Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nghiên cứu phân lập một số hợp chất lignan từ cây dứa dại (pandanus odoratissimus)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC

TRÀN THỊ THAO

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ
HỢP CHẤT LIGNAN TỪ CÂY DỨA DẠI
(PANDANUS ODORA TISSIMUS)
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC








C h u y ên n g à n h : H ó a h ọ c h ữ u cơ

Người hưóiig dẫn khoa học
TS. Nguyễn Văn Thanh

HÀ NỘI - 2015


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

LỜI CẢM ƠN


Khoá luận tốt nghiệp được hoàn thành tại phòng Dược liệu Biển, Viện
Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Với lòng biết ơn chân thành, em xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của TS.
Nguyễn Văn Thanh, đã trục tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể các cán bộ phòng Dược
liệu Biển, Viện Hoá sinh Biển đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá
luận tốt nghiệp.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Văn Bằng cùng các
thầy cô giáo trong khoa Hoá học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tận
tình dạy dỗ và chỉ bảo cho em trong suốt 4 năm học tại trường.
Khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi một số thiếu sót vì vậy em rất
mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo cả các thầy cô và các bạn sinh viên quan
tâm.
Em xỉn chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Trần Thị Thao

Sinh viên: Trần Thị Thao

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

DANH M ỤC CÁC CHỮ V IẾT TẮT


l3C NMR

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13
Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy

'H NMR

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton
Proton Magnetic Resonance Spectroscopy

1

H -1H COSY

2D-NMR

1

H -1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều
Two-Dimensional NMR

cc

Sắc

ký cột Column Chromatography


DEPT

Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer

EI-MS

Phổ khối lượng va chạm electron
Electron Impact Mass Spectrometry

HMBC

Heteronuclear Multiple Bond Connectivity

HSQC

Heteronuclear Single Quantum Coherence

IR

Phổ hong ngoại Infrared Spectroscopy

Me

Nhóm metyl

MS

Phổ khối lượng Mass Spectroscopy

TLC


Sac ký lóp mỏng Thin Layer Chromatography

Sinh viên: Trần Thị Thao

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

DANH MỤC CÁC HÌNH VỄ BẢNG BIÉU
Trang
Bảng 4. ỉ: D ữ liệu phô NMR của họp chât PT05................................................. 28
Bảng 4.2: D ữ liệu phô NMR của họp chât PT07................................................. 32
Bảng 4.3: D ữ liệu pho NMR của hợp chat PT09................................................. 37
Hình 2.1: Dứa dại - Pandanus odoratissỉmus....................................................... 18
Hình 3.1: Sơ đồ chiết phãn đoạn mẫu cây Dứa dại........................................... 21
Hình 4.1: Phổ 'H-NMR của PT05...........................................................................25
Hình 4.2: Phổ '3C-NMR của P T 0 5 ........................................................................ 26
Hình 4.3: Phổ HSQC của PT05..............................................................................26
Hình 4.4: Phổ HSQC và HMBC của PT05...........................................................27
Hình 4.5: Cấu trúc của hợp chat PT05..................................................................28
Hình 4.6: Phổ 'H-NMR của PT07...........................................................................29
Hình 4.7: Phổ '3C-NMR của P T 0 7 ........................................................................ 30
Hình 4.8: Phổ HSQC của PT07..............................................................................30
Hình 4.9: Phổ HSQC và HMBC của PT07........................................................... 31
Hình 4.10: Cấu trúc của họp chat PT07................................................................32
Hình 4.1 ì: Phổ 'H-NMR của PT09........................................................................ 33

Hình 4.12: Phố n C-NMR của P T 09...................................................................... 34
Hình 4.13: Phổ HSQC của PT09............................................................................55
Hình 4.14: Phổ HSQC và HMBC của PT09.........................................................55
Hình 4.15: Cấu trúc của họp chat PT09............................................................... 36

Sinh viên: Trần Thị Thao

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

M ỤC LỤC

MỞ Đ Ầ U ........................................................................................................................ 1
Chương 1: TỒNG QUAN............................................................................................ 3
1.1. Tổng quan về cây Dứa d ại.....................................................................................3
1.1.1. Mô tả .................................................................................................................... 3
1.1.2. Sinh học, sinh thái............................................................................................... 3
1.1.3. Thành phần hóa h ọ c........................................................................................... 3
1.2. Tổng quan về các phương pháp chiết [4].......................................................... 5
1.2.1. Đặc điểm chung.................................................................................................. 5
1.2.2. Cơ sở của quá trình chiết.....................................................................................5
1

.2.3. Ọuá trình chiết thực vật...................................................................................... 6

1.3. Tổng quan về các phương pháp sắc kí [4]..........................................................9

1.3.1. Đặc điểm chung của các phương pháp sắc k í...................................................9
1.3.2. Cơ sở của phương pháp sắc kí........................................................................... 9
1.3.3. Phân loại các phương pháp sắc k í..................................................................9
1.4. Tổng quan về các phương pháp xác định cấu trúc của các họp chất hữu cơ .. 13
1.4.1. Đo điểm c h ả y ................................................................................................ 13
1.4.2. Phổ hồng ngoại..................................................................................................13
1.4.3. Phổ tử ngoại khả kiến........................................................................................14
1.4.4. Phổ khối lượng...................................................................................................15
1.4.5. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân............................................................................. 15
Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ú tJ........................................... 18
2.1. Mầu thực vật..........................................................................................................18
2.2. Phương pháp phân lập các họp chất................................................................... 18
2.2.1. Sắc ký lóp mỏng (TLC)...................................................................................18
2

.2 .2 . Sắc ký lớp mỏng điều chế.................................................................................19

Sinh viên: Trần Thị Thao

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

2.2.3. Sắc ký cột (CC).................................................................................................. 19
2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các họp chất......................................19
2.3.1. Điếm nóng chảy (M p)....................................................................................... 19
2.3.2. Độ quay cực [a]D............................................................................................... 19

