1
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của xã hội lồi người gắn liền với q trình sản xuất. Xã hội
ngày càng tiến bộ, nhu cầu con người ngày càng đa dạng đòi hỏi sản xuất cũng
khơng ngừng mở rộng. Vì vậy, q trình sản xuất có ý nghĩa quan trọng, chiếm
một khối lượng lớn trong cơng việc hàng ngày của xã hội.
Q trình sản xuất là q trình kết hợp giữa sức lao động với tư liệu lao
động và đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm. Trong giai đoạn này, một mặt,
đơn vị phải bỏ ra các khoản chi phí để tiến hành sản xuất; mặt khác, đơn vị lại
thu được một lượng kết quả sản xuất gồm thành phẩm và sản phẩm dở dang. Để
đảm bảo bù đắp được chi phí và có lãi, đòi hỏi các doanh nghiệp phải áp dụng
mọi biện pháp để tăng lượng kết quả thu được, giảm lượng chi phí chi ra, tính
tốn sao cho với lượng chi phí bỏ ra thu được kết quả cao nhất. Giai đoạn sản
xuất chính là giai đoạn tạo ra giá trị thặng dư và nó có vị trí đặc biệt quan trọng
trong tồn bộ q trình sản xuất- kinh doanh và phải được hạch tốn chặt chẽ.
Để thực hiện được điều này, doanh nghiệp cần tổ chức tốt cơng tác hạch
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm đánh giá được mọi khía
cạnh, các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành. Từ đó thúc đẩy
q trình tiêu thụ sản phẩm, giảm bớt lượng vốn lưu động sử dụng trong sản
xuất và lưu thơng, tạo thế và lực mới cho doanh nghiệp trong sản xuất và cạnh
tranh.
Qua thời gian thực tập tại cơng ty Cơ khí và Xây lắp số 7, được sự chỉ bảo
của các cơ chú kế tốn và sự hướng dẫn tận tình cuả thầy cơ giáo, em nhận thấy
vai trò quan trọng cũng như những vướng mắc còn tồn tại trong cơng tác hạch
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành, từ đó em xin mạnh dạn lựa chọn chun
đề: “Hồn thiện hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật
tư thiết bị (thuộc cơng ty Cơ khí và Xây lắp số 7)”. Mục tiêu của chun đề là
vận dụng lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành đã được nghiên cứu ở
trường vào thực hiện tại cơng ty và từ đó phân tích đưa ra các kiến nghị nhằm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
hồn thiện thêm cơng tác kế tốn.
Nội dung chun đề gồm hai phần:
Phần một: Thực trạng hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị (thuộc cơng ty Cơ khí và
Xây lắp số 7.
Phần hai: Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện cơng tác hạch tốn
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh
vật tư thiết bị.
Do trình độ và khả năng nghiên cứu thực tế còn hạn chế, nên chun đề
của em chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp q báu của các thầy giáo, cơ giáo.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
PHẦN I
THỰC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP ĐÚC VÀ KINH DOANH VẬT TƯ
THIẾT BỊ THUỘC CƠNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ 7
I. KHÁI QT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP ĐÚC VÀ KINH DOANH
VẬT TƯ THIẾT BỊ
1. Lịch sử hình thành và phát triển xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư
thiết bị
Xí nghiệp Đúc và Kinh doanh thiết bị là đơn vị trực thuộc cơng ty Cơ khí
& Xây lắp số 7. Do đó, q lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với sự hình
thành và phát triển của cơng ty. Trước khi có quyết định số 1567/BXD của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng ngày 1/11/2000 (về việc đổi tên cơng ty cơ khí xây dựng
Liên Ninh thành cơng ty Cơ khí & Xây lắp số 7), Phân xưởng Đúc là một trong
năm xí nghiệp thuộc cơng ty chịu sự quản lý tài chính trực tiếp và hạch tốn phụ
thuộc cơng ty. Hiện nay, xí nghiệp đã có bộ máy quản lý, bộ phận kế tốn - tài
chính hạch tốn độc lập, cuối kỳ quyết tốn báo sổ tổng hợp lên phòng kế tốn
cơng ty.
Q trình hình thành và phát triển của cơng ty Cơ khí và xây lắp số 7 đư-
ợc khái qt như sau:
Cơng ty cơ khí và xây lắp số 7 (tên giao dịch quốc tế là Contraction
Meachinery Company No 7-COMA7) có địa điểm đặt tại Km 14-Quốc lộ 1A-
Thanh Trì- Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc, nằm trong số 23 thành viên
của Tổng cơng ty cơ khí và xây dựng thuộc Bộ Xây dựng. Sau 45 năm ra đời và
hoạt động, Cơng ty cơ khí và xây lắp số 7 đã từng bước khẳng định vị thế vững
chắc của mình trong nghành cơ khí xây dựng. Cụ thể như sau:
Nhà máy cơ khí xây dựng Liên Ninh (nay là cơng ty Cơ khí và xây lắp số 7)
được thành lập ngày 1/8/1966 theo quyết định của Bộ Kiến trúc. Với tổng số cán
bộ cơng nhân viên ban đầu chỉ có hơn 70 người, trang thiết bị máy móc còn rất
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4
ít và lạc hậu, phần lớn là sản xuất thủ cơng.
Trong những năm đầu mới thành lập, mặt hàng chủ yếu của nhà máy là
thiết bị, máy móc phục vụ cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng như: máy làm
gạch, ngói, bi đạn,... được sản xuất theo kế hoạch của Nhà nước. Trải qua nhiều
năm tồn tại trong cơ chế hành chính bao cấp (1960-1987) nhịp độ của nhà máy
ln tăng trưởng, lực lượng lao động tăng khơng ngừng. Tuy vậy, hoạt động
theo chỉ tiêu kế hoạch, khơng có đối thủ cạnh tranh nên sản phẩm đơn điệu,
chủng loại nghèo nàn, ít đợc cải tiến, bộ máy quản lý thì cồng kềnh, lực lượng
lao động đơng nhưng hoạt động trì trệ, kém hiệu quả, thu nhập ngời lao động
thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.
