Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TIẾNG VIỆT LỚP 4. CUỐI KÌ II.10.11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.89 KB, 8 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: ............................................................................ Lớp: .......................
CHỮ KÝ GIÁM THỊ

SỐ BÁO DANH

SỐ PHÁCH

Giám thị 1: ...................................................................
Giám thị 2: ..................................................................

ĐIỂM

CHỮ KÝ GIÁM KHẢO

Đọc: ..................

Giám khảo số 1: ...........................................................

Viết: ..................

Giám khảo số 2: ...........................................................

SỐ PHÁCH

ĐỀ CHẴN
I. Đọc thầm và làm bài tập:
Con chuồn chuồn nước


Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc
vừng vàng ngả dài trên mặt hồ.
Theo Nguyễn Thế Hội
Câu 1. Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án đúng.
a/ Đoạn văn trên tả về ai?
A. Nắng mùa thu.
B. Chú chuồn chuồn nước.

C. Cành lộc vừng.

b/ Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh.
B. Nhân hóa.

C. So sánh và nhân hóa.

c/ Chú chuồn chuồn được miêu tả theo thứ tự nào?
A. Đầu, mắt, thân.
B. Đầu, mắt, thân, cánh.

C. Cánh, đầu, mắt, thân.

d/ Câu " Chú đậu trên một cành lộc vừng vàng ngả dài trên mặt hồ.” Thuộc mẫu câu gì?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào?
Câu 2. Đúng viết Đ, sai viết S vào
a/


Các từ lấp lánh, long lanh, lung linh là từ láy.

b/

Các từ mỏng, thon vàng, đậu, tròn là tính từ.

c/

Câu " Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!" là câu khiến.

d/

Tiếng lạc trong các từ "lạc hậu, lạc điệu, lạc đề" đều có nghĩa là "sai, rớt lại."


Không viết vào phần gạch chéo.

Câu 3. Đặt câu:
a/Câu cảm bày tỏ sự thán phục một bạn học giỏi.:...................................................................
..................................................................................................................................................
b/ Câu có bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn: .............................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 4: Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì?
- Sông có khúc, người có lúc: ..................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 5: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu " Thân chú nhỏ và thon vàng như
màu vàng của nắng mùa thu."
- Bộ phận chủ ngữ: ..................................................................................................................

- Bộ phận vị ngữ: .....................................................................................................................
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? Vì sao?
vui vẻ, thật thà, thông minh, niềm vui, nhanh nhẹn, tháo vát.
Từ không cùng nhóm với các từ còn lại là: .............................................................................
Bởi vì: ......................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT- PHẦN VIẾT - LỚP 4
II. Chính tả: 20 phút
Con chuồn chuồn nước
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt
nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa
hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm
khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những
đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
Bài tập:
Điền vào chỗ chấm:
a/ củng hay cũng: Văn cậu viết sao mà lủng ..................; Tớ ............ là học sinh lớp 4.
b/ gi hay d:
.... í dỏm;
......ỗ Tổ Hùng Vương.
III. Tập làm văn. 25 phút
Đề bài: Hãy tả lại chú gà trống đẹp nhất mà em đã từng gặp.

TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT- PHẦN VIẾT - LỚP 4

II. Chính tả 20 phút
Con chuồn chuồn nước
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt
nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa
hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm
khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những
đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
Bài tập:
Điền vào chỗ chấm:
a/ củng hay cũng: Văn cậu viết sao mà lủng ..................; Tớ ............ là học sinh lớp 4.
b/ gi hay d:
.... í dỏm;
......ỗ Tổ Hùng Vương.
III. Tập làm văn. 25 phút
Đề bài: Hãy tả lại chú gà trống đẹp nhất mà em đã từng gặp.


TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT- PHẦN VIẾT - LỚP 4
II. Chính tả : 20 phút
Con chuồn chuồn nước
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt
nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa
hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm
khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những
đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
Bài tập:
Điền vào chỗ chấm:
a/ củng hay cũng: Văn cậu viết sao mà lủng ..................; Tớ ............ là học sinh lớp 4.

b/ gi hay d:
.... í dỏm;
......ỗ Tổ Hùng Vương.
III. Tập làm văn. 25 phút
Đề bài: Hãy tả lại chú gà trống đẹp nhất mà em đã từng gặp.

TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT- PHẦN VIẾT - LỚP 4
II. Chính tả : 20 phút
Con chuồn chuồn nước
Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt
nhanh trên mặt hồ. Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng. Chú bay lên cao hơn và xa
hơn. Dưới tầm cánh chú bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm
khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những
đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
Bài tập:
Điền vào chỗ chấm:
a/ củng hay cũng: Văn cậu viết sao mà lủng ..................; Tớ ............ là học sinh lớp 4.
b/ gi hay d:
.... í dỏm;
......ỗ Tổ Hùng Vương.
III. Tập làm văn. 25 phút
Đề bài: Hãy tả lại chú gà trống đẹp nhất mà em đã từng gặp.


TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)

Họ và tên học sinh: ............................................................................ Lớp: .......................
CHỮ KÝ GIÁM THỊ

SỐ BÁO DANH

SỐ PHÁCH

Giám thị 1: ...................................................................
Giám thị 2: ..................................................................

ĐIỂM

CHỮ KÝ GIÁM KHẢO

Đọc: ..................

Giám khảo số 1: ...........................................................

Viết: ..................

Giám khảo số 2: ...........................................................

SỐ PHÁCH

ĐỀ LẺ
I. Đọc thầm và làm bài tập:
Con chuồn chuồn nước
Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc

vừng vàng ngả dài trên mặt hồ.
Theo Nguyễn Thế Hội
Câu 1. Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án đúng.
a/ Đoạn văn trên tả về ai?
A. Cành lộc vừng.
B. Nắng mùa thu.
C. Chú chuồn chuồn nước.
b/ Chú chuồn chuồn được miêu tả theo thứ tự nào?
A. Đầu, mắt, thân.
B.Cánh, đầu, mắt, thân.

C. Đầu, mắt, thân, cánh.

c/ Câu " Chú đậu trên một cành lộc vừng vàng ngả dài trên mặt hồ.” Thuộc mẫu câu gì?
A. Ai làm gì?
B Ai thế nào?
C. Ai là gì?
d/ Đoạn văn trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Nhân hóa..
B. So sánh.

C. Nhân hóa và so sánh.

Câu 2. Đúng viết Đ, sai viết S vào
a/

Các từ lấp lánh, long lanh, lung linh là từ ghép.

b/


Các từ mỏng, thon vàng, dài, tròn là tính từ.

c/

Câu " Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!" là câu cảm.

d/

Tiếng lạc trong các từ "lạc hậu, lạc điệu, lạc đề" đều có nghĩa là "lạc quan, vui vẻ"


Không viết vào phần gạch chéo.

Câu 3. Đặt câu:
a/Câu cảm bày tỏ sự thán phục một bạn học giỏi.:...................................................................
..................................................................................................................................................
b/ Câu có bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian: .............................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 4: Câu tục ngữ sau khuyên chúng ta điều gì?
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ: ......................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Câu 5: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu " Chú đậu trên một cành lộc vừng
vàng ngả dài trên mặt hồ."
- Bộ phận chủ ngữ: .................................................................................................................
- Bộ phận vị ngữ: .....................................................................................................................
Câu 6: Trong các từ sau, từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại? Vì sao?
vui vẻ, thật thà, vui tươi, nhanh nhẹn, tháo vát.
Từ không cùng nhóm với các từ còn lại là: .............................................................................
Bởi vì: ......................................................................................................................................

