1
1
Đặt vấn Đề
Bệnh lý mũi xoang là một bệnh lý thờng gặp trong chuyên ngành Tai Mũi
Họng (TMH). Bệnh ít gây biến chứng nguy hiểm đến tính mạng nhng thờng
kéo dài dai dẳng làm ngời bệnh khó chịu ảnh hởng đến đời sống và sinh hoạt.
Đặc biệt là chức năng ngửi, thở [5],[19],[58].
Việc điều trị bệnh viêm xoang (VX) mạn tính bằng phẫu thuật (PT) có từ
trớc công nguyên. Đến tận nửa cuối của thế kỷ XX các nhà TMH vẫn còn sử
dụng kỹ thuật mổ xoang kinh điển: mở vào xoang, nạo sạch bệnh tích và niêm
mạc xoang, dẫn lu xoang theo con đờng nhân tạo, với hy vọng bệnh VX
không còn cơ hội tái phát. Nhng hiện tợng VX tái phát sau PT vẫn còn rất cao,
có thể đến 60%-70% [24],[49].
Đến năm 1967, sự ra đời ống nội soi (NS) cứng của Messerlinger đã làm
thay đổi hẳn những nhận định về hoạt động hệ thống niêm dịch lông chuyển
của mũi xoang (MX) và sinh bệnh học của VX mạn tính. Phẫu thuật nội soi
chức năng (PTNSCN) xoang ra đời trong điều trị bệnh lý VX mạn tính là một
cuộc cách mạng kỹ thuật trong điều trị bệnh lý này [10], [14], [36], [39], [54],
[55], [56]. Kết quả thành công của phơng pháp phẫu thuật này có thể đạt tới
80% nếu đợc chẩn đoán và chỉ định điều trị hợp lý [51],[60]. Tuy nhiên theo
các nhà PT vì chăm sóc bệnh nhân sau PTNSCN xoang đóng góp một vai trò
vô cùng to lớn đối với việc có tái phát bệnh sau PT hay không, xuất phát từ
vấn đề ngày chúng tôi nghiên cứu đề tài: Bớc đầu đánh giá và chăm sóc
bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang tại Bệnh viện đại học Y Hà
Nội năm 2010 - 2014 nhằm hai mục tiêu sau:
1.
Đánh giá bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang.
2.
Đánh giá quy trình chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi
mũi xoang tại bệnh viên Đại học Y Hà Nội năm 2010 - 2014.
2
2
Chơng 1
Tổng Quan
1.1. Vài nét về lịch sử của phơng pháp điều trị bằng phẫu thuật nội soi xoang
1.1.1. Thế giới
Năm 1989 Alanko và cộng sự nghiên cứu 85 bệnh nhân sau PTNS xoang
có polyp trong vòng 4 năm thấy nhóm không dung nạp aspirin có polyp tái
phát sau mổ với tỷ lệ là 53%, bệnh nhân phải mổ lại hai lần là 36% và 3-4 lần
là 23% [21].
Năm 1994 King báo cáo 43 bệnh nhân phải PT lại trên tổng số 295 bệnh
nhân PTNS vì có biểu hiện các triệu chứng lâm sàng nặng nề sau mổ kéo dài
nh nhức đầu chiếm 93%, chảy mũi mủ tái phát 65,1%, ngạt mũi 65,1%, liên
quan đến hen là 32,6%, VX do nấm 9,3%, polyp tái phát 44%, bỏ sót các dị
hình 53,5% [39].
Nghiên cứu của Senior và cộng sự năm 1998, trong 72 bệnh nhân đợc
PTNS có 13 bệnh nhân phải PT lại, trong đó 46% bệnh nhân có tiền sử hen,
42% có tiền sử dị ứng, 27% có tiền sử hút thuốc[55].
1.1.2. Việt Nam
Theo Phạm Kiên Hữu nghiên cứu qua 213 trờng hợp PTNS năm 1999
trong đó có 44 bệnh nhân phải PT lại đã kết luận 20% còn dị hình vách ngăn,
12,5% mất xơng cuốn giữa (CG), 32% dính CG vào vách ngăn và vách MX,
56% bị tắc lỗ thông xoang, 32% còn mỏm móc và tế bào sàng trớc [3].
Chử Ngọc Bình năm 2001 đánh giá sau PTNS thấy tái phát sau PT
11,84%, gặp 2,22% tai biến chảy máu trong khi mổ và sau khi rút mèche[1].