Thực hiện những qui định của Đảng, đất nước ta bước vào một thời kỳ
mới, thời kỳ đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng hố
nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước
theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Nhà máy đã tiến hành tổ chức sắp xếp lại sản
xuất có chọn lọc với phương châm: “Vì lợi ích của Nhà máy trong đó có lợi ích
chính đáng của cá nhân mình”, tồn bộ cán bộ, cơng nhân đã dần đưa nhà máy
thốt khỏi tình trạng khủng hoảng và đã dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trường.
Sản phẩm được khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao.
Năm 1996 do u cầu quản lý của Nhà nước nhà máy cơ khí xây dựng
Liên Ninh đổi tên thành Cơng ty cơ khí xây dựng Liên Ninh theo quyết định số
06/ BXD ngày 02/01/1996 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng .
Cùng với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế cả nước, cơng ty
cũng liên tục mở rộng qui mơ sản xuất và thị trường kinh doanh của mình, năm
2000 vừa qua cơng ty đã bổ xung thêm một số ngành nghề kinh doanh có thế
mạnh trong nền kinh tế. Cũng trong năm này, Cơng ty cơ khí xây dựng Liên
Ninh một lần nữa lại được đổi tên thành Cơng ty cơ khí và xây lắp số 7 ngày
01/11/2000 theo quyết định số 1567/ BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Sự tăng trưởng và phát triển khơng ngừng của cơng ty trong thời gian qua
thể hiện qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
Biểu số 1: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH
DOANH
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Lượng Lượng So
sánh(%)
Lượng So
sánh(%)
1/Doanh thu 18.188.612. 34.223.323. 188.2 57.207.502. 315.5
2/Chi phí 18.632.284 33.735.282 181.1 53.640.699 287.9
3/LN trước thuế (443.672) 488.041. 210.0 3.566.803. 1323.
4/Nộp NSNN
5/Tổng quĩ lương 462.960. 554.040. 119.7 628.680. 135.8
6/Lương bình quân 720. 810. 112.5 930. 129.2
7/Nguồn vốn KD 41.289.272 43.353.735 105.0 65.598.736 158.9
(Ghi chú: chỉ tiêu so sánh là so sánh định gốc với năm gốc là năm 2000)
Qua bảng số liệu cho thấy, tổng doanh thu hàng năm của Công ty tăng lên
rất nhanh, năm 2001 tăng 16.034.711 đồng tương ứng tăng 88.16% so với năm
2000. Năm 2002 doanh thu tăng 22.984.180 đồng tương ứng tăng 67.16% so với
năm 2001. Đó là do công ty ngày càng mở rộng loại hình sản xuất kinh doanh,
nắm bắt được nhu cầu của thị trường. Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh
nghiệp liên tục tăng qua các năm: năm 2001 tăng 931.713 đồng so với năm 2000
(tương ứng tăng 210%); năm 2002 tăng 3.078.762 đồng (tương ứng tăng 630%)
so với năm 2001. Với kết quả như trên, công ty đã góp phần không nhỏ vào
Ngân sách quốc gia cũng như ngày càng cải thiện, nâng cao đời sống của lao
động, cụ thể: thu nhập bình quân của một người lao động năm 2000 là
720.000đ/tháng, năm 2001 là 810.000đ/tháng, năm 2002 là 930.000đ/tháng.
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Xí nghiệp
a - Đặc điểm sản phẩm của xí nghiệp
Do nhu cầu về xây dựng ngày càng tăng, phù hợp với sự phát triển không
ngừng của nền kinh tế nước ta, đã gián tiếp thúc đẩy sự phát triển các ngành
công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng trong đó có ngành sản xuất và chế tạo
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
6
c khớ. Vi c im l mt n v chuyờn sn xut v kinh doanh cỏc loi bi
n nghin xi mng v ph tựng cỏc loi, sn phm ca xớ nghip ngy cng
c khỏch hng tớn nhim v ỏnh giỏ cao.
Hin nay, xớ nghip cung cp trờn th trng cỏc mt hng ch yu nh:
- Bi, n dựng nghin xi mng vi cỏc kớch c ng kớnh t 25-
90mm.
- Ph tựng cỏc loi, bao gm nhng ph tựng c trc tip a vo s
dng nh: m neo, xe goũng...v nhng ph tựng phi qua lp t, kt ni vi
cỏc chi tit khỏc nh: hp s, bỏnh rng, ờcu cỏc phụi ca nhng chi tit sa
cha mỏy...
- Tm lút (lũ nung xi mng) dựng cho ngnh sn xut vt liu xõy dng.
b - c im qui trỡnh cụng ngh sn xut ca xớ nghip
Cụng ngh l mt b phn quan trng quyt nh n cht lng sn
phm v hon thnh tin sn xut sn phm. Nú cú vai trũ thỳc y vic tiờu
th sn phm trờn th trng, lm tng li nhun ca doanh nghip khi m bo
cht lng sn phm t yờu cu. Do vy quan tõm u t v cụng ngh l vic
lm cn thit . Xớ nghip ỳc v Kinh doanh vt t thit b sn xut theo quy
trỡnh cụng ngh sau :
úng gúi
Nguyờn vt liu
(Niken, Nhụm,
St...)
Tuyn
Nu
Rút khuụn
Nhit luyn
Lm sch
S 1:
QUI TRèNH SN XUT SN PHM C .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất- kinh
doanh của xí nghiệp
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào việc tổ chức quản lý của doanh
nghiệp là cần thiết và khơng thể thiếu được. Nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình
hình sản xuất của doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị là một đơn vị thành viên
thuộc cơng ty Cơ khí và xây lắp số 7, xí nghiệp vận dụng hình thức hạch tốn
kinh tế nội bộ và cuối kỳ báo sổ tổng hợp lên phòng kế tốn cơng ty. Hiện nay,
mơ hình tổ chức bộ máy quản lý đang được áp dụng là trực tuyến chức năng.
