Bài 7
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN
Đối tượng học viên: Trung cấp lí luận chính trị
Số tiết: 5 tiết
A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
I. Mục đích – yêu cầu :
1. Mục đích:
- Thông qua bài học này giúp các học viên hiểu được đầy đủ, đúng
đắn khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( CNH, HĐH ) và tính tất
yếu khách quan phải tiến hành CNH, HĐH, tác dụng của CNH, HĐH đối
với sự phát triển kinh tế của nước ta.
- Học viên nắm vững quan điểm CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm,
quan trọng hàng đầu trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta; các đặc
điểm, nội dung, mục tiêu của CNH, HĐH trong giai đoạn hiện nay và những
điều kiện, tiền đề để CNH, HĐH ở nước ta.
- Trên cơ sở cung cấp những tri thức cơ bản và có hệ thống về CNH,
HĐH nền kinh tế quốc dân giúp người học có những nhận thức đúng đắn về
quan điểm chủ trương của Đảng và nhà nước ta về CNH, HĐH để có những
đóng góp tích cực vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung và địa
phương nói riêng.
2. Yêu cầu:
2.1. Về tri thức:
- Nắm vững khái niệm CNH, HĐH, tính tất yếu và tác dụng của CNH.
HĐH trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
1
- Nắm được đặc điểm, mục tiêu và quan điểm CNH, HĐH gắn với
phát triển kinh tế tri thức.
- Nắm vững nội dung CNH, HĐH và CNH, HĐH nông nghiệp nông
thôn.
- Nắm vững những điều kiện, tiền đề và những giải pháp tiếp tục đẩy
mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
2.2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá và bước đầu biết vận
dụng lí luận vào thực tiễn CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở
địa phương.
2.3. Về thái độ: Tin tưởng vào chủ trương, đường lối CNH, HĐH từ đó có
những đóng góp thiết thực vào sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước cũng như
của ngành hoặc địa phương.
II. Chuẩn bị:
1. Giảng viên:
- Phương pháp bộ môn: CNDV biện chứng và lịch sử, trừu tượng hoá,
logic kết hợp lịch sử, phân tích, tổng hợp…
- Phương pháp dạy học chủ yếu: diễn giảng, nêu vấn đề, hỏi đáp, giáo
trình, tài liệu, kiểm tra đánh giá.
- Phương tiện dạy học: computer, projector, bảng, phấn…
2. Sinh viên:
Đọc trước bài học và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn.
III. Tài liệu tham khảo:
1. Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị – hành chính: Kinh tế chính trị
Mac – Lênin, NXB Chính trị hành chính, Hà Nội, năm 2009.
2. Tài liệu tham khảo:
2
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin của hội đồng trung ương
chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
- Văn kiện hội nghị lần 7 BCH TW khoá VII ( 1994 )
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X.
- Bài học về CNH, HĐH, Bộ kế hoạch và đầu tư, NXB Thông tin
khoa học, 1996.
- C.Mác, F.Ăngghen, V.Lênin: Về CNH, HĐH xã hội chủ nghĩa, NXB
Sự thật, Hà Nội, 1976.
- Bộ giáo dục và đào tạo: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin
( dùng cho các khối ngành không chuyên kinh tế, quản trị kinh doanh trong
các trường đại học, cao đẳng ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.
- Bộ khoa học công nghệ và môi trường – Viện nghiên cứu dự báo
chiến lược khoa học công nghệ: Một số vấn đề lí luận và quan điểm cơ bản
về công nghiệp hoá, Hà Nội, 1994.
- Trần Văn Thọ: Công nghiệp hoá ở Việt Nam trong thời đại Châu Á –
Thái Bình Dương, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997.
- Võ Đại Lược ( chủ biên ): Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
đến năm 2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.
- Ban tư tưởng văn hoá Trung ương và Bộ nông nghiệp phát triển
nông thôn: Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn Việt Nam,
Hà Nội, 2002.
Ngoài ra còn sử dụng một số sách báo và tài liệu chuyên khảo khác.
3
IV. Kết cấu bài giảng:
Nội dung
Thời
lượng
Mở đầu
Giới thiệu bài
( giới thiệu tên bài học, tài liệu nghiên cứu và kết cấu
chính của bài học )
10p
Nội
dung
bài
giảng
I. Tính tất yếu và tác dụng của CNH, HĐH ở Việt
Nam hiện nay:
1. Khái niệm về CNH, HĐH và tính tất yếu khách
quan thực hiện CNH, HĐH ở nước ta hiện nay.
2. Tác dụng của CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân.
II. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với
vấn đề CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân Việt Nam:
1. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và đặc
điểm của nó.
2. Nền kinh tế tri thức và những đặc điểm chủ yếu của
nó.
III. Mục tiêu, quan điểm và nội dung của CNH,
HĐH nền kinh tế quốc dân Việt Nam:
1. Mục tiêu CNH, HĐH ở nước ta.
2. Quan điểm CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân.
3. Nội dung CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân Việt
Nam.
IV. Những điều kiện để đẩy mạnh CNH, HĐH nền
kinh tế quốc dân ở Việt Nam:
1. Tạo vốn cho CNH, HĐH.
80p
60p
120p
70p
4
2. Đào tạo nhân lực.
3. Xây dựng tiềm lực KHCN.
4. Mở rộng kinh tế đối ngoại.
5. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí
của Nhà nước.
Kết luận
- Tổng kết lại toàn bộ nội dung bài.
- Mở ra hướng cho học viên tự nghiên cứu
- Đưa ra một số vấn đề thảo luận và câu hỏi ôn tập
20p
5
B. SOẠN GIẢNG CHI TIẾT
ĐẶT VẤN ĐỀ
- Thăm hỏi học viên.
- Trước khi vào bài mới tôi có một số câu hỏi trắc nghiệm cho các đồng chí
như sau:
1. Nước nào tiến hành CNH, HĐH đầu tiên trên thế giới:
a. Mĩ c. Pháp
b. Anh d. Đức
2. Thực chất CNH ở nước ta là gì?
a. Thay lao động thủ công lạc hậu bằng lao động sử dụng máy
móc có năng suất lao động xã hội cao.
b. Tái sản xuất mở rộng.
c. Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân.
d. Cả a, b, c.
3. CNH, HĐH nền kinh tế quôc dân có quan hệ như thế nào với xây
dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH?
a. Tạo lập
b. Hỗ trợ
c. Phụ thuộc
d. Tác động qua lại một cách biện chứng
4. Việt Nam gia nhập WTO và tham gia tổ chức kinh tế APEC thì việc
CNH, HĐH đất nước là việc làm:
a. Cần thiết và cấp bách
b. Bình thường
c. Cần phải xem xét
d. Tất cả đều đúng
6
Chúng ta vừa biết được một số thông tin sơ lược về CNH, HĐH. Nội
dung cụ thể, vai trò, tác dung, tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH như
thế nào chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu qua bài “ Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nền kinh tế quốc dân”.
7
NỘI DUNG GIẢNG
Nội dung chính Diễn giảng
I. Tính tất yếu và tác dụng của
CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân:
1. Khái niệm CNH, HĐH và tính tất
yếu khách quan của CNH, HĐH
nền kinh tế quốc dân ở nước ta:
1.1. Khái niệm CNH, HĐH:
a.Khái niệm
Thuyết trình nêu vấn đề:
Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu
hướng tới của mọi quốc gia dân tộc.Để đạt
được điều đó buộc các dân tộc phải vận động
theo nhiều con đường khác nhau để đạt được
mục đích trong đó việc tiến hành CNH,HĐHlà
con đường được hầu hết các nước lựa
chọn.Vậy CNH,HĐH là gì ? và tại sao các
nước đều tiến hành nó?
_Công nghiệp hóa truyền thống
(tk 17_18)
“Công nghiệp hóa được hiểu là quá
trình thay thế lao động thủ công
bằng lao động sử dụng máy móc
,chuyển cơ cấu của nền kinh tế quốc
dân tùa nền nông nghiệp là chủ yếu
lên công nghiệp ,biến một nước
nông nghiệp truyền thống trở thành
_Đặc trưng:
+Đưa những dặc tính công nghiệp cho một
hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Tiến hành từ công nghiệp nhẹ sang công
nghiệp nặng.
+ Những chuyển biến về kinh tế xã hội là hệ
quả của phát triển công nghiệp chứ không phải
là đối tượng trực tiếp của CNH.
8
nước công nghiệp hiện đại”.
_Ở Liên Xô và các nước Đông âu
trước đây:
_Là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ
khí có khả năng cải tạo cả nông nghiệp.
_Là quá trình phát triển công nghiệp nặng với
ngành trọng tâm là cơ khí chế tạo máy
_Năm 1963 tổ chức phát triển của
Liên hiệp quốc đưa ra:
“CNH là một quá trình phát triển
kinh tế trong đó bộ phận cải biến
luôn thay đổi để sản xuất ra những
tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có
khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền
kinh tế phát triển với nhịp độ cao,
đảm bảo tới sự tiến bộ về kinh tế xã
hội”.
_Quan niệm ngày nay:
“CNH là quá trình cải biến nền kinh
tế nông nghiệp dựa trên nền tảng kỹ
9
thut th cụng ,sn xut hng húa
nh mang tớnh cht t cung t cp
thnh nn kinh t cụng nghip da
trờn nn tng kinh t hin i ,nng
sut ,cht lng v hiu qu cao.
