Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC TỚI XÓI MÒN VÀ ĐỘ PHÌ CỦA ĐẤT XÁM PHÙ SA CỔ ĐẤT ĐỎ VÀNG TRÊN PHIẾN THẠCH SÉT VÀ ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.29 KB, 27 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo Bộ nông nghiệp và phát triển Nông thôn

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam





Trần Đức Toàn



ảnh hởng của cơ cấu cây trồng
Và biện pháp canh tác trên đất dốc tới
xói mòn và độ phì của đất xám phù sa cổ,
đất đỏ vàng trên phiến thạch sét
và đất nâu đỏ bazan



Chuyên ngành
:
Thổ nhỡng học
M số: 4-01-02




Tóm tắt Luận án tiến sỹ nông nghiệp







Hà nội
-
2006


Công trình đợc hoàn thành tại:
VIện khoa học nông nghiệp việt nam



Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS. TS. Thái Phiên
2. PGS.TSKH. Hoàng Văn Huây


Phản biện 1 : GS.TSKH Đỗ Đình Sâm
Phản biện 2 : GS.TS Bùi Quang Toản
Phản biện 3 : PGS. TS Nguyễn Thế Đặng
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
Họp tại :
Viện

Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Vào hồi 2 giờ 00, ngày 11 tháng 4 năm 2007





Có thể tìm hiểu luận án tại:
Th Viện Quốc gia
Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Th viện Viện Thổ nhỡng Nông hoá






1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất dốc chiếm khoảng 75% diện tích đất tự nhiên của nớc ta, nơi môi trờng
kém bền vững để mở rộng diện tích canh tác. Do tỷ lệ tăng dân số cao, nên nhu cầu về
lơng thực ngày càng lớn, buộc ngời dân phải đẩy mạnh nhịp độ sử dụng đất.
Phơng thức du canh có thời gian bỏ hoá dài không còn phù hợp, đợc thay bởi du
canh với thời gian bỏ hoá ngắn, tiến đến triệt tiêu bỏ hoá (Lê Văn Tiềm và cvt, 2000).
Tốc độ xoay vòng sử dụng đất nhanh, kết hợp với tập quán canh tác quảng canh dẫn
đến 5,5 triệu ha đất bị thoái hoá nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi; đất canh tác ngày
càng bị thu hẹp. Hậu quả là đói, nghèo vẫn theo đuổi ngời dân vùng cao.
Để đáp ứng nhu cầu lơng thực, đặc biệt đối với cộng đồng các dân tộc vùng
cao; không còn cách nào khác là phải bảo vệ đất, lựa chọn cơ cấu cây trồng và phơng
pháp canh tác thích ứng; phù hợp với trình độ, khả năng của ngời dân; vừa bảo vệ
đợc độ phì để sản xuất bền vững, vừa tăng thu nhập đang đợc đặt ra một cách cấp
thiết.
Xuất phát từ vấn đề đó, đề tài


nh hởng của cơ cấu cây trồng và biện pháp
canh tác trên đất dốc tới xói mòn và độ phì của đất xám phù sa cổ, đất đỏ vàng trên
phiến thạch sét và đất nâu đỏ bazan đợc Nghiên cứu sinh lựa chọn, nghiên cứu
nhằm làm sáng tỏ những vấn đề trên.
2. Mục tiêu của đề tài


Tìm ra cơ cấu cây trồng và giải pháp canh tác hợp lý, hạn chế tối đa xói mòn
và nâng cao độ phì nhiêu của đất, góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân và bảo
vệ môi trờng sinh thái.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1.
ý
nghĩa khoa học: Đa ra đợc những dẫn liệu cụ thể minh chứng về suy
thoái đất do canh tác không hợp lý, tác động xấu đến năng suất cây trồng và các giải
pháp khắc phục để bảo vệ đất- nớc cho sản xuất nông lâm nghiệp hiệu quả và bền
vững trên đất dốc.
3.2.
ý
nghĩa thực tiễn: a)
Chỉ ra đợc các giải pháp canh tác phù hợp giúp
ngời dân sử dụng đất có hiệu quả và bền vững hơn cho tài nguyên đất dốc nơi họ
sinh sống. b) Cung cấp thêm kiến thức thực tiễn cho các nhà hoạch định chính sách,
các nhà nghiên cứu phát triển, cán bộ khuyến nông khi xây dựng và mở rộng các mô


