Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.69 KB, 14 trang )

Bộ Giáo dục v Đo tạo
Trờng Đại học thuỷ sản




Hiện trạng v giải pháp kỹ thuật nhằm phát
triển nuôi trồng thuỷ sản quy mô hộ gia đình ở
vùng núI Tây bắc

Thuộc chuyên ngành: Nuôi cá và nghề cá nớc ngọt
Mã số: 4. 05. 01
Tóm tắt Luận án tiến sĩ nông nghiệp




2005






Danh mục các công trình của tác giả
1. Nguyễn Huy Điền 1999, ''Sản xuất giống một số loài cá nuôi ở các
tỉnh miền núi phía Bắc'', Tạp chí Thuỷ sản số 3 -1999.
2. Nguyễn Huy Điền 2001, "Phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu vực
miền núi", Tạp chí Thuỷ sản số 2 -2001.
3. Nguyễn Huy Điền, Trần Văn Quỳnh, Mathias halwart and Dilip
Kumar 2001, Promoting Rice-Based Aquaculture in


Mountainous Areas of Vietnam, In Utilizing Different
Aquatic Resources For Livelihoods in Asia, IIRR, IDRC,
FAO, NACA and ICLARM, pp. 227-231.
4. Nguyễn Huy Điền, Trần Văn Quỳnh 2001, Aquaculture in
Stream-Fed Flow-Through Ponds, In Utilizing Different
Aquatic Resources For Livelihoods in Asia, IIRR, IDRC,
FAO, NACA and ICLARM. pp.232-234.
5. Nguyễn Huy Điền, Trần Văn Quỳnh 2001, Low-cost cage culture
in Upland Areas of Vietnam, In Utilizing Different Aquatic
Resources For Livelihoods in Asia, IIRR, IDRC, FAO,
NACA and ICLARM. pp.325-329.
6. Nguyễn Huy Điền 2003, "Một số ý kiến góp phần hoàn thiện
công tác tổ chức quản lý hệ thống trại giống thuỷ sản", Tạp
chí thuỷ sản số 4 - 2003
7. Nguyễn Huy Điền 2005. Đẩy mạnh phát triển và nâng cao hiệu
quả mô hình VAC", Tạp chí thuỷ sản số 4 -2005.
8. Nguyễn Huy Điền 2005, "Giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển
nuôi cá các tỉnh miền núi Tây Bắc", Tạp chí thuỷ sản số 9 -
2005.
9. Nguyễn Huy Điền 2005, "Nghiên cứu thực nghiệm nuôi cá ruộng
lúa quy mô nông hộ ở các tỉnh miền núi Tây Bắc", Tạp chí
thuỷ sản số 12 -2005.
Công trình đợc hoàn thành tại
...............................................................................................................
.........


Ngời hớng dẫn khoa học
1. Tiến sĩ Harvey Demaine
2. Tiến sĩ Lê Thanh Lựu



Phản biện 1: ........................................................

Phản biên 2:.........................................................

Phản biện 3: .......................................................





Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc họp tại .................................................................................

vào hồi giờ ngày tháng năm






Có thể tìm hiểu luận án tại th viện .....................


24
4.1.7 Kết quả thực nghiệm cho thấy nuôi cá lồng ở miền núi có thể
góp phần ổn định sinh kế của một bộ phận dân nghèo. Với việc đầu t
thấp cộng với lao động nhàn rỗi và nguồn thức ăn xanh dồi dào, khi
áp dụng kỹ thuật phù hợp có thể đạt thu nhập khá cao, từ 4,1 đến 6,1

