Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit bản nhuần xã quảng chu, huyện chợ mới, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.62 KB, 69 trang )

Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

PHẦN 1
THUYẾT MINH DỰ ÁN
MỞ ĐẦU
Quặng photphorit nguồn gốc tự nhiên rất có giá trị sử dụng làm phân bón
trong ngành nông nghiệp, trồng trọt của đất nước. Nguồn nguyên liệu khoáng nội
địa này rất được Đảng và Nhà nước đặc biệt chú trọng đầu tư vào những năm 80
của thế kỷ trước.
Kết quả công tác tìm kiếm đánh giá photphorit vùng Bản Nhuần, xã Quảng
Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đã tính được 14.695 tấn P 2O5 có thể khai thác
ngay được.
Để chủ động nguồn photphorit cung cấp làm nguyên liệu sản xuất phân bón,
Công ty Cổ phần khoáng sản Phú Đô đã được UBND tỉnh Bắc Kạn cho phép lập dự
án khai thác photphorit tại khu vực bản Nhuần, xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới,
tỉnh Bắc Kạn. Ngoài ra việc khai thác photphorit của Công ty còn góp phần tận thu
tài nguyên, tạo công ăn việc làm cho nhân dân trong vùng và góp phần thúc đẩy sự
phát triển kinh tế của địa phương và của tỉnh Bắc Kạn.
Qua khảo sát địa hình khu vực cho thấy việc khai thác photphorit tại khu vực
Hang Dơi không ảnh hưởng đến các vị trí an ninh quốc phòng, không gây tác động
lớn đến điều kiện môi trường của khu vực. Trên cơ sở đó, Công ty cổ phần khoáng
sản Phú Đô đã thuê Công ty cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh lập Dự án
đầu tư khai thác mỏ phôtphorit Bản Nhuần, xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh
Bắc Kạn.
Trong phần thiết kế cơ sở sẽ tiến hành tính toán, xây dựng các giải pháp kỹ
thuật công nghệ, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khai thác… Sử dụng các thiết bị theo
dây chuyền công nghệ trong điều kiện của Công ty. Kết quả của thiết kế sẽ xác
định được khối lượng đầu tư xây dựng, số lượng vật tư, thiết bị cần đầu tư, tính toán
tổng mức đầu tư và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án.
Căn cứ Quyết định 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính


phủ về ký quỹ cải tạo, phục hôi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản,
để có cơ sở cho việc kỹ quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai
thác khoáng sản tại mỏ, Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô tiến hành lập dự án
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

1


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ phôtphorit tại Bản Nhuần, xã Quảng
Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Dự án này được lập sau Bản cam kết bảo vệ
môi trường dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần,
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

2


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1.THÔNG TIN CHUNG
1.1.1. Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần, xã
Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

1.1.2. Chủ dự án
- Tên chủ dự án: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô
- Địa chỉ liên hệ: tổ 1, thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên
- Điện thoại: 02802.244.151
- Đại diện: Ông Kiều Văn Bình

-

Chức vụ: Giám đốc

* Hình thức đầu tư xây dựng công trình:
+ Hình thức đầu tư của dự án: đầu tư mới.
+ Nguồn vốn đầu tư: vốn tự có của công ty.
+ Hình thức quản lý dự án: chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án.
1.2. CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
1.2.1. Căn cứ pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005;
- Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;
- Luật Khoáng sản ngày 20/3/1996; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của
Luật Khoáng sản ngày 14/6/2005;
- Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoáng sản và Luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản;

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

3



Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

- Nghị định 07/2009/NĐ-CP ngày 22/1/2009 của Chính Phủ, sửa đổi bổ sung
một số điều của Nghị định 160/2005, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật
Khoáng sản và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày
15/10/2009 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số
12/2009/NĐ-CP;
- Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 của Chính phủ về phí bảo vệ
môi trường trong khai thác khoáng sản;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ về việc sửa
đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 về việc
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT;
- Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản;
- Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quy định
chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư số 34/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi
môi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác
khoáng sản;
- Nghị quyết số 21/2008/NQ-HĐND ngày 15/12/2008 của HĐND tỉnh và
Quyết định số 2783/QĐ-UBND, ngày 30/12/2008 của UBND tỉnh về việc phê
duyệt sửa đổi, bổ sung một số điểm của quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến
khoáng sản tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2020 quy định

tại Nghị quyết số 18/2007/NQ-HĐND, ngày 29/10/2007 của hội đồng nhân dân
tỉnh.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

4


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

1.2.2. Căn cứ kỹ thuật
- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 21/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức, chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
- Quyết định số 1719/2006/QĐ-UBND ngày 24/08/2006 của UBND tỉnh Bắc
Kạn về việc ban hành bộ đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Bắc Kạn;
- Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn về việc ban hành định mức kỹ thuật trồng cây, khoanh nuôi
xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng;
- Thông báo số 16/TB-SNN ngày 17/3/2010 của Sở Nông Nghiệp và Phát
triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn v/v thông báo giá cây giống lâm nghiệp phục vụ
công tác trồng rừng năm 2010 thống nhất từ tỉnh đến các huyện thị
- Thiết kế cơ sở dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ Phôtphorit
Bản Nhuần, xá Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn;
- Một số tài liệu liên quan khác.
1.2.3. Tổ chức thực hiện
* Thực hiện dự án: Công ty cổ phần khoánn sản Phú Đô là Chủ đầu tư có
trách nhiệm tổ chức thực hiện dự án cải tạo phục hồi mỏ photphorit Bản Nhuần, xã
Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
* Tổ chức lập báo cáo

Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty
cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh tiến hành lập Dự án cải tạo, phục hồi môi
trường sau khai thác Mỏ Photphorit Bản Nhuần.
a. Thông tin về đơn vị tư vấn
- Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần công nghệ môi trường Hiếu Anh
- Địa chỉ: Số 444, tổ 22, phường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên.
- Điện thoại: 0280.2461.999/ 2463.999/ 2468.999
- Fax: 0280.375.6262