2
hình canh tác bền vững trên đất dốc. c) góp phần làm tài liệu tham khảo cho nghiên
cứu, giảng dạy.
4. Những điểm mới của luận án

1. Kết quả nghiên cứu xói mòn đất trên phạm vi ô thửa đợc tiến hành thí nghiệm
dài hạn trên một số loại đất chính và vùng sinh thái khác nhau, đ bổ sung vào kết quả
nghiên cứu trên phạm vi đất nông hộ.
2. Kết quả nghiên cứu quản lý đất canh tác trên phạm vi lu vực: Là kết quả
nghiên cứu mới ở Việt Nam, hiện đang ít đợc tiến hành. Kết quả này cho ta cách
nhìn rộng hơn về bảo vệ đất chống xói mòn, về mối quan hệ giữa bảo vệ đất - nớc ở
thợng nguồn và hạ lu.
3. Kết hợp kết quả nghiên cứu trên ô thửa và trên lu vực cho ta cách nhìn toàn
diện hơn về chống xói mòn, bảo vệ đất. Các kết quả này đóng góp cho việc: a)Tạo cơ
sở dữ liệu cho dự báo xói mòn trên đất dốc, b) Làm căn cứ cho sự lựa chọn các giải
pháp canh tác thích hợp bảo vệ đất dốc, c) Đóng góp, bổ sung vào phơng pháp
nghiên cứu xói mòn trên ô thửa và lu vực.
5. Bố cục luận án
Toàn bộ luận án có 139 trang: phần mở đầu 3 trang; chơng 1: Tổng quan tài
liệu 25 trang; chơng 2: Đối tợng, Nội dung và Phơng pháp nghiên cứu 15 trang;
chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 93 trang; kết luận và đề nghị gồm 3 trang.
Luận án gồm 67 bảng, 46 hình và 90 tài liệu tham khảo trong và ngoài nớc.
Chơng 1
Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài: Tác nhân nớc gây xói mòn đất là do địa hình dốc,
kết hợp với độ che phủ lớp mặt kém và cờng độ ma lớn. Beasley R. P. 1972a), FAO
(1976) nhận xét rằng: động năng của hạt ma khi chạm vào bề mặt đất trống nh
những quả bom, làm hạt kết đất bắn lên và rơi xuống. Những hạt kết ny khi rơi cũng
tạo ra động năng lớn tham gia vào quá trình phá vỡ các hạt kết khác. Cứ nh vậy, khối
đất bị phá vỡ dần và chuyển dịch đi theo dòng chảy bề mặt. Beasley còn nhấn mạnh: ở
đất dốc không đợc che phủ khi ma, quá 50% những hạt kết đất bị bắn lên rồi
chuyển dịch theo chiều dốc
. Nh vậy muốn giảm thiểu xói mòn đất do ma, trớc
hết mặt đất phải đợc che phủ để hạn chế tối đa sự tác động trực tiếp của hạt ma
và giảm tối đa lợng nớc chảy tràn bề mặt. Cách giải quyết hiệu quả nhất là phát

triển rừng. Bởi rừng không chỉ che phủ đất tốt, chống va đập trực tiếp của hạt ma,