triệu đồng/ hộ/năm.
4.1.8 Việc thử nghiệm các mô hình kỹ thuật nuôi cá đạt kết quả kết
hợp khoa học khuyến ng phổ biến vào kỹ thuật sản xuất có tác dụng
thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở 3 tỉnh Tây Bắc góp phần ổn
định đời sống và giúp các hộ nông dân xoá đói giảm nghèo một cách
hữu hiệu.
4.2 Đề xuất
4.2.1 Cần tiếp tục thực nghiệm mở rộng hơn các mô hình nuôi cá
lồng vì đây là tiềm năng lớn cha đợc khai thác.
4.2.2 Trong các mô hình đã thực hiện cần chỉ ra một số khiếm khuyết
và tiếp tục khuyến cáo cho các hộ nông dân nuôi cá nhất thiết phải
bón vôi tẩy dọn ao, thả đúng mật độ 1,5 -2 con/m
2
đối với ao nớc
tĩnh, 2-3 con/m
2
đối với ao nớc chảy, nên thả giống lu giữ qua đông
có kích thớc lớn 15-20 cm đối với cá trắm cỏ, cá mrigal và cá mè
trắng 8-10 cm, cá chép 6-8 cm và cá rô phi 5-7 cm.
4.2.3 Các sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của các tỉnh Hoà
Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai Châu cần chỉ đạo các Trung tâm
khuyến nông, Trung tâm thuỷ sản nghiên cứu mô hình sản xuất giống
tại chỗ, mô hình nuôi cá lúa, áp dụng tiêu chí kỹ thuật cho mô hình
nuôi cá trong hệ VAC. Các Trung tâm khuyến nông, Trung tâm thuỷ
sản của 3 tỉnh cần tăng cờng tập huấn và chuyển giao rộng rãi các
kỹ thuật canh tác đa dạng cho nông dân.

Mở Đầu
Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) của Việt Nam tăng trởng với nhịp độ cao,
đến năm 2004 đã đạt sản lợng 1.150.100 tấn, góp phần tích cực trong

đảm bảo thực phẩm cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. ở nớc ta nuôi
trồng thuỷ sản quy mô nông hộ là hình thức canh tác phổ biến, đóng góp
tới 70% sản lợng NTTS của cả nớc. Hình thức canh tác này đặc biệt
phù hợp ngời dân nghèo do có quy mô nhỏ, đầu t thấp, tận dụng sức
lao động nông nhàn, thuận lợi với các giới, công nghệ tơng đối đơn
giản, dễ giải quyết đầu ra của sản phẩm thu đợc.
Các tỉnh miền núi Tây Bắc nh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu có tỷ
lệ đói nghèo cao (tơng ứng là 28,28%, 39,05% và 52,93%) [91].
Trong khi đó xét về nguồn lợi tự nhiên cũng nh các điều kiện kinh tế
- xã hội khác, các tỉnh này có và tiềm năng thuỷ sản rất lớn. Nhằm
góp phần thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về phát triển
kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc, đẩy nhanh tiến độ của công cuộc xoá
đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở đây, Bộ thuỷ sản triển khai
Chơng trình SAPA [115], Dự án VIE98/009/01/NEX [91]. Mục tiêu
của chơng trình, dự án là: góp phần xoá đói giảm nghèo và tăng
cờng an ninh lơng thực cho các cộng đồng các dân tộc miền núi
thông qua việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở quy mô nông hộ. Để
đạt đợc mục tiêu trên, bên cạnh sự tham gia tích cực của cộng đồng
các dân tộc, cán bộ khuyến ng và các nhà khoa học nhằm phát triển
nghề nuôi thuỷ sản miền núi có năng suất, sản lợng và hiệu quả, cần
một giải pháp về cải tiến quy trình kỹ thuật phù hợp với miền núi ở
quy mô nông hộ. Chính vì vậy, đề tài khoa học chuyên sâu với tiêu
đề:

" Hiện trạng và giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển nuôi trồng
thuỷ sản quy mô hộ gia đình ở ba tỉnh miền núi Tây Bắc" đợc
thực hiện.

