Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN THE DUC LOP 4 ( HANH) 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 11 trang )


MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG LỚP 4

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
—¥–

 Học sinh lớp 4 ở lứa tuổi 9-10 tuổi, đang có nhiều chuyển biến về tâm sinh lí. Tư duy và
hành động của các em chuyển dần từ thụ động sang chủ động. Ở lứa tuổi này, các em
bước đầu biết sắc thái của các chi tiết, thành phần kó thuật động tác để đi đến tổng hợp
nhưng ở mức độ đơn giản, khả năng phân tích và tổng hợp còn yếu, đặc biệt là thiếu kó
năng phân tích những hiện tượng. Những thay đổi trong sinh hoạt, tập luyện, học tập nên
các em luôn trong tình trạng bò động, kém tự tin. Để hình thành những hiểu biết, kiến
thức, các em thường học thuộc lòng, từng câu, từng chữ, thích bắt chước, cố gắng làm
theo đúng động tác, biên độ, hành vi của giáo viên.
 Một số kó năng vận động cơ bản của học sinh lớp 4 dã ở mức khá thành thạo, khả năng
phối hợp vận động cũng tốt hơn, mức độ phức tạp cũng như biên độ hoạt động của động
tác cũng lớn hơn so với học sinh lớp 3. Tuy nhiên những kó năng đó còn ở mức độ thấp,
mang nặng tính tự nhiên và không bền vững.
 Khả năng thích ứng của cơ thể các em với môi trường sống, ý thức và hiểu biết liên
quan về vệ sinh và sức khỏe còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, dạy học cho học sinh lớp
4 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung, để các em thực hiện tốt bài thể dục phát
triển chung giữ một vai trò hết sức quan trọng, giúp các có sức khỏe tốt để vui chơi, học
tập tốt những môn học khác, xây dựng cho học sinh có thói quen tập luyện thể dục ở
trường, ở nhà hoặc tham gia đồng diễn thể dục, để các em phát triển về đức, trí, thể, mó.


B. MỤC TIÊU CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN
CHUNG :
-


-

-

Góp phần bảo vệ và tăng cường sức khỏe, phát triển các tố chất thể lực, đặc biệt là sức
nhanh, khả năng mềm dẻo, khéo léo, linh hoạt. Giáo dục và rèn cho học sinh thói quen
tập luyện thể dục thể thao, ý thức giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh, vui chơi giải
trí, có tổ chức và kỉ luật. Từ đó góp phần giáo dục tư cách, đạo đức, hình thành nhân
cách con người mới.
Học sinh thuộc tên và nhớ đúng thứ tự 8 động tác của bài thể dục, biết cách thực hiện
động tác tương đối chính xác, đúng biên độ, đúng phương hướng và đúng nhòp điệu.
Bước đầu hình thành cho học sinh thói quen vận động, tập thể dục hàng ngày để nâng
cao sức khỏe. Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng được ở mức độ nhất đònh những kiến
thức, kó năng để tự tập, vui chơi và hoạt động hàng ngày.
Học sinh đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện, tác phong nhanh nhẹn, hoạt
bát, giữ gìn trật tự, có ý thức kó luật, tự giác trong giờ học.

C. THỰC TRẠNG
.
1. Thuận lợi
- Đa số các em học sinh đều thích học môn thể dục và bài thể dục tay không.
- Đồ dùng phục vụ cho môn học tương đối đầy đủ.
2. Khó khăn
- Chưa có sự đầu tư và quan tâm của phụ huynh học sinh .
- Điều kiện cơ sở vật chất trường lớp còn thiếu thốn.
- Các em học sinh trong trường phần lớn là học sinh con em lao động nghèo nên sự tiếp
thu bài học còn nhiều hạn chế.
- Khi dạy bài thể dục phát triển chung, hầu như học sinh hay mắc phải những lỗi sai khi
thực hiện 8 dộng tác của bài thể dục như: sai nhòp, sai tư thế động tác, sai hướng, sai
biên độ, không duỗi thẳng tay…

- Sân bãi tập luyện còn gồ ghề, nên gặp rất nhiều khó khăn và gây ảnh hưởng không nhỏ
đến việc học tập của học sinh.


D. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
-

-

-

-

-



Căn cứ vào những thực trạng trên, tôi đưa ra một số giải pháp khi dạy bài thể dục
phát triển chung như sau:
1.
Giáo viên phải nhớ trình tự 8 động tác và thuộc các động tác của bài thể dục, khi
làm mẫu phải tập đúng, đẹp.
2.
Nhòp hô của giáo viên cần to, rõ ràng, phù hợp theo từng động tác. Ví dụ:
- Động tác vươn thở và động tác diều hòa nhòp hô chậm và kéo dài.
- Động tác tay, lườn, lưng- bụng, toàn thân: nhòp hô trung bình, trong cùng một
động tác có nhòp hô hơi nhanh, dứt khoát nhưng có nhòp hô chậm và kéo dài.
Ví dụ: Động tác toàn thân: nhòp 2 hô chậm hơn các nhòp 1,3 ,4 để hocï sinh cùng một lúc
thực hiện cả chân , tay, lưng…
Động tác chân, động tác nhảy nhòp hô hơi nhanh. khi học sinh đã học hoàn thiện cả 8

công tác, giáo viên hô và hướng dẫn cho cán sự và học sinh cách hô nhòp như : khi hô
đến nhòp 8 của lần tập cuối cùng thì không hô “thôi” mà hô tên động tác liền sau động
tác vừa tập .
VD:H/S đang tập động tác vươn thở 2 lần 8 nhòp thì hô như sau:
1,2,3,4,5,6,7,8 - 2,2,3,4,5,6,7, tay . Sau từ “ tay” hơi kéo dài và dừng lại một lúc để H/S
hình dung và nhớ lại động tác tiếp theo . Cứ tiếp tục hô như vậy đến động tác điều hòa .
3 . Làm mẫu và phân tích kó thuật động tác .
• Vì học sinh lớp 4 thường hay bắt trước nên việc làm mẫu của G/V hết sức quan
trọng khi dạy cho H/S tập những động tác mới của bài thể dục .
G/V chọn vi trí đứng làm mẫu thích hợp sao cho cả lớp đều quan sát được rõ ràng . Làm
mẫu phải đẹp, chính xác từng cử động của từng động tác.
Những động tác khó G/V cần làm mẫu cùng chiều với học sinh, những động tác đơn
giản thì làm mẫu theo kiểu soi gương để các em dễ tập luyện.
Quá trình làm mẫu cần thực hiện chậm, có thể dừng lại hơi lâu để kết hợp giải thích ở
những cử động khó hoặc ở cuối mỗi nhòp. Sau một số lần tập , G/v vừa làm mẫu vừa hô
nhòp cho học sinh tập theo.
Khi giảng dạy từ 2 động tác trở lên: trước hết G/v dạy cho H/s tập động tác thứ nhất, rồi
dạy động tác thứ 2, sau đó tập ghép 2 động tác đó với nhau cho tới khi tương đối thuần
thục thì ghép 2 động tác mới đó với động tác khác đã học.
Cách hô nhòp:
Khi hô cho H/s tập từng động tác: G/v nêu tên động tác sau đó hô lệnh bắt đầu.
VD: “động tác vươn thở … bắt đầu”. Nhòp hô nhanh hoặc chậm tùy theo tính chất của
động tác.
Khi hô cho H/s tập cả bài: G/v vừa hô vừa kết hợp nhắc nhở H/s và nhòp kết thúc của
động tác trước chín là tên của động tác sau.
VD: G/v nêu yêu cầu” bây giờ các em sẽ tập cả bài thể dục phát triển chung. Mỗi động
tác chúng ta tập 2lần 8 nhòp. Động tác vươn thở … bắt đầu
1,2,3,4,5,6,7,8…,2,2,3,4,5,6,7,tay ,1,2,3,4…”