Theo cơ cấu này thì giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trong
việc điều hành sản xuất- kinh doanh của xí nghiệp. Giám đốc là người chịu trách
nhiệm trước ban lãnh đạo cơng ty về tồn bộ hoạt động của xí nghiệp. Trợ giúp
cho giám đốc là hai phó giám đốc:
Phó giám đốc kinh doanh.
Phó giám đốc kỹ thuật.
Tồn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp chịu sự lãnh đạo
trực tiếp của ban giám đốc. Quan hệ giữa ban giám đốc với các phòng ban, tổ
sản xuất tại xí nghiệp là quan hệ chỉ đạo. Ngồi ra các phòng ban, tổ sản xuất
còn có trách nhiệm tham mưu cho ban giám đốc các phương án làm việc.
Các phòng ban gồm có:
Phòng kế tốn tài chính: Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài
chính, phân phối giám sát các nguồn vốn bằng tiền, bảo tồn và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
Phòng kỹ thuật - kinh doanh: Theo dõi giám sát tiến độ thực hiện các đơn
hàng và kế hoạch sản xuất trong năm, đồng thời chịu trách nhiệm về các tiêu
chuẩn chất lượng cho các sản phẩm sản xuất ra.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp có thể được khái qt qua sơ
đồ sau:
4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của xí nghiệp
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và
các u cầu về thơng tin kế tốn, Xí nghiệp tổ chức hạch tốnđộc lập với cơng
ty, cuối mỗi kỳ kế tốn báo sổ tổng hợp lên Phòng kế tốn tài chính cơng ty.
Hiện tại, Xí nghiệp đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung để ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kết hợp với phần mềm AC-NET và phần mềm Excel
để xử lý và quản lý số liệu kế tốn thuận lợi hơn.
Xí nghiệp tổ chức một phòng kế tốn bao gồm 3 nhân viên kế tốn thực
hiện một số phần hành chủ yếu như: kế tốn vật tư, kế tốn tiền lương và kế tốn
tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm và 1 thủ quỹ. Cuối kỳ, kế tốn xí
nghiệp báo sổ lên cơng ty theo số tổng hợp. Cụ thể :
Phụ trách kế tốn: Theo dõi và tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, xây
dựng và tính giá thành sản phẩm. Ngồi ra còn phải lập các báo cáo tổng hợp
theo u cầu cuả kế tốn cơng ty để quyết tốn cuối kỳ.
Kế tốn vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình cung cấp và sử dụng vật
tư tại xí nghiệp.
Giám đốc xí nghiệp
PGĐ.Kinh doanh PGĐ. Kỹ thuật
Tổ
thép
Tổ
vận
hành
Tổ
khn
bi
Tổ
khn
thủ
cơng I
Tổ
khn
thủ
cơng II
Tổ
luyện
rèn
Tổ
hồn
thiện
Phòng
KT-KD
Phòng
KTTC
Sơ đồ 2: CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
Kế tốn tiền lương: Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm cơng, bảng thanh
tốn tiền lương cá nhân và bảng định mức tiền lương để tính ra tiền lương của
mỗi người lao động của xí nghiệp.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại quĩ của xí nghiệp, chịu trách
nhiệm thu chi tiền mặt tại xí nghiệp.
Mơ hình tổ chức bộ phận kế tốn xí nghiệp được khái qt qua sơ đồ sau:
II. HẠCH TỐN CHÍ PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP ĐÚC VÀ KINH DOANH VẬT TƯ THIẾT BỊ
Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị là đơn vị trực thuộc Cơng ty
Cơ khí và xây lắp số 7, với nhiệm vụ kinh doanh của xí nghiệp là sản xuất và
kinh doanh các sản phẩm chính như bi hợp kim (bi cầu), đạn, bulơng, ecu, giàn
khơng gian...Đối với hoạt động kinh doanh vật tư thiết bị qui mơ nhỏ, diễn ra
khơng thường xun và khối lượng khơng lớn. Vì vậy, trong phạm vi chun đề
này, em chỉ xin đề cập đến việc hạch tốn chi phí và tính giá thành đối với loại
hình sản xuất - đây cũng là hoạt động chính của xí nghiệp.
1. Quản lý chi phí sản xuất trong điều kiện khốn tại xí nghiệp
Do cơng ty Cơ khí và xây lắp số 7 áp dụng mơ hình tổ chức kế tốn vừa
tập thung vừa phân tán (tập trung đối với 3 đội xây dựng và phân tán đối với 5 xí
nghiệp sản xuất), đồng thời có thực hiện khốn gọn (khốn doanh thu, khốn
đơn đặt hàng) cho xí nghiệp sản xuất. Vì vậy, bộ phận kế tốn xí nghiệp thực
Bộ phận kế tốn xí nghiệp
Phụ
trách
kế
tốn
Kế
tốn
vật t
Kế
tốn
tiền l-
ơng
Thủ
quỹ
Sơ đồ 3:
BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI XÍ NGHIỆP
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
hiện tồn bộ cơng tác hạch tốn ban đầu và tập hợp chi phí sản xuất, tính giá
thành sản phẩm tại xí nghiệp. Cuối kỳ, kế tốn xí nghiệp báo sổ lên Phòng kế
tốn tài chính cơng ty.
Đầu năm, căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh của năm trước, nhận
định thị trường tiêu thụ và phát triển của xã hội về sự có mặt của sản phẩm cơng
ty mình mà Đại hội Đảng bộ cơng ty đưa ra nghị quyết thực hiện. Thơng qua Đại
hội cơng nhân viên chức phải đưa ra kế hoạch sản xuất từ đầu năm để các xí
nghiệp , phân xưởng, phòng ban, đội sản xuất chủ động ngay từ đầu năm về lao
động, vật tư - ngun liệu và thị trường.