2
1. Mục tiêu của đề tài:

Góp phần phát triển NTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc trên cơ sở
giới thiệu những giải pháp, đặc biệt là các giải pháp kỹ thuật -
công nghệ phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội đặc
thù của vùng.
2. Nội dung của đề tài :
- Điều tra tình hình kinh tế - xã hội nói chung và đánh giá tiềm năng nuôi
trồng thuỷ sản nói riêng của 3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu.
- Xác định những khó khăn, đặc biệt là những tồn tại về mặt công
nghệ (kỹ thuật), trong nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh nói trên.
- Đề ra những giải pháp chung cũng nh những công nghệ (kỹ thuật)
cải tiến phù hợp với vùng nghiên cứu và thử nghiệm các công nghệ đó
trên quy mô nông hộ. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp chung,
cũng nh của các mô hình trong việc nâng cao năng suất, sản lợng,
và hiệu quả của sản xuất.
3. ý nghĩa của đề tài
Trớc hết, về khoa học đã phát triển và thử nghiệm có kết quả các quy
trình kỹ thuật phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ cho các
dân tộc miền núi nhờ áp dụng phơng pháp tham gia cộng đồng. Qua đó
góp phần thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản miền núi.
ý nghĩa thực tiễn về kinh tế - xã hội của đề tài là góp phần quan trọng
cho sự thành công của dự án VIE/98/009/01/NEX, qua đó giúp ngời
dân phát triển sinh kế, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi
trờng, giảm phá rừng.... Ngoài ra, luận án có thể đợc sử dụng làm
căn cứ cho xây dựng kế hoạch nghiên cứu cũng nh các chơng trình
khuyến ng sát với thực tiễn hơn.



23
4.1.2 Các tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu có tiềm năng mặt nớc

cộng với nguồn nhân lực và nguồn lợi thức ăn xanh dồi dào thuận lợi
cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản.
4.1.3 Các khó khăn trở ngại đối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản là
cá giống thiếu về số lợng và kém về chất lợng, không đáp ứng yêu
cầu về mùa vụ, hệ thống canh tác cha đa dạng (chủ yếu mới phát
triển nuôi cá ao), các biện pháp kỹ thuật phù hợp trong nuôi cá cha
đợc áp dụng.
4.1.4 Xây dựng mạng lới sản xuất giống tại chỗ quy mô nông hộ đã
góp phần nâng cao số lợng giống cung cấp cho nhân dân, cải thiện
chất lợng con giống, đồng thời bản thân nông hộ ơng nhân giống
cũng thu đợc hiệu quả kinh tế cao (bình quân lãi 41 triệu
đồng/ha/vụ). Chất lợng giống đã nâng lên một bớc đáng kể, năm
2002 đã có tới 90 đến 98% ngời dân nuôi cá đánh giá con giống có
chất lợng trung bình và tốt (con số tơng ứng của năm 2000 là 33
đến 45%).
4.1.5 Phát triển nuôi cá trong ruộng lúa là phơng án phù hợp để đa
dạng hình thức canh tác tận dụng hợp lý hơn nguồn lợi, tài nguyên
mặt nớc ở các tỉnh Tây Bắc. Nuôi cá trong ruộng lúa, vừa ổn định
năng suất và sản lợng lúa, đồng thời làm tăng hiệu quả kinh tế cho
ngời dân, thu thêm khoảng từ 4-7 triệu đồng/ha. Mô hình của đề tài
có thể mở rộng và giới thiệu cho các khu vực có tiềm năng.
4.1.6 Nuôi cá ao trong hệ thống VAC với việc áp dụng tốt một số tiêu
chuẩn kỹ thuật và có đầu t phù hợp đã đạt kết quả cao: năng suất
tăng hơn 2 lần (từ 1.595 kg lên 4.430 kg/ha), hiệu quả kinh tế cao (lãi
ròng từ 34,2- 41,4 triệu đồng/ha/năm). Tỷ lệ lãi suất nhìn chung đạt
trên 200% và thờng thu đợc cao nhất ở mô hình có đầu t vừa phải.