-

Các hình thức tập luyện :
 Tập đồng loạt: g/v hô cho h/s tập , sau đócử cán sự lên hô chop cả lớp tập.
 Tập theo nhóm: khi H/s tập tương đối thuần thục thì G/v chia nhóm cho các nhóm
( tổ) tự hô cho nhau để tập.
 Tập lần lượt: G/v có thể tập trung cả lớp, sau đó lần lượt từng nhóm( tổ) lên thực
hiện. Trong lúc tập theo nhóm (tổ) lần lượt từng cá nhân lên thực hiện.
 Tập theo hình thức thi đua: G/v nên sử dụng hình thức tập luyện này, thông qua đó
để ôn tập hoặc cũng cố bài cho giờ học thên sinh động.
4. Hướng dẫn H/s tập luyện:
- Khi H/s đã được quan sát và bắt trước theo ở một số lần thì G/v chỉ cần hô nhòp,cán sự
làm mẫu cho cả lớp làm theo. Khi động tác đã tập tương đối thuần thục , G/v cho ôn
phối hợp từ cxác động tác trước đến động tác mới học.
- VD: nếu giờ trước H/s đã học động tác vươn thở, tay, chân, lườn thì giờ này học động tác
bụng, sau khi học động tác bụng, G/v cho ôn cả 5 động tác.
- Đối với những động tác kho hoặc một số nhòp của động tác kho tập .G/v có thể cho tập
đi tập lại nhòp đó cho thuần thục.
- VD: nhòp 2 và nhòp 6 của động tác chân và động tác lườn là nhòp khó thì G/v cho tập
nhòp này nhiều lần hơn các nhòp khác.
- Khi tập luyện hay ôn , G/v cho tập theo phương pháp đồng loạt hoặc có thể chia tổ,
nhóm , tổ chức tập luyện dưới dạng thi đua, sau đó từng tổ lên trình diễn xem tổ nào,
nhóm nào tập đúng, tập đều và thuộc bài.
- Đánh giá, nhận xét: cả H/s và G/v cùng nhận xét, nhưng khi đánh giá thì G/Vphải đánh
giá chính xác , công bằng để khuyến khích và động viên các
- em H/S tập tốt hơn, tránh tình trạng thiếu công bằng dẫn đến HS không vui hay phản đối
gay gắt .
5. Những sai sót học sinh thừơng mắc và cách sửa chữa động tác sai cho học sinh .
- GV phát hiện ra những sai sót của HS khi thực hiện 8 động tác của bài thể dục là
rất cần thiết để GV sửa chữa và uốn nắn kòp thời. Không để HS sai thành thói

quen, sai có hệ thống thì rất khó sửa. Hầu hết, cả 8 động tác HS đều có thể tập sai
một nhòp như :
1. Động tác vươn thở :
 Sai : Không phối hợp được động tác hít thở sâu hoặc hít thở quá nông, quá nhanh,
mắt không nhình theo tay .
 Cách sửa : GV hô nhòp chậm, nhắc học sinh chú ý hít vào từ từ và sâu bằng mũi,
thân người vươn cao lên ở các nhòp 1,3,5,7 mắt nhìn theo tay và thở ra bằng miệng ở
các nhòp 2,4,6,8.
2. Động tác tay :
 Sai : hai tay không duỗi thẳng , tay cao , tay thấp, lòng bàn tay không hướng vào
nhau , phương hướng chuyển động của tay không đúng .
 Cách sửa: GV giúp HS đònh hướng cho đúng, làm động tác với sự tham gia của cơ và
không thả lỏng, nhắc HS tay thẳng vai ở nhòp 3 .
3. Động tác chân :
 Sai: khi khu gối không thẳng lưng hoặc ngồi với tư thế quá cao hay quá thấp, tay
không vỗ thẳng mà đi chệch hướng .


