh thế, từ tín ngỡng thờ mẫu ở
trong tâm thức, ngời Việt đã huyền thoại hoá một pho t ợng
và sáng tạo ra một điện thần riêng cho miếu bà chúa Xứ
núi Sam. Các miếu thờ Bà ở Nam Bộ không bao giờ có một
điện thần nh vậy.
Với điện thần này, các sinh hoạt văn hóa ở đây vừa
mang nét chung và lại có những nét riêng.
23
Đầu tiên là lễ hội mà ngời trong vùng gọi là ngày vía
Bà. Hàng năm, vía Bà chúa Xứ núi Sam đợc tổ chức vào
các ngày 23, 24, 25, 26 và 27 tháng t âm lịch. Vía chính
vào ngày 25. Trình tự của lễ hội có các nghi thức sau:
a. Lễ tắm Bà: Lễ này đợc tổ chức vào lúc 24 giờ đêm
rạng ngày 24. Nói là tắm Bà, nhng thực tế là lau lại bụi
bặm trên tợng thờ và thay áo mão cho Bà. Vào giờ đó, trong
khuôn viên miếu, hàng chục ngàn ngời chen chúc nhau
trên sân, mọi di chuyển tới lui chỉ có thể nhích từng bớc
một.
Vào 23 giờ 30, ông chánh bái và Ban quản trị lăng
miếu cùng các vị bô lão địa phơng có mặt ở chánh điện. Các
du khách dâng cúng áo mão cho tợng Bà có vinh dự đợc
đứng trong khu vực chánh điện để chứng kiến. Đúng 0 giờ
ngày 24, lễ tắm Bà đợc chính chức cử hành. Nghi thức đầu
tiên là thắp sáng hai cây đèn cầy to trớc tợng Bà. Ông
chánh bái và hai vị bô lão niệm h ơng, dâng rợu, trà, kế đến
là ban quản trị lần lợt niệm hơng cầu nguyện, lễ tất. Bức
màn vải có viền ren thêu chữ, hoa nhiều màu sặc sỡ đợc
kéo ngang bệ thờ, che khuất khu vực đặt tợng. Một nhóm
từ 4-5 phụ nữ đã đợc chọn lựa, phân công từ trớc vén màn
bớc vào trong chuẩn bị tắm Bà. Đầu tiên là cởi m ão, khăn
đội trên tợng, rồi lần lợt đến đai áo, áo ngoài, áo trong để lộ
toàn thân pho tợng.
Dới chân tợng Bà đợc đặt một chậu nớc nhỏ đựng nớc
hoa xông lên thơm ngát, hàng chục chiếc khăn đợc nhúng
vào chậu, vắt khô rồi lau lên cốt tợng. Số lợng khăn bông
24
du khách đem đến có hàng trăm, nên để làm vừa lòng mọi
ngời, tổ phục vụ cứ chốc lát lại thay khăn mới, cố sử dụng
số khăn đa vào. Sau đó một mâm đầy lọ nớc hoa đắt tiền đợc dâng lên, mỗi lọ đều đợc xịt một ít vào tợng cốt, xong trả
lại cho chủ. Ngời dâng cúng kính cẩn mang về nhà xem
nh một vật gia bảo. Kế đến, một bộ áo đẹp nhất dâng cúng
trong kỳ lễ hội đợc khoác lên tợng, thắt dây đai áo rộng và
các bộ phận khác, cuối cùng đội mão lên tợng.
Lễ tắm Bà xong, bức màn đợc kéo qua một bên, mọi
ngời chen nhau đến gần để chiêm ngỡng, khấn vái, ai cũng
cố đến sát bên bệ thờ để xin lộc Bà. Lộc Bà bây giờ chỉ là
một vài cành hoa, một vài trái cây để trên bàn, chứ không
nh trớc đây có ngời sử dụng nớc tắm bà xem nh nớc thánh
để chữa bệnh, hay uống vào để đợc mạnh giỏi, không bị tà
ma quấy nhiễu.
Lễ tắm Bà thờng kéo dài khoảng một giờ, sau đó mọi
ngời đợc tự do lễ bái.
b. Lễ thỉnh sắc Thoại Ngọc Hầu về miếu Bà
Lễ này đợc tiến hành vào lúc 15 giờ ngày 24.
Tại miếu Bà, các bô l ão trong làng và Ban quản trị
lăng miếu lễ phục chỉnh tề sang lăng Thoại Ngọc Hầu
nằm đối diện với miếu Bà, qua một con đờng, thỉnh sắc.
Đoàn thỉnh sắc có đội múa lân của miếu Bà đi trớc, kế
đến là ông chánh bái, hai vị bô l ão và những vị chức sắc
khác. Theo sau là các học trò lễ xếp thành hai hàng dọc,
25