22
Thảo luận chung
Các tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu đợc xếp trong vùng chậm

phát triển và có tỷ lệ nghèo đói cao. Trong khi đó tiềm năng mọi mặt
cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở đây đợc coi là khẳng định. Một
trong những nguyên nhân đa tới nghịch lý đó là những công nghệ
NTTS thích hợp cho vùng miền núi Tây Bắc với những điều kiện tự
nhiên và kinh tế-xã hội đặc thù cha đợc phát triển, thử nghiệm và
phổ biến rộng rãi đến đồng bào các dân tộc ở đây để NTTS phát triển
mạnh mẽ.
Phần thảo luận chung đã tập trung phân tích những thách thức và sự
cần thiết của các giải pháp chính nh mở rộng hệ thống cung cấp
giống và đảm bảo chất lợng cá giống cho ngời nuôi, tính cấp bách
của vấn đề đa dạng hoá các loại hình nuôi cá, phát triển sinh kế và
tầm quan trọng của việc cải tiến những vấn đề cụ thể, chi tiết trong tất
cả các khâu của những công nghệ nuôi. Phân tích hiệu quả của việc
vận dụng phơng pháp tiếp cận mới trong điều tra đánh giá nông
thôn, thử nghiệm mô hình kỹ thuật và đẩy mạnh khuyến ng cũng đã
đợc quan tâm. Đó là phơng pháp tham gia cộng đồng.
Chơng 4: Kết luận và đề xuất
4.1 Kết luận
4.1.1 Các tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu còn gặp nhiều khó
khăn trong phát triển kinh tế - xã hội và đợc đánh giá là các tỉnh có
hộ nghèo đói thuộc diện cao nhất nớc. Cơ sở hạ thiết yếu nh điện,
đờng, trờng, trạm thiếu ảnh hởng đến nâng cao trình độ dân trí
của ngời dân, nhân khẩu của nông hộ tơng đối lớn; nghề nghiệp
chủ yếu là nông nghiệp (83-84,5%) nên nguồn thu nhập thấp.

3
4. Điểm mới của đề tài
Lần đầu tiên ở nớc ta vấn đề phát triển NTTS quy mô nhỏ (quy mô
nông hộ) ở địa bàn miền núi với những điều kiện tự nhiên và kinh tế
xã hội khó khăn đợc tập trung giải quyết.

Điểm mới thứ hai l trong thực hiện đề tài phơng pháp tiếp cận phát
triển kỹ thuật có sự tham gia cộng đồng đợc ứng dụng rộng rãi và có
hiệu quả.
5. Bố cục luận án
Luận án gồm 177 trang, với 21 hình và 33 bảng số liệu và 10 phụ lục,
bao gồm: Mở đầu 3 trang, Tổng quan tài liệu 21 trang, Phơng pháp
nghiên cứu 9 trang, Kết quả nghiên cứu và thảo luận 67 trang, Kết
luận và đề xuất ý kiến 2 trang, Danh mục các công trình công bố của
tác giả 1 trang, Tài liệu tham khảo: 131 công bố (98 tài liệu tiếng
Anh và 33 tài liệu tiếng Việt) và Phụ lục 46 trang.
Chơng 1: Tổng quan tài liệu
Trong chơng này đã tập trung vào việc cung cấp những thông tin
chính trong 5 lĩnh vực:
1. Đánh giá chung về tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới và
Việt Nam trong những năm gần đây nh sản lợng chung, năng suất,
giá trị và xu thế phát triển của lĩnh vực kinh tế này, đặc biệt đi sâu
phân tích các hệ thống canh tác rất đa dạng của NTTS.
2. Làm rõ vai trò của NTTS, nhất là NTTS quy mô nhỏ, trong mối
tơng tác với phát triển nông thôn nh phát triển sinh kế, xoá đói
giảm nghèo, tăng thu nhập của dân nghèo và đảm bảo khẩu phần đạm
động vật quan trọng trong bữa ăn của ngời dân nông thôn...
3. Điểm lại một số vấn đề chính trong quá trình phát triển phơng
pháp tiếp cận mới và có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu nông
thôn và khuyến ng. Đó là phơng pháp tham gia cộng đồng.

×