Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo thực tập tại CÔNG TY cổ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI và NHÀ máy cơ KHÍ xây lắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.24 KB, 35 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Sinh viên
TRẦN MINH HIỀN

PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI VÀ NHÀ MÁY CƠ KHÍ XÂY LẮP
I:Giới thiệu công ty Cổ phần Đường Quảng Ngãi.
Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi tiền thân có tên là công ty Đường
Quảng Ngãi thuộc bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2005 tiến
hành cổ phần hoá thành lập Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi và hoạt
động từ năm 2006 đến nay. Vừa qua công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi
lần thứ 4 liên tiếp được xếp trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt
Nam năm 2010.
* Bộ máy cán bộ điều hành công ty:
- Tổng giám đốc: Ông Võ Thành Đàng
- Các phó tổng giám đốc:
 Ông Lê Văn Quang
 Ông Nguyễn Hữu Tiến
 Ông Cao Minh Tuấn
Ông Võ Thanh Hồng
Ông Trần Ngọc Phương ( Kiểm kế toán trưởng)
Nhà máy chế biến đường tại Quảng Phú- Quảng Ngãi hiện nay đã chuyển
và gia nhập vào nhà máy đường An Khê nhằm nâng cao năng suất nhà máy
đường An Khê lên 10000 TMN. Hiện nay xí nghiệp cơ khí- xây lắp đảm
nhiệm một công việc rất quan trọng trong dự án này là chế tạo và gia công
các bộ phận cơ khí của các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất đường để
đưa lên An Khê lắp ráp.
* Nghành kinh doanh:
- Công nghiệp chế biến đường, mật, thực phẩm, đồ uống, bao bì.
- Khai thác, sản xuất chế biến và kinh doanh nước khoáng.
- Kinh doanh thương mại, dịch vụ tổng hợp và hoạt động xuất nhập khẩu.


- Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng.
1
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


- Xây dựng, sửa chửa và lắp đặt máy móc thiết bị, gia công chế tạo các sản
phẩm cơ khí phục vụ các ngành sản xuất và dân dụng.
- Sản xuất và kinh doanh mía (giống mía và mía nguyên liệu).
* Sản phẩm, dịch vụ chính:
Hiện nay công ty có hơn 40 sản phẩm. Các sản phẩm chính gồm: Đường,
bánh kẹo, bia, nước giải khát, sữa, nha, cồn, CO2, giống mía,…
*Các nhà máy sản xuất, chi nhánh văn phòng trực thuộc công ty:
1. Nhà máy nước khoáng Thạch Bích :
2. Nhà máy bánh kẹo Quảng Ngãi- Biscaful
3. Nhà máy đường Phổ Phong.
4. Nhà máy đường An Khê
5. Nhà máy bia Dung Quất
6. Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy
7. Nhà máy nha
8. Trung tâm giống mía Quảng Ngãi
9. Phân xưởng sản xuất hơi
10. Nhà máy cơ khí và xây lắp
11. Công ty thương mại Thành Phát
12. chi nhánh công ty Thành Phát tại Đà Nẵng
13. Chi nhánh công ty Thành Phát tại Thành phố Hồ Chí Minh
14. Văn phòng đại diện tại Hà Nội
15.Trung tâm môi trường và nước sạch
16. Xí nghiệp cơ giới nông nghiệp

II: Giới thiệu xí nghiệp cơ khí- xây lắp
- Ngày 26/06/1998 xí nghiệp xây lắp được thành lập và đánh dấu một thời kí
phát triển của Công ty Đường Quảng Ngãi trên mặt trận xây lắp. Xí nghiệp xây
lắp là một đơn vị hoạch tán phục vụ cho nhiệm vụ chủ yếu là gia công chế tạo
thiết bị cơ khí, điện,… Với những chức năng đó xí nghiệp đã hoàn thành tốt các
công trình như: cải tạo nâng công suất nhà máy đường 333 Đắklắk từ năm 500
lên 700 tấn mía/ ngày, gia công các thiết bị máy móc nâng cao công suất nhà
máy đường Quảng Phú; nghiên cứu chế tạo thành công hệ thống bốc hơi, hệ
thống nấu đường, sấy đường, bàn lùi mía cân ô tô điện tử,… cho tất cả nhà máy
đường thuộc công ty. Mỗi năm xí nghiệp làm lợi cho công ty hàng tỉ đồng.

