Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an sinh 11 ba cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.13 KB, 32 trang )

LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
Tuần 15
Tiết 30

Bài 30
TRUYỀN TIN QUA
Số tiết: 1
I/ Mục tiêu
* Kiến thức:
- Trình bày được quá trình truyền tin qua xináp
- Mô tả được cấu tạo của xináp
* Kỹ năng:
- Phân tích, vẽ hình, hoạt động nhóm
* Thái độ:

XINÁP

Ngày soạn:2/12

II/ Chuẩn bị
* Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước ở nhà, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, câu trả lời cho 2 lệnh sách giáo khoa
* Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung bài, tranh các loại xináp, tranh phóng to sơ đồ cấu tạo xináp, quá trình truyền tin
qua xináp, câu trả lời cho câu hỏi cuối bài và cho các lệnh sách giáo khoa
III/ Phương pháp
- Hỏi đáp + Giảng giải + thảo luận nhóm
IV/ Kiểm tra bài cũ
- Điện thế hoạt động là gì? Được hình thành như thế nào?
+ Là sự biến đổi điện thế nhgỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực
+ Khi bị kích thích cổng K+ đóng Na+ mở làm ch Na+ khuếch tán vào bên trong -> mất phân cực


+ Na+ tiếp tục khuếch tán vào trong tạo sự chênh lệch điện thế giữa màng ngoài và màng trong -> đảo
cực
+ K+ mở Na+ đóng K+ khuếch tán vào trong -> tái phân cực
V/ Tiến trình bài giảng
* Mở bài:
- Xináp là gì ? Có thể tìm thấy xináp ở những nơi nào trong cơ thể?
* Phát triển bài
* Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm xináp
Mục tiêu: trình bày đ ược khái niệm xináp tên gọi của các kiểu xináp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
I/ Khái niệm xináp
- Giáo viên sử dụng hình - Học sinh quan sát thảo luận - Là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh và tế
30.1 sách giáo khoa học nhóm và trả lời:
bào kế tiếp. Có ba kiểu:
sinh quan sát và thảo luận: + Là diện tiếp xúc giữa tế + Xináp giữa tế bào thần kinh với tế bào thần
+ Xináp là gì ?
bào thần kinh và tế bào kế kinh
+ Có mấy kiểu xináp?
tiếp
+ Xináp giữa tế bào thần kinh và tế bào cơ
+ Xináp thần kinh thần kinh + Xináp giữa tế bào thần kinh và tế bào tuyến
+ xináp thần kinh tế bào => Tóm lại xináp là diện tiếp xúc giữa tế
tuyến
bào thần kinh với tế bào thần kinh và giữa
+ Xináp thần kinh tế bào cơ
tế bào thần kinh với tế bào khác



LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
* Hoạt động 2: tìm hiểu cấu tạo của xináp
- Mục tiêu: học sinh mô tả được cấu tạo của xináp hoặc vẽ hình được sơ đồ cấu tạo xináp
II/ Cấu tạo của xináp
- Dựa vào hình 30.2 - Học sinh quan sát hình - Có hai loại xináp: xináp điện và xináp hoá học
cho biết cấu tạo của thảo luận trả lời
- Cấu tạo xináp hoá học:
xináp gồm những + Gồm màng trước, màng + Màng trước
thành phần nào ?
sau, khe xináp, chuỳ xináp
+ Màng sau: có thụ quan tiếp nhận
- Tại sau gọi là xináp + Có túi chứa chất trung + Khe xináp
hoá học ?
gian hoá học
+ Chuỳ xináp: có túi chứa chất trung gian hoá học
=> Tóm lại cấu tạo xináp gồm: gồm màng
trước, màng sau, khe xináp, chuỳ xináp
* Hoạt động 3: tìm hiểu quá trình truyền tin qua xináp
- Mục tiêu: trình bày được quá trình truyền tin qua xináp
- Yêu cầu học sinh thảo - Học sinh nhìn hình thảo III/ Quá trình truyền tin qua xináp
luận lệnh sách giáo luận nhóm tra lời:
- Theo ba bước:
++
khoa ?
+ Ca tiến vào chuỳ xináp + Xung thần kinh truyền đến chuỳ xináp =>
( vì màng sau không có + Làm giải phóng chất kênh Ca++ mở -> Ca++ vào chuỳ xináp
chất trung gian hoá học, trung gian hoá học
+ Ca++ làm túi chứa chất trung gian hoá học vỡ ra
màng trước không có + Làm xuất hiện điện thế giải phóng chất trung gian hoá học vào khe
thụ thể tiếp nhận chất hoạt động

xináp(axêtincôlin-> axêtat = côlin)
trung gian hoá học)
+ Chất trung gian hoá học gắn vào màng sau =>
- Tại sao chât trung + Vì chúng sẽ quay trở lại mất phân cực => xuất hiện điện thế hoạt động lan
gian hoá học không bị màng trước để tái tổng truyền tiếp
ứ lại ở màng sau?
hợp lại axêtincôlin
=> Tóm lại quá trình truyền tin qua xináp chỉ
xảy ra theo một chiều từ màng trước qua khe
xináp rồi đến màng sau
VI/ Củng cố
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố
- Chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xináp?
a/ Màng trước xináp
b/ Màng sau xináp
c/ Chuỳ xináp
d/ Khe xináp
- Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo chiều
a/ Khe xináp- màng trước xináp- chuỳ xináp- màng sau xináp
b/ Màng trước xináp- chuỳ xináp- khe xináp- màng sau xináp
c/ Màng trước xináp- khe xináp- chuỳ xináp- màng sau xináp
d/ Chuỳ xináp- màng trước xináp- khe xináp- màng sau xináp
VII/ Dặn dò
- Học bài, vẽ hình cấu tạo xináp hoá học, trả lời các câu hỏi cuối bài, đọc mục em có biết, chuẩn bị bài
mới “ Tập tính của động vật ”
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………



LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

Tuần: 16
Tiết: 16
Bài: 31
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG
Số tiết: 2
I Mục tiêu
* Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa tập tính
- Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được
- Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính
* Kỹ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
* Thái độ:

Ngày soạn: 4/12

VẬT ( tiết 1)

II/ Chuẩn bị
* Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước ở nhà, trả lời các câu hỏi cuối bài và các lệnh sách giáo khoa

* Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung bài học, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài, tranh ảnh hay phim nói về tập
tính của động vật
III/ Phương pháp
- Giảng giải + hỏi đáp
IV/ Kiểm tra bài cũ
- Chất trung gian hoá học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp ?
+ Làm thay đổi tính thấm của màng sau xináp, làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền đi tiếp. Enzim ở
màng sau xináp có vai trò thuỷ phân axêtincôlin thành axêtat + côlin. Hai chất này quay trở lại chuỳ
xináp và tái tổng hợp thành axêtincôlin chứa trong bóng xináp
- Xináp là:
a/ Diện tiềp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau
b/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến
c/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ
d/ Diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với cá tế bào khác( tế bào cơ, tế bào tuyến…)
V/ Tiến trình bài giảng
* Mở bài:
- Ong làm tổ, hô rình mồi, nhện dăng lưới…… người ta gọi đây là tập tính vậy tập tính là gì ?
* Phát triển bài:
* Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm tập tính
- Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm tập tính
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên liệt kê một số - Học sinh thảo luận trả lời: I/ Tập tính là gì ?
ví dụ gọi đây là tập tính . + Tập tính là chuổi những - Tập tính là chuổi những phản ứng của động