3
còn tăng khả năng ngấm nớc, giảm tối đa lợng nớc chảy tràn, nên giảm xói mòn
đất đáng kể (Phạm Quang Hoan, Hoàng Hữu Bình, 1996). Tuy nhiên do nhu cầu
lơng thực, rừng bị phá để sản xuất. Khả năng che phủ đất của cây lơng thực thấp,
kết hợp với canh tác theo tập quán địa phơng làm cho đất xói mòn ngày càng trầm
trọng (Dimyati Nangju và A.T. Perez, 1995; Lal R., 1993). Hậu quả đất bị thoái hoá,
khô cằn trơ sỏi đá. Để phù hợp với điều kiện sản xuất, cải thiện độ phì đất nhằm canh
tác bền vững và có hiệu quả, phải giảm tối đa xói mòn đất, trên cơ sở tăng độ che phủ
và giảm thiểu tác động trực tiếp của hạt ma. Giải pháp đợc lựa chọn là nghiên cứu
cơ cấu cây trồng phù hợp (tăng khả năng xen canh, luân canh gối vụ) kết hợp với biện
pháp canh tác hợp lý.
Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nớc
a) Nguyên nhân và hậu quả của xói mòn
: Luận án điểm lại nhiều công trình
nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc về các dạng xói mòn, nguyên nhân
gây xói mòn đất nh Beasey R.P., (1972a); FAO (1976)... và hậu quả của xói mòn
Ellison W.P., (1947); Lal R. and Stewart B.A., (1970); Nguyễn Vy, Trần Khải,
(1978); Bùi Quang Toản (1991); Tôn Thất Chiểu, (1994); Nguyển Tử Siêm và ctv,
(1999); Lê Văn Tiềm và ctv (2000);....Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy:
+ Xói mòn đất do nớc là tác nhân chủ yếu làm thoái hoá đất ở các quốc gia
có nền kinh tế chậm phát triển, đặc biệt là các nớc vùng nhiệt đới.
+ Hàng năm trên thế giới khoảng 75 tỷ tấn đất bị xói mòn do gió và nớc chủ
yếu tập trung ở đất nông nghiệp. Trong 45 năm (1945-1990) có khoảng 330 triệu ha
thoái hoá nặng và ớc chừng 9 triệu ha thoái hoá trầm trọng.
+ Thiếu biện pháp bảo vệ đất phù hợp, sau 5 năm canh tác, hàm lợng hữu cơ
giảm mạnh, kéo theo sự sụt giảm cả về hoá tính lẫn lý tính đất, năng suất cây trồng
giảm, sản xuất không có hiệu quả, phải bỏ hoá. Hàm lợng hữu cơ giảm, đất mất kết

cấu, tỷ lệ hạt kết có giá trị nông học (>1,00mm) giảm nhanh, số hạt kết <0,25 mm
tăng nhanh sau 5 năm canh tác, đất chai cứng tầng mặt, hạn chế khả năng thấm nớc
và giữ nớc của đất.
+ Xói mòn làm cho các cation kiềm và kiềm thổ trong đất nghèo, hàm lợng
sắt, nhôm trao đổi tích luỹ dần (từ 2,44-4,09 meq/100g đất tăng lên 8-12meq/100g
đất) nên đất bị chua hoá. Lợng sắt, nhôm tích luỹ trong đất giữ chặt lân, dẫn đến sự
thiếu lân đối với cây trồng trên đất dốc, đó là một hạn chế cơ bản khi canh tác trên đất
dốc.
b) Những giải pháp chống xói mòn trên đất dốc
: Luận án điểm lại nhiều kết quả


4
nghiên cứu về biện pháp chống xói mòn đất trên thế giới và trong nớc của các tác
giả: Van Doren at all, (1950); Shi Deming, (1988); Zhang Weite và ctv, (1996);
Wargiono J. et al, (1998)..., Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, (1990); Lơng Đức Loan,
(1997); Nguyễn Ngọc Nông, (1999); Nguyễn Thế Hùng và ctv, (1999); Lê Văn Tiềm
và ctv (2000); Đào Thanh Vân, Đinh Ngọc Lan và ctv (2000).... Nhìn chung, những
kết quả nghiên cứu cho thấy:
1. Về cơ cấu cây trồng: Không nên trồng độc canh trên đất dốc, mà phải trồng
xen, hoặc nông lâm kết hợp theo đờng đồng mức.
2. Về biện pháp canh tác: Thiết kế ruộng bậc thang ngay là hữu hiệu nhất: giữ
đợc nớc, lợng đất trôi giảm đến 90%, nhng tốn kém (một hecta mất 300 550
công). Hơn nữa tầng mùn bị xáo trộn, nên những năm đầu phải đầu t phân bón cao
mới có thu nhập. Vì vậy ngời dân thờng áp dụng những giải pháp đơn giản, dễ làm,
hợp với khả năng nh:
a) Biện pháp sinh học: Trồng xen, trồng gối. Cơ cấu xen cây ngắn ngày nh da
hấu, đậu tơng, hoặc lạc với cây trồng chính vừa tăng đợc thu nhập, vừa chống xói
mòn có hiệu quả do tăng khả năng che phủ đất (giảm xói mòn 30% so với trồng
thuần), tận dụng lợng tàn d thực vật trả lại để duy trì độ phì đất, nên tăng đợc năng