2
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


Bảo vệ

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG QUẢNG NGÃI

Trạm Y
Tế
Căng tin

Xương
Sưa
chữa

Nhà máy

sữa
Vinasoy

Nhà
máy
bia

Hồ nước

Nha
Máy
cồn

Dàn cân

Văn
Phòng
Công
ty

Trung
Tâm
Môi
Trương

nước
sạch

Dàn
cẩu


Nhà
Máy
Bánh
kẹo

Xăng dầu

Xưởng cơ khí
và xây lắp
NHÀ MÁY ĐƯỜNG

Tổ điện

3
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


PHẦN II: TÌM HIỂU CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
I: Giới thiệu một số linh kiện điện tử:
Với sự phát triển mạnh mễ của nghành công nghiệp điện tử,nhiều loại thiết
bị điện tử ,linh kiện điện tử được ra đời,nhờ chúng để chế tạo,lắp đặc nên
các máy móc hiện đại,nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng.
*Một số thiết bị, linh kiện điện tử chính:
1:Tụ điện
2:Điện trở
3:Diode
4:Cuộn cảm

5:IC
6:Cầu chì
II:Tìm hiểu cấu tạo,phân loai ứng dụng một số linh kiện.
1:Tụ điện
a/. Sơ lược về tụ điện.
 Cấu tạo của tụ điện :Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song
song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. Tụ điện là linh kiện
cách bởi một chất bột cách điện, gọi là điện môi (không khí, giấy, mica,
dầu nhờn, nhựa, cao su, gốm, thuỷ tinh...
Giá trị của tụ điện là điện dung, được đo bằng đơn vị Farad (kí hiệu là F).
Giá trị F là rất lớn nên hay dùng các giá trị nhỏ hơn như micro fara (μF),
nanoFara (nF) hay picro Fara (pF) điện tử thụ động bao gồm hai mặt dẫn
điện gọi là khung, được phân
1F=106μF=109nF=1012pF
 : Định nghĩa : Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất
rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc
nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo
2. Điện trở
 Khái niệm về điện trở.
Là một linh kiện điện trở thụ động,có đặc trưng cản trở dòng điện - nếu
một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật
cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Hình dáng của điện trở

4
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng



Ký hiệu

Cấu tạo của điện trở
Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm
từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra
được các loại điện trở có trị số khác nhau.
 Đơn vị của điện trở
Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ
1KΩ = 1000 Ω
1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω

5
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


 Cách ghi trị số của điện trở
Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một
quy ước chung của thế giới.
Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số
trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ
. Cách đọc trị số điện trở .
Quy ước mầu Quốc tế
Mầu sắc Giá trị.
Đen 0 Xanh lá 5
Nâu 1 Xanh lơ 6
Đỏ 8
Vàng 4 Trắng 2 Tím 7
Cam 3 Xám 9

Nhũ vàng -1
Nhũ bạc -2

Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký
hiệu bằng 5 vòng mầu.
* Cách đọc trị số điện trở 4 vòng mầu :

6
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


Cách đọc điện trở 4 vòng mầu
Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là
vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.
Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3
Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị
Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)
Có thể tính vòng số 3 là số con số không "0" thêm vào
Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số
mũ của cơ số 10 là số âm.
* Cách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )

Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu
7
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng



sai số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng
cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
Đối diện vòng cuối là vòng số 1
Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội
số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và
hàng đơn vị.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)
Có thể tính vòng số 4 là số con số không "0" thêm vào
Phân loại điện trở
Điện trở thường: từ 0,125W đến 0,5W
Điện trở công suất: 1W,2W,..10W,

Biến trở và triết áp
-Là điện trở có thể thay đổi được (VR)
Công suất điện trở
Công thức: P = U . I = U2 / R = I2.R
* Chú ý:
-Công xuất tiêu thụ điện trở hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào
mạch.
-Nếu một điện trở có công xuất danh định nhỏ hơn công xuất nó tiêu thụ
điện trở bị cháy.
-Nhớ lắp điện trở vào mạch có công xuất danh định > = 2 lần công xuất nó
sẽ tiêu thụ
Ứng dụng của điện trở
Là linh kiện quan trọng không thể thiếu trong mạch điện.
Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp.
Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động .thường hay dùng triết áp
Tham gia vào quá trình tạo dao động.