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
Vậy tập tính là gì ?


phản ứng của động vật trả vật trả lời kích thích từ môi trường, nhờ đó
lời kích thích từ môi trường, động vật thích nghi với môi trường sống và tồn
tại

* Hoạt động 2: tìm hiểu các kiểu tập tính
- Mục tiêu: học sinh phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được
II/ Phân loại tập tính
- Có mấy loại tập - Học sinh thảo luận trả lời: 1/ Tập tính bẩm sinh
tính, phân biệt chúng + Có hai loại: học được và - Là tập tính sinh ra đã có, di truyền, đặc trưng cho
dựa vào đâu?
bẩm sinh
loài
- Cho ví dụ mỗi loại + Dựa vào nguyên nhân Vd: ong làm tổ
tập tính
hình thành
2/ Tập tính học được
+ Ví dụ ong xây tổ, hổ bắt - Là loại tập tính được hình thành trong đời sống
mồi
cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm
Vd: hổ rình mồi
=> Tóm lại có 2 kiểu tập tính: bẩm sinh và học
được
* Hoạt động 3: tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính
- Mục tiêu:trình bày được cơ sở thần kinh của tập tính
III/ Cơ sở thần kinh của tập tính
- Cho biết cơ sở thần - Học sinh thảo luận nhóm - Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ. Phản xạ
kinh của tập tính là gì ? trả lời:
được thực hiện nhờ cung phản xạ
+ Cơ sở thần kinh của tập * Kích thích-> thụ quan-> Hệ thần kinh-> cơ

- Các bộ phận chính tính là phản xạ
quan thực hiện-> hành động
của một cung phản xạ ? + Bộ phận tiếp nhận kích + Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều
thích, phân tích tổng hợp, kiện do gen quy định di truyền và đặc trưng cho
- Phân biệt tập tính bẩm bô phận thực hiện
loài
sinh và tập tính học + Tập tính bẩm sinh là Vd: nhện dăng tơ
được. Cho ví dụ ?
chuỗi phản xạ không điều + Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện
- Thảo luận lệnh sách kiện
không bền vững dể thay đổi, phụ thuộc vào mức
giáo khoa ?( số lượng + Tập tính học được là độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ
các tế bào thần kinh ít, chuỗi phản xạ có điều kiện Vd: sự tự vệ
tuổi thọ ngắn )
+ Số lượng tế bào thần => Tóm lại cơ sở thần kinh của tập tính là các
kinh ít
phản xạ có điều kiện và không điều kiện
V/ Củng cố
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố
- Ý không đúng khi nói về phân loại tập tính ở động vật là
a/ Tập tính bẩm sinh
b/ Tập tính học được
c/ Tập tính hổn hợp( gồm tập tính bẩm sinh và học được )
d/ Tập tính nhất thời
VI/ Dặn dò
- Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài, tìm thêm nhiều ví dụ về tập tính
- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo “ Tập tính ở động vật tiếp theo ”, hoàn thành phiếu học tập sau
Kiểu học tập
Khái niệm
Ví dụ

Quen nhờn
In viết
Điều kiện hoá đáp ứng
Điều kiện hoá hành động


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
Học ngầm
Học khôn
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…..
Tuần: 16
Tiết: 32
Ngày soạn:7/12
Bài: 32
TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT ( tiết 2 )
Số tiết: 2
I/ Mục tiêu
* Kiến thức:
- Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật
- Liệt kê và lấy được các ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
- Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất
* Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp, kỷ năng hoạt động độc lập, hoạt động theo nhóm
* Thái độ:
II/ Chuẩn bị
* Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới, hoàn thành phiếu học tập, chuẩn bị nội dung các lệnh sách giáo khoa và câu hỏi cuối

bài
* Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung bài, đáp án phiếu học tập, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài
III/ Phương pháp
- Thảo luận + Hoạt động nhóm
IV/ Kiểm tra bài cũ
- Tập tính học đựơc là:
a/ Được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
b/ Được hình thành trong quá trình phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
c/ Được hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiêm và di truyền
d/ Được hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập rút kinh nghiệm và đặc trưng cho loài
- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
Tập tính bẩm sinh
Tập tính học được
- Sinh ra đã có
- Được hình thành thông qua học tập và rút kinh
nghiệm
- Bản chất là chuỗi phản xạ không điều kiện
- Là chuỗi phản xạ có điều kiện
- Bẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loài
- Không bền vững dể thay đổi
- Nhện dăng tơ
- Sự tự vệ
V/ Tiến trình bài giảng
* Mở bài
- Tại sao chim ,vit gà khi nở ra thấy vật gì chuyển động đầu tiên là chúng đi theo, người xiếc thú tại sao
có thể điều khiển được chúng…..


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài

* Phát triển bài

* Hoạt động 1: tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật
- Mục tiêu: nêu được một số hình thức học tập chủ yếu ở động vật, liệt kê và lấy được ví dụ một số dạng
tập tính
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung
viên
I/ Một số hình thức học tập ở động vật
Kiểu học
Khái

1/ Quen nhờn
tập
niệm
dụ
- Đơn giản, động vật phớt lờ, không trả lời khi
Quen nhờn
kích thích không kèm theo điều kiện
In viết
Vd: gỏ kén cho gà ăn khi gỏ kẻn gà sẽ chạy lại
Điều kiện
nhưng nếu nhiều lần không cho ăn thì khi nghe
hoá đáp ứng
gà sẽ không chạy lại nữa
Điều kiện
2/ In vết
hoá hành
- Động vật non đi theo “ vết mẹ” ở loài khác vật

động
khác
Học ngầm
Vd: sau khi mới nở gà con thấy sẽ đi theo vật
Học khôn
chuyển động đầu tiên mà chúng thấy
3/ Điều kiện hoá
a/ Điều kiện hoá đáp ứng
- Yêu cầu học sinh
- Hình thành mối liên kết mới trong trung ương
hoàn thành phiếu
thần kinh dưới tác động của các kích thích đồng
học tập đã được
thời
chuẩn bị trước ?
Vd: đánh chuông cho chó ăn( Paplôp)
b/ Điều kiện hoá hành động
- Liên kết 1 hành vi của động vật với một phần
thưởng hay phạt sau đó động vật chủ động lặp lại
Vd: thí nghiệm của Skinnơ
4/ Học ngầm
- Học không có ý thức khi cần kiến thức đó được
tái hiện
Vd: thả chuột cho quen với đường đi khi cho
thức ăn chúng sẽ mau tìm tới hơn những con
chưa quen đường
5/ Học khôn
- Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết
tình huống mới
Vd: tinh tinh biết xếp thùng gỗ chồng lên nhau

để lấy thức ăn
=> Tóm lại ở động vật có các hình thức học
tập chủ yếu: quen nhờn, in vết, điều kiện hoá
đáp ứng, điều kiện hoá hành động, học ngầm
và học khôn
* Hoạt động 2: tìm hiểu một số dạng tập tính phổ biến ở động vật


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
- Mục tiêu: liệt kê và lấy được các ví dụ về một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Loại
Ví dụ
Ứng
II/ Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
tập
dụng
1/ Tập tính kiếm ăn
tính
- Vd: hổ báo săn mồi, vô mồi, nhện dăng lưới bẩy
Kiếm
côn trùng
ăn
2/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Bảo vệ
lãnh
- Vd: các loài thú rừng thường chiếm lãnh thổ riêng
- Học sinh hoàn thành thổ
3/ Tập tính sinh sản
Sinh
phiếu học tập có nội

