Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

giáo trình chăn nuôi đà điểu và chim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.23 MB, 232 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
_______________________________

TS. BÙI HỮU ðOÀN

Giáo trình

CHĂN NUÔI
ðÀ ðIỂU VÀ CHIM

HÀ NỘI - 2009


MỤC LỤC
LỜI NÓI ðẦU................................................................................................................1
BÀI MỞ ðẦU ................................................................................................................2
1.1. ðỐI TƯỢNG VÀ MỤC ðÍCH CỦA MÔN HỌC.................................................2
1.1.1. ðối tượng của môn học .......................................................................................2
1.1.2. Mục ñích của môn học ........................................................................................2
1.2.Tình hình chăn nuôi nói chung, chăn nuôi ñà ñiểu, bồ câu và chim cút trên thế
giới và ở Việt Nam................................................................................................................2
1.2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt trên thế giới ................................................2

Thịt và sản phẩm thịt là nguồn cung cấp quan trọng nhất về ñạm, vitamin, khoáng
chất… cho con người. Chất dinh dưỡng từ ñộng vật có chất lượng cao hơn, dễ hấp
thu hơn là từ rau quả. Trong khi mức tiêu thụ thịt bình quân ñầu người ở các nước
công nghiệp rất cao thì tại nhiều nước ñang phát triển, bình quân ñạt dưới 10 kg, gây
nên hiện tượng thiếu và suy dinh dưỡng. Ước tính, có hơn 2 tỷ người trên thế giới,
chủ yếu ở các nước chậm phát triển và nghèo bị thiếu vitamin và khoáng chất, ñặc
biệt là vitamin A, iodine, sắt và kẽm, do họ không ñược tiếp cận với các loại thực


phẩm giàu dinh dưỡng như thịt, cá, trái cây và rau quả............................................ 2
Một số khu vực khác còn có thêm thịt lạc ñà, bò tây tạng, ngựa, ñà ñiểu, bồ câu,
chim cút… ngoài ra còn thịt cá sấu, rắn, thằn lằn… ................................................ 2
Bảng 1. Tiêu thụ thịt bình quân (kg/ người) trên thế giới trong một số năm
gần ñây............................................................................................................... 2
1.2.3.Tình hình chăn nuôi ñà ñiểu (ostrich) trên thế giới..................................................4
Nguồn: FAO, 2007 .........................................................................................................5
1.2.4. Tình hình chăn nuôi ñà ñiểu ở nước ta ..............................................................7
1.2.5.Tình hình chăn nuôi bồ câu .................................................................................7
1.2.6. Tình hình chăn nuôi chim cút.............................................................................8
Phần thứ nhất ............................................................................................................. 11
KIẾN THỨC CƠ SỞ ..................................................................................................11
Chương 1 .....................................................................................................................11
Nguån gèc, §ÆC §IÓM GI¶I PHÉU SINH LÝ cỦA CHIM .....................................11
1.1. NGUỒN GỐC ðÀ ðIỂU, BỒ CÂU VÀ CHIM CÚT......................................... 11
1.1.1. Nguồn gốc của ñà ñiểu ......................................................................................11
Bộ - Chim chạy (Ratitae) ..............................................................................................12
Phân bộ - ðà ñiểu 2 ngón Châu Phi (Struthioniformes) .................................................12
Phân bộ - ðà ñiểu 3 ngón Nam Mỹ (Rheiformes)..........................................................12
Phân bộ - ðà ñiểu 3 ngón Châu Úc (Casuariformes) .....................................................13
Phân bộ - Aepyornithiformes - tuyệt chủng...................................................................13
Phân bộ - Dinornithiformes - tuyệt chủng .....................................................................13
Phân bộ - Aeterygiformes .............................................................................................13
Phân bộ - Tinamiformes................................................................................................ 13

1.1.2. Nguồn gốc bồ câu.....................................................................................16
1.1.3. Nguồn gốc của chim cút ....................................................................................17

Phân loại khoa học .................................................................................................17
1.2. ðẶC ðIỂM GIẢI PHẤU, SINH LÝ CỦA ðÀ ðIỂU VÀ CHIM.......................18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

i


1.2.1. Da và sản phẩm của da........................................................................................18
1.2.2. Hệ tuần hoàn và máu ........................................................................................24
1.2.3. Hệ xương – cơ.....................................................................................................27
1.2.4. Hệ thần kinh và tập tính ...................................................................................30

1.2.5. Hệ Hô hấp ....................................................................................................31
1.2.6. Hệ tiêu hoá ..................................................................................................33
1.2.7. Hệ bài tiết.....................................................................................................45
1.2.8. Hệ nội tiết....................................................................................................46
1.2.9. Hệ sinh dục ..................................................................................................49
Chương 2 .....................................................................................................................66
Dinh dƯỠNG CỦA CHIM.........................................................................................66
2.1. NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG ............................................................... 66
2.1.1. Nhu cầu năng lượng ............................................................................................66
- Nhu cầu năng lượng cho sản xuất bao gồm nhu cầu cho tăng trọng và cho sản xuất
trứng. ...................................................................................................................................67
2.1.2. Nhu cầu protein.................................................................................................70
2.1.3. Nhu cầu axit amin ............................................................................................... 71
- Hàm lượng protein thô trong khẩu phần...................................................................... 72
2.1.4. Nhu cầu vitamin..................................................................................................73
- Nhóm vitamin tan trong dầu mỡ gồm các vitamin A, D, E, K. ....................................73
- Nhóm vitamin tan trong nước: Vitamin nhóm B (B1, B2, B12... ), C, axit pantotenic ... 73
a. Vitamin A và D ......................................................................................................... 73
- Vitamin A...................................................................................................... 73
VitaminA có rất nhiều chức năng quan trong ñối với cơ thể chim. Nó có tác dụng ñối với

thị giác, sự phát triển của niêm mạc và da, tăng cường tổng hợp immunoglobin và kích thích
tổng hợp kháng thể, tăng khả năng chống chịu stress gây ra bởi nhiệt ñộ quá cao hay quá thấp.
Khi thiếu vitamin A, niêm mạc và da dễ bị tổn thương, khả năng tổng hợp kháng thể giảm
thấp nên ñã làm cho sức chống bệnh của cơ thể bị suy giảm. ...............................................73
β-caroten ñối với cơ thể gia cầm còn nhiều chức năng riêng, ngoài vai trò là tiền vitamin
A, nó còn có chức năng chống ung thư và bệnh ñường hô hấp. Kết hợp cùng với vitamin A sẽ
làm vết thương lành nhanh hơn. Hơn nữa, β-caroten có tác dụng chống oxy hóa mạnh, có thể
kết hợp với vitamin E, C và selen ñể phòng chống lão hóa. ..................................................73
Bổ sung vitamin A sẽ làm tăng khả năng sinh trưởng ở chim con và tăng tỷ lệ ñẻ trứng
của chim sinh sản. ðặc biệt vitamin A có ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển của phôi chim.
Khi thiếu vitamin A, phôi sẽ ngừng phát triển, tỷ lệ phôi chết tăng cao. Nếu trong khẩu phần
thiếu vitamin A, lại thiếu cả các vitamin nhóm B mà thừa protein thì thận sẽ sưng to, sung
huyết và ñọng nhiều muối urat màu ngà. Chim con nở ra mắt nhắm nghiền hoặc mở rất khó
khăn; ñôi khi mắt nhắm chặt hoặc có nhiều dử mắt, da chân khô ráp. ...................................73
Vitamin A cần thiết cho chim ở mọi lứa tuổi và trạng thái sinh lý. Chim non có nhu cầu
cao nhất, sau ñó là gia cầm sinh trưởng và sinh sản. Nếu tăng lượng vitamin A trong khẩu
phần, sẽ làm tăng hàm lượng vitamin A trong trứng. ............................................................73
- Vitamin D ..................................................................................................................73

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

ii


Khi thiếu vitamin D ảnh hưởng ñến quá trình hấp thu Ca, P làm quá trình khoáng hóa cốt
hóa kém. Chim non bị còi xương, chim trưởng thành bị mềm xương, xốp xương, loãng
xương, chim ñẻ trứng sẽ ñẻ trứng mỏng vỏ, tăng tỷ lệ dập vỡ, thậm chí trứng không có vỏ. 73
Vitamin D rất cần thiết cho sự phát triển của phôi chim. Trong trứng, vitamin D tập trung
chủ yếu trong lòng ñỏ. Khi thiếu vitamin D sẽ ảnh hưởng ñến tỷ lệ ấp nở trước khi ảnh hưởng
ñến tỷ lệ ñẻ trứng của ñàn chim sinh sản. Thiếu vitamin D sẽ làm cho tỷ lệ chết phôi tăng cao

vào nửa sau của quá trình ấp, ñặc biệt là những ngày ấp cuối cùng. Các phôi chết trong
khoảng 10-14 ngày ấp thấy mình sưng mọng, dưới da có nhiều chất lỏng, ñôi khi da bị sung
huyết. Cần lưu ý nếu trong khẩu phần thừa vitamin D cũng sẽ làm giảm tỷ lệ ấp nở của trứng
chim. Nếu trong khẩu phần ăn của ñàn chim sinh sản có nhiều Mn sẽ giảm nhu cầu vitamin D.
............................................................................................................................................. 74
b. Vitamin nhóm B và vitamin C....................................................................................74
- Biotin .........................................................................................................................74
Biotin có trong thành phần coenzym cho các phản ứng chuyển CO2 từ chất này ñến chất
khác trong chuyển hoá carbohydrat, lipit và protein. Khi thiếu biotin, chim con bị phù và bị
perosis. ðối với chim sinh sản, mặc dù khi thiếu biotin tỷ lệ ñẻ không bị giảm, nhưng sẽ giảm
chất lượng trứng và tỷ lệ ấp nở giảm rõ rệt. Khi thiếu quá nhiều biotin trong thức ăn của ñàn
chim sinh sản thì tỷ lệ chết phôi sẽ tăng vọt vào ngày ấp thứ ba. Nếu thiếu ít hơn, phôi sẽ chết
vào giữa hay cuối của quá trình ấp. Biểu hiện ñặc trưng nhất khi thiếu biotin là các phôi chết
bị bệnh micromelia kèm theo hiện tượng “mỏ vẹt”............................................................... 74
ðể cung cấp biotin, có thể sử dụng biotin tổng hợp hoặc sử dụng những loại thức ăn giàu
biotin như bột cỏ, tấm gạo, nấm men, khô dầu hướng dương và khô dầu bông. ....................74
- Choline ......................................................................................................................74
Cholin có tác dụng ngăn ngừa hội chứng gan nhiễm mỡ, tham gia vào sự truyền xung
ñộng thần kinh (thành phần của acetylcholine). Khi thiếu choline, chim thường bị hội chứng
gan nhiễm mỡ, giảm sinh trưởng. ðể cung cấp choline, có thể sử dụng cholin chloride hay các
loại thức ăn giàu choline như cám gạo, mầm lúa mì, nấm men, khô cải dầu, bột cá...............74
Folacin (axit folic) ....................................................................................................... 74
Axit folic là thành phần của coenzym tetrahydrofolic axit trong trao ñổi protein. Thiếu
axit folic trong khẩu phần thường xuất hiện triệu chứng thiếu máu ở chim non, chim con
chậm lớn, mất mầu lông. ðủ axit folic sẽ ñảm bảo cho phôi phát triển tốt, tỷ lệ ấp nở cao,
chim con sẽ khoẻ mạnh, sức ñề kháng tốt và tăng trọng nhanh. Nếu thiếu axit folic trong thức
ăn của chim sinh sản thì tỷ lệ chết phôi sẽ tăng cao vào những ngày ấp cuối cùng, thậm chí cả
sau khi nở ra. Khi thiếu quá trầm trọng sẽ gây ra tình trạng phôi còi, chân và mỏ bị dị hình.
Một số phôi chết có xương chày bị cong, ñầu dẹt, mắt nhỏ và thường có một túi trong suốt ở
trên thuỷ tinh thể. Xương hàm dưới kém phát triển hoặc không có hoàn toàn. Cổ phôi dài hơn