8
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


3. Diode
1 – Chất bán dẫn
1.1 - Chất bán dẫn là gì ?
Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn
như
Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày
nay.
Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa
chất dẫn điện và chất cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là
những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất
Germanium ( Ge) và Silicium (Si)
Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải
tạo ra hai loại bán dẫn là bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó
ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu được Diode hay
Transistor.
Si và Ge đều có hoá trị 4, tức là lớp ngoài cùng có 4
điện tử, ở thể tinh khiết các nguyên tử Si (Ge) liên kết với nhau theo
liên kết cộng hoá trị như hình dưới.

Chất bán dẫn tinh khiết .
1.2 - Chất bán dẫn loại N
* Khi ta pha một lượng nhỏ chất có hoá trị 5 như Phospho (P) vào chất
bán dẫn Si thì một nguyên tử P liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên

kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho chỉ có 4 điện tử tham gia liên kết
và còn dư một điện tử và trở thành điện tử tự do => Chất bán dẫn lúc
này trở thành thừa điện tử ( mang điện âm) và được gọi là bán dẫn N (
Negative : âm ).
9
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


Chất bán dẫn N
1.3 - Chất bán dẫn loại P
Ngược lại khi ta pha thêm một lượng nhỏ chất có hoá trị 3 như Indium
(In) vào chất bán dẫn Si thì 1 nguyên tử Indium sẽ liên kết
với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị và liên kết bị thiếu một
điện tử => trở thành lỗ trống ( mang điện dương) và được
gọi là chất bán dẫn P.

Chất bán dẫn P
2 – Diode (Đi ốt) Bán dẫn
2.1 – Tiếp giáp P – N và Cấu tạo của Diode bán dẫn.
Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N , nếu ghép hai chất bán dẫn theo
một tiếp giáp P – N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm
: Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán
sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion
trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa
hai chất bán dẫn.

10
Giáo viên hướng dẫn


Bạch Quang Hoàng


Mối tiếp xúc P – N => Cấu tạo của Diode .
* Ở hình trên là mối tiếp xúc P – N và cũng chính là cấu tạo của Diode bán
dẫn.

Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.
2.2 - Phân cực thuận cho Diode.
Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt ( vùng bán dẫn P ) và điện áp âm (-)
vào Katôt ( vùng bán dẫn N ) , khi đó dưới tác dụng tương tác của điện
áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt
0,6V ( với Diode loại Si ) hoặc 0,2V ( với Diode loại Ge ) thì diện
tích miền cách điện giảm bằng không => Diode bắt đầu dẫn điện. Nếu
tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh
lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V )

Diode (Si) phân cực thuận – Khi Dode dẫn
điện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V

11
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode
* Kết luận : Khi Diode (loại Si)
được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V thì chưa có

dòng đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V thì có dòng đi qua
Diode sau đó dòng điện qua Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ
ở giá trị 0,6V .
2.3 – Phân cực ngược cho Diode.
Khi phân cực ngược cho Diode tức là cấp nguồn (+) vào Katôt (bán
dẫn N), nguồn (-) vào Anôt (bán dẫn P), dưới sự tương tác của điện áp
ngược, miền cách điện càng rộng ra và ngăn cản dòng điện đi qua
mối tiếp giáp, Diode có thể chiu được điện áp ngược rất lớn
khoảng 1000V thì diode mới bị đánh thủng.

Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V
2.4 – Phương pháp đo kiểm tra Diode

12
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng








Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω , đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu :
Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt => kim lên,
đảo chiều đo kim không lên là => Diode tốt
Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.
Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.

Ở phép đo trên thì Diode D1 tốt , Diode D2 bị chập và D3 bị đứt
Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút
là Diode bị dò.
2.5 – Ứng dụng của Diode bán dẫn .
* Do tính chất dẫn điện một chiều nên Diode
thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành
một
chiều, các mạch tách sóng, mạch gim áp phân cực cho transistor hoạt
động . trong mạch chỉnh lưu Diode có thể được tích hợp thành Diode cầu
có dạng .

Diode cầu trong mạch chỉnh lưu điện xoay chiều .
3 – Các loại Diode
3.1 - Diode Zener
* Cấu tạo :
Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P
- N ghép với nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực
ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode thường nhưng khi phân
cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố định bằng giá trị
ghi trên diode.