2.3.3. Phổ khối lượng (ESI-MS)................................................................................. 19
2.3.4. Phổ cộng hưởng từ nhân (NM R)......................................................................19
2.4. Dụng cụ và thiết bị..............................................................................................20
2.4.1. Dụng cụ và thiết bị tách chiết...........................................................................20
2.4.2. Dụng cụ và thiết bị xác định cấu trú c.............................................................. 20
2.5. Hoá chất................................................................................................................20
Chương 3: THỤC NGHIỆM .................................................................................. 21
3.1. Thu mẫu thực vật và xử lý mẫu........................................................................... 21
3.2. Phân lập các họp chất........................................................................................... 21
3.3. Hằng số vật lý và các số liệu phổ của các ch ất.................................................. 23
3.3.3. Họp chất PT09: Balanophonin.........................................................................24
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 25
4.1. Xác định cấu trúc hoá học của các họp chất...................................................... 25
4.1.1. Họp chất PT05: Secoisolariciresinol............................................................... 25
4.1.2. Họp chất PT07: lawsonicin..............................................................................28
4.1.3. Họp chất PT09: balanophonin.......................................................................... 33
KẾT LU ẬN.................................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM K H Ả O .......................................................................................39

Sinh viên: Trần Thị Thao

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

M Ở ĐẦU
Các sản phẩm thiên nhiên ngày càng được con người quan tâm và ứng

dụng rộng rãi bởi đặc tính ít độc, dễ hấp thụ và không làm tổn hại đến môi
sinh. Theo các tài liệu công bố hiện nay, có khoảng 60% - 70% các loại thuốc
chữa bệnh đang được lưu hành hoặc trong giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có
ngồn gốc tụ’ nhiên.
Bằng các phương pháp thừ hoạt tính sinh học hiện đại, có kết quả cao,
người ta đã tiến hành nghiên cứu các mẫu dịch chiết thực vật, nghiên cún các
chất đã tách được từ các dịch chiết. Nhờ vậy mà phát hiện ra nhiều họp chất
có hoạt tính sinh học quý báu, tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc phát
triển ngành y dược trong công cuộc chữa bệnh cún người.
Nằm trong khu vục nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn, độ ẩm cao
(khoảng trên 80%), Việt Nam hiện có một hệ thực vật rất phong phú với
khoảng 12000 loài, trong đó có tới 4000 loài được nhân dân ta dùng làm thảo
dược cùng các mục đích khác phục vụ cuộc sống con người.
Cùng với bề dày phát triển 4000 năm lịch sử của dân tộc, ngành đông y
đã dành được những thành tựu rục rỡ, nhiều phương thuốc cây cỏ động vật đã
được ứng dụng hiệu quả liru truyền cho đến ngày nay. Đó là cơ sở rất quan
trọng cho việc phát triển ngành hoá học các họp chất thiên nhiên.
Tuy nhiên đối với một đất nước còn hạn chế về nguồn vốn và cơ sở vật
chất như Việt Nam thì vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác và sử dụng
nguồn tài nguyên một cách hiệu quả nhất cho xã hội.
Vì vậy tôi tiến hành nghiên cún đề tài “Nghiên cửu phân lập một số
họp chất ỉignan từ cây Dứa dại - Pandanus odoratissimus
Cây Dứa dại - Pandanus odoratỉssỉmus thuộc họ Pandanaceae là loại
cây phổ biến ở các quần thể cây ngập mặn. Tuy nhiên, hiện chưa có nhiều tài
liệu công bố về thành phần hoá học cũng như ứng dụng dược lý của loài này.

Sinh viên: Trần Thị Thao

1


Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Khoá luận này tập trung nghiên CÚ0 1 thành phần lignan của quả cây Dứa
dại tạo cơ sở cho những nghiên CÚ1 1 tiếp theo trong lĩnh vực tìm kiếm thuốc
mới, các giải pháp điều trị bệnh.
Nhiệm vụ của đề tài:
1. Phân lập hợp các hợp chất lignan từ quả cây Dứa dại bằng các
phương pháp sắc ký.
2. Xác định cấu trúc hoá học của các họp chất đã phân lập được bằng
các phương pháp phổ.

Sinh viên: Trần Thị Thao

2

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Chưong 1: TỐNG QUAN

1.1. Tống quan về cây Dứa dại

1.1.1. Mô tả
Cây bụi cao đến 5 m, đường kính thân cỡ 15 cm; thân có nhiều nhánh
và nhiều rễ phụ. Lá hình máng, dài đến 1,5 m, rộng cỡ

6 - 8

cm, mép và gẫn

giữa có gai, chóp lá có đuôi dài đến 10 cm. Cụm hoa ở nách lá hoặc ở ngọn,
hình đầu, mang 2-3 lá bắc cụm hoa. Lá bắc cụm hoa dạng lá, dài đến 25 cm.
Chùm quả hình cầu hoặc hình trúng, đường kính đến 20 cm, dài đến 25 cm,
mang đến 100 quả. Quả hình răng ngựa, dài 5-6 cm, rộng 3-4 cm, có vòi nhụy
tồn tại, vòi nhụy xẻ đôi; mặt cắt ngang quả phía đính hình lục giác; khi chín
màu vàng cam, có mùi thơm.
1.1.2. Sinh học, sinh thái
Ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy, cây có quả tháng 5-8. Chúng phân bố
một số điếm trên bờ đê và cồn cát phía ngoài c ồ n Lu.
Đọt non và rễ được dùng trong nhân dân làm thuốc thông tiểu dùng trong
nhũng trường hợp đái dắt, đái ra sỏi, sạn. Còn dùng đắp chữa bệnh trĩ. [1]
1.13. Thành phần hóa học
Năm 1998 Ting ting Jong và các cộng sự Đài Loan đã công bố 10 họp
chất từ rễ cây dứa dại Pandanus odoratissimus, trong đó có 2 họp chất
phenolic và benzofuran mới là 4-hydroxy-3-(2',3'-dihydroxy-3'-methyl-butyl)benzoic acid methyl ester và 3-hydroxy-2-isopropenyl-dihydrobenzofuran-5carboxylic acid methyl ester. Ket quả thử hoạt tính chống oxi hóa cho thấy
các

họp

chất

pinoresinol




3,4-bis(4-hydroxy-3-methoxy-benzyl)-

tetrahydrofuran có hoạt tính mạnh. [2 ]

Sinh viên: Trần Thị Thao

3

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

o
H
HO

H

2. (E)-3-(3'-methoxy-4’-hydroxyphenyl)-



prop- 2 -enal


1. Vanillin
och

3

1

I

L.