Khi cơng ty nhận một đơn đặt hàng từ phía khách hàng, căn cứ vào tình
hình thực tế, cán bộ các phòng kỹ thuật dự án và phòng kinh doanh lập ra bảng
đơn giá kế hoạch cho các sản phẩm đặt hàng. Đây chính là đơn giá khốn cho
các xí nghiệp tại cơng ty chứ khơng phải là giá thành kế hoạch của sản phẩm
hồn thành. Việc xây dựng đơn giá này phải đảm bảo tính khoa học và hợp lý,
bởi nó liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, và hơn thế nữa là đời sống
của cơng nhân viên tại xí nghiệp.
Các xí nghiệp căn cứ vào định mức ngun vật liệu, ngun cơng, chi phí
sản xuất chung trong hợp đồng giao khốn để sản xuất sản phẩm. Phụ trách kế
tốn xí nghiệp có trách nhiệm theo dõi chi phí thực tế phát sinh tại xí nghiệp cho
từng hợp đồng, lệnh sản xuất. Khi quyết tốn hợp đồng, xí nghiệp sẽ được thư-
ởng hay bị phạt tuỳ vào việc sản xuất vượt hay thấp hơn định mức.
Trong đơn giá khốn, cơng ty thực hiện khốn tồn bộ chi phí phát sinh
liên quan đến sản xuất sản phẩm, bao gồm: chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong đó có cả chi phí khấu hao
TSCĐ, lãi tiền vay, chi phí điện, nước và khoản phụ phí nộp cơng ty (7% trên
doanh thu).
Hiện nay, xí nghiệp tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục sau:
+ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Bao gồm tồn bộ giá trị ngun vật
liệu cần thiết được sử dụng cho sản xuất sản phẩm như giá trị thực tế của vật
liệu chính, vật liệu phụ. Đặc biệt, trong khoản mục chi phí này còn bao gồm cả
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
chi phí điện sản xuất hàng tháng được phân bổ theo tỷ lệ tiền lương thực tế trong
kỳ.
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho cơng nhân
sản xuất trực tiếp, các khoản phụ cấp, khơng bao gồm các khoản trích theo l-
ương của cơng nhân sản xuất và tiền làm thêm giờ, tiền ăn ca của cơng nhân trực
tiếp sản xuất .
+ Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phục vụ cho sản xuất nhưng
khơng tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất như lương nhân viên quản lý xí
nghiệp, khấu hao TSCĐ, lãi tiền vay, cơng cụ dụng cụ dùng cho xí nghiệp, và
các chi phí khác, trong đó có các khoản trích theo lương, tiền ăn ca, làm thêm
giờ của cơng nhân trực tiếp sản xuất .
Tồn bộ các khoản mục chi phí trên sẽ được tập hợp và phân bổ cho từng
đối tượng. Cuối mỗi q kế tốn tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất và tính
gía thành sản phẩm cho các sản phẩm hồn thành nhập kho trong kỳ.
2. Nội dung hạch tốn chi phí sản xuất tại xí nghiệp.
2.1 - Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, tính giá
thành sản phẩm tại xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư thiết bị.
a - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
u cầu của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là phải phản ánh
đầy đủ chính xác và kịp thời mọi chi phí phát sinh trong q trình sản xuất, bao
gồm: Chi phí sản xuất cơ bản, chi phí phục vụ quản lý, bảo đảm cung cấp đầy đủ
kịp thời các số liệu cần thiết cho cơng tác tính giá thành sản phẩm.
Để đáp ứng được u cầu của cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất thì
điều quan trọng đầu tiên là phải xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất.
Chủng loại sản phẩm sản xuất của xí nghiệp Đúc và Kinh doanh vật tư
thiết bị là các loại bi đạn nghiền, bích neo, giàn khơng gian. Số lượng sản xuất
tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường, các đơn hàng đã ký kết với khách hàng.
Căn cứ vào qui trình cơng nghệ sản xuất và đặc điểm tổ chức sản xuất, xí
nghiệp tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo phạm vi từng tổ sản xuất, cuối
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
các tháng kế tốn xí nghiệp tổng hợp chi phí phát sinh tồn xí nghiệp. Cuối q,
căn cứ vào các sổ chi tiết tài khoản, sổ cái tài khoản, tờ kê tổng hợp chi phí để
xác định giá thành sản xuất của sản phẩm hồn thành cuối cùng.
Xí nghiệp vận dụng phương pháp kê khai thường xun để hạch tốn
hàng tồn kho nên việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của
xí nghiệp cũng theo phương pháp kê khai thường xun. Kỳ tập hợp chi phí sản
xuất xí nghiệp áp dụng là q.
b - Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
Chúng ta đã biết, giá thành là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản
hao phí về lao động sống và lao động vật hố có liên quan đến khối lượng sản
phẩm, lao vụ dịch vụ hồn thành trong kỳ. Giá thành sản phẩm giữ vai trò hết
sức quan trọng, vừa làm chức năng bù đắp chi phí, vừa làm chức năng lập giá.
Để xác định được giá thành sản phẩm trước hết doanh nghiệp phải xác định đ-
ược đối tượng tính giá thành. Với đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất khép
kín của các xí nghiệp sản xuất, cơng ty Cơ khí và xây lắp số 7 đã chọn đối tượng
tính giá thành là từng sản phẩm hồn thành. Cụ thể, đối tượng tính giá thành của
xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị là sản phẩm bi, đạn nghiền xi măng,
phụ tùng hồn thành trong kỳ. Phương pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng là
phương pháp giản đơn.