suất cây trồng chính.
b) Trồng băng chắn theo đờng đồng mức: Nên sử dụng cây phân xanh thân
đứng nh: Cốt khí (Tephrosia candida), Muồng lá tròn (Crotalaria strata), cỏ stylo
(Stylosanthes gracilis); Muồng hoa vàng (Cassia glauca Lamk) hoặc băng cỏ hơng
bài (Vetiveria zizanoides). Là những loại cây có sinh khối chất xanh lớn, thân lá chứa
hàm lợng đạm cao, có khả năng chịu hạn và ít kén đất. Nhiều kết luận cho thấy trồng
băng cây phân xanh kết hợp tận dụng sinh khối cây trồng trả lại đất sẽ có những tác
dụng: (1) giảm xói mòn một cách hiệu quả, (2) ngăn chặn sự phát triển cỏ dại, (3)
tăng nguồn hữu cơ cho đất, giảm độ chặt đất, giữ ẩm, giải phóng lân và giảm độ chua
cho cây trồng.
Chơng 2
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu
A) Đôí tợng nghiên cứu : Các thí nghiệm nghiên cứu đồng ruộng đợc bố trí
với 3 lần nhắc lại, trên những loại đất đại diện cho đất dốc Việt Nam, là:
1. Đất xám trên phù sa cổ: Plinthic ACRISOLS. Thanh Vân, Tam Đảo, Vĩnh Phúc.


5
2. Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét: Hyperdystric ACRISOLS. Hoà sơn, Lơng Sơn,
Hoà Bình.
3. Đất nâu đỏ trên đá bazan: Rhodic FERRALSOLS. Hoà Thắng, Buôn Ma Thuột.
Ngoài ra còn nghiên cứu thêm một số loại đất để minh hoạ cho đề tài là:
4. Đất nâu vàng trên phù sa cổ
: Haplic ACRISOL. X Thuỵ An, huyện Ba Vì, tỉnh
Hà Tây.
5. Đất đỏ vàng phát triển trên mác ma axit: Ferric ACRISOLS. X Co Càng,
huỵện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
6. Đất đỏ vàng phát triển trên đá biến chất


: Haplic ACRISOL. X Tiến Xuân,
huyện Lơng Sơn, tỉnh Hoà Bình.
Trong bản tóm tắt này NCS chỉ đa ra 4 loại đất đại diện là: 1,2,3 và 6 (theo thứ tự.)
B) Vật liệu nghiên cứu:
+ Phân bón: Là những loại phân sẵn có trên thị trờng: Phân đạm Urea, phân
Super phosphat Lâm Thao, phân Clorua kaly, phân chuồng, phân xanh từ phế phụ
phẩm cây trồng và từ băng chắn xói mòn.
+ Cây trồng ngắn ngày: Sắn (Manihot esculenta Crantz). Giống lá tre, Ngô
(Zea mays L) TSB2, Lạc (Arachis hypogaea) lạc sen lai (75/23), Đậu xanh (Vigna
radiata) đậu xanh nơng địa phơng.
+ Cây dài ngày:

Chè (Thea sinensis),

nhn (Euphoria longana),

vải
(Nephelium litchi), mận (Prunus sabicina Lindl.), cà phê vối (Coffea canephora
Pierre).
+ Cây làm băng chắn, che phủ đất: Cốt khí (Tephrosia Candida), Vetiver
(Vetiveria zizanoides), Đậu mèo (Mucuna cochinchinensis), Đậu công (Flemingia
congesta), Muồng hoa vàng (Crolataria usaramoensis), Đậu hồng đáo (Vigna
indica), Dứa (Ananas comosus), keo tai tợng (Acasia mangium), keo lá tràm
(Acasia auriculiformis)
2.2. Nội dung nghiên cứu
1 Nghiên cứu ảnh hởng từ biện pháp canh tác của nông dân đến độ phì của
đất và năng suất cây trồng.
2 Nghiên cứu ảnh hởng của cơ cấu cây trồng và biện pháp canh tác đến việc
bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi, duy trì độ phì nhiêu của đất và nâng cao năng
suất cây trồng.



