Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

BAI GIANG CAU CHUYEN LON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.79 KB, 18 trang )


Bài hát: “Niềm vui tới trường”
Xuân Mai


Câu hỏi tìm hiểu về tuần lễ toàn cầu :
giáo dục cho phụ nữ và trẻ em gái thiệt thòi

Cú phi tt c ph n v tr em trờn th
gii u c i hc?
Có 72 triệu trẻ em toàn thế
giới hiện đang thất học.
Trong số đó có 54%
(tương đương khoảng 39
triệu) là trẻ em gái và 2/3
người lớn mù chữ là
phụ nữ


Câu hỏi tìm hiểu về tuần lễ toàn cầu :
giáo dục cho phụ nữ và trẻ em gái thiệt thòi

Theo em, nếu một trẻ gái không đợc đi học
sẽ có xu hướng như thế nào ?
Đáp án:
- Kết hôn sớm.
- Có những đứa
con suy dinh dưng
và có thể chết vì
bệnh tật.
- Nghèo đói.




C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”
Bạn hãy kể về một người phụ nữ thành đạt mà bạn biết?


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”

Một số vùng khó khăn, gia đình đông con, trẻ em gái ít
có cơ hội được đi học hơn; trình độ học vấn của phụ nữ
có chênh lệch hơn so với nam giới.
Tư tưởng trọng nam khinh nữ, yêu cầu phụ nữ phải đặt
gia đình lên trên hết, nhiều khi phải chịu thiệt thòi về
sức khỏe, nguyện vọng, khát vọng cá nhân; nhiều nơi
phụ nữ vẫn phải nghe theo quyền lực của nam giới về
các vấn đề trong gia đình và cuộc sống.


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”
Hiện có tới 33,1% đại biểu nữ trong Quốc hội (khóa XII) cao nhất ở châu Á và là một trong những nước có tỷ lệ nữ đại
biểu Quốc hội cao nhất thế giới; số phụ nữ tham gia Hội đồng
nhân dân các cấp trên 20%.
Hơn 90% phụ nữ biết đọc, biết viết. Tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại
học là 36,24%; thạc sĩ 33,95%; tiến sĩ 25,69%. Ngay trong giới
báo chí, tỷ lệ các nhà báo nữ cũng ước tính tới gần 30%. Phụ nữ
chiếm ưu thế trong một số ngành như giáo dục, y tế, và dịch vụ.
Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông trong các bộ

môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên và kinh tế. Nếu tính tổng số giờ làm việc của nữ giới (kể cả
ở nhà và bên ngoài) cao hơn rất nhiều so với nam giới.
71% phụ nữ từ 13 tuổi trở lên là những người có thu nhập.
Số hộ nghèo do phụ nữ làm chủ đã giảm từ 37% năm 1998 xuống
còn 8% năm 2004


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”

Công ước về Quyền Trẻ em (CRC) được thông qua năm 1989 và
đây là một văn bản luật quốc tế đầu tiên mang tính ràng buộc quốc tế đã
đề cập đến các quyền con người một cách đầy đủ.
Công ước đã nêu cụ thể những quyền cơ bản của con người mà trẻ
em ở bất kỳ nơi đâu đều có bất kể địa vị, tôn giáo, chủng tộc, v.v.
Những quyền này bao gồm: quyền được sống; quyền được phát triển
hết tiềm năng; quyền được bảo vệ chống lại sự xâm hại, ngược đãi và
lạm dụng; quyền được tham gia đầy đủ vào các sinh hoạt văn hóa xã hộ
và gia đình. Bốn nguyên tắc cơ bản của Công ước là không phân biệt
đối xử; hết lòng vì lợi ích tốt nhất cho trẻ em; quyền được sống, được
tồn tại và phát triển; và tôn trọng ý kiến của trẻ.
Công ước đã gần như được công nhận trên toàn thế giới, với sự phê
chuẩn của 194 quốc gia.
Thông qua việc chấp thuận thực hiện những nghĩa vụ đưa ra trong
Công ước về Quyền trẻ em (dù phê chuẩn hay tán thành Công ước),
chính phủ các quốc gia đã cam kết sẽ bảo vệ và đảm bảo các quyền của
trẻ em- và họ cũng đồng ý chịu trách nhiệm giải trình về cam kết này
trước cộng đồng quốc tế.



C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”

Một số kiến thức về địa lý, sự khác biệt văn hóa và
điều kiện sống của trẻ em ở những quốc gia kém phát
triển nhất.


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”

Cần làm gì để tăng cường hơn nữa những cơ
hội học tập bình đẳng cho nữ giới và nam giới.
- Bỏ quan niệm phân biệt đối xử về giới
- Nâng cao vị thế của phụ nữ.
- Tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào những quyết định quan
trọng sẽ cải thiện cuộc sống của chính họ.
- Đảm bảo các trẻ em gái có đầy đủ quyền lợi bình đẳng tiếp cận
tới nền giáo dục cơ bản có chất lượng tốt.
- Cung cấp môi trường học tập, giáo dục phù hợp cho


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”
Nêu tên một số công việc mà các bạn biết ?

Đây là một số hình ảnh về nghề nghiệp


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”
Em hãy nêu những công việc mà các em thường làm
ở nhà? Đó là những việc do nam giới hay nữ giói làm?


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”

Em cảm thấy thế nào nếu bố mẹ bảo các em
không đi học nữa vì có nhiều việc nhà cần làm?


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”
Tại sao học tập lại quan trọng


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”
Vì sao một số bạn, nhất là bạn gái, lại không đi học.
- Một số trẻ em sống ở những vùng chịu ảnh hưởng của thiên tai;
- Theo một số văn hóa, trẻ em gái không được ưu tiên khi điều
kiện tài chính cho giáo dục hạn chế;
- Trẻ em gái có thể bị buộc phải thôi học, kết hôn sớm để các em
dành thời gian cho công việc nhà
- Một số trẻ em sống ở xa trường học và việc đi lại tới trường khá

nguy hiểm nên các em được giữ ở nhà. Đặc biệt, trẻ em gái có thể
trở thành mục tiêu của bạo lực và làm dụng.
- Nghèo đói: một số trẻ em bị buộc phải đóng góp vào thu nhập
của gia đình thông qua việc đi làm.
- Các em không có tiền để mua sách và đồng phục, đóng học phí.
Không có đủ trường học, đủ giáo viên dành cho mọi trẻ em.


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”
Chúng ta có thể làm được những gì để giúp các em gái có
cơ hội tới trường?


C©u hái t×m hiÓu vÒ tuÇn lÔ toµn cÇu :
“gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßi”

Theo ông Jesper Morch, Trưởng Đại diện UNICEF tại
Việt Nam đã đánh giá, trong nhiều năm nay, "Việt Nam là
nước dẫn đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương về các
chỉ số về bình đẳng giới qua việc cung cấp các dịch vụ y
tế và giáo dục tới các trẻ em gái và trẻ em trai, phụ nữ và
nam giới. Sự chênh lệnh về tỉ lệ nhập học giữa các em
nữ và các em nam là rất thấp. Tỉ lệ mù chữ của nữ giới
so với nam giới ngày càng giảm".
Còn theo sự đánh giá của Ngân hàng Thế giới vào năm
2003 thì "Việt Nam có tỉ lệ cao nhất trên thế giới: 85%
nam giới và 83% nữ giới ở độ tuổi từ 15 - 60 tham gia
vào các hoạt động kinh tế".




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×