bình thường và bị vặn xoắn. Một số trường hợp phù thũng toàn thân. Bụng phôi phình to do
các cơ quan nội tạng phát triển không bình thường. ..............................................................74
Có thể cung cấp axit folic từ folacin tổng hợp, nấm men, mầm lúa mì, khô ñỗ tương, khô
dầu bông, khô dầu lanh......................................................................................................... 74
Niacin (Axit Nicotic, Nicotin -amide) .......................................................................... 74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

iii


Niacine có trong thành phần của coenzym NAD và NADP trong chuyển hoá carbohydrat, lipit
và protein. Khi thiếu niacine trong khẩu phần sẽ làm bộ lông của chim xơ xác, cơ thể dễ bị phù nề.
Nguồn cung cấp niacine: niacin tổng hợp, cám gạo, nấm men, hải sản, gan ñộng vật....................74
- Axit pantothenic (vitamin B3) ....................................................................................74
Vitamin B3 có trong thành phần của Acetyl-coenzym A cần cho sự chuyển hoá
carbohydrat, lipit và protein. Thiếu vitamin B3 sẽ làm giảm sinh trưởng, rụng lông, viêm ruột,
phù nề và chết phôi. Có thể cung cấp vitamin B3 bằng calcium pantothenate, tấm gạo, nấm
men, bột cỏ..........................................................................................................................74
- Riboflavin (vitamin B2)..............................................................................................75
Riboflavin có trong thành phần coenzym FMN và FAD trong chuyển hoá năng lượng.
Thiếu vitamin B2 sẽ làm gia cầm giảm sinh trưởng, bị bệnh “ngón chân khoèo”. Giảm khả
năng ñẻ trứng và tỷ lệ ấp nở của trứng. Vitamin B2 rất cần thiết cho sự phát triển bình thường
của phôi chim và ñảm bảo cho chim non sinh trưởng tốt. Khi thiếu vitamin B2 phôi ngừng lớn,
tỷ lệ phôi chết tăng lên ở giữa và cuối quá trình ấp. Nếu thiếu quá trầm trọng, phôi có thể chết
ngay ở những ngày ñầu của quá trình ấp. Các phôi chết từ 9 –14 ngày ấp thường thấy hiện
tượng micromelia hay còn gọi là bệnh chân ngắn kỳ hình (chân ngắn, ngón chân cong, lông
kim và phôi còi). ðôi khi bệnh micromelia còn gây ra các dị hình ở hộp sọ..........................75
Có thể bổ sung bằng riboflavin tổng hợp hay các loại thức ăn giàu vitamin B2 như nấm
men, sữa thanh (whey), sữa khử bơ, gan, cỏ xanh................................................................. 75

- Thiamin (vitamin B1).................................................................................................75
Vitamin B1 có trong thành phần của coenzym cho quá trình chuyển hoá carbohydrat.
Tham gia vào hoạt ñộng của chức năng thần kinh ngoại biên, duy trì tính ham ăn. Thiếu
vitamin B1 sẽ làm giảm sự ham ăn, giảm tốc ñộ sinh trưởng, rối loạn tim mạch, chim con bị
viêm thần kinh ña phát, chim mái giảm sản lượng trứng và tỷ lệ nở. Khi thiếu vitamin B1
trong thức ăn của chim bố mẹ sẽ làm tăng tỷ lệ chết phôi vào cuối thời kỳ ấp. Các phôi chết
thường bị xuất huyết, bụng sưng và giãn cơ bụng. ðặc trưng nhất là hiện tượng viêm dây thần
kinh ở chim con mới nở. Chim con ñi ngật ngưỡng, loạng choạng và kèm theo triệu chứng
thần kinh. .............................................................................................................................75
Có thể sử dụng thiamin hydrochloride, thiamin mononitrat hoặc cung cấp những thức ăn
giàu vitamin B1 như cám gạo, nấm men, khô dầu bông.........................................................75
- Vitamin B6 (pyridoxine, pyridoxal, pyridoxamine .....................................................75
Vitamin B6 có trong thành phần của coenzym pyridoxal phosphate cho sự chuyển hoá
protein. Khi thiếu trong khẩu phần chim con chậm sinh trưởng, lông phát triển kém. Chim
mái bị giảm sức ñẻ trứng và tỷ lệ nở của trứng. Những sản phẩm giàu vitamin B6 như bột thịt,
bột cá, phụ phẩm lúa mì, cỏ xanh. ........................................................................................75
- Vitamin B12 (cobalamin)............................................................................................75
Vitamin B12 là thành phần của coenzym cobamide trong sự hình thành máu ñỏ và duy trì
sự phát triền bình thường của mô thần kinh. Thiếu vitamin B12 trong khẩu phần sẽ làm chim
giảm sinh trưởng, giảm sức ñề kháng. Tuy không ảnh hưởng lớn ñến tỷ lệ ñẻ nhưng ảnh
hưởng ñáng kể ñến tỷ lệ ấp nở. Khi thiếu vitamin B12, phôi chết sẽ tăng lên nhiều nhất từ 16 18 ngày ấp. Dấu hiệu ñặc trưng nhất là cơ chân bị teo ñi; xuất huyết toàn thân nên cơ thể có
màu ñỏ, các khớp có màu sẫm. ðôi khi còn thấy xuất huyết ở màng niệu và túi lòng ñỏ. ...... 75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

iv


Nếu trong thức ăn có ñủ vitamin B2 thì nhu cầu về vitamin B12 sẽ giảm. Nếu chim sinh
sản ñược nuôi trên lớp ñộn chuồng dày không thay ñổi và lớp ñộn chuồng ñược chăm sóc tốt

thì sẽ không bị thiếu vitamin B12. .........................................................................................75
Có thể bổ sung vitamin B12 tổng hợp, hoặc cung cấp từ các loại thức ăn giàu vitamin B12
như các loại thức ăn giàu protein nguồn gốc ñộng vật, sản phẩm lên men.............................75
- Vitamin C (axit ascorbic)...........................................................................................75
Vitamin C tham gia quá trình hình thành collagen, chuyển hoá tyrosine và tryptophan,
chuyển hoá mỡ và kiểm soát cholesterol, hấp thu và vận chuyển sắt, tăng sức bền thành mạch.
Vitamin C còn có vai trò của một chất chống oxy hoá, chống bệnh hoại huyết: sưng và chảy
máu chân răng, yếu xương. Có thể cung cấp vitamin C tổng hợp hay các sản phẩm giàu
vitamin C như chanh, bã chanh, cỏ xanh. Vtamin C rất dễ bị phá huỷ khi dự trữ và chế biến.76
2.1.5. Nhu cầu các chất khoáng.....................................................................................76
Các chất khoáng giữ một vai trò quan trọng trong cơ thể chim. Nó có mặt trong mọi cơ
quan và tổ chức của cơ thể và tham gia nhiều chức năng quan trọng như chức năng tạo hình,
tham gia các phản ứng sinh hoá học (trong thành phần nhóm ghép của nhiều enzym, trực tiếp
tham gia xúc tác các phản ứng sinh hoá học), ổn ñịnh protein ở trạng thái keo trong tế bào mô.
Các chất khoáng còn hoạt ñộng như một chất kích thích hay ức chế các hoạt ñộng sinh lý của
cơ thể. Tham gia hình thành các muối, hệ thống ñệm và duy trì áp suất thẩm thấu của dịch tế
bào và của máu. Các chất khoáng ñược chia làm hai nhóm chính : ....................................... 77
- Khoáng vi lượng: ñược tính bằng mg/kg hay ppm (part per million = phần triệu). ...... 77
a. Canxi và Photspho (Ca và P) ...................................................................................77
Ngoài nhiệm vụ chính tham gia cấu trúc bộ xương, Ca và P còn tham gia hình thành vỏ
trứng, có mặt trong huyết thanh. P còn có trong thành phần các nucleoproteit và nucleotit.
Nếu trong khẩu phần ăn thiếu canxi và photspho sẽ làm chim con còi cọc, chim trưởng thành
bị bệnh về xương, chim mái ñẻ trứng mỏng vỏ hay hoàn toàn không có vỏ. Tuy nhiên nhu cầu
canxi và photspho tuỳ thuộc vào mỗi loại chim khác nhau, hướng sản xuất, lứa tuổi và sức
sản xuất. Nếu thừa canxi và photspho thì chúng bị thải ra ngoài, do ñó thường làm hoại tử,
thoái hoá thận, thậm chí còn làm chim chết. Nếu thừa P sẽ dẫn ñến thiếu Ca, ñây là một ñiểm
ñáng lưu ý khi bổ sung Ca và P trong khẩu phần ăn cho chim...............................................77
Trong giai ñoạn hậu bị, nhu cầu Ca và P như ñối với chim sinh trưởng bình thường. Giai
ñoạn tiền ñẻ trứng có thể cho ăn thức ăn có nhu cầu canxi như giai ñoạn hậu bị hoặc tăng lên
từ từ. Khi chim ñẻ từ 5 – 10% mới ñược bổ xung thêm canxi và phospho cho gia cầm ñẻ

trứng. ...................................................................................................................................77
Tỷ lệ Ca:P thích hợp trong khẩu phần là 2:1. Khi khẩu phần thiếu Ca và P cần phải bổ
sung bằng nguồn thức ăn giàu Ca và P. Khẩu phần của chim thường thiếu Ca. Thức ăn thực
vật nghèo Ca và P hơn thức ăn ñộng vật. Trong thức ăn thực vật P phần lớn ở dưới dạng axit
phytic (1/2 số lượng P tổng số) rất khó lợi dụng. Chim không có phytase, cho nên không lợi
dụng ñược axit phytic. Vì thế với những khẩu phần của chim, chủ yếu là thức ăn thực vật thì
phải bổ sung thêm P nguồn gốc ñộng vật hay khoáng vật như mono canxi phosphat (15,9%
Ca và 24,6% P), dicanxi phosphat (23,35% Ca, 18,21% P), bột xương (24% Ca, 12% P và
0,64% Mg)... Nguồn cung cấp Ca như bột vỏ sò, hến, mai mực (30-35% Ca); CaCO3 (38%
Ca); bột ñá vôi (32% Ca). Nhu cầu của chim sinh sản trong giai ñoạn 0 – 20 tuần tuổi từ 1,0 –
1,1% Ca; 0,45% P dễ tiêu; trong giai ñoạn ñẻ trứng từ 2,5 – 4,0% Ca; 0,45% P dễ tiêu. ...... 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

v


b. Natri, kali và clo (Na, K, Cl) .....................................................................................77
Na+, K+ và Cl- là chất ñiện giải, khi cơ thể mất nước (do mất máu, ỉa chảy, nôn...) sẽ
mất chất ñiện giải, cân bằng áp suất thẩm thấu giữa trong và ngoài tế bào bị rối loạn, con vật
có thể chết. Cl- cần thiết cho việc hình thành HCl trong dạ dày, có tác dụng hoạt hoá
pepsinogen thành pepsin ñể tiêu hoá protein. Na+ và K+ cũng là thành phần trong hệ ñệm của
cơ thể, giúp giữ cân bằng axit-bazơ dịch cơ thể. ...................................................................77
2.1.6. Nhu cầu về nước uống.......................................................................................78
2.2. SỬ DỤNG THỨC ĂN ...........................................................................................79
2.2.1. ðặc ñiểm một số loại thức ăn ............................................................................ 79
a. Nhóm thức ăn cung cấp năng lượng...................................................................... 79
- Khô dầu..................................................................................................................80