6
3 Nghiên cứu ảnh hởng của băng chắn trong việc bảo vệ đất.
4 Nghiên cứu vai trò của cây phân xanh và tàn d cây trồng trong cải tạo đất.
5 Hiệu quả của việc áp dụng giải pháp hợp lý về cơ cấu cây trồng và biện pháp
canh tác trên đất dốc đến thu nhập của ngời dân.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu

A) Nghiên cứu trên phạm vi ô thửa



Trên đất xám trên phù sa cổ: Plinthic ACRISOLS, tỉnh Vĩnh Phúc. X Thanh
Vân, Tam Đảo, Vĩnh Phúc, độ dốc 18%
Thí nghiệm 1. Gồm 5 công thức, 3 lần nhắc lại, với diện tích mỗi ô là: 240m
2

(24x10m). Khoảng cách trồng sắn: 1m x 0,5m.
CT1: Sắn trồng thuần (đối chứng): (8T P.chuồng +15N+20P
2
0
5
+30K
2
0)
CT2: Sắn xen đỗ xanh+ băng cây cốt khí: (4T P.chuồng +30N+40P
2
0
5

+30K
2
0)
CT3: Nh CT2 + băng dứa: (8T P.chuồng +60N+100P
2
0
5
+100K
2
0)
CT4: Nh CT3 + băng keo tai tợng (Acacia mangium): (8T P.chuồng
+60N+100P
2
0
5
+100K
2
0)
CT5: Để ô trống



Trên đất đỏ vàng/phiến thạch sét: Hyperdystric ACRISOL tỉnh Hoà Bình. X Hoà
Sơn, Lơng Sơn, Hoà Bình, độ dốc 35%
Thí nghiệm 2
: Gồm 6 công thức, với diện tích ô là: 210 m
2
(30x7m):
CT1: Ngô xuân - Đậu xanh hè (đối chứng):(30N+40P
2

0
5
+190kg tro bếp)
CT2: Nh CT1 + đào rnh theo đờng đồng mức chắn xói mòn, kết hợp trồng băng
chè:(60N+60P
2
0
5
+60K
2
0)*
CT3: Nh CT1 + băng cốt khí và băng chè trồng theo đờng đồng mức chắn xói mòn:
(60N+60P
2
0
5
+60K
2
0)*
CT4: Nh CT 3 nhng không có băng chè: (60N+60P
2
0
5
+60K
2
0)*
CT5: Chè trồng thuần theo đờng đồng mức:(chỉ bón 8tấn phân chuồng).
CT6: Để đất trống.
*


các công thức số lợng phân bón nh nhau cho ngô xuân và đậu xanh hè (kg/ha)



Trên đất nâu đỏ bazan: Rhodic FERRALSOLS, tỉnh Đắc Lắc. X Hoà Thắng,
Buôn Ma Thuột, Đắc Lắc, có độ dốc 14%
Thí nghiệm 3: Gồm 7 công thức, diện tích mỗi ô là: 234 m
2
(18x 13m):
CT1- Trồng cà phê* nh nông dân (đối chứng)


7
CT2- Mơng nhỏ giữa hai hàng cà phê*
CT3- Tạo bồn cho từng gốc cà phê*
CT4- Cà phê* xen ngô vụ 1- xen lạc vụ 2
CT5- Trồng xen băng phân xanh Muồng hoa vàng (
Crotalaria usaramoensis)
giữa
hai hàng cà phê* chắn xói mòn
CT6- Trồng xen đậu Hồng đáo (Vigna sinensis) giữa hai hàng cà phê*
CT7- Để đất trống.
*
Phân bón cho cà phê (kg/ha): 11000 P.chuồng+50N+80P
2
0
5
+50K
2
0+550 vôi

B) Nghiên cứu quản lý đất cấp lu vực: Nghiên cứu tác động của thực tế sản xuất đến
dòng chảy mặt và xói mòn đất (lu vực 45,5 ha, có 4 tiểu lu vực (TLV) với các biện
pháp canh tác khác nhau. Mỗi TLV xây đập chắn, bể hứng để đo mực nớc chảy tràn
(máy ghi tự động) và lợng đất xói mòn. Một trạm khí tợng tự động để do ma, độ
ẩm không khí, độ ẩm đất và bức xạ ánh sáng.
2.3.1. Phơng pháp phân tích. Các chỉ tiêu về đất, cây trồng và phân bón đợc
phân tích theo các phơng pháp có độ chính xác cao, phổ biến ở các phòng phân tích
đất, cây trồng hiện nay.
2.3.2. Phơng pháp phân tích số liệu.
Số liệu thu thập đợc xử lý, tính toán
theo phần mềm Exel và phần mền IRRISTAT.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Một số đặc điểm lý-hoá học đất nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm lý học đất nghiên cứu: Do xói mòn nên đất ở các điểm nghiên cứu
nh Thanh Vân, Hoà Sơn, Đồng Cao đều có tầng mặt bí, chặt, tỷ lệ cấp hạt <1mm
chiếm đa số: cát mịn, limomg và sét >80% ở Thanh Vân; >60% ở Hoà Sơn; limông và
sét chiếm > 80% ở Đồng Cao. Do vậy đất có dung trọng cao (>1,2g/cm
3
), độ xốp thấp
(<55%). Chỉ có đất nâu đỏ bazan và đất đỏ vàng trên macma axit có thành phần cơ
giới nhẹ đến trung bình: sét chiếm 24-47%, độ xốp >67% là còn thuận lợi cho cây
trồng.
3.1.2. Đặc điểm hoá học đất nghiên cứu: Đất xám phù sa cổ (Thanh Vân), đất
phiến thạch sét (Hoà Sơn), hay đất đỏ vàng trên đá biến chất (Đồng Cao) đều có
hàm lợng hữu cơ, N, P
2
O
5
, K