2.2. Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất tại xí nghiệp theo hình thức
Nhật ký chung
Vì các sản phẩm của xí nghiệp có tính chất tương tự nhau nên việc tập
hợp chi phí sản xuất cho từng sản phẩm là tương đối giống nhau. Trong phạm vi
bài này, em xin trình bày kỹ phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm của sản phẩm bi hợp kim ễ 25, ễ 70, ễ 80, ễ 90 (dùng cho sản
xuất xi măng), các sản phẩm khác được tiến hành tương tự.
Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình vay và thanh tốn về giá trị sản phẩm khốn nội bộ,
kế tốn xí nghiệp sử dụng 2 tài khoản 136 và 336 (chi tiết cho cơng ty và các
đơn vị thành viên khác).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
Để hạch tốn các koản mục chi phí, xí nghiệp sử dụng các tài khoản 621,
622, 627 và 154. Trong đó:
Các tài khoản 621, 622, 627 dùng để hạch tốn chi phí ngun vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Tài khoản 154 dùng để hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Việc tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cho từng sản phẩm được
phản ánh trực tiếp trên tờ kê tổng hợp chi phí và thẻ tính giá thành sản phẩm, vật tư.
* Trình tự hạch tốn các khoản mục chi phí.
+ Mọi khoản chi phí phát sinh hàng ngày, kế tốn tập hợp vào bảng kê chi
phí, cuối tháng tổng hợp số liệu trên chứng từ ghi sổ (chi tiết theo đối tượng).
Cuối tháng, nhập số liệu từ các chứng từ ghi sổ vào máy tính, phần mềm kế tốn
máy AC-NET xử lý số liệu và chuyển sang các sổ cái, sổ chi tiết tài khoản liên
quan và lê tờ kê tổng hợp chi phí. Cuối q, kế tốn căn cứ vào tờ kê tổng hợp
chi phí phát sinh trong q chi tiết theo đối tượng để lập bảng kê giá vốn thành.
+ Các chi phí chung, khơng thể tách riêng cho từng sản phẩm như lương
thời gian, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý, chi phí khấu hao
TSCĐ, chi phí lãi vay...được đưa vào bảng kê, cuối kỳ phân bổ cho các sản
phẩm hồn thành theo các tiêu thức nhất định.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Ta có thể khái qt qui trình hạch tốn chi phí sản xuất của xí nghiệp qua
sơ đồ sau:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu xuất kho, bảng lương cá
nhân...) kế tốn vào bảng kê chi phí chi tiết theo đối tượng, đồng thời nhập số
liệu theo hình thức sổ kế tốn chi tiết tài khoản. Cuối tháng, kế tốn lập chứng từ
ghi sổ phản ánh các nghiệp vụ tổng hợp và các bút tốn phân bổ chi phí chung.
Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ, kế tốn vào sổ liệu
trên sổ cái các tài khoản theo hình thức nhật ký chung, chương trình kế tốn máy
sẽ tự động thực hiện sử lý số liệu theo như đã cài đặt. Cuối q, kế tốn in ra các
tờ kê tổng hợp, căn cứ vào sổ chi tiết, sổ cái tài khoản để tổng hợp chi phí tính
giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ. Cụ thể, trình tự hạch tốn chi phí sản
Sơ đồ 4:
TRÌNH TỰ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP ĐÚC VÀ KINH DOANH VẬT TƯ THIẾT BỊ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu cuối
CHỨNG TỪ GỐC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
- BẢNG KÊ CHI PHÍ
- BẢNG PHÂN BỔ
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
SỔ CÁI
TK 621,622,627,154
- SỔ CHI TIẾT TK
- TỜ KÊ TỔNG HỢP
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT
Bảng cân đối phát
sinh
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
xuất và tính gía thành sản phẩm tại xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị
như sau:
a - Hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
Trong q IV/2002, chi phí ngun vật liệu trực tiếp là 551.871.450 đồng
chiếm 66.26% trong tổng chi phí sản xuất là 832.975.390 đồng. Điều đó cho
thấy chi phí về ngun vật liệu chiếm phần lớn trong tổng chi phí cũng như
trong giá thành sản phẩm, là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành
sản phẩm. Vì vậy, quản lý tốt chi phí ngun vật liệu sẽ góp phần đáng kể vào
việc hạ giá thành sản phẩm. Đây là nhiệm vụ đặt ra cho cơng tác hạch tốn kế
tốn tại xí nghiệp nói riêng và cơng ty Cơ khí và xây lắp số 7 nói chung.
Tại xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị, ngun vật liệu trực tiếp
bao gồm các loại như crơm, sắt phế, than rèn, C0
2
, Niken, nhơm, Silicate, bột
đất sét.....ngồi ra còn có cả chi phí về nhiên liệu động lực, cơng cụ dụng cụ có
giá trị nhỏ dùng trong sản xuất như điện sản xuất, dầu máy, đá mài, que hàn
inox....Căn cứ vào tính năng của vật liệu tham gia vào q trình sản xuất, xí
nghiệp chia ngun vật liệu thành hai loại là vật liệu chính và vật liệu phụ, được
hạch tốn chi tiết theo phương pháp thẻ song song và theo dõi trên sổ chi tiết.
Để theo dõi tình hình biến động ngun vật liệu, kế tốn sử dụng tài khoản 152,
nhưng khơng mở chi tiết cho ngun vật liệu chính và ngun vật liệu phụ.