OH

OH
3. 4-hydroxy-3-(2',3'-dihydroxy-3'-methylbutyl)-benzoic acid methyl ester

4. 3-hydroxy-2-isopropenyldihydrobenzofuran-5-carboxylic acid
methyl ester

r\

0 CH3

Jx^OCH 3

A /Ụ

\9 7/
Hll,,7^—T""H


V 7
H,„A_-§LH

.

J 7
OCH3

0 CH3

5. eudesmin

6

. kobusin

0 CH3

OCH3

< j5 ~
H"4--- /'""H

H.-ỷr -5í««H

~ Ợ ’
OCH3

OCH3


7. pinoresinol

8

. epipinoresinol

0 CH3

J\^OCH 3
V

7

H""7F—
T""H

J 7

OCH3

H3 CO
H

O

^ I

0

1


\_/

10. 3,4-bis(4-hydroxy-3-methoxy-benzyl)-

0 CH3

tetrahydrofuran

9. de-4'-0-methyleudesmin

Sinh viên: Trần Thị Thao

4

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Năm 2010 nhóm nghiên cún của Dinesh Kumar (Ấn Độ) đã nghiên cún
hoạt tính kháng khuẩn của các dịch chiết phân đoạn của lá cây Dứa dại trên các
chủng vi khuấn Bacỉllus subtỉlis, Escherỉchỉa coli, Staphlococcus aureus và
Candida albicans. Ket quả cho thấy cả ba dịch chiết ete dầu hỏa, CHCI3 và
methanol đều có tính kháng khuẩn tốt với các chủng vi khuẩn gram dương với
nồng độ ức chế tối thiểu MIC lần lượt là 50 mg/ml, 50 mg/ml và 25 mg/ml. [3]
1.2. Tổng quan về các phương pháp chiết [4]
1.2.1. Đặc điểm chung

Khải niệm: Chiết là quá trình tách và phân ly các chất dựa vào quá trình
chuyển một chất hoà tan trong một pha lỏng vào một pha lỏng khác không
hoà tan với nó.
Mục đích'. Sử dụng phương pháp chiết để chuyển một lượng nhỏ chất
nghiên cún trong một thể tích lớn dung môi này vào một thể tích nhỏ dung môi
khác nhằm nâng cao nồng độ của chất cần nghiên cứu và được gọi là chiết làm
giàu. Ngoài ra còn dung phương pháp chiết pha rắn để tách hay phân ly các chất
trong một hỗn họp phức tạp với điều kiện thích họp. Phưong pháp này thường
được dung để phân tách các họp chất tụ’ nhiên có trong thực vât.
1.2.2. Cơ sở của quá trình chiết
Cơ sở của quá trình chiết là dựa vào sự phân bố khác nhau của các chất
trong hai chất lỏng không tan lẫn với nhau. Sự phân bố khác nhau là do tính
tan khác nhau của các chất trong pha lỏng.
Quá trình chiết dựa trên định luật phân bố Nerst:
KA = C a/C b
với

KA: hằng số phân bố.
CA, CB : nồng độ chất hoà tan trong hai pha lỏng A, B không tan lẫn.

Sinh viên: Trần Thị Thao

5

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp


1.2.3. Quả trình chiết thực vật
1.2.3.1. Hợp chất tự nhiên trong cây
Dựa vào chức năng sinh học, người ta chia các họp chất trong cây
thành hai nhóm lớn:
-

Chất chuyển hoá sơ cấp (primary metabolite).

-

Chất chuyển hoá thứ cấp (secondary metabolite).

Chất chuyển hoá sơ cấp là chất tham gia vào quá trình sinh trưởng của
cây như các hydrat cacbon, lipit, axit amin. Nói chung chúng là thành phần
không thế thiếu trong cây cỏ.
Chất chuyển hoá thứ cấp là nhũng chất mà vai trò chủ yếu của chúng
không phải để nuôi sống và phát triển cây cỏ, chúng có thể có ở cây này và
vắng mặt ở cây kia. Có rất nhiều giả thiết về vai trò của chúng trong thực vật.
Có ý kiến cho rằng chúng là nhũng chất thải, góp phần giải độc cho cây
(ancaloid, tinh dầu), góp phần bảo vệ chống các tác nhân làm hại cây
(Aavonoid, saponin, tinh dầu, terpenoid...), hoặc góp phần tạo màu sắc, quyến
rũ ong bướm giúp cho sự phát triển nòi giống (ílavonoid, carotenoid...) v .v ...
Do có các tác dụng sinh lý và dược lý như tác dụng kháng sinh, diệt
nấm, tác dụng ức chế hoặc gây độc đối với tế bào, tác dụng kích thích hoặc ức
chế sinh trưởng và các tác dụng khác mà các chất trao đổi bậc hai là đối tượng
nghiên cứu quan trọng trong các lĩnh vực như y dược học, nông nghiệp.
Trong cây các hợp chất hữu cơ có tính chất hoá lý rất khác nhau, chúng
tồn tại ở dạng hoà tan trong nước, dầu béo hoặc tinh dầu. Các chất hoà tan
trong nước (dịch tế bào) là các hydro cacbon phân tủ’ bé (monosacarit,

oligosacarit), một số polysacarit (pectin, gôm), các glycozit (saponin,
flavonoid...), muối ancaloid của các axit hữu cơ, axit hữu cơ, axit amin, muối
amin. Các chất tan trong dầu béo và tinh dầu là các hydro cacbon,
monoterpen, secquiterpen, sterol, carotenoid và các dẫn xuất phenyl