2
O tổng số rất thấp (bảng 3.1) (OC <2,2%; đạm
<0,1%; lân <0,2 %).


8
Bảng 3.1. Đặc điểm hoá học đất tầng canh tác (0-20cm) ở các vùng nghiên cứu
pH
H2O
OC N P
2
O
5
K
2
O P
2
O
5
Ca
++
Mg
++

Hạng mục
Tổng số (%)
(mg/100g
đất)
(me/100g
đất)

Đất Xám phù sa cổ
(Thanh Vân)
4,6 0,27 0,04 0,04 0,02 0,41 0,20 0,35
Đất đỏ vàng /phiến
thạch sét (Hoà Sơn)

4,2 2,20 0,09 0,12 0,03 3,30 0,60 0,45
Đất Bazan
(Hoà Thắng)

4,6 3,10 0,23 0,32 0,05 1,60 0,56 0,08
Đất đỏ vàng /đá biến
chất (Đồng Cao)

4,91 1,28 0,19 0,28 0,04 1,08 3,85 3,07
Hàm lợng hữu cơ thấp nên khả năng giữ chất dinh dỡng kém, nhất là lân (kể cả
tổng số lẫn dễ tiêu). Đất chua (pH
H2O
= 4,2 - 4,6) do hàm lợng Ca
++
và Mg
++
trong đất
thấp. Đất bazan (Hoà Thắng) có hàm lợng N, P
2
O
5
và hữu cơ tổng số ở tầng canh tác
khá, nhng P
2

O
5
dễ tiêu vẫn rất thấp (1,60 mg/100g đất).
3.2. ảnh hởng của cơ cấu cây trồng - kỹ thuật canh tác đến dòng chảy mặt
và xói mòn đất
+ Đất bỏ hoá hay trồng độc canh nh dân (CT1): (ở Thanh Vân, Hoà Thắng)
hay gối vụ (Hoà Sơn) nhng không có biện pháp canh tác phù hợp, lợng nớc chảy
tràn và đất bị xói mòn cao nhất (bảng 3.2). Đặc biệt canh tác nh dân, lợng đất xói
mòn còn lớn hơn 7% để đất trống (Hoà Thắng).
+ Cơ cấu xen canh: Sắn xen đậu xanh, ngô xen lạc, cà phê xen lạc, ngô xen
muồng hoa vàng, hay đậu hồng đáo...), kết hợp trồng băng cây xanh, hoặc xẻ rnh,
hay tạo bồn; đều làm giảm đáng kể lợng nớc chảy tràn và lợng đất mất.

cả 3
điểm nghiên cứu cho thấy bình quân lợng nớc chảy tràn so với lợng ma và lợng
đất xói mòn so với đối chứng (CT1) đều giảm mạnh (bảng 3.2).
+ Nông lâm kết hợp: Cây nông nghiệp ngắn ngày (lúa, sắn, ngô, lạc, khoai
lang...) kết hợp với keo tràm, keo tai tợng làm băng chắn xói mòn CT4 ở Thanh Vân,
hay chè trồng thuần (CT5- Hoà Sơn) hoặc tạo bồn cho từng gốc cà phê (CT3 - Hoà
Thắng) là những biện pháp có hiệu quả cao nhất: Lợng đất xói mòn giảm đợc từ
24% đến 88% so với đối chứng (bảng 3.2).
3.3. Tác động của cơ cấu cây trồng và biện pháp canh tác đến khả năng giữ chất
dinh dỡng trong đất
1- Canh tác nh dân:

tất cả các địa bàn thí nghiệm, canh tác nh dân
(CT1)
lợng đất

×