Khi xí nghiệp mua ngun vật liệu hoặc nhận từ cơng ty, giá nhập tính
theo giá thực tế được xác định theo cơng thức:
Giá thực tế vật tư nhập kho = Giá mua + Chi phí thu mua
Ngun tắc xuất dùng ngun vật liệu là căn cứ vào kế hoạch sản xuất
(bản định mức giao khốn), nhu cầu thực tế. Trưởng ca tại các tổ sản xuất lập ra
một sổ đề nghị xuất kho ngun vật liệu, trong đó ghi danh mục vật liệu cần lĩnh
cụ thể về số lượng. Người có nhu cầu vật tư căn cứ vào sổ này lên phòng kế tốn
xí nghiệp đề nghị xuất kho ngun vật liệu, kế tốn vật tư viết phiếu xuất vật tư
đồng thời đối chiếu với bảng kê nhập kho vật tư và bảng kê vật tư tồn kho đầu
kỳ để khớp giá vật tư xuất dùng. Phiếu này được lập thành 3 liên, 1 liên để lưu,
1 liên thủ kho giữ, 1 liên ln chuyển sau đó kế tốn vật tư giữ. Kế tốn căn cứ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
vào phiếu xuất vật tư, ghi vào bảng kê xuất kho vật tư và sổ chi tiết vật tư theo
giá trị và địa điểm phát sinh chi phí.
Giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo gía thực tế đích
danh, cụ thể phương pháp này như sau:
Ví dụ: Có tình hình nhập - xuất kho Nhôm trong kỳ như sau:
Nhập kho: Ngày 1/10/2002: Tồn kho đầu quí 250 Kg đơn giá 19.500
đ/Kg.
Ngày 5/10/2002: Nhập kho lần 1 100 Kg đơn giá 20.000 đ/Kg.
Ngày 10/10/2002: Nhập kho lần 2 300 Kg đơn giá 19.500 đ/Kg.
Ngày 17/10/2002: Nhập kho lần 3 150 Kg đơn giá 21.000 đ/Kg.
Xuất kho: Ngày 25/10/2002: Xuất 300 Kg dung cho sản xuất, trong đó:
150 Kg hàng tồn đầu kỳ, 150 Kg hàng nhập lần 3 (ngày
17/10/2002).
Khi đó tổng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng là:
150 x 19.500 + 150 x 21.000 = 32.400.000 đồng.
Công ty cơ khí và xây lắp số 7
Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 12/10/2002
Họ tên người nhận hàng: Cao Quốc Khang
Địa chỉ (bộ phận): Tổ nấu bi
Lý do xuất: Dùng cho sản xuất bi hợp kim
Xuất tại kho: Kho xí nghiệp
Stt
Tên nhãn hiệu,
quy cách, phẩm
chất vật tư (sp,
hh)
Mã
số
Đơn
vị tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
xuất
1 Mangan vụn Kg 10 10 3.619 36.190
2 Niken Kg 12 12 120.000 1.440.000
3 Than rèn Kg 200 200 7.500 1.500.000
Số 27
Nợ TK 621:
Có TK 152:
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
17
Tng cng 2.976.190
Th trng n v Ph trỏch cung tiờu Ngi nhn Th kho
(ký, h tờn) (ký, h tờn) (ký, h tờn) (ký, h tờn)
Ti kho, cn c vo phiu xut kho, th kho lp th kho theo dừi
tng loi vt t, tớnh s tn kho i chiu vi k toỏn nguyờn vt liu.
K toỏn vt t cn c vo phiu xut kho vo s liu trờn bng kờ
xut kho vt t:
Biu s 2: BNG Kấ XUT KHO VT T
Thỏng 10 nm 2002
S
PX
Ngy
thỏng
Tờn vt t Xut dựng n
v
tớnh
S l-
ng
n giỏ Thnh tin
12 2/10/02 Nhụm Nu bi Kg 7 19.500 136.500
Than rốn Nu bi Kg 100 7.500 750.000
13 3/10/02 Bt t
sột
Lm khuụn
bi
Kg 800 450 360.000
... ...... ..... ... .. .. .. ...
157 30/10/02 Niken Nu bi Kg 12 120.000 1.440.000
Tng
cng
38.292.547
Bng kờ xut vt t c lp theo dừi s lng vt t v theo dừi v
giỏ tr cng nh theo dừi chi tit tng loi vt t xut dựng trong k.
Cn c vo bng kờ xut vt t, k toỏn ghi nh khon:
N TK 621: giỏ tr vt t xut dựng
Cú TK 152: giỏ tr vt t xut ti kho xớ nghip.
Cú TK 336: giỏ tr vt t xut ti kho cụng ty.
Nh ó trỡnh by trờn, trong chi phớ nguyờn vt liu trc tip cũn bao
gm c tin in nng, chi phớ du mỏy tiờu hao, chi phớ cụng c dng c loi
phõn b mt ln s dng trong sn xut, . Nhng i vi loi chi phớ ny khụng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
18
thể tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm, vì vậy, kế tốn căn cứ vào tỷ lệ chi phí
tiền lương nhân cơng trực tiếp theo từng đối tượng để phân bổ chi phí. Cụ thể
như sau:
Cuối tháng, căn cứ vào hố đơn GTGT dịch vụ mua ngồi (điện lực, dầu
máy) và bảng kê tập hợp chi phí cơng cụ dụng cụ, chi phí nhân cơng sản xuất, kế
tốn tiến hành phân bổ chi phí chung cho từng đối tượng, theo cơng thức:
Ví dụ: Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong tháng 10:
78.598.158 đồng.
Trong đó: Sản xuất Bi hợp kim : 24.107.180 đồng.
Sản xuất Phụ tùng: 54.490.978 đồng.
Tổng tiền điện sản xuất, dầu máy cần phân bổ: 82.521.745 đồng.
Vậy có:
Kế tốn ghi sổ theo bút tốn:
Nợ TK 621: giá chưa thuế VAT
Nợ TK 133: Thuế VAT
Có TK 336: Tiền điện, dầu máy.
Tổng chi phí cơng cụ dụng cụ cần phân bổ trong tháng là: 7.526.358
đồng.
Chi phí cơng cụ dụng cụ phân bổ cho bi hợp kim là: 2.374.662 đồng.
Cuối tháng, căn cứ vào các bảng kê chi phí, phụ trách kế tốn mở chứng
từ ghi sổ ghi các bút tốn tổng hợp phản ánh chi phí phát sinh trong kỳ.