Lê Thị Hà năm 2002 nghiên cứu lâm sàng và mô bệnh học của polyp MX
tái phát sau PTNS đã kết luận tái phát sau 3 tháng là 20%, sau 6 tháng là
3
3
39,4%, sau 1 năm là 53,4%. Các bệnh nhân có dị ứng tỷ lệ tái phát cao hơn
bệnh nhân không có dị ứng[5].
Đỗ Thị Thành năm 2003 công bố tỷ lệ thất bại của PTNSCN xoang là
28%. Trong đó phát hiện nguyên nhân còn sót dị hình vách ngăn là 7%, dính
CG với vách ngăn 14%, dính CD với vách ngăn 4,7%, còn sót bệnh tích
16,3%[19].
1.2. Giải phẫu nội soi vách mũi xoang và các xoang
MX là một bộ phận đầu tiên của đờng hô hấp trên.
Mũi bao gồm có tháp mũi và hốc mũi trong hốc mũi có các cuốn mũi (cuốn
dới, cuốn giữa và cuốn trên) và các khe mũi (khe dới, khe giữa và khe trên)
Xoang là các hốc xơng sống nằm cạnh mũi đều đổ thông vào hốc mũi
qua khe giữa và khe trên gồm có 5 đôi xoang đợc chia làm 2 nhóm:
- Nhóm xoang trớc gồm: xoang hàm, xoang sàng, xoang trán
- Nhóm xoang sau gồm: xoang bớm và xoang sàng sau.
Mũi và xoang đợc bao bọc bởi một lớp niêm mạc đờng hô hấp trên.
Mũi và xoang có 3 chức năng: Thở, ngửi và phát âm.
1.2.1. Xoang hàm
Nhìn vào xoang hàm qua NS thấy có hình cầu, ở trên là thành ổ mắt hay
trần xoang có gờ của dây thần kinh dới ổ mắt lồi lên, phía ngoài là hố gò má,
dới là đáy hay sàn xoang liên quan đến ổ của răng hàm trên, trong có lỗ thông
xoang hàm vào khe giữa.
Lỗ thông xoang hàm nằm ở góc cao của xoang đổ ra đầu dới của phễu
sàng vùng phức hợp lỗ ngách, có khoảng 10-38% trờng hợp có thêm 1 lỗ
thông xoang hàm phụ do khuyết niêm mạc vùng Fontanell tạo nên[3]. Lỗ
thông xoang hàm phụ không phải là đờng dẫn lu sinh lý bình thờng, vì vậy khi
PT tránh mở nhầm vào lỗ này gây rối loạn dẫn lu niêm dịch.
4
4
1.2.2. Xoang bớm
Kích thớc hai xoang bớm ở ngời trởng thành rất khác nhau. Trờng hợp
xoang bớm lớn, nó không chỉ nằm trong xoang bớm mà có khi sâu xuống dới
và ra ngoài đến gần lỗ tròn to hoặc ra sau dọc theo thành bên của xoang đến lỗ
rách trớc. Về phía trớc xoang bớm có thể đến sát vách ngăn. Hoặc phát triển
ra trớc ngoài đến sát chân bớm ít khi đến sát xoang hàm.
Lỗ thông xoang bớm nằm trong ngách bớm sàng ngay sau cuốn trên hoặc
cuốn cực trên thờng thấy nó ở vị trí này qua ống NS. Hình dạng lỗ thông có
thể nh một khe hẹp hoặc hình oval hoặc hình tròn. Trong một số trờng hợp có
thể gặp lỗ thông xoang bớm rộng đến mức có thể quan sát đợc lòng xoang.
Sàn xoang bớm có khi gồ lên và chùm lên dây thần kinh Vidien.
Thành trong trên nhẵn. Thành trên có thể lồi ra do sự đẩy xuống của hố
yên. Thành bên có hai phần lồi lên đó là dây thần kinh thị giác và động mạch
cảnh trong. Kennedy nhận thấy có 25% trờng hợp động mạnh này phơi trần
trong xoang dài từ 6- 10mm. Còn dây thị giác bị bóc trần trong lòng xoang chỉ
chiếm 6%. Vì vậy chúng ta phải rất cẩn thận khi sử dụng dụng cụ trong xoang
để tránh va chạm vào thành ngoài xoang nhất là trong những trờng hợp có khe
hở xơng làm bộc lộ thần kinh thị giác và động mạch cảnh.
1.3. Sinh lý niêm mạc mũi xoang
Hệ thống làm sạch không khí.
Lông chuyển, niêm dịch và cơ chế vận chuyển dịch tiết có tác dụng làm
sạch không khí.
Chức năng bình thờng của xoang và hệ thống niêm mạc lông chuyển phụ
thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố rất quan trọng là thông khí và dẫn lu.
5
5
1.3.1. Sự thông khí bình thờng
Sự thông khí bình thờng của xoang liên quan đến 2 yếu tố:
+Kích thớc của lỗ Ostium.
+Đờng dẫn lu từ lỗ Ostium vào hốc mũi.
1.3.2. Sự dẫn lu bình thờng của xoang
Sự dẫn lu bình thờng của xoang nhờ sự phối hợp ca 2 chức năng: tiết
dịch và vận chuyển của tế bào lông.
Sự dẫn lu bình thờng của niêm dịch ở trong xoang lại phụ thuộc vào số lợng và thành phần của dịch tiết, vào hoạt động của lông chuyển, vào độ quánh
của dịch tiết và tình trạng của lỗ Ostium, đặc biệt là các khe sàng nh: vùng
phễu sàng (nơi các lỗ của xoang tập trung để đổ vào hốc mũi).
Hình 1.1. Niêm mạc mũi xoang [10]
Luồng khí thở qua mũi cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc vận
chuyển niêm dịch vì áp lực thở cũng tạo ra sức hút do sự hình thành áp lực âm,
mà áp lực này giúp cho sự vận chuyển niêm dịch dễ dàng từ trong xoang ra.
6
6
1.3.3. Những yếu tố bệnh lý ảnh hởng đến vận chuyển niêm dịch
Những quá trình bệnh lý có thể ảnh hởng đến sự vận chuyển bình thờng
của niêm dịch từ trong xoang ra. Những tác nhân này có thể ảnh hởng đến số
lợng và thành phần của niêm dịch, đồng thời cũng ảnh hởng đến cả sự thông
khí và sự dẫn lu của xoang qua lỗ Ostium.
Nếu niêm dịch trở nên đặc quánh lại thì tốc độ vận chuyển của niêm dịch
sẽ bị chậm lại khi qua lỗ Ostium, các lớp niêm dịch sẽ chồng lên nhau. Trong
những trờng hợp nh vậy lớp dịch quánh này vẫn có thế đến đợc lỗ Ostium nhng không chui qua đợc lỗ này và hậu quả là làm cho các lớp niêm dịch này
càng dày lên và tích tụ lại ở lỗ Ostium. Hậu quả cuối cùng là đám dịch quánh
này sẽ tụt xuống dới nền xoang do trọng lực. Tuỳ theo độ quánh của niêm dịch
có đợc thay đổi hay không mà các niêm dịch này có thể đợc tiêu đi và đợc vận
chuyển dần ra khỏi xoang hoặc nó lặp lại chu kỳ vận chuyển đến lỗ Ostium để
rồi lại tụt xuống và giữ lâu ở trong xoang.
Nếu niêm dịch ít đi hoặc giảm độ ẩm của niêm dịch trên bề mặt kéo dài
do các tế bào ống tuyến chế tiết gây ra thì lớp niêm dịch sẽ trở lên quánh lại, ở
trạng thái sol sẽ trở lên cực kỳ mỏng, cho phép trở lên trạng thái gel và tiếp
xúc trực tiếp với tế bào lông làm cản trở sự hoạt động của tế bào lông. Trong
những trờng hợp nhiễm khuẩn hoặc vi rút thì không chỉ các tế bào tuyến nhày
bị viêm nhiễm mà toàn bộ bề mặt niêm mạc cũng có thể bị huỷ hoại, các tế
bào lông mất chức năng hoạt động và không thể vận chuyển niêm dịch. Và
nh vậy chức năng làm sạch không khí của tế bào lông không còn nữa. Những
rối loạn chức năng của niêm mạc mũi - xoang, hoặc sự mất chức năng hoàn
toàn của niêm mạc và tế bào lông cũng khác nhau tuỳ theo từng loại bệnh lý.
Nội dung căn bản của PTNSCN xoang là can thiệp vào vùng tiên sảnh hệ
thống sàng. Đây là vùng chìa khoá của quá trình thông khí và dẫn lu của
xoang hàm và xoang trán. Đây là hai xoang rộng nhất có tầm quan trọng về
7
7
mặt lâm sàng. Cả hai xoang đề đổ chung vào một khe giữa có tên là vùng tiền
sảnh của hệ thống sàng.
Cơ chế bệnh sinh của viêm xoang có thể tóm tắt trong sơ đồ sau [63]
Niêm mạc bị kích thích bởi
virus , kháng nguyên
Thuận lợi cho sự tăng cờng các
yếu tố kích thích(vi khuẩn,virus...)
Giảm hoạt động thanh thải,
Giảm vận chuyển dịch nhầy
Phản ứng tế bào, tiết chất trung
gian: Interleukins, Histamine...
Phù nề niêm mạc, thoái hoá biểu
mô, tắc lỗ thông MX
Giảm pH và PO2, tăng PCO2
1.4. Các chỉ định của phẫu thuật nội soi
Các chỉ định của PTNSCN xoang gắn liền với 3 kết quả thăm khám: lâm
sàng, NS chẩn đoán, kết quả trên phim chụp C.T.Scan.
Chỉ định PT chỉ đợc đặt ra khi chẩn đoán chính xác và việc điều trị nội
khoa không có kết quả, hoặc khi thay đổi cách điều trị nội khoa nhng vẫn
không đem lại kết quả.
1.5. Chăm sóc và điều trị sau mổ
Có rất nhiều quan điểm chăm sóc sau PTNSMX. Nói chung nhiều tác giả
thống nhất quan điểm cầm máu sau mổ bằng nhét Merocel, một số tác giả
chủ trơng không nhét mèche tăng cờng, nhất là đối với PT tối thiểu. Tuy nhiên
để đảm bảo cầm máu bệnh nhân thờng đợc nhét mè che mũi có tẩm dầu và
kháng sinh. Rút hết mèche sau 24 giờ, 48 hoặc 72 giờ.
8
8
Sau rút mèche lấy sạch dịch xuất tiết và giả mạc từ ngày thứ 3 tiến hành rửa
MX bằng nớc muối sinh lý. Tuỳ tình trạng hốc mổ thờng phải rửa trong 2 4
tuần đầu sau đó hớng dẫn bệnh nhân tự rửa tại nhà trong 2 tuần tiếp theo.
Khám lại, theo dõi định kỳ trong thời gian 3 6 tháng. Mục đích phát
hiện sớm tái phát polyp, xơ dính hốc mũi để có biện pháp can thiệp sớm.
Thuốc sau mổ: Thuốc cầm máu dùng trong những ngày cha rút mèche để
phòng chảy máu khi rút, giảm đau, chống phù nề, kháng histamin, loãng xuất
tiết, kháng sinh toàn thân ít nhất 10 ngày đầu. Riêng corticoid toàn thân và tại
chỗ nếu trờng hợp có polyp hoặc polyp tái phát hoặc bệnh nhân có cơ địa dị
ứng phải dùng kéo dài nhiều năm và phải đợc bác sĩ chuyên khoa thăm khám
định kỳ 3 - 6 tháng /lần để đánh giá tình trạng MX .
Bệnh nhân nằm ở phòng thoáng mát, yên tĩnh, nằm đầu nghiêng, đùn nớc
bọt để kiểm tra.
Đánh giá các dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, nớc
tiểu. Quan sát da, niêm mạc, đầu chi....
Theo dõi chảy máu: Sau mổ xoang, bệnh nhân thờng đợc nhét bấc mũi
hãy các vật liệu cầm máu nh Merocel, Gelaspon... Quan sát máu có rỉ ra ở cửa
mũi trớc hay chảy ra ở phía thành sau họng bằng cách bảo bệnh nhân đùn nớc
bọt kiểm tra và dùng đè lỡi kiểm tra thành sau họng.
Theo dõi các dấu hiệu não - màng não, đặc biệt là sau mổ nội soi. Đánh
giá ý thức, nôn, buồn nôn, sợ ánh sáng, phản xạ đồng tử, cứng gáy...
Đánh giá các biến chứng ở mắt: Theo dõi tụ máu quanh hốc mắt, thị lực,
vận động của nhãn cầu...
Theo dõi bấc mũi có tụt xuống họng: Bệnh nhân biểu hiện ho, vớng
họng. Xử trí bằng cách cắt phần bấc mũi tụt hoặc báo Bác sĩ.
Thực hiện thuốc: Kháng sinh, giảm viêm, giảm đau, hạ sốt...
Chế độ ăn: lỏng, dễ tiêu, giàu chất dinh dỡng trong những ngày đầu.
9
9
Chơng 2
đối tợng và phơng pháp Nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm những bệnh nhân đã đợc mổ NS MX tại Bệnh viện Đại học Y Hà
Nội thời gian từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2014.
* Số lợng nghiên cứu : Với n = 30 bệnh nhân gồm 2 nhóm:
- Nhóm hồi cứu: 15 bệnh nhân, từ tháng1/2010 đến tháng 3/2014.
- Nhóm tiến cứu: 15 bệnh nhân, từ tháng 4/2014 đến tháng 10/2014.
* Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:
- Nhóm hồi cứu: Gồm những bệnh án đã đợc PTNS MX vào viện PTNS
lại có ghi chép đầy đủ, tỷ mỉ, có đủ phim X-Quang thông thờng nh Blondeau,
Hirtz, X-Quang tim phổi, C.T.Scan, kết quả mô bệnh học. Tiến hành bốc
thăm một cách ngẫu nhiên 15 bệnh án. Gửi phiếu thăm dò hỏi - đáp, mời
bệnh nhân đến viện khám để khai thác thêm tiền sử liên quan, xét nghiệm
(nếu cần thiết)
- Nhóm tiến cứu: Gồm những bệnh nhân đã đợc PTNS, vào viện khám,
PT lại.Thu thập tất cả các bệnh nhân vào viện , sau đó bốc thăm ngẫu nhiên 15
bệnh nhân
Bản thân trực tiếp đánh giá và thăm hỏi các triệu chứng lâm sàng của
bệnh nhân.
* Tiêu chuẩn loại trừ.
- Không có đầy đủ các xét nghiệm nh hình ảnh NS, X- quang và
C.T.Scan.
- Không có đầy đủ hồ sơ về tiền sử và bệnh sử
10
10
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phơng pháp mô tả có can thiệp dựa trên các dữ kiện thu thập
từng cá thể rồi tập hợp thành kết quả chung cho nghiên cứu đó là những triệu
chứng khó chịu của bệnh lý MX sau PTNS , bớc đầu tìm hiểu nguyên nhân và
rút ra kinh nghiệm trong việc chăm sóc bệnh nhân sau mổ.
2.2.1. Quy trình nghiên cứu
2.2.1.1 Nhóm hồi cứu
- Lựa chọn 15 hồ sơ bệnh án đợc bốc thăm đã PTNS lại tại Bệnh viện Đại
Học Y Hà Nội với điều kiện:
+ Ghi chép đầy đủ thủ tục hành chính, nghề nghiệp cụ thể, tiền sử liên
quan bệnh tật.
+ Ghi đầy đủ lý do vào viện, triệu chứng cơ năng, thực thể, hình ảnh NS
(Nếu có).
+ Cách thức PT ghi tỉ mỉ.
+ Thời gian chăm sóc hậu phẫu tại viện ghi đầy đủ.
+ Gửi phiếu hỏi đáp, mời bệnh nhân đến khám để khai thác tiền sử và
làm xét nghiệm nếu cần.
- Cách thực hiện đợc ghi theo mẫu hồ sơ thăm khám riêng.
2.2.1.2. Nhóm tiến cứu
Lựa chọn 15 bệnh nhân ngẫu nhiên không phân biệt giới
* Hỏi bệnh:
- Lý do vào viện.
- Tuổi đợc chia ra 3 độ tuổi: dới 34 tuổi, từ 35 -54 tuổi, trên 55 tuổi
- Nghề nghiệp cụ thể liên quan đến bệnh: có tiếp xúc với hoá chất, khói bụi.
11
11
- Tiền sử: Thời gian mắc bệnh, yếu tố môi trờng, tiền sử dị ứng, dạ dày,
bệnh nội khoa khác, các chẩn đoán và PT trớc đó (dựa vào giấy ra viện). Nếu
bệnh nhân đợc mổ tại Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội thì hồi cứu bệnh án cũ để
tìm thêm thông tin.
- Ngạt mũi: Liên tục hay từng lúc, một bên hoặc 2 bên, tăng, giảm hay
không đổi so với PT lần trớc. Chia làm 3 mức độ
+ Nhẹ: Thỉnh thoảng ngạt, không phải rỏ thuốc
+ Vừa : Ngạt liên tục, rỏ thuốc có kết quả
+ Nặng: Ngạt liên tục, phải thở bằng miệng, rỏ thuốc ít hoặc không đáp ứng
Ngoài ra để định lợng mức độ ngạt, dùng gơng Glatzen với điều kiện
bệnh nhân không rỏ mũi bằng thuốc co mạch trớc 24h. Đặt gơng sát cửa mũi
trớc, để bệnh nhân thở đều. đánh giá mức độ ngạt bằng vết mờ ở gơng:
Vết mờ đến vòng số 3 là không ngạt.
Vết mờ đến vòng số 2 là ngạt nhẹ.
Vết mờ đến vòng số 1 là ngạt vừa.
Vết mờ trong vòng số1 là ngạt nặng.
- Chảy mũi: Liên tục hay từng đợt, tăng, giảm hay không đổi so với trớc
PT. Tính chất mũi trong, nhày hay mủ xanh. Chia 3 mức độ
+ Nhẹ: Thỉnh thoảng chảy khi có viêm hoặc kích thích, tự nhiên hết hoặc
dùng thuốc.
+ Vừa: bệnh nhân phải khịt khạc nhng có giảm nhiều khi dùng thuốc.
+ Nặng: Liên tục khịt khạc, dùng thuốc ít hoặc không kết quả.
- Đau đầu: Tìm hiểu vị trí, mức độ đau và tính chất đau giảm, tăng hay
không thay đổi so với trớc PT dựa theo tiêu chuẩn sau.
+Nhẹ: ít ảnh hởng đến sinh hoạt, chỉ thoáng qua.
12
12
+Vừa: Có ảnh hởng đến sinh hoạt.
+Nặng: ảnh hởng nhiều đến sinh hoạt và lao động.
- Ngửi kém: Từng lúc hay liên tục tăng, giảm hay không đổi so với trớc
PT. Chia 3 mức độ
+ Nhẹ: Chỉ giảm ngửi khi có ngạt, chảy mũi.
+ Vừa: Không ngửi đợc mùi thông thờng trong sinh hoạt nhng với những
mùi đặc biệt thì vẫn phát hiện tốt hoặc khi có dùng thuốc thì ngửi tốt hơn.
+ Mất ngửi: Không ngửi đợc cả những mùi đặc biệt hoặc dùng thuốc
không kết quả.
- Các triệu chứng kèm theo khác.
* Xử lý kết quả:
- Lập bảng đánh giá các kết quả thu đợc bao gồm các thông số về lâm sàng,
cận lâm sàng. Tất cả các số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê y học.
- Nhập số liệu bằng máy vi tính xử lý số liệu theo chơng trình SPSS 16.0.
13
13
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ
3.1.1 Phân bố theo nhóm nghiên cứu
Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm nghiên cứu
Nhóm
Số lợng
Tỷ lệ
Chảy máu
Tai biến
Rò DNT
Nhận xét:
3.1.2. Phân bố theo tuổi giới
Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới
Tuổi
15- 34
Giới
35- 54
55
Nam
Nữ
Tổng
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Nhận xét:
Tuổi trung bình là:
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới
Nhận xét:
Tổng
14
14
3.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp liên quan
Bảng 3.3: Phân bố theo nghề nghiệp liên quan
Nghề nghiệp liên quan
Số lợng
Tỷ lệ
Tiếp xúc hoá chất, khói bụi
Không tiếp xúc hoá chất, khói bụi
Tổng số
Nhận xét:
3.1.4. Phân bố theo tiền sử liên quan
Bảng 3.4: Phân bố theo tiền sử có liên quan
Tiền sử
Số lợng
Tỷ lệ
Hút thuốc
Dị ứng
Không rõ tiền sử
Tổng số
Nhận xét:
3.1.5. Phân bố theo thời gian mắc bệnh và số lần phẫu thuật.
Bảng 3.5: Thời gian mắc bệnh và số lần đã phẫu thuật
Thời gian mắc bệnh
(năm)
Số lần PT
1
2
5
5 10
10
Tổng số
15
15
3
Tổng
Nhận xét:
3.2. Đặc điểm lâm sàng
3.2.1 Triệu chứng cơ năng chính.
Bảng 3.6: Triệu chứng cơ năng chính
Triệu chứng
Ngạt mũi
Ngứa mũi, hắt hơi cơn
Chảy mũi
Đau đầu
Ngửi kém
Chảy máu
Số bệnh nhân
Tỷ lệ
16
16
Biểu đồ 3.3: Phân bố triệu chứng chính
Nhận xét:
*Triệu chứng ngạt mũi:
Bảng 3.8: Ngạt mũi và mức độ
Tính chất
Mức độ
Từng lúc
Liên tục
Tổng số
Nhẹ
Vừa
Nặng
Tổng cộng
Nhận xét:
Bảng 3.9: Đánh giá mức độ ngạt mũi bằng gơng Glatzen (n=?).
Mức độ ngạt
Nhẹ
Vừa
Nặng
Tổng số
Nhận xét: .
Số lợng
Tỷ lệ
17
17
*Triệu chứng chảy mũi:
Bảng 3.10: Triệu chứng chảy mũi và mức độ
Tính chất
Mức độ
Từng lúc
Liên tục
Tổng số
Nhẹ
Vừa
Nặng
Tổng cộng
Nhận xét:
*Triệu chứng đau đầu:
Bảng 3.11: Triệu chứng đau đầu và mức độ
Tính chất
Mức độ
Nhẹ
Vừa
Nặng
Tổng cộng
Nhận xét:
Từng lúc
Liên tục
Tổng số
Tỷ lệ
18
18
*Triệu chứng giảm ngửi.
Bảng 3.12: Triệu chứng giảm ngửi
Mức độ
Số lợng
Nhẹ
Vừa
Nặng
Tổng cộng
Biểu đồ 3.4: Phân bố mức độ giảm ngửi
Nhận xét:
Tỷ lệ
19
19
* So sánh mức độ của triệu chứng cơ năng giữa trớc và sau phẫu thuật.
Bảng 3.13: So sánh mức độ của triệu chứng cơ năng giữa trớc và sau phẫu
thuật
Mức độ
Triệu chứng
Ngạt mũi
Ngứa mũi, hắt hơi cơn
Chảy mũi
Đau đầu
Giảm ngửi
Tổng số
Nhận xét:
Tăng
Giảm
Không đổi
Tổng số
20
20
3.6. Thời gian hậu phẫu và theo dõi sau phẫu thuật
3.6.1. Thời gian hậu phẫu
Bảng 3.20: Theo dõi thời gian hậu phẫu (n = )
Thời gian (ngày)
Số lợng
Tỷ lệ
7
7 10
10
Tổng số
Nhận xét:
3.6.2. Thời gian theo dõi và kiểm tra định kỳ sau mổ
Bảng 3.21: Thời gian theo dõi và khám định kỳ sau mổ (n = 41)
(Qua phiếu thăm dò hỏi - đáp)
Cách điều trị
Thời gian (tháng)
1
23
36
6 12
Nhận xét:
Rỏ mũi
Rửa mũi
Khám định kỳ
21
21
3.7.2. Nguyên nhân gây tai biến và di chứng
Bảng 3.23: Nguyên nhân gây tai biến, di chứng
Tai biến, di chứng
Nguyên nhân
Tăng huyết áp
Kỹ thuật mổ
Xơ dính
Không rõ nguyên nhân
Tổng số
Nhận xét:
Chảy
máu
Rò DNT
Đau đầu
Mất
ngửi
- Xơ dính là nguyên nhân hàng đầu trong những tai biến gây đau đầu sau mổ.
- Có 7 trờng hợp không xác định đợc nguyên nhân rõ ràng gây chảy máu
sau mổ.
Bảng 3.24: Tổng hợp các nguyên nhân gây bệnh lý sau phẫu thuật nội soi
Nguyên nhân
Chăm sóc định kỳ
Xơ dính
Hẹp tắc khe giữa
Còn sót bệnh tích
Viêm xoang Dạ dày và hội chứng trào ngợc
Dị ứng
Không rõ nguyên nhân
Viêm phế quản
Bệnh nội tiết
Không rõ nguyên nhân
Di chứng,
Tăng huyết áp
tai biến
Kỹ thuật mổ
Nhận xét:
Số lợng
Tỷ lệ
22
22
Chơng 4
bàn luận
4.1. Đánh giá bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi xoang
4.2. Đánh giá quy trình chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi mũi
xoang tại bệnh viên Đại học Y Hà Nội năm 2010 - 2014.
MôC LôC