Sinh viên: Trần Thị Thao

6

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

propanoid. Dầu béo và tinh dầu được khu trú trong các bộ phận riêng biệt của
cây như ở hạt (dầu béo), ở hạch tiết của lá, vỏ thân (tinh dầu).
Ngoài ra trong cây còn chứa các muối vô cơ. Các muối vô cơ này ít
tham gia vào tác dụng sinh lý của dược liệu, tuy nhiên đây chính là các nguồn
nguyên tố vi lượng không thể thiếu đối với cây cỏ. Ờ một số loài các muối vô
cơ cũng có một số tác dụng như tác dụng lợi tiểu của muối kali (natri) trong
râu ngô, tác dụng trị vi khuẩn của lưu huỳnh trong họ cải, tác dụng trị bướu cổ
của các hợp chất iốt của các loại tảo biển.
Mặt khác trong cây cũng có mặt các loại enzyme, do đó trong quá trình
nghiên cứu, nếu không khống chế sự hoạt động của các enzyme này thì các
glycozit có thể bị thuỷ phân một phần hoặc toàn phần làm thay đổi tính phân
cực, do đó thay đổi độ hoà tan của hợp chất trong dung môi.
ỉ .2.3.2. Chọn dung môi chiết
Các hợp chất chuyển hoá thứ cấp trong cây có độ phân cực khác nhau,

dung môi dùng cho các quá trình chiết phải được lựa chọn rất cẩn thận với các
đặc điểm là cần hoà tan tốt nhũng chất đang nghiên CÚ0 1 , dễ dàng được loại
bỏ, có tính trơ (không phản ứng với chất nghiên cún), những dung môi này cần
được chưng cất trước khi sử dụng vì nếu lẫn các chất khác sẽ làm ảnh hưởng
đến hiệu quả và chất lượng của quá trình chiết. Một số chất dẻo lẫn trong dung
môi như diankylphtalat, tri-n-butyl-axetylcitrat, tributylphosphat... do trong
quá trình sản xuất hay bảo quản, sẽ làm sai lệch kết quả phân lập trong các
quá trình nghiên cứu hoá thực vật. Cloroform, etanol và metanol là những
dung môi thường được lựa chọn trong quá trình chiết sơ bộ một bộ phận của
cây như lá, thân, rễ, h o a...
Người ta cho rằng dung môi thuộc nhóm rượu sẽ thấm tốt hơn lên
màng tế bào nên quá trình chiết với các dung môi này sẽ thu được triệt để hơn
các thành phần có trong tế bào. Ngược lại, khả năng phân cực của cloroform
thấp hơn, có thể rửa các chất nằm ngoài tế bào.

Sinh viên: Trần Thị Thao

1

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Các ancol hoà tan phần lớn các chất chuyển hoá phân cực cùng với các
hợp chất phân cực trung bình và thấp, vì vậy khi chiết với ancol thì các chất
này sẽ bị hoà tan đồng thời. Thường thì dung môi cồn trong nước dường như
có đặc tính tốt nhất cho quá trình chiết sơ bộ.

Sau khi chiết, dung môi được tách ra bằng máy cô quay ở nhiệt độ
không quá 45°c, với các họp chất chịu nhiệt thì có thể thực hiện ở nhiệt độ
cao hơn.
1.23.3. Quả trình chiết
Có thế thực hiện một trong hai phương pháp sau:
* Quả trình chiết sử dụng bình chiết Soxhlet:
Đây là phương pháp chiết nóng bằng cách đun hồi liru dung môi với
chất rắn một thời gian rồi rút ra, dùng thiết bị này để chiết nhiều lần liên tục
và để tiết kiệm dung môi.
* Chiết ngâm:
Ngâm chất rắn vào dung môi trong một thời gian rồi chiết dung môi ra
(chiết nguội). Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất trong quá trình
chiết thực vật vì nó không đòi hỏi nhiều công sức. Thông thường bình chiết
ngâm không được sử dụng như phương pháp chiết liên tục vì mẫu được ngâm
trong dung môi khoảng 24h sau đó lấy chất chiết ra. Việc kết thúc quá trình
chiết được xác định bằng một số cách như:
- Với các ancaloid, có thể kiểm tra sự xuất hiện của các họp chất này
bằng sự tạo kết tủa với các tác nhân đặc trưng như: Dragendorff, M ayer...
- Với các ílavonoid, do chúng thường là các chất màu nên khi dịch
chảy ra không còn màu cho biết đã rủa hết chất này trong quá trình chiết.
- Trong trường họp các lacton của secquiterpen và các glycozit trợ tim
phản ứng Kedde có thể sử dụng để biểu thị sự xuất hiện của chúng hoặc khi
cho phản ứng với anilin axetat cho biết sự xuất hiện của các Hydratcacbon và
từ đó có thể biết được khi nào quá trình chiết kết thúc.

Sinh viên: Trần Thị Thao

8

Lớp K37B - Hóa học



Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Như vậy tùy thuộc vào mục đích cần lấy chất gì để lựa chọn dung môi
thích hợp và thực hiện quy trình chiết hợp lý để đạt hiệu quả cao nhất.
1.3.