- Bột thịt xương gia cầm.........................................................................................81
Bột thịt xương gia cầm là sản phẩm ñược chế biến từ phế phụ phẩm sạch của gia

cầm giết mổ, như xương, nội tạng và có thể toàn bộ thân thịt gia cầm ñã vặt lông.
Trong bột gia cầm có 58% protein thô, 11% lipit, 18% khoáng, ñộ ẩm tối ña 10%.
Bột thịt xương gia cầm có màu vàng ñến nâu vừa, có mùi gia cầm ñặc trưng. ........81
2.2.2. Qui ñịnh sử dụng nguyên liệu thức ăn .................................................................81
2.3. CÁC LOẠI THỨC ĂN HỖN HỢP ........................................................................ 81
2.3.1. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và ñậm ñặc.............................................................81
2.3.2. Thức ăn bổ sung..................................................................................................81
2.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN (FCR).............................................................83
2.4.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng thức ăn ............................................................... 83
2.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả sử dụng thức ăn....................................... 83
Chương 3......................................................................................................................85
Søc s¶n xuÊt cña chim ..................................................................................................85
3.1. SỨC SẢN XUẤT TRỨNG....................................................................................85
3.1.1. Cấu tạo trứng chim..............................................................................................85
Nguồn: J. O. Horbanczuk, 2002....................................................................................85
3.1.2. Thành phần hoá học của trứng............................................................................. 87

Bão hòa ..............................................................................................................88
Axit myristic......................................................................................................... 88

Không bão hòa ñơn tính .....................................................................................88
Axit palmitoleic........................................................................................................ 88

Không bão hòa ña tính .......................................................................................88
Axit linolic ...............................................................................................................88
3.1.3. Những chỉ tiêu ñánh giá chất lượng trứng............................................................89
Khi chọn trứng chim, trước hết, cần loại bỏ những trứng có hình dạng không bình thường
hay còn gọi là trứng dị hình như: quá to (có nhiều hơn 1 lòng ñỏ), quá nhỏ (trứng giả, không
có lòng ñỏ), trứng vỏ mềm, trứng ở trong trứng, trứng dị dạng (quá dài, quá tròn, thắt eo
v.v...)....................................................................................................................................89

Loài ..................................................................................................................91
3.1.4. Sức ñẻ trứng của chim.........................................................................................92
3.2. SỨC SINH SẢN ...................................................................................................95
3.2.1. Tỷ lệ thụ tinh .....................................................................................................95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

vi


3.2.2. Tỷ lệ nở...............................................................................................................96
3.2.3. Tỷ lệ nuôi sống...................................................................................................97

Nguồn: gilliers và Van schlkuyk, 1994 ...................................................................97
3.3. SỨC SẢN XUẤT THỊT .......................................................................................97
3.3.1. Những chỉ tiêu ñánh giá sức sản xuất thịt ............................................................97
b. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng ................................................98
j. Tỷ lệ thịt ñùi ..............................................................................................................99
3.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng ñến sức sản xuất thịt ....................................................99
PHẦN THỨ HAI ...................................................................................................... 101
KỸ THUẬT ẤP TRỨNG VÀ NUÔI CHIM ............................................................ 101
Chương IV................................................................................................................. 101
ẤP TRỨNG NHÂN TẠO ......................................................................................... 101
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ẤP TRỨNG NHÂN TẠO ...................................... 101
4.1.1. Lịch sử phát triển của ấp nhân tạo................................................................. 101
Chăn nuôi gia cầm và chim thời hiện ñại nếu như chỉ dựa vào ấp tự nhiên thì không thể
ñáp ứng ñược số lượng con giống cần thiết. Vì vậy con người ñã nghiên cứu, thử nghiệm tạo
ra môi trường tương tự như của chim khi ấp ñể thay thế chúng, làm nở ra từ trứng những cá
thể mới mà không cần sự tham gia của chim bố mẹ. ........................................................... 101
4.1.2. ðịnh nghĩa về ấp nhân tạo .............................................................................. 101
4.1.3. Mục ñích của ấp nhân tạo............................................................................... 101

Ngày nay, người ta ñã ấp trứng nhân tạo hầu hết các loại trứng gia cầm và chim nuôi
khác như ñà ñiểu, chim cút… Riêng chim bồ câu, do ñặc ñiểm của loài: quá trình ñẻ trứng, ấp
và nuôi con rất ñặc biệt, gắn liền với sự phát triển và hoạt ñộng của tuyến diều của chim bố
mẹ, mớm “sữa” cho con sau khi nở… nên bắt buộc phải ñể cho chim bố mẹ ấp trứng tự
nhiên. Trong chương này, chúng tôi trình bày chủ yếu là kỹ thuật ấp trứng chim cút và ñà
ñiểu. ................................................................................................................................... 101
4.2. THU NHẶT, CHỌN VÀ BẢO QUẢN TRỨNG ẤP ......................................... 101
4.2.1. Thu nhặt trứng và bảo quản tạm thời............................................................ 101
4.2.2. Chuyển trứng tới trạm ấp............................................................................... 102
4.2.3. Nhận trứng và xông sát trùng......................................................................... 102
Nhận trứng ................................................................................................................. 102
Xông sát trùng trứng................................................................................................... 102
4.2.4. Chọn trứng ấp ................................................................................................. 102
Các chỉ tiêu bên ngoài ................................................................................................ 102
Chất lượng bên trong.................................................................................................. 103
4.2.5. Bảo quản trứng trước khi ấp .......................................................................... 103
4.3. ẤP VÀ VẬN CHUYỂN CHIM NON ................................................................ 103
4.3.1. ðưa trứng vào máy ấp .................................................................................... 103
Chuẩn bị máy ấp......................................................................................................... 103
Chuẩn bị trứng ấp....................................................................................................... 103
4.3.2. Chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở ........................................................... 103
a. Chuẩn bị máy nở..................................................................................................... 103
Soi loại trứng hỏng và chuyển trứng ấp sang khay nở ................................................. 103
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

vii


4.3.3. Lấy chim con ra khỏi máy nở ......................................................................... 104
Lấy chim ra khỏi máy.................................................................................................. 104

4.3.4. Tiêm chủng và bảo quản chim con mới nở .................................................... 104
4.3.5. Vận chuyển chim con ...................................................................................... 104
Những yêu cầu tối thiểu của xe chở chim con.............................................................. 104
4.4. KIỂM TRA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI TRONG QUÁ TRÌNH ẤP ......... 105
4.4.1. Kiểm tra khi chim nở và ñánh giá chất lượng chim nở ................................. 105
4.4.2. Kiểm tra ñộ giảm khối lượng của trứng trong quá trình ấp ......................... 105
4.4.3. Theo dõi ñộ dài của quá trình ấp.................................................................... 105
4.5. ẤP TRỨNG CHIM CÚT ................................................................................... 105
4.6. ẤP TRỨNG ðÀ ðIỂU ....................................................................................... 106
4.6.1. Thu nhặt và chọn trứng ấp ............................................................................. 106
4.6.2. Vận chuyển và bảo quản trứng ấp ................................................................. 106
4.6.3. Bảo quản trứng trước khi ñưa vào máy ấp .................................................... 107
Chỉ tiêu ........................................................................................................... 107
Chỉ tiêu ........................................................................................................... 108
4.6.4. Nhiệt ñộ ấp trứng ............................................................................................ 108
Chỉ tiêu ........................................................................................................... 109
4.6.5. Ẩm ñộ tương ñối.............................................................................................. 109
Chỉ tiêu ........................................................................................................... 110
Loài ................................................................................................................ 110
Chỉ tiêu ........................................................................................................... 111
4.6.6. ðảo trứng ........................................................................................................ 111
Chỉ tiêu ........................................................................................................... 111
4.6.7. Quá trình phát triển phôi................................................................................ 113
4.6.8. Giúp nở............................................................................................................ 114
Năm................................................................................................................ 114
4.6.9. Phân tích sinh học về quá trình ấp nở............................................................ 114
4.6.10. Chế ñộ ấp trứng ñà ñiểu và chim cút............................................................ 115
4.6.11.Một số kết quả nghiên cứu về ấp trứng ñà ñiểu ở Việt Nam (*)................... 116
Chương V ................................................................................................................... 118
CHUỒNG TRẠI,THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI CHIM ............................. 118

5.1. CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI CHIM ...................................................... 118
5.1.1. Phương thức nuôi công nghiệp (thâm canh)....................................................... 118
5.1.2. Nuôi bán công nghiệp (bán thâm canh) ............................................................. 118
5.1.3. Nuôi quảng canh ............................................................................................... 118
5.2. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ðỐI VỚI CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI CHIM........ 118
5.2.1. Yêu cầu chung .................................................................................................. 118
5.2.2. Tiểu khí hậu chuồng nuôi .................................................................................. 118
5.3. YÊU CẦU KỸ THUẬT ðỐI VỚI CHUỒNG NUÔI CHIM ............................ 119
5.3.1. Hướng chuồng .................................................................................................. 119
5.3.2. Kích thước chuồng nuôi chim ........................................................................... 119
5.3.3. Những cấu kiện của chuồng nuôi....................................................................... 119
5.3.4. Khoảng cách giữa các chuồng nuôi ................................................................... 120
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

viii


5.3.5. Một số công trình phụ quan trọng..................................................................... 120
5.4. THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI CHIM .................................................. 120
5.4.1. Hệ thống ñiện nước ........................................................................................... 120
5.4.2. Hệ thống thông khí và làm mát.......................................................................... 121
5.4.3. Thiết bị sưởi...................................................................................................... 121
5.4.4. Hệ thống rèm che .............................................................................................. 121
5.4.5. Hệ thống lồng, quây, ổ ñẻ.................................................................................. 121
5.4.6. Hệ thống vệ sinh thú y....................................................................................... 121
5.5. CƠ KHÍ HOÁ VÀ TỰ ðỘNG HOÁ CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI CHIM....... 122
5.5.1. Hệ thống cung cấp thức ăn ................................................................................ 122
5.5.2. Hệ thống cung cấp nước uống ........................................................................... 122
5.6. SÁT TRÙNG CHUỒNG TRẠI, THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI .......... 123
5.6.1. Qui trình vệ sinh tiêu ñộc chuồng nuôi .............................................................. 123

5.6.2. Vệ sinh tiêu ñộc trang thiết bị chăn nuôi............................................................ 124
Chương VI................................................................................................................. 125
KỸ THUẬT NUÔI ðÀ ðIỂU................................................................................... 125
6.1. HỆ THỐNG CHĂN NUÔI ðÀ ðIỂU ............................................................... 125
6.1.1. Hệ thống trang trại chăn thả .......................................................................... 125
6.1.2. Hệ thống trang trại bán công nghiệp.............................................................. 125
6.1.3. Hệ thống trang trại chăn nuôi công nghiệp.................................................... 125
6.2. CHUỒNG TRẠI ðÀ ðIỂU ............................................................................... 125
6.2.1. Thiết kế chuồng trại và sân chơi cho ñà ñiểu ................................................ 125
Nguồn: Micheal Y. Hastings, 1995.............................................................................. 126
Nguồn: Micheal Y. Hastings, 1995.............................................................................. 126
6.2.3. Hàng rào.......................................................................................................... 127
6.2.4. ðệm lót chuồng................................................................................................ 130
6.2.5. ðường chạy...................................................................................................... 130
6.3. CÁC GIỐNG ðÀ ðIỂU NUÔI Ở VIỆT NAM ................................................. 131
6.3.1. ðà ñiểu Zimbabwe .......................................................................................... 131
6.3.2. ðà ñiểu Úc ....................................................................................................... 131
6.3.3. ðà ñiểu nhà - Struthio c. domesticus ( ñà ñiểu thương mại)............................. 132
6.4.THỨC ĂN CHO ðÀ ðIỂU................................................................................. 132
6.4.1.Nhu cầu dinh dưỡng chung cho các loại ñà ñiểu............................................. 132