13
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


Hình dáng Diode Zener ( Dz )







Ký hiệu và ứng dụng của Diode zener trong mạch.
Sơ đồ trên minh hoạ ứng dụng của Dz, nguồn U1 là nguồn có
điện áp thay đổi, Dz là diode ổn áp, R1 là trở hạn dòng.
Ta thấy rằng khi nguồn U1 > Dz thì áp trên Dz luôn luôn cố định
cho dù nguồn U1 thay đổi.
Khi nguồn U1 thay đổi thì dòng ngược qua Dz thay đổi, dòng
ngược qua Dz có giá trị giới hạn khoảng 30mA.
Thông thường người ta sử dụng nguồn U1 > 1,5 => 2
lần Dz và lắp trở hạn dòng R1 sao cho dòng ngược lớn nhất qua Dz
< 30mA.

Nếu U1 < Dz thì khi U1 thay đổi áp trên Dz cũng thay đổi
Nếu U1 > Dz thì khi U1 thay đổi => áp trên Dz không đổi.
3.2 - Diode Thu quang. ( Photo Diode )
Diode
thu quang hoạt động ở chế độ phân cực nghịch, vỏ diode có một miếng
14
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


thuỷ tinh để ánh sáng chiếu vào mối P – N , dòng điện ngược qua diode
tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng chiếu vào diode.
Ký hiệu của Photo
Diode


Minh hoạ sự hoạt động của Photo Diode
3.3 - Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED )
Diode
phát phang là Diode phát ra ánh sáng khi được phân cực thuận, điện áp
làm việc của LED khoảng 1,7 => 2,2V dòng qua Led khoảng từ 5mA đến
20mA
Led được sử dụng để làm đèn báo nguồn, đèn nháy trang trí, báo trạng thái
có điện . vv…

Diode phát quang LED
3.4 – Diode Varicap ( Diode biến dung )
Diode biến dung là Diode có điện dung như tụ điện, và điện dung biến đổi
khi ta thay đổi điện áp ngược đặt vào Diode.

15
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng






Ứn dụng của Diode biến dung Varicap ( VD )
trong mạch cộng hưởng
Ở hình trên khi ta chỉnh triết áp VR, điện áp
ngược đặt vào Diode Varicap thay đổi , điện dung của diode thay đổi
=> làm thay đổi tần số công hưởng của mạch.

Diode biến dung được sử dụng trong các bộ kênh Ti vi mầu, trong
các mạch điều chỉnh tần số cộng hưởng bằng điện áp.
3.5 - Diode xung
Trong
các bộ nguồn xung thì ở đầu ra của biến áp xung , ta phải dùng Diode
xung để chỉnh lưu. diode xung là diode làm việc ở tần số cao khoảng vài
chục KHz , diode nắn điện thông thường không thể thay thế vào vị trí
diode xung được, nhưng ngựơc lại diode xung có thể thay thế cho vị trí
diode thường, diode xung có giá thành cao hơn diode thường nhiều lần.
Về đặc điểm , hình dáng thì Diode xung không có gì khác biệt với Diode
thường, tuy nhiên Diode xung thường có vòng dánh dấu đứt nét hoặc
đánh dấu bằng hai vòng
Ký hiệu của Diode xung
3.6 – Diode tách sóng.
Là loại Diode nhỏ vở bằng thuỷ tinh và còn gọi là diode tiếp điểm vì
mặt tiếp xúc giữa hai chất bán dẫn P – N tại một điểm để tránh điện
dung ký sinh, diode tách sóng thường dùng trong các mạch cao tần dùng
để tách sóng tín hiệu.
3.7 – Diode nắn điện.
Là Diode tiếp mặt dùng để nắn điện trong các bộ chỉnh lưu nguồn AC
50Hz
, Diode này thường có 3 loại là 1A, 2A và 5A.