Tổng quan về các phưo’ng pháp sắc kí [4]

1.3.1. Đặc điểm chung của các phương pháp sắc kí
Sắc kí là một phương pháp vật lý dùng đế tách riêng các thành phần ra
khỏi hỗn hợp bằng cách phân bố chúng ra hai pha: một pha có bề mặt rộng gọi
là pha tĩnh (hay là pha cố định) và pha kia là một chất lỏng hoặc khí gọi là pha
động (hay là pha di động), di chuyển đi qua pha tĩnh. Trong quá trình sắc kí,
pha động chuyển động dọc theo hệ sắc kí hết lóp pha tĩnh này đến lớp pha tĩnh
khác, quá trình hấp phụ và giải hấp phụ lặp đi lặp lại. Ket quả là các chất có ái
lực lớn hon với pha tĩnh sẽ chuyển động chậm hon so với chất tương tác yếu
hơn. Nhờ đặc điểm này mà người ta có thể tách các chất qua quá trình sắc kí.
1.3.2. Cơ sở của phương pháp sắc k ỉ
Phương pháp sắc kí dựa vào sự phân bố khác nhau của các chất giữa
pha động và pha tĩnh. Ở điều kiện nhiệt độ không đổi, định luật mô tả sự phụ
thuộc của lượng chất bị hấp phụ lên pha tĩnh với nồng độ dung dịch gọi là
định luật hấp phụ đơn phân tử đẳng nhiệt Langmuir:
n = rioo bC/(l + bC)
Với:
-


n: lượng chất bị hấp phụ lên pha tĩnh lúc đạt cân bằng.

-

ĩiooi lượng cực đại của chất có thể bị hấp phụ lên một chất hấp phụ nào
đó.

-

b: hằng số...

-

C: nồng độ của dung dịch.

1.3.3. Phân loại các phương pháp sắc k í
Trong phương pháp sắc kí, pha động là các lun thể (các chất ở trạng
thái khí hay lỏng), còn pha tĩnh là các chất ở trạng thái lỏng hoặc rắn. Dựa
vào trạng thái tập họp của pha động người ta chia sắc kí thành hai nhóm: sắc
kí khí và sắc kí lỏng.

Sinh viên: Trần Thị Thao

9

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2


Khóa Luận Tốt Nghiệp

1.3.3.1. Sắc kí lỏng
Đây là phương pháp sắc kí dùng chất lỏng làm pha động. Trong sắc kí
lỏng có các loại cụ thế sau:
a. Sắc kí giấy:
Sắc kí giấy là phương pháp phân tích với pha tĩnh là một loại giấy đặc
hiệu dùng trong sắc kí. Chất thử được chấm lên giấy rồi triển khai sắc kí bằng
dung môi thích họp trong một bình triển khai kín. Sau khi đã triển khai xong,
giấy được làm khô rồi làm hiện màu để xác định các vết chất có trong hỗn
họp chất thử. Trù' các chất có màu có thế phát hiện ngay bằng mắt thường, các
chất không màu có thể được phát hiện bằng

2

phương pháp: hóa học và vật lý.

Với phương pháp hóa học, người ta dùng các thuốc thử hiện màu đặc
trung cho tùng loại hợp chất. Thuốc thử được pha thành dung dịch có nồng độ
thích hợp rồi cho tác dụng lên giấy bằng cách phun lên bề mặt giấy hoặc
nhúng giấy vào thuốc thử.
Với phương pháp vật lý, có thể hiện màu bằng cách soi vào đèn

uv



nhiều họp chất hữu cơ hấp thụ được các tia cực tím.
b. Sắc kí lớp mỏng
Sắc kí lớp mỏng (SKLM) là phương pháp phân tích dung dịch chất

phân tích di chuyển trên một lớp mỏng chất hấp phụ mịn, vô cơ hay hữu cơ,
theo một chiều nhất định. Trong quá trình di chuyển, mỗi thành phần chuyển
dịch với tốc độ khác nhau tùy theo bản chất của chúng và cuối cùng dùng lại
ở các vị trí khác nhau.
Chất hấp phụ thường được sử dụng trong SKLM là silicagel tráng trên
đế nhôm hay đế thủy tinh. Trong quá trình hấp phụ, sẽ xảy ra sự tranh giành
giữa dung môi và chất tan để chiếm chỗ trên bề mặt chất hấp phụ, và khi đạt
được cân bằng, mỗi chất tan sẽ ở một vị trí khác nhau trên bản mỏng.
Đe tiến hành sắc kí, chất tan được chấm lên bản thành tùng vết chấm
nhỏ, sấy cho dung môi bay hơi hết rồi triên khai với hệ dung môi thích hợp

Sinh viên: Trần Thị Thao

10

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

trong một bình triển khai kín. Đe kiểm tra vết chất có thể sử dụng thuốc thừ
hiện màu hoặc soi bằng đèn

uv.

Thuốc thử hiện màu có thể là hơi ammoniac

hoặc dung dịch axit suníaric 10%. Đe hiện vết người ta nhúng bản vào thuốc

thử hoặc phun lên bản mỏng sau đó hơ bản trên bếp điện hoặc sấy nóng để vết
xuất hiện từ từ. Phương pháp này thường được sử dụng để kiểm tra và định
hướng cho sắc kí cột.
Một hình thức SKLM khác cũng được sử dụng trong nghiên cún họp
chất tự nhiên là SKLM điều chế, dung để điều chế, thu chất trực tiếp. Ở
phương pháp này, quá trình thực hiện tương tự SKLM và sau khi triển khai
xong, soi