..................................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4- ĐỀ LẺ
I. Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 1: 1 điểm
1. C; 2. B; 3. A; 4. C.
Câu 2: 1 điểm
a/ S; b/ Đ; c/ Đ; d/ S
Câu 3: 1 điểm
a/ Câu cảm bày tỏ sự thán phục một bạn học giỏi:VD: Bạn Nam thông minh thật!
b/ Câu có bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian: VD: Vào mùa xuân, những cây bàng đâm chồi
nảy lộc.
Câu 4: 0.5 điểm
Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Khuyên nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành cái lớn, kiên trì và
nhẫn nại ắt thành công.
Câu 5: 1 điểm
- BPCN: Chú (0.5đ)
- BPVN: đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ.
Câu 6: 0.5 điểm
- Từ không cùng nhóm: vui tươi (0.25 điểm)
- Vì tất cả là từ láy còn "vui tươi" là từ ghép.
II. Kiểm tra viết: 10 điểm
1. Chính tả: 4 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng
qui định) trừ 0.5 điểm.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày không khoa

học, bẩn, ... trừ 1 điểm toàn bài.
Bài tập: 1 điểm
a/ củng hay cũng: Văn cậu viết sao mà lủng củng; Tớ cũng là học sinh lớp 4.
b/ gi hay d:
dí dỏm
Giỗ tổ Hùng Vương
2. Tập làm văn: 5 điểm.
Viết được bài văn tả con gà trống đẹp nhất mà em thấy có bố cục rõ ràng. Bài văn tả
được đặc điểm ngoại hình bên ngoài và hoạt động của con vật đó. Có chi tiết thể hiện tình
cảm của mình đối với con vật nuôi đó. Câu văn trong sáng, gãy gọn, có hình ảnh. Biết sử
dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa. Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả.
Điểm 5: Đạt được các yêu cầu trên.
Điểm 4: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên. Lỗi chính tả, ngữ pháp còn sai 2 - 3 lỗi.
Điểm 3: Nội dung còn hời hợt. Lỗi chính tả ngữ pháp còn sai 4 - 7 lỗi.
Điểm 1- 2: Bài viết còn yếu về nội dung và hình thức.
* Lưu ý: Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Nếu nhiều bài văn giống nhau thì
không được điểm tối đa.

TRƯỜNG TIỂU HỌC BẮC NGHĨA


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 4- ĐỀ CHẴN
I. Đọc hiểu (5 điểm)
Câu 1: 1 điểm
1. B; 2. C; 3. C; 4. C
Câu 2: 1 điểm
a/ Đ b/ S c/ S d/ Đ
Câu 3: 1 điểm
a/ Câu cảm bày tỏ sự thán phục một bạn học giỏi:VD: Bạn Nam thông minh thật!

b/ Câu có bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian: VD: Trên sân trường, các bạn vui đùa thỏa
thích.
Câu 4: 0.5 điểm
Khuyên gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền nản chí.
Câu 5: 1 điểm
- BPCN: Thân chú (0.5 điểm)
- BPVN: nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. (0.5 điểm)
Câu 6: 0.5 điểm
- Từ không cùng nhóm: niềm vui. (0.25điểm)
- Vì tất cả là tính từ còn "niềm vui" là danh từ. (0.25 điểm)
II. Kiểm tra viết: 10 điểm
1. Chính tả: 4 điểm
- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm.
- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng
qui định) trừ 0.5 điểm.
- Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày không khoa
học, bẩn, ... trừ 1 điểm toàn bài.
Bài tập: 1 điểm
a/ củng hay cũng: Văn cậu viết sao mà lủng củng; Tớ cũng là học sinh lớp 4.
b/ gi hay d:
dí dỏm
Giỗ tổ Hùng Vương
2. Tập làm văn: 5 điểm.
Viết được bài văn tả con gà trống đẹp nhất mà em thấy có bố cục rõ ràng. Bài văn tả
được đặc điểm ngoại hình bên ngoài và hoạt động của con vật đó. Có chi tiết thể hiện tình
cảm của mình đối với con vật nuôi đó. Câu văn trong sáng, gãy gọn, có hình ảnh. Biết sử
dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa. Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả.
Điểm 5: Đạt được các yêu cầu trên.
Điểm 4: Cơ bản đạt được các yêu cầu trên. Lỗi chính tả, ngữ pháp còn sai 2 - 3 lỗi.
Điểm 3: Nội dung còn hời hợt. Lỗi chính tả ngữ pháp còn sai 4 - 7 lỗi.

Điểm 1- 2: Bài viết còn yếu về nội dung và hình thức.
* Lưu ý: Khuyến khích những bài viết sáng tạo. Nếu nhiều bài văn giống nhau thì
không được điểm tối đa.



×