Diode nắn điện 5A
16
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng



4. Cuộn cảm

Cuộn cảm (hay cuộn từ, cuộn từ cảm) là một linh kiện điện tử thụ động tạo
từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng
điện chạy qua. Cuộn cảm có một độ tự cảm (hay từ dung) L đo bằng đơn
vị Henry (H). Cuộn cảm có biểu tượng mạch điện
Tổng quan

Đối với dòng điện một chiều (DC), dòng điện có cường độ và chiều không
đổi (tần số bằng 0), cuộn dây hoạt động như một điện trở có điện kháng
gần bằng không hay nói khác hơn cuộn dây nối đoản mạch. Dòng điện trên
cuộn dây sinh ra một từ trường, B, có cường độ và chiều không đổi.
Khi mắc điện xoay chiều (AC) với cuộn dây, dòng điện trên cuộn dây sinh
ra một từ trường, B, biến thiên và một điện trường, E, biến thiên nhưng
luôn vuông góc với từ trường. Độ tự cảm của cuộn từ lệ thuộc vào tần số
của dòng xoay chiều.
Cuộn cảm L có đặc tính lọc nhiễu tốt cho các mạch nguồn DC có lẫn tạp
nhiểu ở các tần số khác nhau tùy vào đặc tính cụ thể của từng cuộn cảm,
giúp ổn định dòng, ứng dụng trong cách mạc lọc tần số.Từ trường và từ dung
Khi có dòng điện chạy qua, cuộn dây sinh từ trường và trở thành nam
châm điện. Khi không có dòng điện chạy qua, cuộn day không có từ. Từ
trường sản sinh tỉ lệ với dòng điện
B=IL
Hệ số tỷ lệ L là từ dung hay độ tự cảm, là tính chất vật lý của cuộn dây, đo
bằng đơn vị Henry - H, thể hiện khả năng sản sinh từ của cuộn dây bởi một
dòng điện. Từ dung càng lớn thì từ trường sinh ra càng lớn (ứng với cùng
17
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng



một dòng điện), và cũng ứng với dự trữ năng lượng từ trường (từ năng)
trong cuộn dây càng lớn.
Bảng dưới đây tóm tắt công thức tính từ dung cho một số trường hợp
Trường hợp

Công thức

Chú thích





Hình trụ
tròn dài [1]






l = chiều dài
cuộn dây (m)



L = từ dung
(H)

l = chiều dài
dây (m)



Dây dẫn thẳng
dài

L = từ dung đo
bằng Henry (H)
μ0 = độ từ
thẩm của chân
không = 4 ×
10−7H/m
K = hệ số
Nagaoka[1]
N = số vòng
A = thiết diện
cuộn dây đo
bằng mét
vuông (m2)



d = đường kính
dây (m)



L = từ dung

(H)
l = chiều dài
dây (in)





d = đường kính
dây (in)

18
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


L = từ dung (µH)


Cuộn dây trụ
tròn ngắn





N = số vòng
quấn




L = từ dung
(µH)
r = bán kính
trung bình của
cuộn dây (in)
l = chiều dài
của dây quấn (in)
N = số vòng



Cuộn dây
nhiều lớp





d = độ dày của
lớp quấn (in)



L = từ dung
(H)
r = bán kính
trung bình của
cuộn dây (m)

N = số vòng



Cuộn dây
quấn xoáy ốc
trên mặt
phẳng

r = bán kính
ngoài của cuộn
dây (in)
l = chiều dài
cuộn dây (in)




d = độ dày của
lớp quấn (bán
kính ngoài trừ bán
kính trong) (m)



L = từ dung
(H)
r = bán kính
trung bình của
cuộn dây (in)




19
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng




N = số vòng



d = độ dày của
lớp quấn (bán
kính ngoài trừ bán
kính trong) (in)



L = từ dung
(H)
μ0 = độ từ
thẩm của chân
không = 4 ×
10−7H/m
μr = độ từ thẩm
tương đối của vật

liệu lõi
N = số vòng
r = bán kính
vòng quấn (m)





Lõi hình vòng
xuyến (thiết
diện tròn)






D = đường
kính vòng xuyến
(m)

Điện thế, dòng điện và trở kháng
Theo định luật cảm ứng Faraday, từ trường biến thiên theo thời gian tạo ra
một điện thế trên cuộn dây V.