uv

để xác định vết rồi cạo lấy lóp silicagel chứa chất cần điều chế,

tiến hành rủa giải để thu chất,
c. Sắc kí cột
Đây là phương pháp sắc kí phổ biến nhất, chất hấp phụ là pha tĩnh gồm
các loại silicagel (có kích thước hạt rất khác nhau) pha thường và pha đảo
(YMC, ODS, dianion). Chất hấp phụ được nhồi vào cột (phổ biến nhất là cột
thủy tinh). Độ mịn của chất hấp phụ rất quan trọng, nó phản ảnh số đĩa lý
thuyết hay kha năng tách của chất hấp phụ. Độ hạt của chất hấp phụ càng nhỏ
thì số đĩa lý thuyết càng lớn, khả năng tách càng cao và ngược lại. Tuy nhiên,
nếu chất hấp phụ có kích thước hạt càng nhỏ thì tốc độ chảy càng giảm. Trong
một số trường hợp nếu lực trọng trường không đủ lớn thì sẽ gây hiện tượng
tắc cột (dung môi không chảy được), khi đó người ta phải sử dụng áp suất để
kích thích dung môi chảy (áp suất trung bình - MPC, áp suất cao - HPLC).
Tỷ lệ đường kính so với chiều cao cột (L/D) phụ thuộc vào yêu cầu
tách (phụ thuộc vào lượng chất và chất cụ thể).
Tỷ lệ giữa quãng đường đi của chất cần tách so với quãng đường đi của
dung môi là Rf, với mỗi chất khác nhau giá trị Rf khác nhau. Nhờ sự khác
nhau này mà ta có thể tách từng chất ra khỏi hỗn họp.


Sinh viên: Trần Thị Thao

11

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Tùy thuộc vào lượng chất và dạng chất mà người ta có thể đưa lên cột
bằng các phương pháp khác nhau. Neu lượng chất nhiều và chạy thô thì phổ
biến là tấm chất vào silicagel rồi làm khô tơi hoàn toàn sau đó đưa lên cột.
Nếu tách tinh, thì đưa trực tiếp chất lên cột bằng cách hòa tan chất vào dung
môi chạy cột với lượng tối thiểu.
Có hai cách đưa chất hấp phụ lên cột:
- Nhồi cột khô: theo cách này chất hấp phụ được đưa trực tiếp vào cột
khi còn khô sau đó gõ nhẹ lên thành cột để đưa chất hấp phụ xếp chặt trong
cột. Dùng dung môi chạy cột để rửa giải.
- Nhồi cột ướt: chất hấp phụ được hòa tan trong dung môi chạy cột với
lượng dung môi tối thiểu. Sau đó đưa dần lên cột đến khi đủ lượng cần thiết
Khi chuẩn bị cột cần lun ý không được đế có bọt khí trong cột (nếu có
bọt khí sẽ gây nên hiện tượng chảy rối trong cột, và giảm hiệu quả tách). Và
cột không được nút, gãy, rò.
Tốc độ chảy của dung môi cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tách. Neu tốc
độ dòng chảy quá lớn sẽ làm giảm hiệu quả tách. Neu tốc độ chảy quá chậm
thì sẽ kéo dài thời gian tách và ảnh hưởng đến tiến độ công việc.
ỉ .3.3.2. Sắc kỉ khí
Đây là phương pháp sắc kí dùng chất khí làm pha động. Chất thử có thể

là chất khí lỏng hoặc chất rắn được chuyển thành thể bay hơi và nhờ một
luồng khí trơ làm chất tải dẫn đi qua pha tĩnh. Neu pha tĩnh là một chất rắn thì
gọi là sắc kí khí - ran. Neu pha tĩnh là chất lỏng thì gọi là sắc kí khí - lỏng. Ớ
sắc kí khí - rắn, chất rắn được dùng là những chất có tính hấp phụ như
silicagel, than hoạt tính, oxit nhôm. Ớ sắc kí khí - lỏng, chất lỏng được phân
tán mỏng như một lóp phim trên bề mặt một chất rắn trơ gọi là nền. Khi chất
thử được khí tải dẫn đi qua pha tĩnh, chúng bị tách riêng ra tùy theo hệ số
phân bố của mỗi thành phần trong hỗn hợp chất thử đối với pha tĩnh.

Sinh viên: Trần Thị Thao

12

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

1.4. Tổng quan về các phương pháp xác định cấu trúc của các họp chất
hữu cơ [5]
Khi đã phân lập được một họp chất hũu cơ, điều quan trọng là phải xác
định được cấu trúc của chúng. Đe có thể thực hiện được điều này cần phải
phân tích bằng nhiều phương pháp kết hợp với nhau.
1.4.1. Đo điếm chảy
Đối với chất rắn kết tinh thì điểm chảy là một tiêu chuẩn lý học rất
quan trọng, nó là tiêu chuẩn để kiểm tra mức độ tinh khiết của họp chất. Neu
điểm chảy của hai loại tinh thể thu được qua hai lần kết tinh chỉ chênh lệch
nhau không quá


0.5°c thì có thể xem sản phẩm kết tinh đã tinh khiết. Nếu một

hợp chất kết tinh có điểm chảy còn thấp rất xa so với điểm chảy lí thuyết thì
chúng tỏ sản phẩm thu được chưa tinh khiết và phải tinh chế và kết tinh lại.
Trong nhiều trường họp, với việc xác định được điểm chảy có thể đưa
ra được kết luận hoặc nhận định sơ bộ về hợp chất cần nghiên cứu bằng các
đem đi so sánh, đối chiếu với các tài liệu đã có sẵn.
1.4.2. Phẳ hồng ngoại
Các họp chất hũu cơ hấp thụ bức xạ hồng ngoại ở những tần số trong
vùng

1 0

0 0 0

-

1 0 0

0 0 0

cm ' 1 và biến thành năng lượng của dao động phân tử.

Phổ hồng ngoại được xây dựng dựa trên sự khác nhau của các dao động của
các liên kết trong phân tử hợp chất dưới sự kích thích của các tia hồng ngoại,
như vậy phổ hồng ngoại là phổ hấp thụ của

2


dạng năng lượng là năng lượng

dao động và năng lượng quay.
Tần số hay độ dài sóng hấp thụ của mỗi chất phụ thuộc vào khối lượng
tương đối của các nguyên tử, liên kết và vào cấu trúc hình học của chúng. Với
mỗi hợp chất khác nhau chứa các liên kết khác nhau thì sự hấp thụ hồng ngoại
là khác nhau. Dựa trên những đặc điểm này mà ta có thể xác định được các
nhóm chức trong họp chất hữu cơ bằng cách đo và phân tích phổ hồng ngoại.