 Cách sửa : cho HS tập đi lại tư thế khu gối trước khi tập phối hợp cả động tác,
chỉnh lại hướng tay ở nhòp 2 .
4. Động tác lườn :
 Sai : tay không áp sát mang tai ở nhòp 2, tay bò co hoặc ôm lấy đầu, thân trên bò gập
về trước, lườn không căng, chân bò co.
 Cách sửa: GV làm mẫu chậm, HS cùng làm theo . Nhắc HS thực hiện tay chống
hông, đẩy mạnh để căng lườn phía bên kia .
5. Động tác lưng -bụng :
 Sai: khi cúi không gập sâu bụng, lúc cúi người, 2chân không thẳng lè . Chưa kết hợp
tay giang ngang, chưa đứng thẳng người đã vỗ tiếp ở nhòp 2. Không ngửa tay ở nhòp
3.
 Cách sửa : Cho HS tập tư thế gập thân trước rồi mới phối hợp tập cả động tác . Khi

bước chân sang ngang thường bước rộng hơn vai. GV làm mẫu chậm cho HS cùng
làm theo .
6. Động tác toàn thân :
 Sai: nhip 1 và nhip 5, thân người không vươn lên cao, trọng tâm không dồn về chân
trước, không kiễng gót chân sau, ở nhòp 2 và 6, thân người không gập sâu, chân co gối, ở
nhòp 3 và 7, 2 tay dang ngang không thẳng .
 Cách sửa : GV nên cho HS làm chậm từng cử động một rồi mới thực hiện theo nhòp ,
tránh tập vội vàng dễ gây loạn nhòp .
7. Động tác nhảy :
 Sai: thực hiện động tác giật cục, không nhòp nhàng, mắt không nhìn theo tay ở nhòp 3
và 7 .
 Cách sửa: lúc đầu, bật nhảy chậm từng nhòp và phối hợp với động tác của tay, sau đó
mới thực hiện nhanh dần lên .
8. Động tác điều hòa :
 Sai: tập động tác bò gò bó, cứng, không thả lỏng, không kết hợp với hít vào, thở ra,
khi bắt chéo, tay trái ở trên, cúi cả thân .
 Cách sửa :GV hô nhòp chầm chậm, động tác nhẹ nhàng theo nhòp, chú ý hít sâu và
thả lỏng tích cực, hướng dẫn HS chỉ cúi mình đầu .
6. Khắc phục về sân bãi
- Vì chưa có sân tập thể dục riêng nên GV cần lựa chọn vò trí tập luyện sao cho phù
hợp, vừa không ảnh hương tới HS khi tập luyện , vừa không làm ảnh hưởng tới các
lớp khác học.
- Trước khi tập luyện, GV cho HS dọn dẹp sân bãi như : nhặt đá, nhặt que, rác…
- Nếu thời tiết nắng to thì cho luyện tập dưới bóng cây, bóng nhà nhưng phải quán triệt
HS trật tự để không làm ảnh hưởng tới các lớp học gần đó .
- Khi tập luyện hay ôn tập. GV có nthể tận dụng bóng râm bằng cách chia tổ , nhóm
tập luyện, GV vá cán sự lớp phải quản lí chặt chẽ mới có hiệu quả .
o Chọn hướng tập, không thể để mặt trời chiếu thẳng váo gáy hay mắt của học sinh, sẽ làm
cho các em bò choáng, bò chói mắt nkhông an toàn khi tập luyện
Bài soạn cho phần thực hành:



Môn: Thể

TUẦN 13

dục
Tiết 25 Bài: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN
CHUNG
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”.

I - MỤC TIÊU:
-

Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động
tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
- Học động tác điều hòa. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối đúng, nhòp độ
chậm và thả lỏng.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực
và chủ động.
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân,
thăng bằng, nhảy và bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể
dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Ghi chú: Khi thực hiện bài thể dục phát triển chung chưa yêu cầu nhớ thứ tự các
động tác.
- Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, rèn luyện và
hình thành thói quen tập thể dục hàng ngày.


II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
-

Vệ sinh sân bãi, còi, tranh động tác điều hòa, kẻ sân.