Chi phí sản xuất
chung phân bổ cho
sản phẩm i
=
∑
CP cần phân b
ổ
∑
Tiền lương thực tế trong kỳ
x
T
iền lương
thực tế của sản
phẩm i
Chi phí sản xuất
chung phân bổ
cho bi hợp kim
x
24.107.180
=
78.598.158
82.521.745
=
26.036.665 (đồng)
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
CHỨNG TỪ GHI SỔ (trích)
Ngày 31/10/2002 Số 01
ST
T
Trích yếu Tài khoản Số tiền
Nợ Có
1 Xuất dùng NVL sản xuất Bi hợp kim. 621 152 76.762.058
2 Phân bổ tiền điện, dầu máy dùng sản xuất Bi 621 336 26.036.665
.....
Bên cạnh đó để hạch tốn chi tiết cho từng sản phẩm kế tốn căn cứ vào
các bảng kê, chứng từ ghi sổ để nhập số liệu theo hình thức sổ Nhật ký chung,
phần mềm sử lý số liệu và chuyển sang các sổ chi tiết, sổ cái tài khoản 621 (chi
tiết theo đối tượng). Cụ thể, đối với sản phẩm bi hợp kim:
NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 10
CHỨNG TỪ NỘI DUNG TÀI
KHOẢN
PHÁT SINH
Số Ngày NỢ CĨ NỢ CĨ
CTGS
25
31/10
/02
K/c chi phí NVL (Bi)
Chi phí sản xuất kddd 154 102.798.723
Chi phí NVL trực tiếp 621 102.798.723
....
Cộng phát sinh trong
tháng
13.163.397.511 13.163.397.511
NGƯỜI LẬP BIỂU PHỤ TRÁCH KẾ TỐN GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
Q 4/2002
Sản phẩm bi hợp kim
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
CT Ni dung TK
i
ng
S tin
S Ngy N Cú
CTG
S2
31/10/
02
Phõn b in SX T10/02
vo CPNVLTT
336 26.036.665
CTG
S1
31/10/
02
Vt t xut dựng thỏng 10 152 76.762.058
CTG
S25
31/10/
02
K/c chi phớ NVL xỏc nh
GTDD- T10
154 102.798.723
CTG
S2
30/11/
02
Phõn b in SX T11 vo
chi phớ NVLTT
336 26.247.798
CTG
S1
31/11/
02
Vt t xut dựng thỏng 11 152 91.896.373
CTG
S25
31/11/
02
K/c chi phớ NVL xỏc nh
GTDD- T11
154 118.144.171
.......
CTG
S25
31/12/
02
K/c chi phớ NVL xỏc nh
GTDD- T12
154 330.928.556
Tng cng 551.871.450 551.871.450
NGI LP K TON TRNG
S CI TI KHON 621
CHI PH NGUYấN VT LIU TRC TIP
Quớ 4/2002
CHNG T NI DUNG - DIN
GII
T.K
.
PHT SINH TRONG K
S Ngy N Cú
.......
CTGS1 31/10/02 Vt t xut dựng thỏng
10/02 (Bi)
152 102.798.723
CTGS31 31/10/02 Vt t xut dựng thỏng 152 458.993.727
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
21
10/02 (PT)
CTGS25 31/10/02 K/c chi phí NVL cuối kỳ
(Bi HK)
154 102.798.723
CTGS32 31/10/02 K/c chi phí NVL cuối kỳ
(PT)
154 458.993.727
...
CTGS48 31/12/02 Hồi liệu phát hiện khi
kiểm kê
152 40.196.000
Cộng phát sinh 2.001.697.335 2.001.697.335
NGƯỜI LẬP KẾ TỐN TRƯỞNG
b - Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
Chi phí nhân cơng trực tiếp ở xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật tư thiết bị
bao gồm tiền lương chính và các khoản phụ cấp. Xí nghiệp khơng phân bổ các
khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) vào chi phí nhân cơng trực tiếp.
Q 4/2002, tổng chi phí nhân cơng sản xuất trực tiếp là 78.247.894 đồng
chiếm 9.39% trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm Bi, là nhân tố đứng thứ 3 về
mặt qui mơ trong tổng chi phí sản xuất của xí nghiệp. Nhưng đặc biệt yếu tố lao
động lại giữ vai trò hết sức quan trọng. Do đó việc tính tốn, hạch tốn đầy đủ,
chính xác và hợp lý cũng như việc trả và thanh tốn lương kịp thời, chính xác
cho người lao động có ý nghĩa rất lớn trong vấn đề quản lý lao động, quản lý
quỹ tiền lương cũng như việc khuyến khích người lao động. Tiến tới quản lý tốt
chi phí, hạ gía thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống cán bộ cơng
nhân viên.
Do đặc điểm qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, sản phẩm
được sản xuất qua nhiều cơng đoạn, vì vậy, xí nghiệp xây dựng đơn giá khốn
theo từng cơng việc trong định mức. Đơn giá khốn do ban giám đốc xí nghiệp
xác lập và được sự thơng qua của giám đốc cơng ty. Đồng thời căn cứ vào kế
hoạch sản xuất hoặc thời hạn giao hàng mà đơn giá ngun cơng có thể được
điều chỉnh thích hợp. Ví dụ: ở khâu làm sạch, đơn giá khốn là: 55.000 đ/tấn bi,
với cơng dọn xỉ là: 9.000 đ/ tấn bi, đơn giá ngun cơng nấu rót là: 150.000 đ/
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
22
tấn bi.....
Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng hai hình thức trả lương cho cán bộ cơng
nhân viên: đó là hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận quản lý và trả
lương theo sản phẩm đối với cơng nhân sản xuất trực tiếp.
Về cơng tác hạch tốn, để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo
lương của cơng nhân, kế tốn sử dụng TK 334 “Phải trả cơng nhân viên” và TK
338 “Phải trả, phải nộp khác”. Để tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn sử
dụng TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp ”. Tài khoản này được mở chi tiết
theo từng nhóm sản phẩm (Bi và Phụ tùng).