- Vd: ve vãn, ấp trứng và đẻ con
sản
dung như sau:
4/ Tập tính di cư
Di cư
- Vd: các đàn chim siếu di cư theo mùa
Xã hội
5/ Tập tính xã hội
thứ
bậc
a/ Tập tính thứ bậc
Xã hội
- Vd: các bầy thú sống thành bầy đàn và có thứ bậc
vị tha
b/ Tập tính vị tha
- Vd: ong thợ lao động để phục vụ cho sự sinh sản
của ong chúa
=> Tóm lại ở động vật có những tập tính phổ biến
như: kiếm ăn, bảo vệ lảnh thổ, tập tính sinh sản,
tập tính di cư và tập tính xã hội
* Hoạt động 3: tìm hiểu những ứng dụng của tập tính vào trong đời sống và sản xuất
- Mục tiêu: nêu ví dụ được về ứng dụng của tập tính vào trong thực tiển
III/ Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời
_ Học sinh tiếp tục - Học sinh hoạt động sống và sản xuất
thảo luận nhóm để nhóm trả lời
- Dạy thú làm xiếc
hoàn thành phiếu học - Học sinh thảo luận trả - Biện pháp bảo vệ và khai thác các loài thú quí hiếm
tập ở trên ?
lời
- Chăn nuôi

- Thảo luận 2 lệnh
- Săn bắt bảo vệ chim thú
sách giáo khoa
- Khai thác bảo vệ chim thú
- Nghề nuôi ong
VI/ Củng cố
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố
- Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
.a/ Tập tính sinh sản
b/ tập tính di cư
c/ Tập tính xã hội
d/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra
a/ Giữa những cá thể cùng loài
.b/ Giữa những cá thể khác loài
c/ Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
d/ Giữa con với bố mẹ
VII/ Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………



LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………



Tuần: 17
Tiết: 33
Ngày soạn: 11/12
Bài: 33
THỰC HÀNH: XEM PHIM VỀ TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Số tiết: 1
I/ Mục tiêu
* Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức đã học ở những bài trước
* Kỹ năng:
- Phân tích được các dạng tập tính
* Thái độ
- Nghiêm túc, có ý thức cao trong việc bảo vệ thiên nhiên
II/ Chuẩn bị
* Học sinh:
- Xem lại bài 31, 32
* Giáo viên:
- Chuẩn bị đĩa CD, đầu VCD, tivi
III/ Phương pháp
- Trực quan + Hỏi đáp
IV/ Kiểm tra bài cũ
- Lồng vào trong tiết thực hành
V/ Tiến trình bài giảng
* Mở bài:
- Ở hai bài trước chúng ta đã tìm hiểu rẩt nhiều về tập tính ở động vật, hôm nay chúng ta xem phim nói
về một số tập tính ở động vật
* Phát triển bài
* Hoạt động 1: Xem phim

- Mục tiêu: tái hiện kiến thức đã học, khắc sâu kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Chiếu phim, yêu cầu học sinh xem xong
I/ Xem phim
trả lời các câu hỏi gơi ý như sau;
+ Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi - Học sinh xem phim chú ý
như thế nào…/
những chi tiết giáo viên gợi
+ Động vật ve vãn, giành con cái, giao mở để trả lời
hoan, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc con
non…. Như thế nào
+ Động vật bảo vệ lành thổ như thế nào ?


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
* Hoạt động 2: thu hoạch kết quả
- Mục tiêu: hoàn thành nội dung thu hoạch trong sách giáo khoa
VII/ Củng cố
- Giáo viên nhận xét tiết thực hành
VII/ Dặn dò
- Chuẩn bị nội dung bài sinh trưởng ở thực vật, chuẩn bị câu hỏi cuối bài, câu trả lời cho các lệnh
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
….
Tuần 19
Tiết 34


CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày soạn:5/1/08

A SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Bài 34

SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT

I/ Mục tiêu
* Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sinh trưởng của cơ thể thực vật
- Ghi rõ những mô phân sinh nào của thực vật một lá mầm và hai lá mầm chung và riêng
- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
- Giải thíchđược sự hình thành vòng năm
* Kỹ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
* Thái độ:
II/ Chuẩn bị
* Học sinh:
- Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị nội dung các câu hỏi và các lệnh cuối bài
* Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung bài, câu trả lời cho các lệnh và câu hỏi cuối bài
- Hình 34.1,34.2, 34.3, 34.4 SGK
III/ Kiểm tra bài cũ
- Không có do tiết trước thực hành
IV/ Tiến trình bài giảng
* Mở bài:
- Người ta có thể dựa vào vòng gỗ trên cây để xác định tuổi của cây vậy căn cứ vào đâu
* Phát triển bài:

* Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm sinh trưởng
- Mục tiêu: trình bày được khái niệm sinh trưởng ở thực vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Một cây đậu vứa mới nhú - Học sinh thảo luận tả lời: tăng về I/ Khái niệm
mầm sau vài tháng trồng nó khối lượng và kích thước
- Sinh trưởng ở thực vật là quá trình
có gì khác?
- Do tế bào tăng về số lượng và tăng về kích thước ( chiều dài, bề mặt,
- Do đâu cây đậu tăng về kích thước
thể tích) của cơ thể do tăng số lượng
khối lượng và kích thước ? - Sinh trưởng ở thực vật là quá trình và kích thước tế bào


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
- Sinh trưởng là gì ?

tăng về kích thước của cơ thể

=> Tóm lại sinh trưởng là quá trình
tăng kích thước của cơ thể

* Hoạt động 2: tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
-Mục tiêu: biết được mô phân sinh của thực vật một và hai lá mầm.Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với
sinh trưởng thứ cấp
II/ Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ
- Do đâu cây có thể mọc - Học sinh trao đổi trả lời:
cấp
dài ra và rễ cũng thế ?

+ Nhờ tế bào lớn lên và phân 1/ Các mô phân sinh
chia nguyên nhiễm
- Mô phân sinh là nhóm tế bào chưa phân hoá,
- Mô phân sinh là gì? Có + Mô phân sinh là nhóm tế duy trì khả năng phân chia nguyên nhiểm
những loại mô phân sinh bào chưa phân hoá, duy trì - Phân loại:
nào? vị trí của chúng ?
khả năng phân chia nguyên
+ Mô phân sinh đỉnh( chồi đỉnh, chồi nách,
nhiểm
đỉnh rễ
+ Mô phân sinh đỉnh, mô + Mô phân sinh bên( cây hai lá mầm)
phân sinh bên, mô phân sinh + Mô phân sinh lóng( cây một lá mầm)
- Sinh trưởng sơ cấp có lóng
2/ Sinh trưởng sơ cấp
đặc điểm gì?
- Nhờ sự phân bào nguyên nhiễm của mô
- Học sinh thảo luận trà lời:
phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ
- Kết quả của sinh trưởng + Là quá trình nguyên nhiễm - Sinh trưởng sơ cấp của cây là sinh trưởng
của mô phân sinh đỉnh thân làm tăng chiều dài của thân và rễ do hoạt
sơ cấp ?
- Sinh trưởng sơ cấp có ở và đỉnh rễ
động nguyên phân của mô phân sinh thân và
+
Làm
tăng
chiều
dài
của
nhóm thực vật nào ?