Sinh viên: Trần Thị Thao

13

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Dưạ vào sự hấp thụ đặc trung của các nhóm chất mà có thể chia phổ
hồng ngoại thành 3 vùng: vùng sóng ngắn từ 4000 - 1300 cm '1, vùng sóng dài
tù’ 909 - 650 cm ' 1 và vùng sóng trung bình từ 1300 - 909 cm ' 1
Trong vùng sóng ngắn các nhóm chức hữu cơ bị hấp thụ là OH, NH,
CO ,... Neu không có dải hấp thụ trong vùng 1850 - 1540 cm ' 1 là không có
nhóm CO, không có dải hấp thụ ở 3650 - 3200 cm ' 1 là không có nhóm OH
phenol hoặc ancol. Các hợp chất thơm hoặc tạp thơm thường có dải hấp thụ
nằm trong khoảng 1600 - 1300 cm ' 1 .
Vùng sóng dài đặc trưng cho các hấp thụ của dao động biến dạng. Neu
không có dải hấp thụ trong khoảng 909 - 605 cm ' 1 là hợp chất không có cấu

trúc thơm. Các hấp thụ của dao động biến dạng của vòng thơm và biến dạng
c - H ngoài mặt phang của các họp chất thơm và tạp thơm xuất hiện với
cường độ mạnh và thường có liên quan đến nhóm thế của các họp chất. Neu
có dải hấp thụ rộng với cường độ mạnh thì rất có thể có mặt các dime của axit
cacboxilic, của amin, amit. Neu có các dải ở gần 1000 cm ' 1 thì rất có thể có
cấu trúc olefin.
Vùng sóng trung binhg được gọi là vùng chỉ vân tay vì nó được dùng
để so sánh hình dạnh các dải hấp thụ với mẫu chuẩn xem có đồng nhất hay
không. Ví dụ: nếu có dải hấp thụ OH ở 3550 - 3200 cm ' 1 thì vị trí dải hấp thụ
c - o tại đây sẽ giúp ta phân biệt được chi tiết hơn về cấu trúc của phenol
hoặc ancol đó.
1.4.3. Phẳ tử ngoại khả kiến
Sự hấp thụ trong vùng tủ’ngoại và vùng khả kiến của họp chất hữu cơ phụ
thuộc vào cấu trúc điện tử của phân tủ’. Sự hấp thụ ấy gây ra sự chuyển dịch các
điện tử từ orbitan ở trạng thái cơ bản lên các orbtan có năng lượng cao hơn ở
trạng thái kích thích. Tuy nhiên chỉ có một số dạng cấu trúc trong họp chất hữu
cơ mới có sự hấp thụ ấy nên việc úng dụng phố ƯV cũng chỉ giới hạn trong một
số lóp chất mà chủ yếu là các chất có cấu trúc dây nối đôi liên họp.

Sinh viên: Trần Thị Thao

14

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp


Đặc điểm của phổ từ ngoại là phổ của một chất phức tạp có thể giống
với phổ của một chất đơn giản nếu hai chất ấy có cùng một nhóm cấu trúc
giống nhau. Chính vì thế phổ tử ngoại thường được dùng đế xác định cấu trúc
của hợp chất hữu cơ một cách sơ bộ.
1.4.4. Phổ khối lượng
Nguyên tắc của phương pháp này là dựa vào sự phân mảnh ion của
phân tử chất nghiên CÚ0 1 dưới sự bắn phá của một chùm ion từ bên ngoài. Phổ
MS còn cho các pic ion mảnh khác nhau và dựa vào đó người ta có thể xác
định được cơ chế phân mảnh và từ đó dựng lại được cấu trúc hóa học của các
họp chất. Hiện nay có rất nhiều các loại phổ khối lượng và các phương pháp
chủ yếu vân thường được dùng là:
- Phổ EI-MS (Electron Impact Ionization Mass Spectroscopy): dựa vào
sự phân mảnh ion dưới tác dụng của chùm electron bắn phá có năng lượng
khác nhau. Thông thường là 70eV.
- Phổ ESI-MS (Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy) gọi là phổ
phun mù điện tủ'. pPổ này được thực hiện với năng lượng bắn phá thấp hơn
nhiều so với phổ EI-MS. Do đó dữ liệu phổ thu được chủ yếu là pic ion phân tử
và các pic đặc trưngcho sự phá vỡ các liên kết có mức năng lượng thấp, dễ bị
phá vỡ.
1.4.5. Phổ cộng hưởng từ hạt nhăn
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là một phương pháp phổ hiện đại và hũai
hiệu nhất hiện nay. Với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NM R một
chiều và hai chiều, các nhà nghiên cún có thể xác định chính xác cấu trúc của
hợp chất, kể cả cấu trúc lập thể của phân tử.
Nguyên lý chung của các phương pháp phổ NMR (phổ proton và cacbon)
là sự cộng hưởng khác nhau của các hạt nhân tù' ( !H và l3 C) dưới tác dụng của từ
trường ngoài. Sự cộng hưởng khác nhau này được biểu diễn bằng độ chuyển

Sinh viên: Trần Thị Thao


15

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

dịch hoá học (chemical shift). Ngoài ra, đặc trung của phân tủ' còn được xác định
dựa vào tương tác spin giữa các hạt nhân từ với nhau (spin coupling).
- Phổ 'H-NMR: Trong phổ 'H-NMR, độ chuyển dịch hoá học (ô) của
các proton được xác định trong thang ppm từ 0-14ppm, tuỳ thuộc vào mức độ
lai hoá của nguyên tử cũng như đặc trưng riêng của từng phần. Dựa vào
nhũng đặc trung của độ chuyến dịch hoá học và tương tác spin mà ta có thể
xác định được cấu trúc hoá học của họp chất.
- Phổ