Tuổi (tháng) .........................................................................................................133
Chim non .............................................................................................................133
Chim dò ...............................................................................................................133
Chim sinh sản ......................................................................................................133
0-1 .......................................................................................................................133
1-2 .......................................................................................................................133
2-5 .......................................................................................................................133
6-11 .....................................................................................................................133
11-14....................................................................................................................133

Sau SS..................................................................................................................133
Trong SS..............................................................................................................133
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

ix


Protein thô............................................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
Xơ thô..................................................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
MJ ME/kg ............................................................................................................133
Cỏ khô .................................................................................................................133
Lysine ..................................................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
Methionine...........................................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
Methionine/cystine...............................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
Threonine.............................................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
Tryptophan...........................................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
Isoleucine.............................................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
Arginine...............................................................................................................133
(Tối thiểu %)........................................................................................................133
Bột cỏ linh lăng....................................................................................................133
Tháng tuổi................................................................................................... 134
Nguồn: M.M. Shanawany, 1999.................................................................................. 135

6.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho ñà ñiểu dò............................................................... 136
Bảng 6.16. Nhu cầu dinh dưỡng cho ñà ñiểu dò ...................................................... 136
6.4.3.Nhu cầu cho ñà ñiểu sinh sản trong mùa sinh sản .......................................... 136
6.4.4.Nhu cầu về vitamin và khoáng ........................................................................ 138
ðể lớn lên và phát triển ñầy ñủ, ñà ñiểu non phải nhận ñủ lượng các vitamin và khoáng
chất. ................................................................................................................................... 138
Con non cũng có thể ăn ñược vỏ trứng nghiền hoặc bột ñá có kích thước bằng hạt gạo và
nên ñể ở nơi chúng dễ tiếp cận. Ở một số trang trại châu Âu, vỏ trứng ñược cho con non ăn
hàng ngày, bắt ñầu từ ngày thứ 4 - 5 (3 - 5g/con). ðà ñiểu có thể ñược cho ăn ñá hoặc sỏi nhỏ
sau 3 tuần tuổi. ................................................................................................................... 138
Trong nuôi dưỡng ñà ñiểu non, lượng thức ăn tiêu thụ cần phải ñược kiểm soát ñể ñảm
bảo năng suất cũng như kinh tế, làm cho chúng có sức khỏe tốt hơn và tỷ lệ chết thấp hơn. 138
Nguồn: J. O. Horbanczuk, 2002.................................................................................. 138
6.4.5.Thức ăn bổ sung ............................................................................................... 139
Khi ñà ñiểu 30 - 40 ngày tuổi, có thể cho ăn probiotic (chẳng hạn lactiform, aviguard) ñể
ñảm bảo quá trình phát triển phù hợp của các chủng vi khuẩn Bifido-bacterium hoặc L.
acidophilus) trong ñường tiêu hóa. ..................................................................................... 139
Bên cạnh thức ăn viên, con non trong 7 - 10 ngày ñầu tiên nên ñược cho ăn trứng gà luộc
(1 quả cho 7 - 8 con), cà rốt nghiền và 3 - 4 lần/ngày một ít bắp cải, rau diếp, cỏ linh lăng
hoặc cỏ ba lá thái nhỏ. Từ 3 tuần tuổi, con non ñã có thể ăn hỗn hợp yến mạch vụn, cỏ linh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

x


lăng thái và thức ăn cho con non theo tỷ lệ 1: 1: 1. Trước khi cho ăn, tất cả các thành phần
phải ñược trộn ñều.............................................................................................................. 139
6.4.6. Thức ăn xanh và xơ thô .................................................................................. 139
Nguồn: M.M. Shanawany, 1999.................................................................................. 139

6.4.7. Nước uống ....................................................................................................... 139
6.5. NUÔI CÁC LOẠI ðÀ ðIỂU ............................................................................. 139
6.5.1.Nuôi ñà ñiểu con............................................................................................... 139

Màu sắc................................................................................................................141
Số lần ăn TB/phút ................................................................................................141
Xanh lá cây ..........................................................................................................141
Trắng ...................................................................................................................141
1,5........................................................................................................................141
ðỏ, xanh, ñen, vàng .............................................................................................141
< 0,5.....................................................................................................................141
6.5.2. Nuôi ñà ñiểu dò ( từ 3 tháng - 1 năm tuổi)........................................................ 143
6.5.3. Nuôi dưỡng ñà ñiểu sinh sản trong mùa sinh sản .......................................... 144

Số lượng trứng/mái/mùa.......................................................................................145
Ngày ............................................................................................................... 146

Khối lượng trứng (g) ............................................................................................147
ðường kính lớn (D- mm) .....................................................................................147
ðường kính nhỏ (d- mm) .....................................................................................147
Chỉ số hình dạng ..................................................................................................147
Chu vi qua ñỉnh (mm) ..........................................................................................147
Chu vi bao quanh (mm)........................................................................................147
Thể tích trứng (ml)...............................................................................................147
Lòng trắng (g) ......................................................................................................147
Lòng ñỏ (g) ..........................................................................................................147
Vỏ (g) ..................................................................................................................147
6.5.4. Nuôi dưỡng ñàn sinh sản trong khoảng thời gian nghỉ ñẻ (sau mùa sinh sản)
........................................................................................................................................... 148
6.5.5 Nuôi dưỡng ñà ñiểu cho thịt ............................................................................ 148

Thành phần ..................................................................................................... 150
Nguồn: Micheal Y. Hastings, 1995.............................................................................. 151
Tên thương hiệu.............................................................................................. 152
Cơ................................................................................................................... 152
Loại cơ ........................................................................................................... 153
Cơ................................................................................................................... 153

Trung bình ...........................................................................................................153
Thịt gà..................................................................................................................153
Loại thịt ...............................................................................................................154
So sánh thịt ñà ñiểu với thịt bò và thịt của vật nuôi khác .......................................... 154
Nguồn: J. O. Horbanczuk, 2002.................................................................................. 156
Nguồn: Micheal Y. Hastings, 1995.............................................................................. 156
Nguồn: Micheal Y. Hastings, 1995.............................................................................. 156
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

xi


6.6.MỘT SỐ SẢN PHẨM KHÁC CỦA ðÀ ðIỂU.................................................. 158
6.6.1. Da..................................................................................................................... 158
6.6.2. Lông ñà ñiểu.................................................................................................... 158
6.6.3. Một số sản phẩm phụ khác của ñà ñiểu ......................................................... 159

Thịt ......................................................................................................................159
Nguồn: M.M. Shanawany, 1999.................................................................................. 159
6.7. HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI ðÀ ðIỂU................................................... 160
Nuôi ñà ñiểu mang lại lợi nhuận lớn, sau ñây là một ví dụ về hạch toán kinh tế từ một
trang trại nhỏ ở Canada sau 4 năm nuôi ñà ñiểu với số lượng ban ñầu là 10 ñà ñiểu sinh sản
(M.M. Shanawany, 1999). .................................................................................................. 160

6.8. MỘT SỐ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI ðÀ ðIỂU TẠI VIỆT NAM...................... 161
6.8.1. Dinh dưỡng cho ñà ñiểu.................................................................................. 161
6.8.2. Năng suất chăn nuôi........................................................................................ 162
6.8.3. Tiêu tốn và chi phí thức ăn ........................................................................ 162
6.8.4. ðánh giá chất lượng thịt ................................................................................... 163
Bảng 6.46. Kết quả mổ khảo sát ñà ñiểu 12 tháng tuổi (công thức lai ZimxBlue) ....... 163
TT .............................................................................................................................. 163
Chỉ tiêu....................................................................................................................... 163
ðVT ........................................................................................................................... 163
Trống (n=3) ................................................................................................................ 163
X ± mx ....................................................................................................................... 163
Mái (n=3) ................................................................................................................... 163
X ± mx ....................................................................................................................... 163
T.B ............................................................................................................................. 163
X ± mx ....................................................................................................................... 163
6.8.5. Tiêu tốn thức ăn................................................................................................ 164
6.8.6. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi ñà ñiểu................................................................ 166
6.9. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP KHI NUÔI ðÀ ðIỂU ................................. 166
6.9.1.Các bệnh do virut............................................................................................. 166
6.9.2. Các bệnh do vi khuẩn...................................................................................... 166
6.9.3. Các bệnh do nấm............................................................................................ 167
6.9.4. Các bệnh ký sinh trùng ................................................................................... 167
6.9.5.Các bệnh khác .................................................................................................. 167
Chương VII ............................................................................................................... 169
KỸ THUẬT NUÔI CHIM BỒ CÂU ........................................................................ 169
7.1. CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI CHIM BỒ CÂU................................... 169
7.1.1. Phương thức chăn nuôi quảng canh, tận dụng. ............................................. 169
7.1.2. Phương thức chăn nuôi công nghiệp .............................................................. 169
7.2. CHUỒNG NUÔI VÀ THIẾT BỊ NUÔI CHIM................................................... 169
7.2.1.Chuồng nuôi cá thể dùng nuôi các cặp chim sinh sản từ 6 tháng tuổi trở ñi. Mỗi cặp

chim sinh sản cần 1 ô chuồng riêng, kích thước của 1 ô chuồng (căn hộ chim): cao x sâu x rộng =
40cm x 60 cm x 50 cm......................................................................................................... 169
7.2.2.Chuồng nuôi quần thể dùng ñể nuôi chim hậu bị sinh sản từ 2 – 6 tháng tuổi. ...... 170
7.2.3. Các kiểu chuồng chim....................................................................................... 170
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

xii


7.2.4. Thiết bị nuôi chim............................................................................................. 174
7.3.1. Bồ câu nội (bồ câu ta) ..................................................................................... 175
7.3.3. Bồ câu Pháp..................................................................................................... 176
7.3.4. Bồ câu lai. ........................................................................................................ 177
7.4. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA CHIM BỒ CÂU ........................................... 178
7.4.1. Nhu cầu về protein .......................................................................................... 178
7.4.2. Nhu cầu về năng lượng ................................................................................... 178
7.4.3. Nhu cầu vitamin và khoáng ........................................................................... 179
7.4.4. Nhu cầu về nước uống..................................................................................... 180
7.4.5. Thức ăn cho chim bồ câu ................................................................................ 180
7.5. NUÔI CÁC LOẠI CHIM BỒ CÂU................................................................... 183
7.5.1. Nuôi chim sinh sản .......................................................................................... 183
Bảng 7.11. Tỷ lệ các phần của trứng chim dòng Titan ............................................ 184
(n = 30)....................................................................................................................... 184
Bảng 7.12. Một số tập tính sinh sản của chim bồ câu.............................................. 185
Bảng 7.13. Một số chỉ tiêu sinh sản của ba dòng chim bồ câu Pháp ....................... 185
(n = 30 ñôi) ................................................................................................................ 185
7.5.2. Vỗ béo chim bồ câu con (sản xuất chim bồ câu 6 tuần tuổi)............................. 188
Bảng 7.19. Năng suất thịt của chim bồ câu Pháp lúc 28 ngày tuổi.......................... 189
Bảng 7.20. Thành phần hoá học của thịt chim bồ câu Pháp lúc 28 ngày tuổi ........ 190
Ghi chú: (*) Kết quả của phòng phân tích TĂ&DDGS-Viện Chăn nuôi) ..................... 190