Trình tự kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp tại xí nghiệp như sau:
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lương cá nhân
(do cá nhân và tổ trưởng theo dõi, giửi lên), bảng chấm nghỉ phép, phụ cấp (nếu
có). Kế tốn tiền lương tính lương cho từng người và lập bảng lương phải trả
trong tháng theo từng tổ, vào số liệu trên Excel, phần mềm AC-NET. Chương
trình sẽ tự xử lý và chuyển số liệu sang các sổ chi tiết và sổ tổng hợp theo hình
thức nhật ký chung.
Cụ thể cách tính lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất như sau:
Cơng thức tính lương:
+ Tính tổng tiền lương thực tế của cơng nhân sản xuất:
∑ L
tt
= Q
i
x Đg
i
+ Tính hệ số điều chỉnh:
∑ H
j
= a
j
x b
j
x c
j
+ Tính hệ số chung:
K =
+ Lương từng người:
L
j
= H
j
x K + Phụ cấp
Trong đó: L
tt
: Lương thực tế theo sản phẩm, cơng việc hồn thành.
Q
i
: Khối lượng cơng việc, sản phẩm i hồn thành.
Đg
i
: Đơn giá khốn cho cơng việc, sản phẩm i.
H
j
: Hệ số điều chỉnh của cơng nhân j
L
tt
H
j
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
23
a, b, c: Lần lượt là hệ số cấp bậc, hệ số phân loại sản phẩm, cơng việc
hồn thành, ngày cơng thực tế của cơng nhân j.
K : Hệ số chung của cả tổ.
L
j
: Lương thực tế của cơng nhân j.
Ví dụ: tính lương cho một cơng nhân sản xuất tại tổ hồn thiện như sau:
Biểu số 3: Bảng thanh tốn lương cá nhân
Tháng 10 năm 2002
Người thực hiện: Dương văn Nghị Tổ: Hồn thiện
Ngà
y
Nội dung cơng việc
Đv
tín
h
KL
cơng
việc
thực
hiện
Định
mức
TL
(đồng)
Tiền lương
Xác nhận
của người
giao việc
2 Nhặt bi đóng thùng h 8 20.000
3 Cắt thép phế dọn
bãi
h 8 20.000
4 Nhặt bi liệu h 7 17.500
5 Nhặt bi tận dụng h 4 10.000
6 Cắt phơi rèn bi h 8 18.000
.. ....
Tổng cộng 668.000
Người thực hiện Cán bộ định mức Kế tốn XN
Tổng tiền lương thực tế của tháng 10 là: 4.109.100 đồng.
Căn cứ vào bảng thanh tốn lương các nhân, bảng chấm cơng kế
tốn tiền lương xác định được K:
Dương văn Nghị = 2.17 x 1.5 x 14.5 = 47.1975
Nguyễn văn Thiện = 2.65 x 1.5 x 16.5 = 65.5875
Phạm thu Hà = 1.95 x 1.3 x 18 = 45.63
.........
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
24
= 296,032
K = 13.880,594
Lng sn phm ca Dng vn Ngh:
= 47.1975 x 13.880,594 = 655.129 ng.
Ph cp c hng:
Ph cp t trng = 50.000 ng.
Tớnh ra tng tin lng thc t ca Dng Vn Ngh l: 705.129 ng.
i vi cỏc khon trớch theo lng khụng c kt chuyn vo chi phớ
nhõn cụng trc tip, nhng cỏch tớnh c th nh sau:
BHXH trớch 20% tin lng c bn trong ú ngi s dng lao ng chu 15
% (tớnh vo chi phớ sn xut chung), ngi lao ng chu (tớnh tr vo lng) 5%.
BHYT trớch 3% tin lng c bn trong ú ngi s dng lao ng chu
2% v ngi lao ng chu 1%.
KPC tớnh 2% trờn lng c bn, hin ti c kt chuyn vo chi phớ
sn xut chung.
Vớ d trớch cỏc khon BHXH, BHYT, KPC tớnh tr vo lng ca cụng
nhõn Dng vn Ngh nh sau:
BHXH = 2.17 x 290.000 x 5% = 31.465 ng.
BHYT = 2.17 x 290.000 x 1% = 6.293 ng.
Vy tin lng cũn c lnh l: 691.379 - 37.857 = 654.522 ng.
Nh ó trỡnh by trờn xớ nghip khụng hch toỏn vo chi phớ nhõn cụng
trc tip m hch toỏn vo chi phớ sn xut chung, vỡ vy, phn ny em s trỡnh
by mc c.
Sau khi tớnh lng cho tng ngi, k toỏn lng lp bng tớnh lng chi
tit theo sn phm lm cn c cho ph trỏch k toỏn vo chng t ghi s, s
chi tit, s cỏi ti khon liờn quan.
CHNG T GHI S (trớch)
S 01
Thỏng 10/2002
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
25
TT
TRCH YU S hiu ti
khon
S TIN
N
C
ú
Phõn b TL vo chi phớ
NC sx Bi
6
22
3
34
24.107.18
0
8
K/c chi phớ NC- xỏc
nh gtdd Bi
1
54
6
22
24.107.18
0
.....
NHT Kí CHUNG(trớch)
Thỏng 10
CHNG T NI DUNG TI
KHON
PHT SINH
S Ngy N Cể N Cể
CTGS28 31/10/02 K/c chi phớ
NC (Bi)
Chi phớ sn
xut kddd
154 24.107.180
Chi phớ NC
TT
622 24.107.180
....
Cng PS
trong thỏng
13.163.397.511 13.163.397.511
NGI LP BIU PH TRCH K TON GIM
C X NGHIP
S CHI TIT TI KHON 622 (trớch)
Quớ 4/2002
Sn phm bi hp kim
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN