Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN TOÁN HK2 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.77 KB, 4 trang )

ĐỀ CHÍNH THỨC

TRƯỜNG THPT VÕ MINH ĐỨC
ĐỀ THI MÔN TOÁN KHỐI 11 HỌC KỲ 2 – NH 2010 – 2011
THỜI GIAN 90 PHÚT
Câu 1. (2đ) Tìm các giới hạn sau :
x3 − x 2 + 2 x − 2
x2 + 2x − x
1/ lim
2/ xlim
2
→+∞
x →1
x + 2x − 3
1 − cos 4 x
x2 + 5 − 3
3/ lim 2
4/ lim
x →0
x →2 x − 3 x + 2
x2

(

)

Câu 2. (1đ) Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = 2
 x3 − 8
, khi x ≠ 2

Biết f ( x) =  2 x 2 − x − 6


m 2 x + 4, khi x = 2

Câu 3. (3đ)
1/ Tính đạo hàm của các hàm số sau : (1đ)
a/ y = x tan x
3

2 x2 + x
b/ y =
4x + 1

π 
2/ Cho hàm số y = sin 2 (cos x) − cos 2 (sin x) , tính y’  ÷ (1đ)
2
2x + 1
3/ Cho hàm số y =
có đồ thị (C) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp
x−2
tuyến song song với đường thẳng ∆ có phương trình : 5x + y + 2011 = 0 (1đ)
Câu 4. (4đ)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a,
a 15
AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA =
. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A
3
lên SB và SD.
1/ Chứng minh SBC và SCD là các tam giác vuông (1.5 đ)
2/ Chứng minh (SAC) ⊥ (ABCD) , BC ⊥ AH , SC ⊥ (AHK) .Tính khoảng cách từ B
đến mp(SAC), tính góc hợp bởi hai mp(AHK) và (ABCD) (2.5đ)
----- HẾT -----



ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung
3
2
1
( x − 1)( x 2 + 2)
x − x + 2x − 2
lim
lim
1/
= x→1
x →1
( x − 1)( x + 3)
x2 + 2x − 3
2
x +2 3
=
= lim
x →1 x + 3
4
2/ xlim
→+∞

(

x2 + 2x − x


Vậy xlim
→+∞

(

2x

)

lim

x + 2x − x =
2

x2 + 2x + x

x →+∞

lim
x →2

( x − 1)

(

x+2
x +5 +3
2

)


=

=

2
2
1+ +1
x

2
=1
2
1+ +1
x
2
x −4

x 2 + 5 − 3 lim
3/ lim 2
= x →2
( x − 1)( x − 2)
x →2 x − 3 x + 2
=

0.25

(

0.25


0.25

x2 + 5 + 3

)

2
3

0.25
0.25

1 − cos 4 x
2sin 2 2 x
lim
=
x →0
x →0
x2
x2
sin 2 2 x
= 8lim
=8
x →0
4x2
Tìm m để hàm số sau liên tục tại x = 2
 x3 − 8
, khi x ≠ 2


Biết f ( x) =  2 x 2 − x − 6
m 2 x + 4, khi x = 2

4/ lim

2

0.25

)

x2 + 2x − x =

∀ x > 0, ta có

Điểm

0.25
0.25

0.25

+ f(2) = 2 m2 + 4
x3 − 8
( x − 2)( x 2 + 2 x + 4)
x2 + 2x + 4
=
lim
= lim
x →2 2 x 2 − x − 6

x →2
x →2
( x − 2)(2 x + 3)
2x + 3

+ lim f ( x) = lim
x →2

12
=
7
f ( x) = f (2)
+ f liên tục tại x = 2 khi và chỉ khi lim
x →2
12
8
⇔ m2 = − (vô nghiệm) .Vậy không tồn tại m để
7
7
hàm số f(x) liên tục tại x = 2
a/ y = x 3 tan x ⇒ y ' = ( x3 ) '.tan x + (tan x) '.x3
⇔ 2m2 + 4 =
3