7.6. PHÒNG TRỪ DỊCH BỆNH CHO CHIM BỒ CÂU......................................... 191
7.6.1. Vệ sinh phòng bệnh......................................................................................... 191
7.6.2. Tiêm phòng, dùng kháng sinh và ñiều trị kịp thời......................................... 191
Chương VIII.............................................................................................................. 192
KỸ THUẬT NUÔI CHIM CÚT............................................................................... 192
8.1. PHƯƠNG THỨC NUÔI CHIM CÚT............................................................... 192
8.2. CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI CHIM CÚT........................................................ 192

Ngoài các quy ñịnh chung ñã nói ñến trong chương V, khi nuôi chim cút, cần chú ý
một số vấn ñề sau:................................................................................................192
8.2.1. Tiểu khí hậu chuồng nuôi .................................................................................. 192
8.3. MỘT SỐ THIẾT BỊ ............................................................................................. 193
8.3.1. Thiết bị sưởi...................................................................................................... 193
8.3.2. Hệ thống rèm che .............................................................................................. 193
8.3.3. Hệ thống lồng ................................................................................................... 193
8.3.4. Máng ăn, máng uống....................................................................................... 195
8.4. CÁC GIỐNG CHIM CÚT................................................................................. 196
8.4.1. Chim cút Nhật Bản ......................................................................................... 196
8.4.2. Chim cút Mỹ.................................................................................................... 198
8.4.3. Chọn giống chim cút ....................................................................................... 198
8.5. NHU CẦU VỀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA CHIM CÚT ...................... 199
8.6. KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOẠI CHIM CÚT........................................................ 202
8.6.1. Nuôi chim cút sinh sản mái ............................................................................... 202
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

xiii


8.6.2. Nuôi dưỡng chăm sóc chim trống giống ............................................................ 210
8.6.3. Kỹ thuật nuôi chim ñẻ trứng thương phẩm ........................................................ 211

8.6.4. Kỹ thuật chăn nuôi chim thịt ............................................................................. 211
8.7. KẾT QUẢ CHĂN NUÔI CHIM CÚT TRONG NÔNG HỘ ............................ 213
Các tác giả Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Quang Hiệu ñã tiến hành nuôi nhằm ñánh giá năng
suất và hiệu quả kinh tế khi nuôi chim cút trong nông hộ ở Từ Sơn, Bắc Ninh với quy mô
3000 chim cút ñẻ và 5000 chim cút thịt thương phẩm, kết quả cho thấy:............................. 213
8.7.1. Trên ñàn chim sinh sản................................................................................... 214
a. Ngoại hình chim cút Nhật Bản tương ñối ñồng nhất. Khi mới nở chim trống và mái
giống nhau; sau 3 tuần tuổi, ở vùng diều và trước ngực con trống có lông màu nâu ñỏ; lúc
trưởng thành (trên 6 tuần tuổi) có bầu tinh tròn, ñường kính khoảng 1 cm, cạnh lỗ huyệt, màu
ñỏ, chứa ñầy tinh dịch; chim thường hay gáy. Cút mái không có vùng lông như trên, toàn thân
ñồng nhất ........................................................................................................................... 214
8.7.2. Trên ñàn cút thịt ............................................................................................. 214
c. Nuôi 5000 con thương phẩm thịt, sau 5 tuần thu lãi là 2 174 000 ñ, bình quân lãi
1.864.000 ñ/tháng/hộ.......................................................................................................... 214
8.8. PHÒNG BỆNH CHO CHIM CÚT.................................................................... 214
8.8.1. Bệnh newcastle, còn gọi là bệnh dịch tả chim, ñây là bệnh nguy giểm số một của
những trại nuôi gà, chim (vì chim cút rất mẫn cảm với bệnh này, chỉ sau gà mà thôi), bệnh do
virus gây ra nên phải phòng bằng cách nhỏ vacxin lasota vào lúc chim ñược 1 và 3 tuần tuổi,
sau ñó, cứ 3-5 tháng sau phải tiêm phòng nhắc lại vacxin newcastle hệ I cho chim............. 214
8.8.2. Ngộ ñộc thức ăn............................................................................................... 214
8.8.3. Suy dinh dưỡng ............................................................................................... 215
8.8.4. Sưng mắt.......................................................................................................... 215
8.8.5. Bệnh bại liệt của chim mái ñẻ ......................................................................... 215
8.8.6. Hội chứng chim chết thình lình (Sudden death syndrome – SDS).................... 215
15. Jaroslaw Olav Horbanczuk, 2002. Ostrich. Warsawa. ........................................... 217
18. T. Yamane a; K. Ono a; T. Tanaka a.Protein requirement of laying Japanese quail
........................................................................................................................................... 217

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..


xiv


LỜI NÓI ðẦU
Trong những năm gần ñây, bên cạnh việc tăng nhanh sản lượng, chất lượng các sản
phẩm chăn nuôi gia súc gia cầm truyền thống như trâu bò, lợn, gà, ngành chăn nuôi nước ta
ñã hòa nhập với sự phát triển của nền chăn nuôi trên thế giới, bổ sung thêm nhiều ñối tượng
chăn nuôi mới như ñà ñiểu, bồ câu và chim cút..., làm phong phú thêm các sản phẩm chăn
nuôi, ñáp ứng nhu cầu ña dạng của thị trường.
ðể góp phần vào sự ñổi mới và phát triển mạnh mẽ của nghành, cung cấp tài liệu học
tập cho sinh viên, tài liệu tham khảo cho các học viên, cán bộ nghiên cứu, những ñộc giả
quan tâm ñến lĩnh vực này, chúng tôi biên soạn giáo trình Chăn nuôi ñà ñiểu và chim, nhằm
cung cấp những kiến thức cơ bản về chăn nuôi ñà ñiểu, bồ câu và chim cút - những ñối tượng
rất mới, có tốc ñộ phát triển nhanh và giàu tiềm năng, nhiều triển vọng trong ngành chăn
nuôi nước ta.
ðể sử dụng giáo trình có hiệu quả, khi học môn học này các học viên cần tham khảo
thêm tài liệu các môn cơ sở như sinh lý, sinh hoá, dinh dưỡng, thức ăn, giống vật nuôi... ñể
hiểu kỹ và ứng dụng tốt các kiến thức trình bày trong tài liệu.
Về cấu trúc, giáo trình gồm 2 phần:
Phần 1- Kiến thức cơ sở (gồm 4 chương: Nguồn gốc, ñặc ñiểm sinh lý giải phẫu; Dinh
dưỡng; Sức sản xuất và Ấp trứng chim)
Phần 2- Kỹ thuật nuôi chim (gồm 4 chương: Thiết bị chuồng trại, Chăn nuôi ñà ñiểu;
Chăn nuôi bồ câu; Chăn nuôi chim cút).
Trong quá trình biên soạn giáo trình, bên cạnh việc tham khảo các tài liệu quý trong
và ngoài nước, chúng tôi còn mạnh dạn ñưa vào nhiều kết quả nghiên cứu chuyên ngành của
nhiều tác giả cũng như những tiến bộ mới trong sản xuất.
Khi sử dụng giáo trình, sinh viên cần liên hệ với các bài giảng của giáo viên, với tình
hình thực tiễn trong sản xuất, tham khảo thêm tài liệu chuyên môn ñể hiểu các nội dung ñược
trình bày một cách có hệ thống.
Nhân dịp hoàn thành cuốn giáo trình này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ

và những ý kiến ñóng góp hết sức quý báu của nhiều thế hệ các thầy giáo, cô giáo khoa Chăn
nuôi và Nuôi trồng Thuỷ sản, khoa Thú y, các cán bộ nghiên cứu của Viện Chăn nuôi Quốc
gia, các bạn ñồng nghiệp; lãnh ñạo, cán bộ kỹ thuật các trang trại chăn nuôi; các thế hệ sinh
viên và học viên cao học mà chúng tôi ñã có cơ hội ñược giảng dạy.
Hiện nay, các ñối tượng chăn nuôi ñược ñề cập ñến trong giáo trình ñang ñược coi là
mới, những tài liệu ñược công bố có liên quan còn rất hạn chế... vì vậy, trong phạm vi có thể,
chúng tôi ñã cố gắng cung cấp ñược nhiều nhất những thông tin về các con vật mới mẻ này.
Chúng tôi cũng hiểu rằng, mặc dù ñã rất nỗ lực, nhưng do thời gian eo hẹp và ñặc biệt,
những hiểu biết của mình về ñà ñiểu, bồ câu và chim cút còn rất hạn chế, chắc chắn tài liệu
sẽ có nhiều thiếu sót.
Mong bạn ñọc ñóng góp ý kiến ñể giáo trình này ñược hoàn thiện hơn trong những lần
xuất bản sau.
Tác giả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

1


BÀI MỞ ðẦU
1.1. ðỐI TƯỢNG VÀ MỤC ðÍCH CỦA MÔN HỌC
1.1.1. ðối tượng của môn học
Lớp chim với hơn 9600 loài, chia thành 3 nhóm chính :
- Nhóm chim bay
- Nhóm chim bơi
- Nhóm chim chạy
Trong giáo trình chăn nuôi gia cầm, chúng tôi ñã ñề cập ñến chăn nuôi gà - một loài
chim bay và thủy cầm - một số loài chim bơi. Trong giáo trình này, chúng tôi tiếp tục ñề cập
ñến một loài chim chạy là ñà ñiểu và hai loài chim bay nữa: bồ câu, chim cút, ñó là một nhóm
ñộng vật thuộc lớp chim, ñã ñược con người thuần hoá từ tổ tiên hoang dại thông qua quá

trình thích nghi lâu dài.
1.1.2. Mục ñích của môn học
Giúp học viên nắm ñược nguồn gốc tiến hoá và sự hình thành các loài ñà ñiểu, bồ câu và
chim cút, ñặc ñiểm giải phẫu, sinh lý, nhu cầu dinh dưỡng, sức sản xuất, kỹ thuật ấp trứng,
nuôi dưỡng chăm sóc, quản lý các loại ñà ñiểu, bồ câu, chim cút… ứng dụng vào thực tiễn
chăn nuôi ở nước ta ñể cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt.
1.2.Tình hình chăn nuôi nói chung, chăn nuôi ñà ñiểu, bồ câu và chim cút trên thế giới
và ở Việt Nam
Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi trên thế giới ñã có nhiều biến ñộng cả về
tốc ñộ phát triển, phân bố lại ñịa bàn và phương thức sản xuất, ñồng thời xuất hiện nhiều nhân
tố bất ổn như gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, vệ sinh an toàn thực phẩm và nhiều dịch
bệnh mới….
1.2.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt trên thế giới
Thịt và sản phẩm thịt là nguồn cung cấp quan trọng nhất về ñạm, vitamin, khoáng
chất… cho con người. Chất dinh dưỡng từ ñộng vật có chất lượng cao hơn, dễ hấp thu hơn là
từ rau quả. Trong khi mức tiêu thụ thịt bình quân ñầu người ở các nước công nghiệp rất cao
thì tại nhiều nước ñang phát triển, bình quân ñạt dưới 10 kg, gây nên hiện tượng thiếu và suy
dinh dưỡng. Ước tính, có hơn 2 tỷ người trên thế giới, chủ yếu ở các nước chậm phát triển và
nghèo bị thiếu vitamin và khoáng chất, ñặc biệt là vitamin A, iodine, sắt và kẽm, do họ không
ñược tiếp cận với các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt, cá, trái cây và rau quả.
Tại một số nước, tình hình tiêu thụ như sau: (mức hiện nay/40 năm trước): Mỹ 124/89;
EU: 89/56; TQ: 54/4; Nhật 42/8; Brazin 79/28 kg.
Sản lượng sữa toàn cầu năm 2002 là 580 triệu tấn, dự kiến ñến năm 2050 là 1043 triệu tấn.
ðể ñủ chất dinh dưỡng, mỗi người cần ñược ăn trung bình 20 g ñạm ñộng vật/ngày
hoặc 7,3 kg / năm, tương ñương với 33 kg thịt nạc, hoặc 45 kg cá, hoặc 60 kg trứng, hay 230
kg sữa. Thịt ñược cung cấp chủ yếu từ chăn nuôi các ñộng vật nông nghiệp: bò, lợn, gia cầm;
một ít trâu, dê và cừu. Trong ñó, thịt lợn là phổ biến nhất, chiếm trên 36%, tiếp theo là gia
cầm 33% và thịt bò 24%.
Một số khu vực khác còn có thêm thịt lạc ñà, bò tây tạng, ngựa, ñà ñiểu, bồ câu, chim
cút… ngoài ra còn thịt cá sấu, rắn, thằn lằn…