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

5


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

- Giám đốc: Trần Mạc Hoài Nam
- Email: ;
- Website : www.hieuanh.com.vn
b. Danh sách những người tham gia lập báo cáo
Chuyên ngành
TT
Họ và tên
Chức vụ
đào tạo
1 Hoàng Thị Hương
Ks. Môi trường Trưởng phòng DTM
2


Hoàng Hồng Hạnh

Ks. Môi trường

Nhân viên phòng DTM

3

Vũ Sỹ Tùng

Ks. Môi trường

Nhân viên phòng DTM

4

Ngô Đức Bính

Ks. Môi trường

Nhân viên phòng DTM

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
1.3.1. Điều kiện về địa lý và địa hình
1.3.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ photphorit Bản Nhuần nằm về phía Nam của tỉnh Bắc Kạn, giáp danh giới
tỉnh Thái Nguyên, thuộc đại phận xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, cách thị trấn
Chợ Mới chừng 5 km về phía Đông Nam. Mỏ nằm tại Bản Nhuần có diện tích 2,52
ha, được khống chế bởi 4 điểm góc tọa độ hệ VN – 2000 và UTM như sau:

Bảng 1.1. Tọa độ các điểm khép góc khu vực khai thác
Tên

Toạ độ VN - 2000

Toạ độ UTM

điểm

X(m)

Y(m)

X(m)

Y(m)

1

24 18 330

584 565

24 17 795

585 116

2

24 18 329


584 620

24 17 794

585 171

3

24 18 081

584 542

24 17 546

585 093

4

24 18 082

584 395

24 17 547

584 946

Để đến mỏ, đi theo quốc lộ 3 từ cầu Chợ Mới rẽ phải theo con đường ven
Sông Cầu khoảng 5km, qua sông Cầu đến vị trí công tác chừng 1km thì đến nơi,
con đường cấp xã (đường rải nhựa) vào đến xã Quảng Chu, rồi rẽ vào đường cấp 4

(đường đất) khoảng 1km. Ngoài ra, việc đi lại trong vùng chủ yếu là các đường

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

6


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

mòn liên xã, liên bản. Nhìn chung, giao thông đi lại trong vùng tương đối thuận lợi
cho công tác khai thác.
Khu vực mỏ có địa hình tương đối thuận lợi, mặt bằng rộng, xa khu dân cư, xa
đường quốc lộ. Đây là điều kiện rất thuận lợi khi mỏ đi vào hoạt động vì trong quá
trình khai thác phải sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.
- Khoảng cách gần nhất đến khu dân cư: 300m.
- Phía Bắc: giáp thung lũng.
- Phía Nam: giáp núi đá.
- Phía Đông: giáp núi và thung lũng.
- Phía Tây: giáp núi và thung lũng.
1.3.1.2. Địa hình
Mỏ photphorit Bản Nhuần có các dải núi cao vừa phải, đất đồi thoải, các thung
lũng ven suối được tạo thành do các tầng trầm tích đệ tứ.
- Địa hình núi đá vôi cao vừa: Phân bố thành các dải kéo dài về phía đông
nam, đông bắc khu vực, độ cao từ 100 ÷ 370m chiếm khoảng 30% diện tích, chủ
yếu là các dải đá vôi có đỉnh nhọn, sườn dốc, và khá hiểm trở.
- Địa hình núi thấp: Phân bố về phía Tây, Tây nam khu vực chủ yếu tạo thành
các dải kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, phần trung tâm khu là các dải
đồi thấp thoải trên đó dân cư sinh sống. độ cao khoảng 50 ÷ 150m, chiếm khoảng
60% diện tích. Đại diện cho các dạng địa hình này là các đồi núi đất.

- Địa hình thung lũng: Phân bố dọc hai bên sông và suối, trong khu mỏ có
sông Cầu và suối Nà Lăng là nơi trầm tích các vật liệu có tuổi đệ tứ, nhân dân canh
tác lúa và hoa màu.
1.3.2. Điều kiện về khí tượng - thủy văn
1.3.2.1. Điều kiện về khí tượng
Khu vực mỏ photphorit Bản Nhuần chịu ảnh hưởng của khí hậu miền núi Bắc
Bộ và mang đặc điểm của khí hậu khu vực Bắc Kạn. Nhiệt độ trung bình trong năm

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

7


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

là 22,7oC, lượng mưa trung bình năm là 1,386mm, độ ẩm bỉnh quân là 83%. Đặc
trưng yếu tố khí tượng chủ yếu ở khu vực dự án như sau:
*) Nhiệt độ không khí
Tại khu vực dự án từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu nóng và ẩm, nhiệt độ trung
bình là 24,7oC. Từ tháng 11 đến tháng 4, khí hậu lạnh và ít mưa, nhiệt độ trung
bình là 18,48oC. Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm (12,6 oC). Kết
quả đo nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm 2009 ở Bắc Kạn được
thể hiện trong bảng 1.2
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng và nhiệt độ trung bình năm
Tháng
I
II
III
IV

V
VI VII VIII IX
X
XI XII
TB
năm
12,6 20,1 19,3 22,7 24,7 27,2 27 27,7 26,4 23,9 18,2 17
22,2
Nguồn: Niên giám Thống kê 2009 - Chi Cục Thống kê Bắc Kạn
*) Độ ẩm không khí
Độ ẩm trung bình tại khu vực dự án là 82,74%, tháng lạnh nhất có độ ẩm là
79,3%, độ ẩm trung bình tháng nóng nhất 85,3%.
Độ ẩm tương đối trung bình tháng của khu vực dự án được thể hiện trong
bảng và sơ đồ sau:
Bảng 1.3. Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Bắc Kạn năm 2009
Tháng
I

II

III

IV

V

79,3 85,3 81

85


86

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Cả năm

85,3 88,3 83,7 83,7 83,3 74,7 77,3

82,74

Nguồn: Niên giám Thống kê 2009- Chi Cục Thống kê Bắc Kạn
*) Nắng và bức xạ mặt trời
Tổng số giờ nắng trung bình ở Bắc Kạn là 1.557,2 h/năm. Chế độ nắng liên
quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây. Vào tháng 2 và tháng 3, tổng
lượng bức xạ thấp, bầu trời u ám, nhiều mây nhất trong năm nên số giờ nắng là ít
nhất trong năm, chỉ khoảng từ 68 -70 giờ nắng. Từ tháng 5 đến tháng 8, trời ấm lên,
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô


8


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

tổng số giờ nắng lên tới 129 – 241 giờ. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm ở
khu vực Bắc Kạn được thể hiện trong bảng và đồ thị sau:
Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình tháng ở Bắc Kạn
I
89

II
88

III IV
68 97

Tháng
V
VI VII VIII IX
129 163 154 241 185

X
XI XII
117 139 84

Cả năm
1557


Nguồn: Niên giám Thống kê 2009 - Cục Thống kê Bắc Kạn
*) Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hàng năm ở Bắc Kạn trong khoảng l.386. Cũng như
chế độ nhiệt, mưa ở đây chia thành 2 mùa rõ rệt mùa mưa trùng với mùa nắng trong
năm kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 với 85% - 90% lượng mưa cả năm. Thời gian
còn lại là mùa ít mưa. Trong mùa mưa, có những tháng có thể tới 15 - 20 ngày có
mưa. Mùa ít mưa với số ngày mưa trong tháng là dưới 10 ngày và lượng mưa
không đáng kể, có khi gần như cả tháng có mưa hoặc chỉ là mưa phùn, mưa mù.
Mùa ít mưa có thể chia thành 2 thời kỳ: đầu mùa (thường từ tháng 4 đến tháng
1 năm sau) do ảnh hưởng các khối khí lục địa lạnh, khô nên rất ít mưa, có khi cả
tháng hanh khô, với thời tiết trong xanh, ngày nắng úa, đêm lạnh, gây hạn hán và
hay có sương muối.
Thời kỳ cuối mùa khô, do độ ẩm không khí cao, mây mù, mưa phùn, gây cảm
giác rất lạnh, ẩm thấp.
Số ngày mưa trung bình trong năm : 155 ngày
Cường độ mưa trung bình lớn nhất trong năm: 100mm/h
Do địa hình, sự phân bố mưa giảm dần từ tây sang đông, từ vùng cao xuống
vùng thấp. Thể hiện nơi mưa nhiều nhất là vùng Chợ Đồn, lượng mưa trung bình cả
năm tới 1800mm - 2000mm. Nơi mưa ít nhất là thung lũng Na Rì,với lượng mưa
trung bình năm thấp hơn 1.400mm. Lượng mưa ở khu vực dự án được thể hiện
trong các bảng sau:

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

9


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn


I

II

Bảng 1.5. Lượng mưa trung bình tháng tại Bắc Kạn
Tháng
IV
V
VI
VII VIII
IX
X XI XII

III

Cả
năm
5,5 14,3 18,6 161,6 370,5 218,3 303,3 141,7 137,5 12,1 1,6 1,3 1.386,3
Nguồn: Niên giám Thống kê 2009 - Cục Thống kê Bắc Kạn
*) Tốc độ gió và hướng gió
Do ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa Đông Nam và địa hình nên hướng gió
thay đổi theo mùa rõ rệt. Mùa đông, thịnh hành hướng gió đông bắc hoặc gió bắc.
Mùa hạ chủ yếu hướng gió tây nam hoặc nam. Sức gió nhìn chung nhỏ hơn so với
vùng châu thổ Bắc Bộ từ 0,5 – l m/s.
Vì nằm sâu trong nội địa vùng Đông Bắc nên Bắc Kạn hầu như không chịu
ảnh hưởng trực tiếp gió bão. Còn gió mùa đông bắc đợt nào mạnh nhất thổi qua thì
sức gió cũng chỉ tới cấp 3 - 4. Nhưng thời kỳ giao tiếp đổi mùa (mùa thu, nhất là
mùa xuân) hay xuất hiện lốc, giông tố địa phương với tốc độ gió xoáy có thể lên
đến cấp 8 - 9 hoặc giật lên cấp 10 - 11, gây hậu quả nghiêm trọng.
Bảng 1.6. Tốc độ gió trung bình tại khu vực dự án

Tháng

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Tốc độ
gió (m/s)

2,9


2,9

2,8

3,1

2,9

2,6

2,4

2,2

2,3

2,2

2,3

2,4

Nguồn: Niên giám Thống kê 2009 - Cục Thống kê Bắc Kạn
1.3.2.2. Điều kiện thủy văn
* Nước mặt
Sát chân biên giới mỏ chừng 50m là Suối Nà Lăng chảy lưu lượng lớn nhất
720 - 725l/s, nhỏ nhất 50l/s, lòng suối rộng 2÷ 4m sâu trung bình 1,2m độ dốc chảy
qua khu này khoảng 5o, không có đá gốc lộ ra bên bờ suối.
*Nước dưới đất

Khu vực mỏ là khu vực Đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn khá hiếm nước, tầng đá
cát bột kết trong hệ tầng Sông Hiến có độ chứa nước phong phú hơn, đá thường bị
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

10


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

nứt nẻ nước ngầm lưu thông dễ dàng, rất rễ gây hiên tượng trượt, sói lở trong quá
trình khai thác. Đất đá trên mặt khá mềm yếu, phần dưới sâu ổn định hơn.
1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.3.1. Kinh tế
Trong khu vực khai thác các dân tộc thường sống tập trung thành làng, bản
nhỏ dọc theo các thung lũng, sống chủ yếu bằng nghề nông-lâm nghiệp và phụ
thuộc nhiều vào thiên nhiên.
Nghề nghiệp chính của họ là làm ruộng và phát nương làm rẫy để trồng các
cây có bột, nghề phụ là chăn nuôi. Trải qua quá trình sinh sống chung lâu dài và
được sự giáo dục của Đảng, ngày nay các dân tộc đã hiểu được phong tục tập quán
của nhau, thông cảm lẫn nhau và đoàn kết thương yêu nhau cùng xây dựng chính
quyền ngày càng vững mạnh.
- Kinh tế làng, bản: Nhìn chung kinh kế nhân dân địa phương còn nghèo, lạc
hậu, mang tính chất tự cung, tự cấp.
- Kinh tế tập thể: Trong vùng không có cơ sở công nghiệp lớn và nhỏ
Mỏ phôtphorit Bản Nhuần đi vào hoạt động sẽ giải quyết được nhiều việc
làm, tăng thu nhập cho nhân dân trong vùng, đồng thời đóng góp kinh phí để xây
dựng cơ sở hạ tầng như đường giao thông, cầu, cống,…
1.3.3.2. Xã hội
Dân cư trong khu vực chủ yếu là dân tộc Tày, Nùng, Dao, một số ít người H’

mông và Kinh. Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao, luôn chấp hành tốt chủ
trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
1.3.3.3. Cơ sở hạ tầng
- Giao thông: Các tuyến đường giao thông đã được giải nhựa, có nhiều đường
giao thông nhỏ liên thôn, liên bản, đổng thời khai thác nằm tương đối gần đường
giao thông lứon là quốc lộ 3 do đó trong quá trình khai thác đểu khá thuận lợi.
- Điện: đã có mạng điện lưới quốc gia đến tất cả các bản làng

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

11


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

- Y tế: tại xã có trạm y tế xã, ngoài thị trấn có bệnh viện để khám chữa bệnh và
chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
- Giáo dục: đã có trường mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở tại trung tâm xã
Quảng Chu.
1.4. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG
1.4.1. Mục tiêu chung
Mục đích của Dự án, cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ
Phôtphorit Bản Nhuần nhằm: bảo vệ môi trường và phục vụ các mục đích có lợi
cho con người. Để đạt được mục đích này mỏ sẽ thực hiện các biện pháp khôi phục
lại vùng đất bằng cách san gạt, tạo mặt bằng và tiến hành trồng cây tại những vị trí
đã san gạt.
1.4.2. Mục tiêu cụ thể
- San gạt tạo mặt bằng để trồng cây
- Tháo dỡ các công trình đã xây dựng phục vụ quá trình khai thác mỏ

- Trồng cây trên phần diện tích đã san gạt.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

12


D ỏn ci to, phc hi mụi trng sau khai thỏc m photphorit Bn Nhun
xó Qung Chu, huyn Ch Mi, tnh Bc Kn

Chng II
C IM CễNG TC KHAI THC
V CH BIN KHONG SN
2.1. KHI QUT CHUNG V KHU VC KHAI THC KHONG SN
2.1.1. c im a hỡnh, a cht khu vc m
2.1.1.1. c im a hỡnh, a mo ca khu vc khai thỏc khoỏng sn
+ a hỡnh vựng m cú cỏc di nỳi ỏ vụi cao va, i t thoải, cỏc thung
lng ven sui c to thnh do cỏc tng trm tớch t.
- a hỡnh nỳi ỏ vụi cao va: Phõn b thnh cỏc di kộo di v phớa ụng
nam, ụng bc khu vc, cao t 100 ữ 370m chim khong 30% din tớch, ch
yu l cỏc di ỏ vụi cú nh nhn, sn dc, v khỏ him tr.
- a hỡnh nỳi thp: Phõn b v phớa tõy, tõy nam khu vc ch yu to thnh
cỏc di kộo di theo hng ụng Bc - Tõy Nam, phn trung tõm khu l cỏc di
i thp thoi trờn ú dõn c sinh sng. cao khong 50 ữ 150m, chim khong
60% din tớch. i din cho cỏc dng a hỡnh ny l cỏc i nỳi t.
- a hỡnh thung lng: Phõn b dc hai bờn sụng v sui, trong khu m cú
sông Cầu và sui Nà Lăng l ni trm tớch cỏc vt liu cú tui t, nhõn dõn
canh tỏc lỳa v hoa mu.
+ Thm thc vt: ch yu phỏt trin trong din tớch rng trng, mt s ớt l
cỏc loi cõy leo bỏm trờn nỳi ỏ vụi. Thm thc vt tn ti di cỏc dng:

- Rng t nhiờn : Phõn b cỏc nỳi cao va v cỏc nỳi ỏ vụi, bao gm cỏc
cõy mc hoang dó, dõy leo, cõy thõn g, ngoi ra cũn cú tre na.
- Rng trng: phõn b tp trung cỏc a hỡnh i dc thoi, i thp, nhõn
dõn ch yu trng cõy ly g nh keo lỏ trm, bch dn v cỏc cõy dựng trong cụng
ngh lm giy.
Khu vc thp: Trng lỳa v cỏc cõy lng thc khỏc.

Ch u t: Cụng ty c phn khoỏng sn Phỳ ụ

13


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Trong vùng có các nhánh suối nhỏ đổ ra sông Cầu, với hướng chảy chính là
Đông Bắc - Tây Nam, các nhánh suối nhỏ hơn dạng lông chim vào mùa khô thường
ít hoặc không có nước
Gần điểm đá có suối Nµ L¨ng là lớn hơn cả, lưu lượng phụ thuộc theo các
mùa trong năm. Suối Nµ L¨ng chảy gần đó có thể ảnh hưởng đến quá trình khai
thác sau này.
Khu vực mỏ quặng photphorit Bản Nhuần thuộc xã Quảng Chu, huyện Chợ
Mới phần lớn quặng đều lộ ra ngoài trên các khu vực đá vôi , một số ít bị phủ bởi
một lớp đất mỏng chừng 0,5 ÷ 1,0 m. Hệ số đất phủ tính chung không quá 1:5, mặt
khác quặng ở cao hơn mặt nước thuỷ tĩnh nên việc khai thác tiến hành bằng phương
pháp lộ thiên được dễ dàng.
Khu vực mỏ có độ cao khoảng 100 ÷ 200 m so với mặt địa hình khu vực.
Khi chuẩn bị khai thác chỉ cần đầu tư hào bán hoàn chỉnh dài khoảng 300m và san
gạt mặt bằng dưới chân núi để thuận lợi cho việc bốc xúc vận tải.
Trong khu vực có quặng thì chủ yếu là núi đá vôi, cây cối mọc thưa thớt nên

việc tiến hành khai thác, việc giải phóng mặt bằng và mở đường vào mỏ không lớn
và không phức tạp.
Thảm thực vật tại khu vực mỏ kém phát triển nên việc làm đường vận
chuyển từ chân núi lên khu vực khai thác thuận lợi cho việc tổ chức khai thác và
mở vỉa khai thác. Lượng đất đá thải hầu như không có nên sẽ không làm ảnh hưởng
đến môi trường sinh thái địa phương.
Đường liên xã đi vào UBND xã Quảng Chu và đường liên xã là đường giao
thông thuận lợi cho việc khai thác, vì vậy việc vận chuyển bằng ô tô đi về các nhà
máy chế biến và tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng, thuận lợi.
2.1.1.2. Điều kiện địa chất

a, Địa tầng
Có mặt các phân vị địa tầng sau:
- Hệ Devon thống dưới, giữa, bậc Eifeli- Hệ tầng Sông Cầu- phân hệ tầng
trên (D1-D2e sc2): Thành phần chủ yếu là đá vôi màu xám đen, xám tro. Cấu tạo

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

14


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

dạng khối, đôi chỗ phân lớp dày, dễ vỡ, sắc cạnh, vết vỡ không bằng phẳng. Đá có
xen kẹp các tập đá phiến sét vôi, bột kết vôi, cát kết vôi. Trong đá các khe nứt phát
triển mạnh tạo thành hệ thống, đây cũng chính là điều kiện thuận lợi cho việc tích
tụ photphorit.
- Hệ tầng Carbon-Permi (C-P): Chia thành 3 phân vị địa tầng gồm
+ Hệ Carbon thống dưới- giữa (C 1-C2): Gồm đá vôi màu xám đen, xám sẫm.

Cấu tạo trứng cá, xen kẹp đá vôi đôlomit hoá, đá vôi silic hoá. Dày ≈ 200m
+ Hệ Carbon thống trên- Hệ Permi thống dưới (C 3-P1): Gồm đá vôi màu xám
sáng, hạt mịn khá sạch, xen nhiều dải dolomit. Cấu tạo khối, phân lớp dày. Chiều
dày ≈ 400m. Tuy nhiên trong diện tích khu vực qua khảo sát địa chất cũng như trên
bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ lớn thì không có xuất hiện các thành tạo của hệ
này.
Hệ Đệ Tứ (Q): Bao gồm các trầm tích, sườn tích, lũ tích ... Thành phần
gồm cuội, sỏi, cát, sét mảnh vụn laterit... Chiều dày của các thành tạo này dao động
trong khoảng 3-7m.
b, Kiến tạo
Hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN là chủ yếu và khá phát triển, kéo dài từ vài
kilomet đến vài chục kilomet, gây nên sự biến đổi của đá và biến dạng của địa hình.
Hệ thống đứt gãy này được hình thành bên ngoài diện tích vùng về phía Đông Bắc.
Hệ thống đứt gãy này đã tạo nên rất nhiều các đứt gãy nhỏ kéo theo và đồng thời
làm xuất hiện các hệ thống khe nứt phân bố dọc theo các đứt gãy.
Trong diện tích khu vực có xuất hiện phần đuôi của hệ thống đứt gãy phương
ĐB-TN cùng với đó là hệ thống các khe nứt với mật độ dày tạo điều kiện thuận lợi
cho việc hình thành thân quặng photphorit.
c, Đặc điểm địa chất các thân quặng
Điểm quặng phốtphorit Bản Nhuần có cấu tạo khá đơn giản và ổn định, điều
kiện khai thác thuận lợi.
Nhìn chung điểm quặng photphorit tại khu vực này có chất lượng tốt lại nằm
lộ trên sườn núi, điều kiện khai thác dễ dàng. Hàm lượng chung P2O5 = 25,32%.
Hàm lượng P2O5 dễ tiêu = 13,06%.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

15



Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

2.1.1.3. Thành phần khoáng vật, hóa học
Trong thân quặng có nhiều loại quặng khác nhau với hàm lượng chung P2O5
= 25,32%.
Qua phân tích, hàm lượng P2O5 dễ tiêu trung bình 13,06%. Hàm lượng P 2O5
cũng thay đổi theo chiều sâu từ trên xuống dưới.
Trong thân quặng có nhiều loại quặng khác nhau nhưng chúng tôi không lấy
mẫu riêng của từng loại quặng để so sánh. Tuy nhiên kết quả mẫu ở một số công
trình có các loại quặng riêng thấy rằng: loại quặng dạng đất có hàm lượng P 2O5
thường thấp và thay đổi từ 5-12,29% đến cao nhất là 13,06%. Loại quặng kết hạch
làm lượng P2O5 từ 5-8%. Loại quặng ở dạng khối tảng đạt tới 27%.
Nhìn chung điểm quặng photphorit tại khu vực này có chất lượng tốt lại nằm
lộ trên sườn núi, điều kiện khai thác dễ dàng. Hàm lượng chung P2O5 = 25,32%.
Hàm lượng P2O5 dễ tiêu = 13,06%.
2.1.2. Khái quát về khu mỏ
2.1.2.1. Trữ lượng mỏ
Trong những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009, nhóm kỹ thuật của
Công ty cùng với kỹ thuật của Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Hiếu Anh
đã tiến hành khảo sát mỏ photphorit Bản Nhuần bằng các công trình giếng và dọn
vết lộ theo những biểu hiện ban đầu của thân quặng. Đã dự đoán xác định được trữ
lượng theo các cấp trữ lượng như sau:
Tổng trữ lượng là 20.746 tấn, trong đó:
- Cấp 122 tớnh được 10.625 tấn
Hàm lượng chung P2O5 = 25,32%.
Hàm lượng P2O5 dễ tiêu = 12,15%.
- Cấp 333 tính được 4.070 tấn
Hàm lượng chung P2O5 = 21,15%.
Hàm lượng P2O5 dễ tiêu = 10,15%.

- Cấp 334 tính được 6.052 tấn

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

16


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Hàm lượng chung P2O5 = 15,35%.
Hàm lượng P2O5 dễ tiêu = 11,51%.
2.1.2.2. Công suất mỏ
Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn công suất mỏ:
- Yếu tố tự nhiên: Mỏ photphorit Bản Nhuần có địa hình tương đối dốc, việc
đi lại vận chuyển khó khăn, đây là yếu tố bất lợi cho công tác mở vỉa.
- Yếu tố kỹ thuật: Bao gồm phương án mở vỉa, lựa chọn các thông số của hệ
thống khai thác, trình tự phát triển công trình mỏ và thiết bị sử dụng.
- Yếu tố kinh tế: Bao gồm nhu cầu của thị trường đối với sản phẩm quặng
photphorit, vốn đầu tư cơ bản, giá thành và giá bán sản phẩm. Đây là một trong
những yếu tố quan trọng nhất cho việc lựa chọn công suất hàng năm của mỏ để
đảm bảo cho Công ty hoạt động có lợi.
Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công suất mỏ, lựa chọn công
suất khai thác mỏ hàng năm là 4.000 tấn/ năm quặng nguyên khai, tương đương
6.400 tấn quặng thành phẩm/ năm.
2.1.2.3. Chế độ làm việc
Chế độ làm việc của mỏ thực hiện theo quy định về thời gian làm việc và thời
gian nghỉ ngơi, chế độ nghỉ lễ, nghỉ tết theo pháp luật về lao động và điều kiện thực
tế trong quá trình khai thác mỏ.
Chế độ làm việc của mỏ được xác định như sau:

- Số ngày làm việc trong năm: 300 ngày/ năm
- Số ngày làm việc trong tháng: 25 ngày/ tháng
- Số ca làm việc trong ngày: 01 ca/ ngày đối với khai thác mỏ
01 ca/ ngày đối với công tác chế biến
03 ca/ ngày đối với công tác bảo vệ
- Số giờ làm việc trong ca: 8h/ ca
Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, mỏ sẽ hoạt động khoảng 300
ngày/ năm, nhưng cán bộ công nhân viên vẫn đảm bảo chế độ làm theo thời gian

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

17


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

nêu trên. Để áp dụng phương án này mỏ áp dụng chế độ nghỉ luân phiên và làm
thêm giờ theo đúng quy định của pháp luật.
Áp dụng chế độ làm việc theo mùa: mùa đông làm việc từ 7h30, mùa hè làm
việc từ 7h sáng. Ngoài ra, do yêu cầu sản xuất và nhu cầu của khách hàng, Công ty
huy động làm thêm giờ để giải quyết công việc và đặc biệt là khâu bốc xúc, chế
biến sản phẩm cho khách hàng, thời gian huy động làm thêm giờ theo đúng quy
định của pháp luật.
2.1.2.4. Tuổi thọ mỏ
Thời gian tồn tại của mỏ được xác định trên cơ sở tổng trữ lượng mỏ có thể
khai thác được và công suất khai thác theo thiết kế (bao gồm cả thời gian thi công
xây dựng cơ bản mỏ, thời gian khai thác với công suất thiết kế và thời gian đóng
cửa mỏ).
Tuổi thọ mỏ được tính toán theo công thức:

Qkt
T=
+ t1 + t2
( năm )
A
Trong đó:
Qkt - trữ lượng khai thác; Qcn = 14.695 tấn
A - sản lượng khai thác TB hàng năm; A = 4.000 tấn/ năm
t1 - thời gian chuẩn bị xây dựng cơ bản; t1 = 0,5 năm
t2 - thời gian khấu vét, kết thúc mỏ và phục hồi môi trường; t2 = 1,0 năm
14.695

Thay số:
T=

4.000

+ 0,5 + 1,0 = 5,2 năm

Tuổi thọ mỏ: 5,2 năm.
2.1.3. Tình hình khai thác hiện nay
2.2. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC
2.2.1. Phương án mở vỉa khai trường
Đối với khai thác lộ thiên, mở vỉa là tạo ra đường đi lại, vận chuyển máy móc,
thiết bị, vật liệu nối liền khoáng sàng với mặt bằng sân công nghiệp dưới chân núi
và đường giao thông trong khu vực.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

18



Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Việc tiếp cận khoáng sàng tại mỏ photphorit Bản Nhuần cần phải mở một
tuyến đường từ đường giao thông liên xóm cốt + 95 đến sườn đồi cốt + 175. Tuyến
đường được thi công bằng khoan nổ mìn và thủ công, tuyến đường này là đường
vận chuyển vật liệu và máy móc, thiết bị cho hoạt động sản xuất của mỏ sau này,
tổng chiều dài tuyến đường công vụ L = 600m, bề rộng mặt đường B = 3,0m ÷
3,5m.
Khai trường mỏ photphorit Bản Nhuần được mở bằng một hào dốc dạng bán
hoàn chỉnh theo sườn phía Đông. Tại cuối đường vừa là vị trí mở vỉa, vừa là bãi
trung chuyển quặng từ các tầng phía trên xuống để đưa vào máng rót về phễu cấp
quặng cho máy nghiền chân núi.
Xây dựng 1 máng rót quặng từ vị trí mở vỉa (cos +175) xuống phía dưới công
trường (cos +100) dài 100m, rộng 2,5m ,hai bên thành che chắn bởi cây gỗ và tấm
chắn gỗ tránh văng quặng ra 2 bên máng.
2.2.2. Trình từ khai thác
Do trữ lượng quặng trong khu mỏ phân bố trên đồi núi thấp và thoải. Phần lớn
đều lộ ra ngoài mặt đất, một số ít bị phủ một lớp đất mỏng chừng 0,5 ÷ 1,0m. Hệ số
đất phủ tính chung không lớn, mặt khác quặng ở cao hơn mực nước thuỷ tĩnh nên
việc tiến hành khai thác bằng phương pháp lộ thiên được dễ dàng. Trình tự khai
thác chung cho mỏ được tiến hành khai thác quặng trên mặt trước sau đó khai thác
quặng phần dưới sâu sau.
Trình tự khai thác cho khai trường thực hiện như sau:
+ Dùng búa khoan nhỏ, sau khi khoan nổ mìn, một phần đất đá sẽ văng
xuống chân núi, phần còn lại tiến hành cậy bẩy bằng thủ công.
+ Công tác khoan nổ mìn, cậy bẩy bằng thủ công được tiến hành cho đến khi
đạt kích thước đã định nhằm đảm bảo an toàn cho việc đi lại, vận chuyển máy móc

thiết bị, vật liệu từ mức +175 đến mức +210 vào các tầng khai thác.
+ Vận chuyển quặng khai thác được từ các tầng khai thác được xuống mặt
bằng sân chế biến phía dưới chân núi bằng xe ôtô tải trọng 5 tấn.
+ Dưới chân núi tiến hành san gạt xung quanh chân thung lũng để làm bãi
tiếp nhận quặng từ trên các tầng xuống.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

19


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

2.2.3. Hệ thống khai thác
Hệ thống khai thác của mỏ được dặc trưng bởi các công trình hào ra vào mỏ,
số lượng các tầng khai thác, trình tự tiến hành công tác khoan nổ mìn, xúc bốc, vận
chuyển đất đá và khoáng sản có ích cũng như hướng phát triển công trình mỏ.
Căn cứ vào điều kiện địa chất, địa hình, điểm lộ của thân quặng với các
thông số chiều dày góc dốc cũng như kích thước của khối quặng, đồng thời phải
đảm bảo hoàn thành khối lượng mỏ theo công suất thiết kế, phương pháp mở vỉa đã
đưa ra.
2.2.3.1. Hệ thống khai thác
Căn cứ vào đặc điểm của từng hệ thống khai thác, trên cơ sở phân tích những
ưu điểm, những nhược điểm của từng hệ thống khai thác, đồng thời dựa vào điều
kiện thực tế, điều kiện địa chất, địa hình, điều kiện kinh tế của Công ty khi mua
sắm thiết bị máy móc phục vụ cho việc khai thác của mỏ, ta chọn hệ thống khai
thác khấu theo lớp đứng, cắt tầng nhỏ vận chuyển đất đá bằng khoan nổ mìn.
2.2.3.2. Các thông số của hệ thống khai thác
Các yếu tố của hệ thống khai thác phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện địa chất mỏ và

thiết bị xúc bốc, vận tải. Một số yếu tố chủ yếu được xác định như sau:
* Chiều cao tầng khai thác: (Ht)
Chiều cao tầng khai thác được lựa chọn sao cho phù hợp với công nghệ khai
thác, thiết bị khoan, công suất khai thác, chọn chiều cao tầng khai thác H t = 6m.
Khi khai thác sẽ chia tầng thành 3 phân tầng với mỗi phân tầng là Hpt = 2m.
* Chiều cao tầng kết thúc khai thác: (Hk)
Chiều cao tầng kết thúc khai thác được lựa chọn phù hợp với tính chất cơ lý
của đất đá mỏ nhằm đảm bảo độ ổn định bờ mỏ, trong quá trình khai thác đến bờ
dừng thì cho phép tạo bờ dừng 5 phân tầng chập làm 1 tầng, có nghĩa là chiều cao
tầng kết thúc là Hk = 9 ÷ 10m.(sơ đồ kết thúc khai thác).
* Góc nghiêng sườn tầng: (α)
Do đất đá có độ cứng lớn, cường độ nén khá lớn do đó khi khai thác phải nổ
mìn. Để đảm bảo ổn định sườn tầng an toàn cho người và thiết bị khai thác, lấy góc
nghiêng sườn tầng: α = 700 (góc nghiêng sườn tầng đảm bảo tuyệt đối an toàn).
Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

20


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

* Chiều rộng mặt tầng: (B)
Chiều rộng mặt tầng công tác phải đảm bảo an toàn cho người lao động và
thiết bị làm việc trên tầng. làm việc trên tầng chủ yếu là khoan nổ mìn và dọn sạch
quặng lưu. Chiều rộng mặt tầng phải đủ cho việc đi lại và làm việc thủ công, chọn
mặt tầng công tác Bct = 4m.
* Chiều dài tuyến công tác: (L)
Chiều dài tuyến công tác trên tầng là khu vực chuẩn bị khai thác nhằm đảm
bảo công suất mỏ theo thiết kế, đảm bảo bố trí các khu vực công tác trên tầng. Để

đảm bảo công suất mỏ, an toàn lao động trong quá trình khai thác ta bố trí lệch pha
giữa các khâu khoan nổ, cậy gỡ trên cao và đập bốc, pha bổ và nổ mìn lần 2 giữa
chân núi. Đối với việc khai thác tại mỏ photphorit Bản Nhuần chiều dài, chiều rộng
khai trường nhỏ, do đó chiều dài tuyến công tác được tính bằng chiều dài của các
tầng công tác sao cho việc khai thác đảm bảo công suất mỏ.
* Chiều rộng mặt tầng kết thúc:
Để đảm bảo ổn định bờ mỏ ta chọn chiều rộng mặt tầng kết thúc Bkt = 2m.
* Chiều rộng đai bảo vệ: (bv)
Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người và thiết bị khi làm việc trên tầng khai
thác. Chọn chiều rộng đai bảo vệ bv = 1,5m.
* Dây chuyền thiết bị khai thác:
Phù hợp với công nghệ khai thác, dây chuyền thiết bị khai thác của mỏ chủ
yếu là búa khoan con để khoan nổ mìn lần I, II, pha bổ đá, xúc bốc bằng thủ công
lên ô tô có trọng tải 5 tấn.

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

21


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Bảng 2.1. Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác
STT
1

Các thông số
Chiều cao tầng


Ký hiệu
Ht

Đơn vị
m

Số lượng
6

2

Góc nghiêng sườn tầng

α

độ

700

3

Chiều rộng mặt tầng công tác

Bct

m

4

4


Chiều rộng mặt tầng kết thúc

Bkt

m

2

5

Chiều dài toàn bộ khai trường

m

450

6

Chiều rộng đai bảo vệ

bv

m

1,5

7

Chiều cao phân tầng khai thác


Hpt

m

2

8

Góc nghiêng sườn tầng kết thúc

αkt

độ

600

9

Chiều cao tầng kết thúc khai thác

m

9 ÷ 10

10

Chiều rộng toàn bộ khai trường

m


150

2.2.3.3. Công nghệ khai thác
* Dây chuyền thiết bị khai thác:
Phù hợp với công nghệ khai thác, dây chuyền thiết bị khai thác của mỏ chủ
yếu là búa khoan con để khoan nổ mìn lần I, II, pha bổ đá, xúc bốc bằng thủ công
lên ô tô có trọng tải 5 tấn.
Bảng 2.2. Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

22


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

STT
1

Các thông số
Chiều cao tầng

Ký hiệu
Ht

Đơn vị
m


Số lượng
6

2

Góc nghiêng sườn tầng

α

độ

700

3

Chiều rộng mặt tầng công tác

Bct

m

4

4

Chiều rộng mặt tầng kết thúc

Bkt

m


2

5

Chiều dài toàn bộ khai trường

m

450

6

Chiều rộng đai bảo vệ

bv

m

1,5

7

Chiều cao phân tầng khai thác

Hpt

m

2


8

Góc nghiêng sườn tầng kết thúc

αkt

độ

600

9

Chiều cao tầng kết thúc khai thác

m

9 ÷ 10

10

Chiều rộng toàn bộ khai trường

m

150

* Sơ đồ công nghệ khai thác mỏ lộ thiên photphorit Bản Nhuần kèm nguồn
thải
Phát quang cây cối, dọn sạch

đá lưu trên tầng
Làm tơi đất đá bằng khoan
nổ mìn lỗ khoan con
Khoan nổ mìn
lần II, pha bổ

Xúc bốc quặng bằng
thủ công lên xe ô tô

Đập quặng, nghiền,
sàng, nghiền mịn tại
xưởng chế biến
Đóng bao, nhập
kho, tiêu thụ

Khí thải,bụi,
tiếng ồn

Bụi, tiếng ồn

Bụi, tiếng ồn

Xúc bốc đất đá
thải bằng thủ
công lên xe ôtô

Bụi , tiếng ồn

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô


Bãi nghiền, chế23
biến đất đá thải

Khí
thải, bụi


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

24


Dự án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác mỏ photphorit Bản Nhuần
xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

2.2.4. Công tác vận tải mỏ
2.2.4.1. Công tác vận tải trong mỏ
Khối lượng quặng cần vận tải để tiêu thụ trong năm là 6.400 m 3/ năm. Khối
lượng cần vận tải trung bình trong ngày là: 21,3 m3/ ngày.
Vận chuyển đất đá bằng khoan nổ mìn kết hợp thủ công.
Tại những thời điểm cần thiết, mỏ sẽ sử dụng máy xúc gàu 0,45 m 3 để xúc
đá tiêu thụ và đưa đi nghiền trong mặt bằng mỏ. Việc chuyên chở đá đi nghiền
trong mặt bằng mỏ sẽ được thực hiện bằng xe ôtô của mỏ loại trọng tải 5 tấn có
dung tích thùng là 3,0 m3 .
2.2.4.2. Vận tải ngoài mỏ
Sử dụng ô tô tải có trọng tải từ 5 đến 10 tấn để vận chuyển quặng thành
phẩm đi tiêu thụ, đảm bảo các phương tiện vận tải đủ tiêu chuẩn vận hành, an toàn

và thân thiện với môi trường.
Sử dụng các tuyến đường giao thông trong khu vực làm đường vận chuyển
chính. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp tuyến đường nối từ đường liên xã vào khu vực
mỏ để có thể đảm bảo vận chuyển trong những ngày mưa gió.
2.2.5. Tình hình cung cấp điện, nước
2.2.5.1. Nhu cầu nước - nguồn cung cấp
Do công nghệ sản xuất là nghiền, sàng, sấy khô nên không sử dụng nước vào
quy trình sản xuất.
Nước sinh hoạt, sản xuất hiện nay của khu vực này chủ yếu là nước ăn uống
tắm rửa hàng ngày của cán bộ công nhân viên và lượng nước sử dụng phục vụ cho
rửa xe, tưới đường, tưới bụi, cây xanh.... Lượng nước này được lấy tại các giếng
đào gần khu vực khai trường có D=3m, H=6÷8m lấy nước thấm từ ngoài vào, cạnh
giếng xây dựng trạm bơm cấp I có kích thước a x b = 3 x 3,6m. Trong trạm bố trí 2
máy bơm của YTALY loại ME10KV50C-12/15 dạng INLINE (1 làm việc, 1 dự
phòng), máy bơm có Q= 10 ÷ 13m3/h, Nđc=7,5kw đưa nước từ giếng lên téc
15m3, téc chứa được đặt trên giá cao 12m so với cao độ mặt bằng, giá đặt téc chứa
nước bằng thép kỹ thuật được hàn để trên nóc nhà điều hành mỏ . Tuyến ống từ

Chủ đầu tư: Công ty cổ phần khoáng sản Phú Đô

25


×