đỉnh rễ có ở thực vật một và hai lá mầm
- Đặc điểm của sinh thân và rễ
3/ Sinh trưởng thứ cấp
+ Thực vật một lá mầm
trưởng thứ cấp ?
- Làm cho cây lớn về chiều ngang do hoạt
- Học sinh thảo luận trả lời:
động của mô phân sinh bên tạo ra
- Kết quả của sinh trưởng + Do hoạt động của mô phân - Quá trình này tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và libe
sinh bên tạo ra
thứ cấp ?
thứ cấp
+ Làm cho cây lớn về chiều - Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo ra: vỏ
- Tại sao thực vật một lá ngang
cây( bao gồm libe thứ cấp, tầng sinh bần và
mầm không có sinh - Học sinh hoạt động nhóm bần)
trả lời:
trưởng thứ cấp ?
- Vòng năm là những vòng tròn, hình thành
+ Do không có mô phân sinh hằng năm trong cây thân gỗ gồm:
- Ứng dụng của sinh bên
+ Vòng sáng
+ Dùng để tính tuổi cây
trưởng thứ cấp ?
+ Vòng tối( mạch hẹp vách dày)
+ Ứng dụng tính tuổi của cây
=> Tóm lại sinh trưởng thứ cấp của cây thân
gỗ là do mô phân sinh bênhoạt động tạo ra.
Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
4/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

- Sinh trưởng ở thực vật
a/ Nhân tố bên trong
chịu ảnh hưởng của
- Đặc điểm di truyền, thời kỳ sinh trưởng của
- Học sinh thảo luận trả lời:
những nhân tố nào ?
giống, của loài cây => do hoocmon thực vật
+ Nhân tố bên trong, nhân tố điều khiển quá trình này
bên ngoài
b/ Các nhân tố bên ngoài
- Nhiệt độ ảnh huởng nhiều đến tốc độ sinh
+ Hoocmon thực vật
trưởng
+
Nhiệt
độ
- Ảnh hưởng của từng
- Hàm lượng nước
+ Hàm lượng nước
nhân tố
- Ánh sáng
+ Ánh sáng
+ Thông qua sự ảnh hưởng đến quang hợp
+ Oxi
+ Biến đổi hình thái


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
+ Dinh dưỡng khoáng


- Oxi rất cần cho sinh trưởng ở thực vật
- Dinh dưỡng khoáng cũng ảnh hưởng nhiều
đến tốc độ sinh trưởng
=> Tóm lại sinh trưởng của thực vật phụ
thuộc vào: đặc điểm di truyền, hoocmon và
các yếu tố ngoại cảnh như: nhiệt độ, nước,
ánh sáng, oxi và mui khoáng

VI/ Cũng cố
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
VII/ Dặn dò
- Học bài chuẩn bị nội dung các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài mới “ Hoocmon thực vật ”
- Hoàn thành phiếu học tập có nội dung như sau
* Hoocmon kích thích sinh trưởng
Hoocmon
Nơi hình thành
AIA( auxin)
GA(Gibêrelin)
Xitôkinin
* Hoocmon ức chế sinh trưởng
Hoocmon
Nguồn gốc
Êtilen
Axit Abxixic(AAB)

Vai trò

Tác dụng


* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………..


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài

Tuần: 20
Ngày soạn: 1/1/08
Tiết: 35
Bài: 35
HOOCMON THỰC VẬT
Số tiết: 1
I Mục tiêu
* Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm hoocmon thực vật, kể tên được năm loại hoocmon thực vật và tác dụng của
từng loại hoocmon
- Mô tả được ba ứng dụng trong nông nghiệp đối với từng loại hoocmon thuộc nhóm chất kích thích
* Kỹ năng:
- Phân tích, đánh giá, hoạt động nhóm
* Thái độ:
II/ Chuẩn bị
* Học sinh
- Chuẩn bị đáp án phiếu học tập, các câu hỏi cuối bài
* Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài, đáp án phiếu học tập
III/ Phương pháp
- Hỏi đáp + phiếu học tập

IV/ Kiểm tra bài cũ
- Sinh trưởng ở thực vật là gì ? Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp?
+ Là quá trình tăng về kích thước của cây do sự tăng kích thước và số lượng tế bào
+ Sinh trưởng sơ cấp: là sự tăng chiều dài cơ thể do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh có ở
thực vật một lá mầm và phần non của thực vật hai lá mầm
+ Sinh trưởng thứ cấp: làm tăng bề dày của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên gồm
tầng sinh bần và tầng sinh mạch tạo ra
V/ Phát triển bài
* Mở bài:
- Mọi hoạt động của thực vật từ này chồi lớn lên ra hoa tạo quả tạo hạt đều chịu sự chi phối của một chất
hửư cơ do chính cơ thể thực vật tiết ra người ta gọi đậy là hoocmon thực vật vậy hoocmon thực vật là gì
và chúng có vai trò gì?
* Phát triển bài:
* Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hoocmon thực vật
- Mục tiêu: khái niệm được hoocmon thực vật


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giải thích hiện tượng - Học sinh thảo luận trả lời:
thân cây mọc cong về + Do sự phân bố không đều
auxin giữa hai nhóm tế bào
hướng sáng ?
nằm ở hai phía đối diện nhau
- Hoocmon thực vật là gì? - Học sinh trao đổi trả lời:
+ Là chất hửư cơ do cơ thể
thực vật tiết ra có tác dụng điều
tiết mọi hoạt động sống của
- Hoocmon thực vật có cây.

đặc điểm gì ?( giáo viên - Học sinh kết hợp thông tin
có thể giải thích từng đặc sách giáo khoa trả lời
điểm)

Nội dung
I/ Khái niệm
- Là chất hửư cơ do cơ thể thực vật tiết ra có
tác dụng điều tiết mọi hoạt động sống của
cây. Có hai nhóm chính là: nhóm hoocmon
kích thích , nhóm ức chế
* Đặc điểm của hoocmon thực vật:
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây phản
ứng ở những nơi khác
+ Nồng độ thấp nhưng hiệu quả cao
+ Tính chuyên hoá thấp so với hoocmon
động vật bậc cao
=> Tóm lại hoocmon thực vật là chất hửu
cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dung
điều tiết mọi hoạt động sống của cây

Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của hoocmon kích thích
- Mục tiêu: nắm được tác dụng của từng loại hoocmon
II/ Hoocmon kích thích
1/ Auxin
- Yêu cầu học sinh
- AIA: hình thành ở đỉnh thân, lá đang sinh
hoàn thành phiếu
trưởng, tầng phân sinh bên, nhị hoa
học tập với nội dung Hoocmon
Nơi

Vai - Tác dụng:
đã chuẩn bị trước
+ Kích thích sinh trưởng kéo dài tế bào
hình trò
+ Hoạt động cảm ứng ở thực vật, hoạt động nảy
thành
chồi
ra rễ phụ, ưu thế đỉnh…
AIA( auxin)
- Giáo viên giới GA(Gibêrelin)
2/ Gibêrelin
thiệu thêm về nhóm Xitôkinin
- GA: hình thành chủ yếu ở lá và rễ
hooc mon kích thích
- Tác dụng:
nhân tạo : không nên - Học sinh hoạt động nhóm trả + Giúp nguyên phân kéo dài tế bào
sử dụng nhiều trong lời
+ Nảy mầm của hạt chồi
nông nghiệp đặc biệt + Kích thích kéo dài tế bào + Phân giải tinh bột
đối với thức ăn như làm tăng kích thước quả dâu + Tạo quả không hạt
lá, làm rau ăn, tây
3/ Xitôkinin
quả….
+ Kích thích làm tăng quá trình - Hỉnh thành tự nhiên hay nhân tạo
- Yêu cầu học sinh nguyên phân và dãn dài của tế - Tác dụng:
thảo luận ba lệnh bào làm cho cây ngô lùn đạt + Phân chia tế bào
trong sách giáo khoa đến kích thước bình thường
+ Làm chậm quá trình già của tế bào
?
+ Kích thích làm tăng số + Phân hoá chồi bên trong nuôi cấy mô callus