Bảng 1. Tiêu thụ thịt bình quân (kg/ người) trên thế giới trong một số năm gần ñây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

2


Chỉ tiêu

2006

Toàn thế giới
41.6
Các nước phát triển
81.1
ðang phát triển
30.7
Chỉ số tăng giá
Năm
2006
(Lấy giá năm 2000
115
là100%)
* Tháng 1 ñến tháng 4/2008

2007

2008

Tăng 2008

so với 2007
1.1
0.7
1.8

41.6
82.4
30.5

42.1
82.9
31.1

2007

2008 Tăng từ 2007 ñến 2008 (*)

121

131*

10%

Nguồn:FAO World Food Outlook, 2008.

1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt và trứng của Việt Nam
Bảng 2. Số lượng gia súc gia cầm của nước ta trong một số năm gần ñây

Năm


Trâu



Lợn

Ngựa

Dê, cừu

2004
2005
2006
2007

2869,8
2922,2
2921,1
2996,4

4907,7
5540,7
6510,8
6724,7

26143,7
27435,0
26855,3
26560,7


110,8
110,5
87,3
103,5

1022,8
1314,1
1525,3
1777,6

ðVT: ngàn con
Gia cầm
(Ngàn con)
218,2
219,9
214,6
226,0

Ngày 16 tháng 01 năm 2008, Chính phủ ñã có Quyết ñịnh số 10/2008/Qð-TTg về
chiến lược phát triển chăn nuôi ñến năm 2020. Theo quyết ñịnh ñó, ñến năm 2010 và 2015,
mức tăng trưởng bình quân: giai ñoạn 2008-2010 ñạt khoảng 8-9% năm; giai ñoạn 2010-2015
ñạt khoảng 6-7% năm và giai ñoạn 2015-2020 ñạt khoảng 5-6% năm; Sản lượng thịt xẻ các
loại: ñến năm 2010 ñạt khoảng 3.200 ngàn tấn, trong ñó: thịt lợn chiếm 68%, thịt gia cầm
chiếm 27%, thịt bò chiếm 3%; ñến năm 2015 ñạt khoảng 4.300 ngàn tấn, trong ñó: thịt lợn
65%, thịt gia cầm 31%, thịt bò 3%; ñến năm 2020 ñạt khoảng 5.500 ngàn tấn, trong ñó: thịt
lợn 63%, thịt gia cầm 32%, thịt bò 4%; Sản lượng trứng, sữa: ñến năm 2010 ñạt khoảng 7 tỷ
quả và 380 ngàn tấn; ñến năm 2015: khoảng 11 tỷ quả và 700 ngàn tấn; ñến năm 2020:
khoảng 14 tỷ quả và trên 1.000 ngàn tấn. Bình quân sản phẩm chăn nuôi/người: ñến năm
2010 ñạt: 36 kg thịt xẻ, 82 quả trứng, 4,3 kg sữa; ñến năm 2015 ñạt: 46 kg thịt xẻ, 116 quả
trứng, 7,5 kg sữa và ñến năm 2020 ñạt trên 56 kg thịt xẻ, trên 140 quả trứng và trên 10 kg sữa.

Tỷ trọng thịt ñược giết mổ, chế biến công nghiệp so với tổng sản lượng thịt ñến năm 2010 ñạt
khoảng 15%; ñến năm 2015 ñạt 25% và ñến năm 2020 ñạt trên 40%.
ðến năm 2020, tổng ñàn lợn tăng bình quân 2,0% năm, ñạt khoảng 35 triệu con, trong ñó ñàn
lợn ngoại nuôi trang trại, công nghiệp 37%. Tổng ñàn gà tăng bình quân trên 5% năm, ñạt
khoảng trên 300 triệu con, trong ñó ñàn gà nuôi công nghiệp chiếm khoảng 33%. ðàn thủy
cầm giảm dần còn khoảng 52-55 triệu con; ñàn thủy cầm nuôi công nghiệp trong tổng ñàn
tăng dần, bình quân 8% năm. ðàn bò sữa: tăng bình quân trên 11% năm, ñạt khoảng 500 ngàn
con, trong ñó 100% số lượng bò sữa ñược nuôi thâm canh và bán thâm canh. ðàn bò thịt: tăng
bình quân 4,8% năm, ñạt khoảng 12,5 triệu con, trong ñó bò lai ñạt trên 50%. ðàn trâu: ổn
ñịnh với số lượng khoảng 2,9 triệu con, nuôi tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc,
Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. ðàn dê cừu: tăng bình quân 7% năm, ñạt khoảng 3,9 triệu
con.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

3


1.2.3.Tình hình chăn nuôi ñà ñiểu (ostrich) trên thế giới
Theo ước tính, số lượng ñà ñiểu sinh sản trên toàn thế giới vào khoảng gần 4 triệu con,
trong ñó 1/3 tập trung ở châu Phi. Trên 90% ñà ñiểu ở châu Phi ñược nuôi trong các trang trại
hoặc các vườn thú, số còn lại sống trong tự nhiên. Mỗi năm, thị trường thế giới cần 10 triệu
con ñà ñiểu ñể lấy thịt. Giá 1 quả trứng giống vào khoảng 350 USD, ñà ñiểu con khoảng 1000
USD, ñà ñiểu một năm tuổi là 5000 USD. Nghề chăn nuôi ñà ñiểu ñang phát triển mạnh ở
khắp các châu lục.
Châu Phi
Cộng hòa Nam Phi (RSA) là nước dẫn ñầu trên thế giới về chăn nuôi ñà ñiểu. Nơi ñây
có lịch sử thuần hóa ñà ñiểu từ lâu ñời, phát triển mạnh nhất là vùng Little Karoo, trong khi
ngành này ñược bắt ñầu tại vùng ðông Cape ( gần mũi Hảo vọng).
Các trang trại thương phẩm hàng năm giết mổ từ 3,0 – 3,5 triệu con. ðể cân ñối cung
cầu cũng như giữ giá xuất khẩu, tại Nam Phi người ta ñã áp ñặt lệnh hạn chế chăn nuôi. Một

trong những trại ñà ñiểu nổi tiếng nhất ñó là Trại thực nghiệm ở Oudtshoorn, nơi bán ñàn
giống có chất lượng cao vào bậc nhất thế giới. Do có truyền thống chăn nuôi ñà ñiểu lâu ñời
và khí hậu phù hợp, RSA vẫn sẽ là nước ñứng ñầu thế giới về chăn nuôi ñà ñiểu trong thời
gian tới.
Các nước châu Phi láng giềng như Namibia, Botswana và Zimbabwe cũng bắt ñầu
quan tâm ñến việc thành lập các công ty ñà ñiểu. Trong 3 năm qua, doanh số xuất khẩu thịt và
da ñà ñiểu của những nước này sang châu Âu (chủ yếu là ðức) ñã tăng gấp ñôi. Gần ñây,
người ta lại chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của ngành chăn nuôi ñà ñiểu tại Bắc Phi: Ai
Cập, Morocco và Tunisia.
Bắc Mỹ
Vào cuối thế kỷ XX, hàng nghàn người Mỹ ñã nuôi ñà ñiểu và Emu (ñà ñiểu sa mạc trong ñó có một số nuôi làm cảnh). Các trang trại lớn nuôi tới hàng trăm con. ðà ñiểu ñược
nuôi chủ yếu ở Texas, Oklahoma, Arkansas và Kansas... Trong những năm gần ñây, ñang có
xu hướng tập trung hóa sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất, số trang trại giảm ñi nhưng quy
mô chăn nuôi ñà ñiểu lại tăng lên.
Tại Canada, ñà ñiểu ñược chăn nuôi cả ở vùng lạnh nhất của ñất nước - Winnipeg nơi mà nhiệt ñộ xuống dưới - 400C trong mùa ñông.
Australia
Có khoảng vài trăm trang trại ñà ñiểu tại Australia. Hầu hết trong số ñó tại bang
Victoria. ðà ñiểu cũng ñược nuôi tại New South Wales, ðông và Nam Australia. Số lượng
các trang trại này ñã giảm xuống trong những năm gần ñây. Cũng giống như ở Bắc Mỹ, ở
châu Úc cũng ñang có quá trình thay ñổi cơ cấu ngành chăn nuôi ñà ñiểu theo hướng tăng quy
mô và hiện ñại hóa.
Châu Á
Ở châu Á, các nước và khu vực có nền chăn nuôi ñà ñiểu phát triển mạnh mẽ nhất phải
kể ñến Israel, Trung Quốc, ðài Loan… ðà ñiểu ñược nuôi ở Israel vào những năm 1970, khi
dân tị nạn chính trị từ Nam Phi ñã mang theo một số trứng chất lượng cao vào Israel. Người
Israel ñặt tên cho chúng là Black African, một cái tên phổ biến ñến ngày nay ở khắp nơi ngoài
Nam Phi. Chăn nuôi ñà ñiểu công nghiệp tại nước này chính thức bắt ñầu vào ñầu năm 1980.
Hiện tại có khoảng 50 trang trại ñà ñiểu, trong ñó có một số trang trại thương mại rất lớn như
Công ty Zemach Ostrich, sản xuất một số lượng rất lớn thịt ñà ñiểu hàng năm. Sau Nam Phi,
Israel là nước dẫn ñầu về ñà ñiểu giết mổ trên thế giới. Ở Israel, thịt ñà ñiểu ñược cho là

không phải ăn kiêng và chủ yếu ñược bán vào thị trường châu Âu.
ðất nước có nền chăn nuôi ñà ñiểu phát triển nhanh chóng cả về số lượng ñầu con
cũng như quy mô, số lượng trang trại phải kể ñến Trung Quốc. Trên ñất nước ñông dân nhất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