III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần
Mở
đầu

Nội dung giảng dạy

Đònh
lượng
1. Ổn đònh:
(6 –
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu 10
bài học.
phút)
• Kiểm tra trang phục học sinh.
1–2
- *Tổ chức cho học sinh khởi động: phút
Cho HS chạy nhẹ nhàng quanh sân
2 phút
tập. Đi thường hít thở sâu.
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 1 – 2
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 tổ lên thực
phút
hiện 2 động tác: thăng bằng và nhảy

của bài thể dục.
Nhận xét – Đánh giá.
3. Bài mới:

Tổ chức lớp

*LT

* * * *
*TT
* * * *
* * * *
* * * *

* *
* *
* *
* *


Cơ bản
-

-

Kết
thúc

-


-

a. Bài thể dục phát triển chung :
Ôn 7 động tác tác đã học :
+ Lần1 : GV điều khiển.
+ Lần 2 : Cán sự làm mẫu, GV quan
sát sửa sai
Học động tác điều hòa :
Lần 1,2 : GV làm mẫu, giải thích HS làm theo.
Lần 3 : GV vừa làm mẫu, HS thực
hiện theo.
Lần 4 : Cán sự lớp hô nhòp, HS tâïp,
GV nhận xét
*Cho các tổ thi đua trình diễn
Cho HS tập liên hoàn 8 động tác đã
học.
GV điều khiển kết hợp theo dõi sửa
chữa. Cán sự lớp làm mẫu.
b. Trò chơi : “Chim về tổ”.
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và luật chơi.
Cho HS chơi thử.
Cả lớp tham gia chơi.
GV quan sát nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
HS đứng tại chỗ làm động tác gập
thân thả lỏng.
Cho HS bật nhảy nhẹ nhàng từng
chân kết hợp thả lỏng toàn thân.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại

bài học.
5. Dặn dò: Về nhà ôn lại các động
tác đã học mỗi ngày 3 lần (2 x 8
nhòp), chuẩn bò tiết sau kiểm tra.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương nhắc nhở.

*LT

(18
-22
phút
13 15
phút
2 lần
4 lần
2x8
nhòp
1lần
1 lần
2x8
nhòp
4–6
phút

*

4–6
phút
6–8
lần

6–8
lần
1–2
phút
1–2
phút

*
*
*
*

*
*
*

*LT

*
*
*
*


KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ SUẤT
—¥–



Trong thời gian công tác tại trường năm học 2010 – 2011 tôi đã trực tiếp giảng dạy

môn thể dục lớp 2, 3, 4 . Qua thực tế giảng dạy ở trường trong thời gian qua . Tôi xin
đưa ra một số giải pháp cơ bản dạy bài thể dục phát triển chung lớp 4 . Bài viết của tôi
còn rất nhiều hạn chế và không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong Ban giám hiệu cho ý
kiến chỉ đạo. Rất mong sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp để tìm ra được nhiều
giải pháp hay khi giảng dạy bài thể dục phát triển chung. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Kiến nghò
1. Đối với nhà trường:
- Ban giám hiệu nhà trường cần phải quan tâm hơn nữa đối với học sinh để các có điều
kiện học tập tốt hơn,
- Trang bò đầy đủ dụng cụ phục vụ cho việc dạy học đạt kết quả cao hơn.
2. Đối với gia đình: cần quan tâm hơn nữa trong việc học tập của các em, tạo mọi điều kiện
cho các em học tập được tốt nhất.
3. Đối với xã hội: Cần có sự quan tâm hơn nữa của các tổ chức xã hội để giúp các em có
điều kiện tốt nhất cho việc học tập của học sinh.

wwYYYww


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thể dục 4 Sách giáo viên.
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáoviên tiểu học chu kì III
( 2003 -2007)
Sách Chuẩn kiến thức, kó năng lớp 4 môn Thể dục.
Bồi dưỡng giáo viên tiểu học về chuẩn kiến thức kó năng các môn học.
Báo Giáo dục.
Tạp chí giáo dục.

Lộc Phát ngày 17/ 10 /2010

Người viết.

Lê Thò Hạnh




×