Với từ dung không đổi theo thời gian:

Dòng điện chạy trên cuộn dây có liên hệ với điện thế qua:


Trở kháng phức của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều, phụ thuộc vào tần
số của dòng điện xoay chiều.
Z = R + XL
20
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


Z=R+jωL
Với j là đơn vị ảo, ω là tần số góc của dòng điện xoay chiều.
Trường hợp cuộn dây không có điện trở, R=0, điện thế đi trước dòng điện
một pha 90°. Trong trường hợp cuộn dây có điện trở, R>0, điện thế đi trước
dòng điện một góc θ

Năng lượng lưu trữ
Năng lượng từ trường lưu trữ trên cuộn dây được tính theo công thức:

Chỉ số chất lượng
\Chỉ số chất lượng hay còn gọi là hệ số phẩm chất, Q, được định nghĩa là tỉ

số của điện ứng trên điện trở

Phương pháp nối kết
Nhiều cuộn dây có thể mắc nối tiếp với nhau để tăng từ dung hay song
song với nhau dễ giảm từ dung.
Khi mắc nối tiếp nhiều (n) cuộn dây lại với nhau, tổng từ dung sẻ tăng và
bằng tổng của các từ dung:

Lt = L1 + L2 +... + Ln

Khi mắc song song nhiều (n) từ dung lại với nhau, từ dung tổng sẽ giảm,
nghịch đảo của từ dung tổng bằng tổng nghịch đảo các từ dung:

5. IC
Vi mạch tích hợp, hay vi mạch, hay mạch tích hợp (integrated circuit, gọi
tắt IC, còn gọi làchip theo thuật ngữ tiếng Anh) là các mạch điện chứa
các linh kiện bán dẫn (như transistor) vàlinh kiện điện tử thụ
động (như điện trở) được kết nối với nhau, kích thước cỡ micrômét (hoặc
nhỏ hơn) chế tạo bởi công nghệ silicon cho lĩnh vực điện tử học.
21
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


Các vi mạch tích hợp được thiết kế để đảm nhiệm một chức năng như
một linh kiện phức hợp. Một mạch tích hợp sẽ giúp giảm kích thước của
mạch điện đi rất nhiều,bên cạnh đó là độ chính xác tăng lên.IC là một phần
rất quan trọng của các mạch logic. Có nhiều loại IC,lập trình được và cố
định chức năng,không lập trình được.Mỗi IC có tính chất riêng về nhiệt
độ,điện thế giới hạn,công suất làm việc,được ghi trong bảng thông tin
(datasheet) của nhà sản xuất Hiện nay, công nghệ silicon đang tính tới
những giới hạn của vi mạch tích hợp và các nhà nghiên cứu đang nỗ lực
tìm ra một loại vật liệu mới có thể thay thế công nghệ silicon này.

22
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng



Hình minh họa cho 1 wafer. Trên 1 tấm wafer chứa
một số lượng rất lớn vi mạch.

Chip thử nghiệm của Rambus (nguồn: Rambus Inc.)
Vi Mạch chính là IC (Integrated Circuit) hay còn gọi là "Mạch Tích
Hợp".
- Thiết Kế Vi Mạch Số chính là làm thế nào để tích hợp một mạch số càng
lớn, nhiều chức năng, nhiều cổng logic vào trong một con chip IC số
với các tiêu chí cần đạt như sau:
+ Làm thế nào có thể tích hợp càng nhiều chức năng (functions) vào trong
một con chip?
23
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


+ Làm thế nào để con chip có thể chạy với tốc độ tần số hoạt động
(highest operation frequency) nhanh nhất?
+ Làm thế nào để con chip có công suất tiêu tốn nguồn nhỏ nhất (lowest
power consumptionnhất và có chi phí thấp nhất?
Những câu hỏi đó c)?
+ Làm thế nào để con chip có kích thước nhỏ nhất (minimum area)
+ Và điều quan trọng hơn cả là làm thế nào để con chip không có lỗi, thời
gian hoàn tất con chip ngắn hính là đích đến của các tập đoàn Chip
trên toàn cầu luôn hướng đến.
Khóa học vi mạch Semicon sẽ giúp các học viên hiểu sâu về những vấn
đề trên và thông qua các "Dự Án huấn luyện" tại Semicon, cac học viên sẽ
trả lời tất cả những câu hỏi trên.

Trung Tâm Semicon luôn tạo những điều kiện tốt nhất cho học viên tham
gia training tại Semicon
Cơ sở thực hành và lý thuyết trang bị tốt cộng với sự huấn luyện tận tình
và hiểu biết rộng về thiết kế vi mạch của Giảng viên.
Semicon đã mang đến sự hài lòng cho các học viên.