4


thế giới này, ngành chăn nuôi ñà ñiểu ñược quan tâm từ những năm ñầu thập niên 90 của thế
kỷ XX. Trong gần 2 thập niên qua, tốc ñộ phát triển ñà ñiểu tăng rất mạnh. Năm 2000 Trung
Quốc mới chỉ có khoảng 60.000 con, nhưng ñến năm 2007 Trung Quốc ñã có 270.000 con
giống, nuôi trong hơn 580 trang trại.
Các nước châu Á khác như Nhật Bản cũng có khoảng 60 trang trại ñà ñiểu. Vì ñất
ñai rất ñắt nên không có khả năng xây dựng những trang trại rộng lớn. Nhật Bản là 1 trong
những nước nhập khẩu thịt và ñặc biệt là da ñà ñiểu quan trọng.
Gần ñây, các trang trại ñà ñiểu cũng ñược xây dựng tại ấn ðộ, Hàn Quốc, các nước
ðông nam Á, Syria, tiểu vương quốc Arập thống nhất, Iran và Iraq.
Châu Âu
Ở châu Âu, số lượng các trang trại cũng như số lượng ñàn vẫn ñang gia tăng. Số lượng
ñàn sinh sản ñã vượt quá 50.000 con và số lượng trang trại cũng trên 6.500. ðà ñiểu ñược
nuôi ở hầu hết các nước châu Âu, trong ñó nhiều nhất là Italy, ñặc biệt là trong 3 năm qua.
Trong năm 2000, có 150.000 con ñược nuôi dưỡng trong 1.400 trang trại. Quy mô các trang
trại này khác nhau, lớn nhất là 3.000 con.
Ở Tây Ban Nha, có khoảng 700 trang trại. Gần ñây, một số trang trại cũng ñược xây
dựng ở Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp và thậm chí cả ở Bungary.
Tại Nga cũng có những trang trại ñà ñiểu, trong ñó lớn nhất là LEMEK với trên 200
con, gần Matxcơva, nơi thịt ñà ñiểu ñược phục vụ trong những nhà hàng sang trọng.
Năm 1993, chăn nuôi ñà ñiểu ñược bắt ñầu ở CH Séc và hiện nay, ở ñây có khoảng
250 trang trại. Tại Ba Lan, trang trại ñà ñiểu ñầu tiên cũng ñược thành lập vào năm 1993 ở
phía bắc, ñến năm 2001, ñã có 500 trang trại ñược thành lập với 16.000 - 18.000 con, bao

gồm cả 3.500 con sinh sản. ða số là những trang trại nhỏ, với 3 - 8 con trưởng thành, những
trang trại lớn ñều là do các công ty liên doanh xây dựng.
Chăn nuôi emu và rhea
Trang trại Emu thương mại ñầu tiên ñược thành lập ở Australia vào ñầu những năm 70
của thế kỷ XX tại Kalanme. Năm 1991, có 21 trang trại emu với khoảng vài trăm con. Hiện
nay, Emu cũng ñược nuôi ở Hoa Kỳ, Canada và châu Âu ñể lấy thịt, da và mỡ.
Ngoài Nam Mỹ ra, không có nơi nào chăn nuôi rhea thuần. Ở Hoa Kỳ cũng có một số
những trang trại nhỏ. Rhea cũng ñược ñưa vào mục ñích du lịch nông nghiệp cùng với Emu
và ñà ñiểu .
Bảng 3. Số lượng ñà ñiểu trên thế giới

Khởi ñầu
Nước
Châu Phi
Châu Âu
Châu Úc
Châu Mỹ

2002

2007

Năm bắt

Số lượng

Số lượng

ðầu con


Số lượng

ðầu con

ñầu

trang trại

trang trại

giống

trang trại

giống

500

660.800

800

1.000.000

3850

200.000

6.500


800.000

200

30.000

257

270.000

600

112.000

830

500.000

510

120.000

1200

450.000

1.122.800

10.167


3 230 000

1865

-

1900
1868

3

1882

Châu Á
Tổng số

6

5660

Nguồn: FAO, 2007

Những xu thế chăn nuôi ñà ñiểu hiện nay trên thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

5


Trong vài năm qua, chăn nuôi ñà ñiểu phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Một trong
những thay ñổi cơ bản xảy ra trong thời kỳ này chính là sự bão hòa của thị trường nội ñịa tại

nhiều nước về con giống. Hiện tượng này ñã làm giảm mạnh lợi nhuận của người chăn nuôi
mà trước ñây họ gần như ñộc quyền sản xuất. Kết quả thị trường bão hòa là giá cả ñà ñiểu
giống trên thế giới giảm mạnh. Ví dụ, trong thời gian 5 năm, giá 1 quả trứng ấp tại Mỹ giảm
từ 200 xuống còn 20 - 25 USD. Xu hướng tương tự cũng ñang xảy ra ở châu Âu, cho dù giá
con giống ở ñây vẫn cao hơn lục ñịa châu Mỹ.
Giá ñà ñiểu giảm có những lý do kinh tế, bởi vì người chăn nuôi muốn giảm chi phí
sản xuất thì giá con giống cũng phải giảm xuống. Có thể, giá ñà ñiểu giảm là một quá trình
mà giá trị của sản phẩm ñang trở về với giá trị thật của nó, giá trước ñây là quá cao, nhiều khi
là giá trị ảo, ñây cũng là cơ hội ñể các chủ trang trại và các nước ñang phát triển tiếp cận ñược
với ngành chăn nuôi mới một cách dễ dàng hơn.
Giá trị thịt và các sản phẩm chăn nuôi ñà ñiểu
Hiện nay, giá thịt ñà ñiểu ñang ñược thả nổi trên thị trường thế giới, trong khi chờ ñợi
có một cơ cấu giá cả hợp lý. Giá cả này sẽ thay ñổi tuỳ theo từng khu vực trên thế giới và theo
từng loại thịt. Phần lớn thịt ñược bán dưới dạng thịt nạc ướp lạnh và ñóng gói chân không.
Giá thịt ñà ñiểu nạc cũng thay ñổi tuỳ theo giá FOB (free on board - giao hàng lên tàu, giá
hàng hóa chưa bao gồm cước phí vận chuyển và phí bảo hiểm); hay CIF (cost, insurance and
freight = FOB + phí bảo hiểm + cước vận tải).
Năm 1997, giá thịt ñà ñiểu ñóng gói chân không giao FOB trung bình trên thế giới là
15 USD/kg. Mức giá này chủ yếu áp dụng ở thị trường Viễn ðông. Ở thị trường châu Âu, giá
cả cao hơn một chút (17 USD/kg).
Nhưng mức giá trên là trung bình trên thị trường. Một số mức giá ñược ñặt ra thấp hơn
mức giá trung bình này nhưng mức giá của thịt giao FOB ñôi khi lại tăng cao hơn: 23
USD/kg. Những mức giá ñược ñặt ra này ñều dựa trên bối cảnh rất thiếu sản phẩm ñáp ứng
nhu cầu của thị trường. Ví dụ năm 1997, giá bán lẻ thịt ñà ñiểu nạc trung bình là khoảng 36
USD/kg, trong khi giá thịt tại các cơ sở cung ứng thực phẩm còn cao hơn nhiều.
Năm 1997, giá bán buôn trung bình là khoảng 24 USD/kg. Mục tiêu của những người
bán lẻ là tăng giá ít nhất 150 % so với bán buôn, do ñó mức bán lẻ trung bình sẽ là khoảng 36
USD/kg.
Khác với sản phẩm thịt, da ñà ñiểu có một cơ cấu xác ñịnh giá cụ thể và dễ dàng hơn.
Năm 1997, giá da thô (FOB) trên thị trường quốc tế tăng từ 16 USD lên 27,5 USD/f2

(0,09m2). Một bộ da trung bình 14 f2 ñược bán với giá 385 USD và những bộ da ñà ñiểu ñã
thuộc có chất lượng tốt ñược bán với giá khoảng 45 USD/f2.
Mặt khác, nhu cầu về da ñà ñiểu cao hơn trong thời gian tới, cơ cấu ñịnh giá ở trên cần
ñược duy trì ổn ñịnh.
Lông ñà ñiểu
Nhu cầu về lông ñà ñiểu hiện nay không nhiều như 20 -30 năm trước ñây và thay ñổi
tuỳ theo chất lượng và vị trí của lông mọc trên cơ thể. Giá lông cánh cao nhất vào năm 1997
là 250 USD/ kg (FOB). Trong khi ñó, giá lông ñuôi FOB là 25 USD/kg, do ñó, lông ñuôi
ñược coi là sản phẩm thứ yếu trong chăn nuôi ñà ñiểu.

Bảng 4. Sản phẩm của một số nước sản xuất ñà ñiểu chính trên thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

6


Tên nước
Namibia
Botswana
Nam Phi
Zimbabwe
Trung Quốc
Israel
Canada
Mỹ
Châu Âu
Úc
Tổng số

Mái sinh sản

(con)
2000
1000-2000
30.000-35.000
4500
1500
2500-3000
2000-3000
20.000
10.000
4000
75.500-80.000

ðà ñiểu thịt
(con)

300.000
45.000
15.000
30.000
15.000
120.000
40.000
28.000
2.600.000

ðà ñiểu thương
phẩm/mái/năm
(con)
9 -10

10
10
10 – 12
5
6
4
7

Mguồn: FAO, 2007

1.2.4. Tình hình chăn nuôi ñà ñiểu ở nước ta
Ở Việt Nam, ngành chăn nuôi ñà ñiểu hình thành muộn. Năm 1995, Trung tâm NCGC
Thụy Phương - Viện Chăn nuôi ấp 2 quả trứng ñược nhập về từ Úc và nở ra 2 con, nuôi phát
triển bình thường. Năm 1996, ấp tiếp 100 quả trứng nhập từ Zimbabwe, ấp nở ñược 38 con,
nuôi cho kết quả tốt. Từ những khảo nghiệm trên, ñến năm 1998, Bộ Nông nghiệp & PTNT
chính thức phê duyệt dự án xây dựng cơ sở nghiên cứu, phát triển chăn nuôi ñà ñiểu tại Ba
Vì- Hà Nội, nhập từ Úc 150 ñà ñiểu 3 - 4 tháng tuổi, với giá gần 7,5 triệu ñồng/con, gồm các
nhóm giống Blue, Black, Aust ñể làm nguyên liệu ban ñầu, phục vụ công tác nghiên cứu và
phát triển ñà ñiểu tại Việt nam .
Trong 13 năm qua, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương- Viện Chăn nuôi ñã
cử cán bộ ñi tham quan và học tập tại nước ngoài, ñồng thời phối hợp với các ñơn vị, các nhà
khoa học trong và ngoài Viện triển khai nghiên cứu, nhằm hoàn thiện các quy trình công nghệ
chăn nuôi ñà ñiểu và tích cực chuyển giao kết quả nghiên cứu mới vào sản xuất.
Tính ñến năm 2007, Trung tâm ñã chuyển giao ñược trên 12.000 con ñà ñiểu giống,
trong ñó có 3.950 con ñang sinh sản, 8.082 con hậu bị vào sản xuất, nuôi tại 56 trang trại ở
trên 40 tỉnh thành, thuộc các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Các trang trại nuôi sinh
sản ñã bước ñầu chủ ñộng ñược con giống. Nhiều trang trại nuôi thương phẩm ñã có sản phẩm
thịt.
Dự kiến ñến năm 2010, cả nước có 15.000 – 17.000 ñà ñiểu giống sinh sản, sản xuất ñược
10.000 – 13.500 tấn thịt và 280.000 – 330.000 bộ da/năm. Sản phẩm thịt ñà ñiểu có thể xuất khẩu