=> Tóm lại nhóm hoocmon kích thích có tác
lượng tế bào
dụng chủ yếu là kéo dài tế bào làm tăng quá
trình phân chia tế bào. Nhưng lưu ý không
nên sử dụng hoocmon auxin nhân tạo vào
nhiều trong nông nghiệp vì không có enzim
tương ứng để phân giải chúng
* Hoạt động 3: tìm hiểu đặc điểm của hoocmon ức chế
- Mục tiêu: trình bày được tác dụng của êtilen và axit abxixic
III/ Hoocmon ức chế
1/ Êtilen


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
- Yêu cầu học sinh
hoàn thành phiếu
học tập với nội
dung đã chuẩn bị
trước
- Yêu cầu học sinh
thảo luận lệnh sách
giáo khoa ?

Tác - Sinh ra ở các loại mô trong cơ thể thực vật
dụng - Tác dụng:
+ Ức chế sinh trưởng chiều dài
Êtilen
+ Tăng chiều ngang
Axit
+ Khởi động tạo rễ tạo lông hút

Abxixic(
+ Gây cảm ứng ra hoa, lá
AAB)
+ Ra quả trái vụ
+ Thúc quả chín sớm
- Học sinh hoạt động nhóm trả
2/ Axi abxixic
lời:
Chỉ có ở mô thực vật có mạch có hoa( lục lạp,
+ Để kích thích quả xanh chín
chóp rễ). Tích luỹ nhiều khi cây mất nước
- Tác dụng:
+ Kích thích rụng lá
+ Ngủ của hạt chồi cây
+ Tương quan AAB/GA điều tiết hoạt động ngủ,
hoạt động của hạt của chồi
Hoocmon

Nguồn
gốc

VI/ Cũng cố
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
VII/ Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài phát triển ở thực vật có hoa
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………



LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài

Tuần: 21
Tiết: 36
Bài: 36
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ
Số tiết:1
I/ Mục tiêu
* Kiến thức:
- Nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật
- Mô tả sự xen kẻ thế hệ trong chu trình sống của thực vật
- Trình bày được về khái niệm hoocmon ra hoa ( florigen)
- Nêu được vai trò của phitô hoocmon trong sự phát triển của thực vật
* Kỹ năng:
- Thảo luận, phân tích, hoạt động nhóm
* Thái độ:

Ngày soạn: 2/1/08

HOA

II/ Chuẩn bị
* Học sinh:
- Xem trước bài ở nhà trả lời các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị nội dung các lệnh sách giáo khoa
* Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung bài, câu trả lời cho các câu hỏi cuối bài
- Hình 36 sách giáo khoa
III/ Phương pháp

- Thảo luận nhóm + giảng giải
IV/ Kiểm tra bài cũ
- Hoocmon thực vật là gì? đặc điểm của hoocmon thực vật ?
+ Là chất hửu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết mọi hoạt động sống của cây
+ Được sinh ra ở một nơi nhưng hiệu quả ở nơi khác, lượng nhỏ nhưng tác dụng cao, tính chuyên hoá
không cao như hoocmon động vật
- Những hoocmon thực vật hthuộc nhóm kìm hãm sinh trưởng là:
a/ Auxin, Xitôkinin
b/ Êtilen, axit absixic
c/ Gibêrelin, êtilen
d/ Auxin, gibêrelin
V/ Tiến trình bài giảng
* Mở bài
- Một số loài thực vật khi đến một độ tuổi nhất định thì chúng sẽ ra hoa, hay chúng chỉ ra hoa khi cường
độ chiếu sáng nhiều hay ít. Vậy ở thực vật có hoa sự ra hoa của chúng phụ thuộc vào đâu ?


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
* Phát triển bài
* Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm phát triển ở thực vật
- Mục tiêu: khái niệm được phát triển, thấy được sự xen kẽ thế hệ trong chu trình phát triển của thực vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Sinh trưởng là gì ?.Sự - Học sinh thảo luận trả lời; I/ Phát triển là gì ?
sinh trưởng kết quả làm + Là toàn bộ những biến đổi - Là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong quá
tăng kích thước cơ thể.Tế diễn ra trong quá trình sống trình sống bao gồm ba quá trình: sinh trưởng,
bào không những lớn lên bao gồm ba quá trình: sinh phân hoá, phát sinh hình thái
mà còn có sự phân hoá tế trưởng, phân hoá, phát sinh - Trong quá trình phát triển ở thực vật có sự xen
bào để từ đó phát sinh hình thái

kẽ thế hệ lưỡng bội( 2n) và đơn bội(n)
hình thái quá trình này
=> Tóm lại phát triển bao gồm ba quá trình:
người ta gọi là sự phát
sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái
triển vậy phát triển là gì?
* Hoạt động 2: tìm hiểu những nhân tố chi phối ra hoa
- Mục tiêu: biết được các nhân tố chi phối sự ra hoa nêu được vai trò của phitôhoocmon trong sự phát
triển của thực vật
- Học sinh thảo luận trả lời: II/ Những nhân tố chi phối sự ra hoa
- Quan sát hình 36 trả lời + Cây cà chua ra hoa khi 1/ Tuổi của cây
được 14 lá tương ứng 14 tuổi. - Một số loài cây khi đến một độ tuổi nhất thì sẽ
lệnh sách giáo khoa?
- Vậy khi nào cây ra Vậy dựa vào số lá xác định ra hoa chúng phụ thuộc nhiều vào yếu tố di
tuổi của thực vật một năm
hoa?
truyền
+ Một số thực vật ra hoa khi Vd: cà chua ra hoa khi được 14 tuổi ( 14 lá)
- Hiện tượng xuân hoá đến một độ tuổi nhất định
2/ Nhiệt độ thấp và quang chu kỳ
+ Là hiện tượng thực vật ra a/ Nhiệt độ thấp
là gì?
hoa khi trãi qua thời tiết nhiệt - Một số thực vật ra hoa khi trãi qua thời tiết
- Khi nào cây thanh long độ thấp
lạnh ( nhiệt độ thấp) gọi là hiện tượng xuân hoá
+ Cây thanh long ra hoa khi b/ Quang chu kì
ra hoa ?
- Trong ba vụ lúa thì vụ được cung cấp nhiều ánh - Quang chu kì: là mối tương quan giữa độ dài
nào là trúng nhất? vào sáng
ngày và đêm. Dựa vào yếu tố quang chu kì chia

+ Vụ ba trúng nhất, vì thời
thời điểm này thì độ dài
thực vật làm ba nhóm chính:
điểm này ngày dài hơn đêm
ngày và đêm yếu tố nào
+ Cây ngày ngắn: cúc, ké đầu ngựa, cà phê,
- Học sinh thảo luận trả lời:
nhiều hơn
lúa, đậu tương, mía thuốc lá
+ Là mối tương quan giữa độ
- Quang chu kì là gì? dài ngày và đêm
+ Cây ngày dài: cỏ balá, mạch mùa đông,
Dựa vào mối tương quan + Phân loại thực vật làm ba raubina, lúa mì đông, dâm bụt
giữa độ dài ngày và đêm nhóm chính: ngày dài, ngày
+ Cây trung tính: đậu cô ve, mỏm chó, dưa
phân loại thực vật như ngắn, trung tính
chuột, cà chua…
thế nào ?
+ Giúp thực vật ra hoa, nảy c/ Phitôcrôm
- Vai trò của phitôcrôm? mầm, điều tiết sự đóng mở - Là sắc tố tiếp nhận kích thích quang chu kì,
sắc tố tiếp nhận ánh sáng giúp thực vật ra hoa,
khí khổng
+ Hoocmon florigen được nảy mầm, điều tiết sự đóng mở khí khổng
- Cho biết đặc điểm của hình thành trong lá di chuyển 3/ Hoocmon ra hoa
hoocmon ra hoa?
đến đỉnh sinh trưởng của thân - Hoocmon florigen được hình thành trong lá di
chuyển đến đỉnh sinh trưởng của thân kích thích
kích thích cây ra hoa
cây ra hoa
=> Tóm lại sự ra hoa của thực vật chịu ảnh

hưởng của các nhân tố: tuổi của cây, nhiệt độ
thấp quang chu kì, phitôcrôm và hoocmon ra
hoa


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
* Hoạt động 3: tìm hiểu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
- Mục tiêu: trình bày được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
III/ Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển
- Yêu cầu học sinh đọc
- Học sinh theo dõi, quan sát - Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình có
thông tin sách giáo khoa hình, thảo luận trả lời:
liên hệ mật thiết với nhau. Sinh trưởng làm
+

quan
hệ
mật
thiết
với
quan sát hình 36
tiền đề, điều kiện cho sự phát triển. Phát triển
nhau
- Giáo viên có thể lấy
bao hàm sự sinh trưởng là cơ sở của sinh
thêm vài ví dụ để học
trưởng. Khi các quá trình sinh lí sinh hoá thay
sinh rút ra nhận xét
đổi nghĩa là trao đổi chất thay đổi thì sinh
trưởng thay đổi


* Hoạt động 4: tìm hiểu vài ứng dụng kiến thức sinh trưởng và phát triển vào sản xuất
- Mục tiêu: lấy được ví dụ minh hoạ
IV/ Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát
- Yêu cầu học sinh trả - Học sinh thảo luận trả triển
lời lệnh sách giáo lời:
- Nông nghiệp:
khoa ?
+ Cây chịu lạnh trồng vào + Mùa vụ
mùa lạnh
+ Luân canh, xen canh
+ Kích thích ra hoa trái vụ + Nhập nội
+ Kích thích hạt nảy mầm - Lâm nghiệp:
+….
+ Điều tiết tán che cho hạt nảy mầm
- Công nghiệp:
+ Sử dụng hoocmon trong công nghiệp thực phẩm
= > Tóm lại dựa vào kiến thức sinh trưởng và
phát triển nắm được các yếu tố ảnh hưởng có thể
điều khiển sinh trưởng và phát triển của thực vật
để phục vụ đời sống
VII/ Cũng cố
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
VIII/ Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài mới “ sinh trưởng và phát triển ở động vật ”
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài

PHẦN B: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Tuần 22
Tiết 37
Bài 37
Số tiết: 1

Ngày soạn:
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I/ Mục tiêu
a/ Kiến thức
- Phân biệt sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái
- Phân biệt sinh trưởng phát triển qua biến thái hòan tòan và qua biến thái không hòan tòan
b/ Kỹ năng
- Phân tích, so sánh, vận dụng, hoạt động nhóm
c/ Thái độ
II/ Chuẩn bị
a/ Học sinh
- Chuẩn bị nội dung bài, câu hỏi cuối bài và các lệnh sách giáo khoa
b/ Giáo viên
- Chuẩn bị nôi dung bài , câu trả lời cho các lệnh hình 37.1,37.2, 37.3 sgk
III/ Phương pháp
- Vấn đáp + hoạt động nhóm
IV/ Kiểm tra bài cũ

- Phát triển ở thực vật là gì ? cho biết những nhân tố chi phối sự ra hoa ? mối quan hệ giữa sinh trưởng
và phát triển ?
+ Là toàn bộ những quá trình diễn ra trong quá trình sống bao gồm:sinh trưởng, phân hóa và phát sinh
hình thái
+ Tuổi của cây, quang chu kì, phitôcrôm, nhiệt độ thấp, hoocmon ra hoa
+ Sinh trưởng làm tiền đề cho phát triển, phát triển bao hàm sự sinh trưởng
V/ Tiến trình bài giảng
a/ Mở bài
- Phát triển ở động vật là gì ? Sinh trưởng và phát tiển ở thỏ, rùa, khỉ có gì khác với sinh trưởng và phát
triển ỏ côn trùng, sâu bướm ?
b/ Phát triển bài
* Hoạt động 1: tìm hiểu sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Mục tiêu: khái niệm được sinh trưởng và phát triển ở động vật, đặc điểm của phát triển ở động vật


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
Họat động của
giáo viên
- Sự sinh trưởng ở
động vật thể hiên
như thế nào ? cho ví
dụ ?
- Giáo viên nhận xét
bổ sung nhận xét
của học sinh
- Quan sát hình SGk
trả l7òi câu hỏi sau:
+ Phát triển ở động
vật gồm mấy giai
đoạn ? có gì khác

giữa hai nhóm động
vật đẻ con và đẻ
trứng ?
- Giáo viên lấy ví
dụ cho đây là phát
triển qua biến thái.
Đặt vấn đề biến thái
là gì ?

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Học sinh vận dụng kiến thức bài
36 trả lời
+ Sinh trưởng và phát triển ở động
vật là tăng kích thước và thay đổi
về chất
+ G2 mới nở khoảng 200g sau 4
tháng nặng 3 kg và đẻ trứng ở gà
mái
- Học sinh trao đổi thảo luận trả lời
+ Qua hai giai đọan: giai phôi và
hậu phôi với động vật đẻ trứng,
Phôi thai và giai đọan sau sinh đối
với động vật đẻ con

I/ Sinh trưởng và phát triển ở động vật
1/ Khái niệm
- Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình

tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng
và kích thước tế bào
- Phát triển là tòan bộ quá trình biến đổi bao
gồm sinh trưởng, phân hóa, và phát sinh hình
thái các cơ quan và cơ thể

2/ Đặc điểm
- Phát triển của động vật qua hai giai đoạn:
Phôi và giai đọan hậu phôi( động vật đẻ
trứng), phôi thai và sau sinh ( đối với động vật
đẻ con)
- Sinh trưởng và phát triển của động vật có thể
- Học sinh nghe phân tích thảo qua biến thái họăc không qua biến thái
luận trả lời:
+ Biến thái là sự thay đổi đột ngôt
về hình thái trạng thái sinh lí của - Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái
cơ thể từ khi sinh ra hoặc nở từ cấu tạo và sinh lí của cơ thể sau khi sinh ra
trứng ra
hoặc nở từ trứng ra

* Hoạt động 2: tìm hiểu các kiểu phát triển
- Mục tiêu: phân biệt kiểu phát triển qua biến thái và không qua biến thái, phân biệt biến thái hòan tòan
và biến thái không hòan tòan
_ Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát hình 37.1,
37.2… trả lời các câu
hỏi sau:
+ Có mấy kiểu phát triển
+ Thế nào là phát triển
không qua biến thái

+ Phát triển không qua
biến thái gồm mấy giai
đọan đặc điểm của từng
giai đọan ?
+ Các nhóm động vật
nào sinh trưởng và phát
triển không qua biến thái
?
- Thế nào là phát triển
không qua biến thái( yêu
cầu học sinh quan sát
hình sách giáo khoa)
- Những động vật nào
sinh trưởng và phát triển

- Học sinh quan sát hình
thảo luậntrả lời các câu hỏi
của giáo viên:
+ Có hai kiểu phát triển :
qua biến thái và không qua
biến thái
+ Là kiểu phát triển mà con
non có đặc điểm hình thái
tương tự con trưởng thành
+ Gồm hai giai đọan: phôi
thai và sau sinh
+ Đa số động vật có xương
sống và nhiều động vật
không xương sống
- Học sinh quan sát hình

thảo luận trả lời:
+ Ấu trùng có hình dạng
cấu tạo sinh lí rất khác con
trưởng thành, trải qua giai
đọan trung gian ấu trùng
biến đổi thành con trưởng

II/ Các kiểu phát triển
1/ Phát triển không qua biến thái
- Là kiểu phát triển mà con non có đặc điểm
hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự con
trưởng thành
- Đại diện: đa số động vật có xương sống và
nhiều động vật không xương sống

2/ Phát triển qua biến thái
a/ Phát triển qua biến thái hòan tòan
- Là kiểu phát triển ấu trùng có hình dạng, cấu
tạo sinh lí rất khác con trưởng thành, trải qua
giai đọan trung gian ấu trùng biến đổi thành


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
không qua biến thái ?

thành
+ Ếch, nhái, sâu, bướm

con trưởng thành
- Đại diện: ếch, nhái, sâu, muỗi…


- Quan sát hình sách
giáo khoa cho biết thế
nào là phát triển qua
biến thái không hòan
tòan
- Những động vật nào
sinh trưởng và phát triển
qua biến thái không
hòan tòan

+ Là kiểu phát triển mà ấu
trùng phát triển chưa hòan
thiện, trải qua nhiều lân lột
xác ấu trùng biến đổi thành
con trưởng thành
+ Đại diện: châu chấu,
tôm….

b/ Phát triển qua biến thái không hòan tòan
- Là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa
hòan thiện, trải qua nhiều lân lột xác ấu trùng
biến đổi thành con trưởng thành
- Đại diện: châu chấu, tôm….
=> Tóm lại dựa vào đặc điểm hình thái trạng
thái sinh lí của con non so với con trưởng
thành mà người ta phân loại sinh trưởng và
phát triển của động vật ra làm hai kiểu là qua
biến thái hoặc không qua biến thái


VI/ Cũng cố
- Sủ dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
-Con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí gần giống với con trưởng thành, không phải qua giai
đọan lột xác. Đây là sinh trưởng và phát triển
a/ Qua biến thái
b/ Qua biến thái không hòan tòan
c/ Qua biến thái hòan tòan
d/ Không qua biến thái
- Động vật nào sau đây có sự sinh trưởng và phát triển không qua biến thái
a/ Cá chép, ếch, gà, bướm ruồi
b/ Cá chép, gà, động vật có vú, người
c/ Bướm, ruồi, thú
d/ Ếch, bọ cánh cứng, gà, muỗi
VII/ Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị nội dung bài mới “ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động
vật”
- Hòan thành phiếu học tậpcó nội dung như sau
Tên hoocmon
Nơi sản xuất
Tác dụng
Hoocmon sinh trưởng
Hoocmon tirôxin
Hocmon ơstrôgen
Hoocmon testostêron
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….



LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài

Tuần 28
Tiết 38
Bài 38

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
Số tiết: 1
I/ Mục tiêu
a/ Kiến thức
- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật
- Kể tên được các loại hoocmon và vai trò của hoocmon đối với sinh trưởng và phát triển
b/ Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm
c/ Thái độ
II/ Chuẩn bị
a/ Học sinh
- Chuẩn bị bài ở nhà, các câu hỏi cuối bài, các lệnh sách giáo khoa
b/ Giáo viên
- Chuẩn bị nôi dung bài, câu trả lời cho các lệnh trong bài
- Đọc phần thông tin bổ sung , hình 38.1, 38.2, 38.3 sách giáo khoa
III/ Phương pháp
- Hỏi đáp + thào luận nhóm
IV/ Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt sinh trưởng và phát triển ? cho ví dụ
- Động vật nào sau đây có sinh trưởng phát triển không qua biến thái ?
a/ Cá chép, ếch, gà, bướm
b/ Cá chép, gà, động vật có vú

c/ Bướm, ruồi, thú
d/ Ếch, bọ cánh cứng, gà , muỗi
* Đáp án:
- Sinh trưởng là sự tăng kích thước cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. Phát triển là tòan bộ
quá trình bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái
-b
V/ Tiến trình bài giảng
a/ Mở bài
- Gà công ngiệp tốc độ lớn nhanh hơn và kích thước lớn hơn nhiều so với gà ri. Sự khác nhau này là do
nhân tố nào quyết định ? Giáo viên vào bài


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
b/ Phát triển bài
* Hoạt động 1: tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
- Mục tiêu: thấy được ảnh hưởng của hoocmon đối với sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương
sống và không xương sống. Liên hệ thực tế
Hoạt động của giáo
viên
- Sinh trưởng và phát
triển ở động vật chịu
ảnh hưởng của những
yếu tố nào ?
- Quan sát hình sách
giáo khoa cho biết tên
các hoocmon ảnh
hưởng đến sinh trường
và phát triển của động
vật có xương sống ?
Các hoocmon trên

được tiết ra từ đâu? vai
trò của chúng ?

- Trả lời lệnh sách giáo
khoa

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Học sinh trao đổi thảo luận I/ Nhân tố bên trong
trả lời:
1/ Di truyền
+ Thức ăn, giống, môi - Hệ gen điều khiển tốc độ lớn và giới hạn lớn
trường, giới tính….
- Vd: gà công nghiệp tốc độ lớn nhanh hơn so với
gà ri
- Học sinh quan sát hình 2/ Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và
trao đổi trả lời:
phát triển của động vật
+ Hoocmon sinh trưởng,
a/ Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và
hoocmon tirôxin, hoocmon phát triển ở động vật có xương sống
sinh dục
- Hoocmon sinh trưởng
+ Do tuyến yên, tuyến giáp, + Do tuyến yên tiết ra
buồng trứng, tinh hòan tiết + Tác dụng: kích thích phân chia tế bào, tăng kích
ra
thước tế bào tăng tổng hợp prôtêin. Kích thích phát
+ Vai trò:

triển xương
. Kích thích phân chia tế bào, - Hoocmon tirôxin
tăng kích thước tế bào tăng + Do tuyến giáp tiết ra
tổng hợp prôtêin, kích thích + Tác dụng: kích thích chuyển hóa ở tế bào, kích
phát triển xương
thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình
. Kích thích chuyển hóa ở tế thường của cơ thể
bào, kích thích quá trình - Hoocmon ơstrôgen
sinh trưởng và phát triển + Do buồng trứng tiết ra
bình thường của cơ thể
+ Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai
. Kích thích sinh trưởng và đọan dậy thì: tăng phát triển xương, kích thích
phát triển mạnh ở giai đọan phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh
dậy thì: tăng phát triển dục phụ thứ cấp
xương, kích thích phân hóa - Hoocmon Testosteron
tế bào để hình thành các đặc + Do tinh hòan tiết ra
điểm sinh dục phụ thứ cấp
+ Kích thích sinh trưởng phát triển mạnh ở giai
- Học sinh họat động nhóm đọan dậy thì : tăng mạnh tổng hợp prôtêin, phát
trả lời
triển mạnh cơ bắp
+ Dựa vào tác dụng của b/ Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và
hoocmon mà trả lời
phát triển của động vật không xương sống
. Hoocmon ecđixơn: gây lột - Hoocmon ecđixơn: gây lột xác ở sâu bướm, kích
xác ở sâu bướm, kích thích thích sâu biến thành nhộng và bướm
sâu biến thành nhộng và - Hoocmon Juvennin: cùng với ecđixơn gây lột xác
bướm
ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành
. Juvennin ức chế quá trình nhộng và bướm

biến đổi sâu thành nhộng và
bướm

VI/ Cũng cố
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
- Hai loại hoocmon điề hòa sinh trưởng và phát triển ở sâu bọ là
a/ GH và ecđixơn
b/ Tirôxin và juvennin