_ng ta xỏc nh :
CNH,HH l quỏ trỡnh chuyn i
cn bn ton din cỏc hot ng sn
xut ,kinh doanh, dch v v qun lý
kinh t ,xó hi t s dng lao ng
th cụng l chớnh sang s dng mt
cỏch ph bin sc lao ng cựng vi
cụng ngh ,phng tin v phng
phỏp tiờn tin ,hin i da trờn s
phỏt trin ca cụng ngh v tin b
khoa hc cụng ngh to ra nng sut
lao ng xó hi cao.
Từ quan niệm trên có thể hiểu thực chất
CNH, HĐH ở nớc ta là quá trình tạo ra những
tiền đề vật chất, kỹ thuật, về con ngời, công
nghệ, phơng tiện, phơng pháp những yếu tố
cơ bản của lực lợng sản xuất cho CNXH.
Quan niệm của Đảng đã chỉ rõ:
- CNH, HĐH không chỉ đơn thuần là phát
triển công nghiệp mà còn là phải chuyển dịch cơ
cấu từng ngành , từng khu vực và toàn bộ nền
kinh tế theo hớng kĩ thuật và công nghệ tiên tiến
hiện đại.
- Quá trình này là việc kết hợp sử dụng, đi tắt
đón đầu kĩ thuật công nghệ hiện đại nhất.
- Quá trình này không chỉ áp dụng công nghệ
tiên tiến mà còn tận dụng và hiện đại hoá công
nghệ truyền thống.
Quan niệm CNH trên đây đợc Đảng ta xác
định rộng hơn những quan niệm trớc đó, bao
hàm cả về hoạt động sản xuất kinh doanh, cả về
dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, đợc sử dụng
bằng các phơng tiện và các phơng pháp tiên tiến
hiện đại cùng với kỹ thuật và công nghệ cao.
10
Nh vậy CNH theo t tởng mới là không bó hẹp
trong phạm vi trình độ các lực lợng sản xuất đơn
thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động
thủ công thành lao đọng cơ khí nh quan niệm tr-
ớc đây.
Tiếp đó là Đại hội VIII của Đảng (năm 1996)
đã đề cập đến vấn đề này một cách khá cơ bản
và Đại hội IX, X đã phát triển thêm.
b. . Tinh tõt yờu khach quan phai
cụng nghiờp hoa, hiờn ai hoa nờn
kinh tờ quục dõn trong thi ki qua ụ
lờn Chu nghia xa hụi.
**V lý lun:
_Theo Mỏc-Angghen:
+Mi c s vt cht phi cú mt c s vt cht
kinh t tng ng:
Xột cho n cựng thỡ NSL quyt nh n
vic phng thc sn xut ny thay th
phng thc sn xut kia.
+Chớnh sn xut l ngun gc thỳc y ti sao
tri thc khoa hc ngc li tri thc khao hc
li tr thnh yu t thỳc y sn xut
_Theo Lờnin:
+ CNXH = Chính quyền xô viết + điện khí hoá
toàn quốc.
+Quy lut u tiờn phỏt trin cụng nghip nng
_Theo ch tch H Chớ Minh:
cong nghip v nụng nghip l hai chõn ca
nn kinh t..cụng nghip phỏt trin thỡ
nụng nghip mi phỏt trin nh hai chõn
khe v i u thỡ tin bc s nhanh v nhanh
11
đi đến mục đích”.
HCM toàn tập ,tập 11 tr 154
**Về thực tiễn
_Trên thế giới:
_Các nước phát triển tiến hành CNH:
+Anh :từ năm 1765 đến 1920
+Pháp :từ năm 1831 đến 1920
+Thụy Điển :1861 đến 1930
+Mỹ : 1834 đến 1900
_Các nước công nghiệp mới:
+ Hàn Quốc : 13 năm
+Đài Loan: 28 năm
+ Singapo: 23 năm
_Các nước đang phát triển dù đi theo thể chế
nào cũng đều đang tiến hành CNH,HĐH.
**Ở Việt Nam _Yêu cầu phát triển để đưa đất nước thoát khỏi
đói nghèo lạc hậu.
+Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội trong đó có công nghiệp và nông
nghiệp hiện đại, có văn hóa ,khoa học tiên tiến.
_Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
+Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp
hóa ,hiện đại hóa là một bước tăng cường cơ sở
vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ,phát
triển mạnh lực lượng sản xuất và góp phần
hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
12
_Xu thế khu vực hóa ,toàn cầu hóa đang phát
triển mạnh mẽ và ảnh hưởng trực tiếp đến
nước ta:
+Chỉ có công nghiệp hóa mới đẩy lùi và ngăn
ngừa các nguy cơ:
. Tụt hậu xa hơn về kinh tế
.Tệ tham nhũng quan liêu
.Chệch hướng xã hội chủ nghĩa
.Diễn biến hòa bình
+Tận dụng những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại để tạo ra
thế và lực mới.
_Tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng.
Tiểu kết:
Có thể thấy rằng việc tiến hành CNH,HĐH là
một tất yếu khách quan ,là nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của nền kinh tế nước nhà .Tuy
nhiên mỗi nước lại có con đường tiếp cận khác
nhau và chúng ta cũng cần tìm ra cho mình
một hướng đi phù hợp với hoàn cảnh kinh tế
đất nước.
13
Như vậy, CNH là quá trình có
tính quy luật đối với tất cả các nước
muốn tìm ra con đường phất triển để
thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu so với
các nước khác.
* Thực tiễn Việt Nam:
Từ một nước có nền kinh tế kém
phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua
giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư
bản, vì vậy tất yếu phải tiến hành
14
CNH, HĐH:
Xuất phát từ những yêu cầu sau:
- Đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn
lạc hậu, thực hiện mục tiêu dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
Đảng ta đã xác định 4 nghuy cơ của Cách
Mạng Việt Nam đó là:
- Tụt hậu xa hơn nền kinh tế
- Nạn tham nhũng và tệ quan liêu hách dịch.
- Chệch hướng XHCN.
- Diễn biến hoà bình.
Bốn nguy cơ này vẫn tồn tại và diễn biến phúc
tạp đan xen tác động lẫn nhau không thể xem
nhẹ nguy cơ nào.
CNH, HĐH là con đường thoát khỏi nguy cơ
tụt hậu xa hơn với các nước xung quanh.
- Phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN, mở rộng quan
hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào
phân công lao động của khu vực và
thế giới để thúc đẩy tiến trình hội
nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền
kinh tế toàn cầu.
Hiện nay trước thế hội nhập quốc tế và toàn
cầu hoá đang phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế
mở đặt chúng ta trước những thời cơ nhưng
đồng thời cũng là những thách thức to lớn đặc
15
biệt là khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương
mại thế giới (WTO).
Để có thể tiếp nhận thời cơ và đẩy lùi các
thách thức thì CNH, HĐH hoá là con đường
mang tính tất yếu khách quan.
Ngày nay, cả thế giới là công trường khổng lồ.
Quá trình phân công và hợp tác quốc tế đã đạt
đến trình độ cao. Giờ đây chúng ta có thể thấy
rằng một sản phẩm có thể được sản xuất ra ở
hàng chục nước.
Vì thế để có thể tham gia vào phân công
lao động quốc tế thì ta cần thực hiện cải tạo cơ
cấu kinh tế, quá trình cải tạo này chủ yếu thực
hiện CNH, HĐH.
- Tăng cường tiềm lực an ninh, quốc
phòng, bảo vệ tổ quốc XHCN.
2. Tác dụng của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân:
Thực hiện đúng đắn quá trình CNH, HĐH sẽ
có tác dụng to lớn về nhiều mặt đối với sự phát
triển KT – XH của đất nước:
- Tạo điều kiện thay đổi về chất nền
sản xuất xã hội.
Tiến hành CNH, HĐH sẽ làm tăng năng suất
lao động, tăng sức chế ngự của con người đối
với tự nhiên, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển
kinh tế, chuyển nền kinh tế lên văn minh công
nghiệp và nền kinh tế hiện đại, nâng cao mức
16
sống của người dân.
- Tận dụng cơ hội của nước đi sau
Vừa thừa hưởng những thành quả về CNH mà
nhân loại đã đạt được ở các nước đi trước, vừa
tiến thẳng vào công nghệ tiên tiến, qua đó có
thể rút ngắn đáng kể thời gian trở thành nền
kinh tế hiện đại.
- Tạo ra LLSX mới làm tiền đề cho
việc xây dựng và phát triển quan hệ
sản xuất mới XHCN.
- Tạo điều kiện vật chất kĩ thuật cho
việc củng cố, tăng cường vai trò
kinh tế của nhà nước
Qua đó sẽ nâng cao năng lực quản lí, khả năng
tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc
làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển
tự do, toàn diện của con người trong mọi hoạt
động kinh tế – xã hội.
- Tạo lực lượng vật chất kĩ thuật cho
quốc phòng, an ninh, đảm bảo ổn
định kinh tế, chính trị, xã hội của đất
nước.
- Tạo điều kiện vật chất kĩ thuật cho
việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự
chủ, tích cực tham gia phân công và
hợp tác quốc tế.
Vì những lí do trên có thể thấy CNH là nhân tố
quyết định sự thắng lợi của con đường XHCN
mà Đảng và nhân dân ta đã chọn.
17