13

C-NMR: Phổ này cho tín hiệu vạch phổ cacbon. Mỗi nguyên tử

cacbon sẽ cộng hưởng ở một trường khác nhau và cho tín hiệu phổ khác nhau.
Thang đo của phổ l3 C-NMR là ppm, với dải thang đo rộng 0-230ppm.
* Phô D EPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer).
Phổ này cho ta các tín hiệu phân loại các loại cacbon khác nhau. Trên
phổ DEPT, tín hiệu của các cacbon bậc bốn biến mất. Tín hiệu của CH và
CH 3 nằm về một phía và của CH 2 về một phía trên phổ DEPT 135. Trên phổ
DEPT 90 chỉ xuất hiện tín hiệu phổ của các CH.
* Phố 2D-NMR

Đây là các kỹ thuật phổ hai chiều, cho phép xác định các tương tác của
các hạt nhân từ của phân tử trong không gian hai chiều. Một số kỹ thuật chủ
yếu thường được sử dụng như sau:
Phô HMQC (Heteronuclear Multiple Quantum Coherence): Các tương
tác trực tiếp H-C được xác định nhờ vào các tương tác trên phổ này. Trên phổ,
một trục là phổ 1H-NMR, còn trục kia là l3 C-NMR. Các tương tác HMỌC
nằm trên đỉnh các ô vuông trên phổ.
- Phổ 'H -'H c o s y (HOMOCOSY) (]H - H Chemical Shift Correlation
Spectroscopy): Phổ này biểu diễn các tương tác của H-H, chủ yếu là các
proton đính với cacbon liền kề nhau. Nhờ phổ này mà các phần của phân từ
được nối ghép lại với nhau.

Sinh viên: Trần Thị Thao

16

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

- Phố HMBC (Heteronuclear Multiple Bond Connectivity): Đây là phố
biểu diễn tương tác xa trong không gian phân tử. Nhờ vào các tương tác trên
phổ này mà từng phần của phân tử cũng như toàn bộ phân tủ' được xác định
về cấu trúc.
- Phổ NOESY (Nuclear Overhauser Effect Spectroscopỵ): Phổ này biểu
diễn các tương tác xa trong không gian của các proton không kế đến các liên
kết mà chỉ tính đến khoảng cách nhất định trong không gian. Dựa vào kết quả

phổ này có thể xác định cấu trúc không gian của phân tử.
Người ta còn sử dụng hiệu ứng NOE bằng kỹ thuật phổ NOE
differences để xác định cấu trúc không gian của phân tử. Bằng việc đưa vào
một xung đúng bằng từ trường cộng hưởng của một proton xác định thì các
proton có cùng phía về không gian cũng như gần nhau về không gian sẽ cộng
hưởng mạnh hơn và cho tín hiệu với cường độ mạnh hơn.

Sinh viên: Trần Thị Thao

17

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2

Khóa Luận Tốt Nghiệp

Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1. Mẩu thực vật
Thu thập mẫu thực vật rừng ngập mặn Dứa dại - Pandanus odoratissimus
trong hệ thực vật tại VQG. Xuân Thủy vào tháng 7 năm 2013. Mầu cây được
TS. Nguyễn Thế Cường, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn
lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giám định.
Mầu tiêu bản được lưu giữ tại Viện Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa
học và Công nghệ Việt Nam.

Hình 2.1: Dứa dại - Pandanus odoratỉssimus
2.2. Phương pháp phân lập các họp chất

2.2.1. Sắc ký lớp mỏng (TLC)
Sắc ký lóp mỏng được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien
60 F 2 5 4 (Merck 1,05715), RPis F 2 5 4 s (Merck). Phát hiện chất bằng đèn tủ’ ngoại
ở hai bước sóng 254 nm và 368 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4

Sinh viên: Trần Thị Thao

18

Lớp K37B - Hóa học


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
1 0

Khóa Luận Tốt Nghiệp

% được phun đều lên bản mỏng, sấy khô rồi hơ nóng trên bếp điện từ từ

đến khi hiện màu.
2.2.2. Sắc ký lớp mỏng điều chế
Sắc ký lớp mỏng điều chế thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn Silica gel
60G F 2 5 4 (Merck, ký hiệu 105875), phát hiện vệt chất bằng đèn tủ’ ngoại hai
bước sóng 254 nm và 368 nm, hoặc cắt rìa bản mỏng để phun thuốc thừ là
dung dịch H2SO4 10%, hơ nóng để phát hiện vệt chất, ghép lại bản mỏng như
cũ để xác định vùng chất, sau đó cạo lớp Silica gel có chất, giải hấp phụ bằng
dung môi thích họp.
2.2.3. Sắc ký cột (CC)
Sắc ký cột được tiến hành với chất hấp phụ là Silica gel pha thường và
pha đảo. Silica gel pha thường có cỡ hạt là 0,040-0,063 mm (240-430 mesh).

Silica gel pha đảo ODS hoặc YMC (30-50

|L im ,

FuJisilisa Chemical Ltd.).

2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các họp chất
2.3.1. Điếm nóng chảy (Mp)
Điểm nóng chảy được đo trên máy Kofler micro-hotstage của Viện Hóa
sinh biển.
2.3.2. Độ quay cực fa ]D
Độ quay cực được đo trên máy JASCO D IP-1000 KƯY polarimeter của
Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
2.3.3. Phổ khối lượng (ESI-MS)
Phổ khối lượng phun mù điện tử (Electron Spray Ionization mass
spectra) được đo trên máy AGILENT 1100 LC-MSD Trap của Viện Hoá học,
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2.3.4. Phẳ cộng hưởng từ nhân (NM R)
Phổ cộng hường từ nhân (NMR): 'H-NMR (500 MHz) và l3 C-NMR
(125 MHz) được đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện
Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Sinh viên: Trần Thị Thao

19

Lớp K37B - Hóa học



×