CB - Circuit Breaker có tên gọi là cầu dao tự động hay gọi chung là áp tô
mát.
CB dùng để cấp nguồn.
CB có thể bảo vệ quá tải, ngắn mạch,
Còn công tắc tơ là thiết bị đóng cắt có thể chịu dòng lớn ở mạng hạ áp
dùng để đóng mở nguồn cho các động cơ. Công tắc tơ có cuộn hút và các
tiếp điểm chính, phụ...có thể điều khiển từ xa.
CB và công tắc tơ hoàn toàn khác nhau.
BBB
Aptomat là tiếng Liên Xô
CB (Circuit breaker) là tiếng Anh
Disjonteur là tiếng Pháp
Cả 3 cái tên mình vừa nêu đều là 1 mà thôi, chỉ khác nhau ở cái tên gọi. Ở
VN thì người ta hay gọi là cái CB.
24
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


CB là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (1 pha, 3 pha). Có công dụng
bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp ... mạch điện.
1 pha: là điện nhà mình xài đó bạn, gồm 1 dây pha (dây nóng) và 1 dây
trung tính (dây nguội).

3 pha: Khi bạn đi ngoài đường lớn, thấy tuốt trên cột điện có giăng 3 sợi
dây hơi to, giăng song song, kéo dài, dài, dài, ... thì nó là 3 pha đó bạn, 3
pha có nghĩa là 3 sợi dây pha (3 sợi dây nóng), nhưng 3 sợi này ko phải là
từ 1 sợi mà tách ra làm 3 đâu nhe bạn, mà là 3 sợi khác nhau, nhưng có
cùng điện áp và lệch pha với nhau 120 độ.
Quá tải: Có thể hiểu nôm na thế này. Ở trong nhà bạn xài rất nhiều đồ dùng
điện, nhưng nếu bạn chọn dây dẫn điện nhỏ quá, mà công suất của các đồ
dùng điện trong nhà lại quá lớn, thì khi ta sử dụng cùng một lúc các thiết bị
như thế sẽ dẫn tới việc có dòng diện khá lớn chạy trong dây dẫn.
Theo định luật Jun len xơ thì nhiệt lượng tỉ lệ với điện trở và cũng tỉ lệ với
bình phương dòng điện. Vậy nếu chọn dây dẫn nhỏ thì điện trở suất sẽ lớn,
sử dụng nhiều đồ dùng điện thì dòng điện sẽ lớn bình phương lần, 2 đại
lượng điện trở và dòng điện đó nhân lại với nhau và nhân với thời gian
phát nóng thì sẽ làm nóng dây dẫn điện, và nóng các thiết bị điện, đồ dùng
điện trong nhà, ... dẫn tới hư hỏng.
Vì thế khi có quá tải xảy ra, CB sẽ ngắt dòng quá tải dùm bạn (Khi ngắt thì
sẽ bị mất điện).
Ngắn mạch: hay còn gọi là chập mạch, là khi dây nóng và dây nguội trong
nhà bạn bị chạm trực tiếp vào nhau, lúc đó là khủng khiếp lắm đấy, ko chỉ
dây dẫn bị nóng thôi đâu, mà nó sẽ làm cháy dây luôn đó, vì khi đó dòng
điện đi trong dây dẫn là cực lớn (lớn hơn quá tải rất nhiều), vì thế ko nên
để trường hợp này xảy ra, rất nguy hiểm nếu như ko có CB cơ cấu điện từ
bảo vệ.
Sụt áp: Điện áp chúng ta xài thường là 220v, nhưng nếu có bị giảm xuống
còn 180v, 190v thì là sụt áp đó bạn. Bạn có thường thấy một số lúc đèn
điện nhà bạn bỗng dưng sáng yếu, sáng lờ mờ, máy tính thì tự nhiên tắt rồi
khởi động trở lại, ...

6. Cầu chì
Cầu chì là một thiết bị bảo vệ mạch điện sử dụng nhằm phòng tránh các

hiện tưởng quá tải trên đường dây gây cháy, nổ.
25
Giáo viên hướng dẫn

Bạch Quang Hoàng


×