ñược 5.000 – 7.000 tấn.
1.2.5.Tình hình chăn nuôi bồ câu
Chim bồ câu có ñến trên 300 loài, phân bố rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt
Nam. Cũng là một loại gia cầm nhưng chim bồ câu khác gà, vịt ở chỗ chim bồ câu ñã trở
thành một số biểu tượng của gia ñình hạnh phúc, của hòa bình. Tại các thành phố lớn trên thế
giới, cùng với chim sẻ, chim bồ câu ñược coi là "dân cư" chính thức của thành phố. Người ta
ñã nuôi chim bồ câu với nhiều mục ñích khác nhau: nuôi chim bồ câu làm cảnh; ñưa thư, hoạt
ñộng thể thao (thi bay) và nhiều nhất là nuôi chim câu lấy thịt.
Chim ñược ăn thịt phổ biến nhất là khi chúng ra ràng (tên tiếng Anh là squab). Trong
thuật ngữ ẩm thực, chim ra ràng là thịt bồ câu khoảng một tháng tuổi; nó ñã ñạt tới kích cỡ gần
trưởng thành nhưng chưa ñầy ñặn. Trong quá khứ, chim ra ràng hoặc chim bồ câu các loại nói
chung ñã ñược tiêu thụ tại nhiều quốc gia văn minh cổ ñại, bao gồm Ai Cập, Ý và Mediver…
Thời ñó, người ta ñã săn bắn chim bồ câu làm thức ăn cung cấp protein có giá rẻ. Thịt chim câu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

7


già hoang dã thì rất dai, do ñó phải hầm thật lâu mới ăn ñược. Chim ra ràng rất dễ bắt ñể làm thịt
khi chúng còn non, chưa ñủ lông ñể bay khỏi tổ, cũng vào thời gian ñó ñã có một số nông dân
nuôi chim sinh sản ñể sản xuất ra chim non ăn thịt.
Gần ñây, chim ra ràng ñược sản xuất hoàn toàn từ các trang trại rất lớn ở nhiều quốc gia
thuộc khu vực Bắc Phi, Trung ñông, một số nước châu Âu, nhiều nước Bắc Mỹ… trong ñó, người
ta chăn nuôi các giống chim thịt. Ở Hoa Kỳ, có trại nuôi ñến 35 000 ñôi chim. Bồ câu ñua và làm
cảnh ít, chủ yếu ñược dùng ñể ăn thịt.
Chim ra ràng thường ñược xem là món ăn tao nhã, thịt chúng rất mềm, hương vị thơm
ngon hơn các giống gia cầm thông thường. Ngày nay, chim ra ràng là món ăn quen thuộc ở nhiều
quốc gia: Pháp, Mỹ, Ý và một số nước châu Á. Món ăn tiêu biểu bao gồm: thịt ngực rán (ở Pháp),
ở Ai Cập, người ta hầm với gạo và thảo mộc, ở Ma Rốc phổ biến là chim bồ câu chiên. Người
Trung Quốc hầm thuốc bắc, rán, nấu miến và nấu cháo…

Trong một số nước phát triển, thịt chim câu ñược xem như món ăn lạ, không ñược ưa
thích vì chúng gắn liền với hình ảnh của chim câu hoang dã trong thành phố. Tuy vậy, chim ra
ràng từ các trang trại chăn nuôi lớn vẫn là một phần quan trọng trong các thực ñơn ở nhiều nhà
hàng như Le Cirque, French Laundry... Do ñó, chúng thường ñược bán với giá cao hơn nhiều so
với những gia cầm khác, ñôi khi ñến 17 USD/kg. Trong ẩm thực của người Trung Quốc, chim ra
ràng là một phần không thể thiếu của các bữa tiệc sang trọng, trong các dịp lễ, tết. Hiện nay, phần
lớn chim ra ràng nuôi ở Mỹ ñược bán tại các phố của người Hoa (Chinatowns).
Nguồn: American Giant Runt (http://www. Reference.com)
Ở nước ta, chim bồ câu thường ñược nuôi từ vài cặp tới vài trăm con, kết hợp vừa giải
trí, vừa có chim bồ câu ra ràng ăn thịt. Bất cứ nơi nào, từ thành thị tới thôn quê, ñâu ñâu ta
cũng thấy những cánh chim bồ câu bay lượn. Gần ñây, ñã xuất hiện và phát triển hình thức
chăn nuôi tập trung từ vài trăm tới cả ngàn con, mang lại lợi nhuận lớn. Các giống chim bồ
câu nhập nội (bồ câu Pháp) cùng những tiến bộ mới trong dinh dưỡng, phòng dịch và quy
trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng ñang mang lại phong trào chăn nuôi bồ câu phát triển
mạnh mẽ ở khắp các vùng miền trong cả nước.
1.2.6. Tình hình chăn nuôi chim cút.
Trên thế giới, sản lượng thịt chim cút rất khiêm tốn so với thịt gà, nuôi chim cút lấy
trứng phổ biến rộng rãi hơn chim cút thịt. Theo T.S Lin Qilu, trường ðại học Nông nghiệp
Nam Kinh, Trung Quốc là nước chăn nuôi chim cút lớn nhất trên thế giới. Chim cút thịt ñược
nuôi 4 tuần rồi giết mổ, khi khối lượng ñạt khoảng 200g. Mỗi năm, Trung Quốc thịt khoảng
1.040 -1.360 triệu con (13-17 lứa/ năm/ trang trại). Trung bình, tỷ lệ thân thịt là 70% thì mỗi
năm Trung Quốc sản xuất 146.000 - 190.000 tấn, chiếm gần 85% sản lượng chim cút toàn thế
giới. Nếu kể cả chim cút "thanh lý" sau 10 tháng ñẻ, vào khoảng 315-350 triệu con thì sản
lượng thịt chim cút của Trung Quốc còn lớn hơn nữa.
Tây Ban Nha là nước xuất khẩu chim cút tương ñối lớn, năm 2004 sản xuất 9.300 tấn, ñến
năm 2007 ñã sản xuất 9.300 tấn, trong ñó 75% dành cho xuất khẩu, ñối thủ chính của họ là Pháp và
Trung Quốc. Nước Pháp năm 2005 sản xuất 8.938 tấn, năm 2006 là 8.197 tấn và năm 2007 là 8.200
tấn, xuất khẩu khoảng 2.000 tấn mỗi năm, riêng năm 2007 ñã xuất khẩu tới 3.782 tấn. Các nước thuộc
EU như Bỉ và ðức là những nhà nhập khẩu chủ yếu của Pháp và Tây Ban Nha.
Nước Ý, trong 6 năm qua mỗi năm giết thịt 20 - 24 triệu con (3.300 - 3.600 tấn thân

thịt chim cút), xuất khẩu ñược khoảng 600-650 tấn / năm.
Tại Mỹ, năm 2002 có 1.907 trang trại nuôi chim cút, với trên 19 triệu con. Nếu khối
lượng xuất chuồng trung bình là 200-300g/con với sản lượng 2.674 - 4.011 tấn. Bang Georgia
sản xuất nhiều nhất, tiếp theo là Bắc Carolina, Texas và Alabama. Ngoài ra, Mỹ cũng nhập
chim cút thịt, chủ yếu là từ là Canada.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

8


Bồ ðào Nha cũng chăn nuôi chim cút với số lượng khiêm tốn. Trong 7 năm qua, ñã
giết thịt 8-13 triệu con, sản lượng 960 - 1.600 tấn. Nước Úc trong giai ñoạn 2001-2002 ñã thịt
6,5 triệu con (trên 17 triệu chim ñẻ). Trong năm 2007, Canada xuất khẩu 628 tấn thịt chim cút
vào Hoa Kỳ. Brazin luôn là một ñối thủ cạnh tranh mạnh trong lĩnh vực gia cầm, trong ñó có
chim cút. Trong năm 2007, sản xuất 1.200 tấn chim cút, tốc ñộ phát triển 10%/năm. Phần lớn
sản phẩm dùng trong nước và xuất khẩu tới Trung ðông.

Biểu ñồ 1. Sản lượng thịt chim cút của một số nước trên thế giới
Bảng 5. Sản lượng thịt chim cút năm 2007 tại một số nước ñứng ñầu thế giới

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


Nước
Trung Quốc
Tây Ban Nha
Pháp
Italia
Hoa Kỳ
Úc
Bồ ðào Nha
Brazin
Nhật Bản
Cộng

Sản lượng (tấn)
163.000
9.300
8.200
3.800
3.400
1.800
1.200
1.100
200
192.000

Nguồn: Worldpoultry, tập 25 số 2
www //: Quail meat - an undiscovered alternative, 01 tháng 2 năm 2009

Thịt chim cút gần giống thịt gà nhưng tốt hơn, có hàm lượng protein cao nhưng chất
béo thấp (khi bỏ da, chất béo giảm khoảng 60 - 80% so với gà). Trong thành phần lipit có

nhiều mỡ không no, axit béo chưa bào hòa, giàu khoáng chất, nhất là phospho, sắt, ñồng, kẽm
và selen. Thịt chim cút giàu vitamin niacin (vitamin B3) và pyridoxine (vitamin B6) hơn một
cách ñáng kể so với thịt gà.
Ở nước ta, nghề nuôi chim cút ñược nhập vào và phát triển mạnh ở miền Nam trong
những năm 1971-1972, phong trào nuôi chim cút nở rộ vào những năm 1985-1990, chủ yếu
nuôi chim cút Pharaoh, nặng khoảng 180-200 g. Vào khoảng năm 1980 nhập thêm giống cút
Pháp, to hơn cút Pharaoh, con trưởng thành nặng tới 250 – 300 g, có màu lông trắng hơn cút
Pharaoh. Ngoài ra, trên thị trường còn một số chim cút Anh, khối lượng trung gian giữa cút

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

9


Pharaoh và cút Pháp, trung bình nặng 220-250 g, có lông màu nâu sẫm, rất khó phân biệt
trống mái, chỉ phân biệt ñược khi ñã trưởng thành.
Năm 1971, miền Bắc nước ta cũng nhập trứng cút từ Pháp ñược nuôi tại Viện Chăn
nuôi ñể nhân giống, ñàn giống nuôi ở nước ta hiện nay ñều có nguồn gốc từ ñàn cút này.
Có thể dựa vào màu sắc vỏ trứng mà phân biệt ñược giống chim cút bố mẹ: trứng cút Pharaoh
có nền vỏ trắng và các ñốm ñen to. Trứng cút Pháp có nền vỏ trắng nhưng các ñốm ñen chỉ
nhỏ như ñầu ñinh ghim. Trứng cút Anh lại có nền vỏ nâu nhạt, các ñốm ñen to.
ðã từ lâu, người ta không nhập giống chim mới và các giống chim cút thuần kể trên còn lại
rất hiếm. Hiện nay, trên thị trường hầu hết là chim lai tạp nên chất lượng con giống không
cao, thể hiện rõ trên vỏ trứng, thường có màu lẫn lộn, chứng tỏ các giống cút ñã pha tạp ở
nhiều mức ñộ khác nhau.
ðể ñáp ứng nhu cầu chăn nuôi chim cút, tháng 4/1997, Viện Chăn nuôi tiếp tục nhập
chim cút Nhật bản và chim cút Mỹ.
Hiện nay, thịt và trứng chim cút ñã trở thành các thực phẩm quen thuộc trên thị
trường và chăn nuôi chim cút ñã trở thành một nghề phổ biến của nhiều hộ nông dân với các
quy mô khác nhau: từ vài trăm con tới hàng chục ngàn con. Tổng ñàn chim cút trong cả nước

ñã lên ñến hàng chục triệu con, tốc ñộ phát triển không ngừng tăng cao do kỹ thuật chăn nuôi
ñơn giản và ít rủi ro hơn so với chăn nuôi các ñối tượng gia cầm khác.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Chăn nuôi ðà ñiểu và Chim ………………………..

10


×