2

2

3


2

2

= 3 x tan x + (1 + tan x) x = x (3tan x + x + x tan x)

0.25
0.25
0.25

0.25
0.25


2 x2 + x
b/ y =
⇒ y' =
4x + 1
(2 x + x) '
2

y ' = 2 2x + x
2

=

)

2 x 2 + x ' ( 4 x + 1) − ( 4 x + 1) '
2x2 + x


(4 x + 1) 2
2

2(4 x + 1) 2 2 x 2 + x

(4 x + 1)
(4 x + 1) 2

(

2 x2 + x

)

0.25

2

( 4 x + 1) − 4 (

(4 x + 1) − 8 ( 2 x + x )
2

(

=

)= 2


−4

(

2x + x
(4 x + 1) 2
2

2x2 + x

)

1
2(4 x + 1) 2 2 x 2 + x

π 
2/ Cho hàm số y = sin 2 (cos x) − cos 2 (sin x) , tính y’  ÷ (1đ)
2
y’ = 2sin(cosx)(sin(cosx)’ – 2cos(sinx)(cos(sinx)’
= 2sin(cosx)cos(cosx)(cosx)’ + 2cos(sinx)sin(sinx)(sinx)’
= - sinx.sin(2cosx) + cosx.sin(2sinx)
π 
⇒ y’  ÷ = 0
2
2x + 1
3/ Cho hàm số y =
có đồ thị (C) . Viết phương trình tiếp tuyến
x−2
của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng ∆ có phương trình
5x + y + 2011 = 0 (1đ)


4

0.25

+ Hàm số xác định ∀ x ≠ 2
Gọi M0(x0, y0) là tiếp điểm , pt tiếp tuyến của (C) có dạng :
y = y '( x0 )( x − x0 ) + y0
−5
Ta có y ' =
( x − 2)2
Theo đề bài ta có tiếp tuyến song song với ∆ : 5x + y + 2011 = 0 có
hệ số góc là − 5
−5
 x0 = 3
⇒ y '( x0 ) =
=

5

(thỏa x0 ≠ 2 )

( x0 − 2)2
 x0 = 1
+ Với x0 = 3 ⇒ y0 = 7 ⇒ pt tiếp tuyến d1 : y = −5 x + 22
+ Với x0 = 1 ⇒ y0 = −3 ⇒ pt tiếp tuyến d2 : y = −5 x + 2
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a,
a 15
AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA =
. Gọi H, K lần lượt là

3
hình chiếu của A lên SB và SD.
1/ Chứng minh SBC và SCD là các tam giác vuông (1.5 đ)
2/ Chứng minh (SAC) ⊥ (ABCD) , BC ⊥ AH , SC ⊥ (AHK) .Tính
khoảng cách từ B đến mp(SAC), tính góc hợp bởi hai mp(AHK) và
(ABCD) (2.5đ)

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

0.25
0.25
0.25


+ vẽ đúng hình chóp : 0.25 đ
+ vẽ thêm đúng : 0.25đ

1/ Chứng minh được ∆SBC vuông tại B
Tương tự chứng minh được ∆SCD vuông tại D
2/ SA ⊥ (ABCD) ⇒ (SAC) ⊥ (ABCD)
Chứng minh được BC ⊥ AH
Chứng minh được AK ⊥ SC
Chứng minh được AH ⊥ SC
⇒ SC ⊥ (AHK)
Xác định được khoảng cách từ B đến (SAC)

2a
Tính được khoảng cách d(B, SAC) =
5
Xác định được góc giữa hai mp (AHK) và (ABCD)
Tính được góc giữa hai mp(AHK) và (ABCD) : 600
Chú ý thí sinh có thể giải cách khác đúng vẫn chấm đủ điểm !

0.5
0.5
0.25
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25



×