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
c/ Gh và tirôxin
d/ Exđixơn và juvennin
- Trẻ em thiếu Gh sẽ dẫn đến bệnh
a/ Khổng lồ
b/ Lùn
c/ To đầu xương chi
d/ Dần độn
VII/ Dặn dò
- Học bài chuẩn bị nội dung bài tiếp theo
* Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…..
Tuần 29
Tiết 39
Ngày sọan:
Bài 39
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT ( TT)
Số tiết: 1

I/ Mục tiêu
a/ Kiến thức
- Kể tên được một số nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Phân tích được tác động của nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật
b/ Kỹ năng
- Phân tích, khái quát hóa, vận dụng lí thuyết để giải thích hiện tượng thực tế
c/ Thái độ
II/ Chuẩn bị
a/ Học sinh
- Chuẩn bị bài trước, các câu hỏi cuối bài, các lệnh sách giáo khoa
b/ Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung bài, các câu trả lời cho câu hỏi cuối bài
- Một số hình ảnh mô tả triệu chứng của thiếu vitamin D,A, prôtêin…
III/ Phương pháp
- Hỏi đáp + Thảo luận
IV/ Kiểm tra bài cũ
- Trình bày ảnh hưởng của hoocmon ecđixơn và juvennin đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của
động vật không xương sống ?
+ - Hoocmon ecđixơn: gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm
- Hoocmon Juvennin: cùng với ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành
nhộng và bướm
- Trẻ em thiếu Gh sẽ bị
a/ Khổng lồ
.b/ Lùn
c/ To đầu xương chi
d/ Đần độn
V/ Tiến trình bài giảng
1/ Mở bài
- Tại sao để đảm bảo vật nuôi sinh trưởng và phát triển bình thường vào mùa đông thì cần phải cung cấp
với lương thức ăn nhiều

2/ Phát triển bài


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài
* Hoạt động 1: tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển
- Mục tiêu: phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn đến sinh trưởng và
phát triển của động vật. Biết liên hệ thực tế
Hoạt động của giáo viên
- Các nhân tố ngoại cành nào
ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của người và động
vật ?
- Giáo viên treo hình một số
biểu hiên của người thiếu dinh
dưỡng ,thiếu vitamin
- Thức ăn có ảnh hưởng như thế
nào đến sinh trưởng và phát
triển của động vật và con
nguời ? cho vài ví dụ về ảnh
hưởng của thức ăn ?
=> vận dụng vào thực tế cuộc
sống
- Giáo viên cho học sinh xem sơ
đồ tác dụng của nhiệt độ lên cá
rô phi ở Việt Nam. Cho biết
+ Cá rô phi sinh trưởng và phát
triển mạnh ở mức nhiệt độ nào ?
+ Nhiệt độ nào không thích hợp
cho sự sinh trưởng và phát
triển?

- Nhiệt độ có ảnh hưởng thế nào
đến sinh trưởng và phát triển
của động vật
- Tại sao vảo mùa đông nên cho
đông vật ăn nhiều hơn ?
- Tại sao người ta khuyên nên
cho em bé tắm nắng sớm. Ao
nuôi cá mà quá sâu hay có nhiều
cây xanh xung quanh cá nuôi bị
ảnh hưởnh thế nào ? Vậy ánh
sáng có ảnh hưởng thế nào đến
sinh trưởng và phát triển của
động vật và con nguời

Hoạt động của học sinh
- Học sinh trao đổi trả lời:
+ Thức ăn, nhiệt độ, ánh
sáng….
- Học sinh dựa vào hình trả
lời
+ Ảnh hưởng mạnh đến sự
sinh trưởng và phát triển bình
thường của cơ thể động vật và
người

Nội dung
I/ Các nhân tố bên ngoài
1/ Thức ăn
- Thức ăn là nhân tố quan trọng nhất
gây ảnh hưởng đến tốc độ sinh

trưởng và phát triển của động vật
qua các giai đọan
Vd: thiếu P vật nuôi chậm lớn dễ
mắc bệnh

- Học sinh thảo luận trả lời:
+ Cung cấp đầy đủ thức ăn,
dinh dưỡng, kiểmtra sức khỏe
thường xuyên
- Học sinh quan sát sơ đồ thảo 2/ Nhiệt độ
luận trả lời:
- Mỗi loài động vật sinh trưởng và
+ Cá rô phi sinh trưởng mạnh phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ
ở nhiệt độ 30
thích hợp
- Khi nhiệt độ quá cao hay quá thấp
+ Nhiệt độ thấp hơn 5,6 hay làm chậm quá trình sinh trưởng và
42 độ cá chết
phát triển của động vật
- Học sinh phân tích trả lời:
+ Mỗi loài động vật có một
mức nhiệt độ tối ưu. Quá mức
tối ưu này thì sự sinh trưởng
và phát triển đều không bình
thường
- Học sinh thảo luận trả lời
+ Vì chúng bị mất nhiều nhiệt
vào môi trường xung quanh
3/ Ánh sáng
- Học sinh trao đổi nhóm trả - Động vật mất nhiệt nhiều vào trời

lời
rét
+ Tác dụng biến tiền vitamin - Động vật thu nhiệt và giảm mất
D thành vitamin giúp hấp thu nhiệt bằng cách phơi nắng
Canxi
- Tia tử ngoại có tác động lên da biến
+ Làm giảm mất nhiệt
tiền vitamin D thành vitamin D có
vai trò chuyển hóa Canxi để hình
thành xương


LÊ MINH KHIẾT Giáo án Sinh Học 11 Trường THPT BC Trần Văn Hoài

Tuần 30
Tiết 47
B SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Ngày
sọan:20/2/08
Bài 44
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Số tiết: 1
I/ Mục tiêu
a/ Kiến thức
- Định nghĩa được sinh sản vô tính ở động vật, bản chất của sinh sản vô tính
- Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
- Ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính
b/ Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức vào thực tiển, kĩ năng hoạt động nhóm
c/ Thái độ

II/ Chuẩn bị
a/ Học sinh
- Hoàn thành phiếu học tập đã được giao
- Chuẩn bị các câu hỏi cuối bài
b/ Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung bài, phiếu trả lời cho phiếu học tập
- Hình 44.1,44.2,44.3 sách giáo khoa
III/ Kiểm tra bài cũ
- Không có vì do tiết trước thực hành
IV/ Tiến trình bài giảng
a/ Mở bài
-Sinh sản vô tính là gì ? giới thiệu tranh sinh sản vô tính và hữu tính sau đó giới hạn nội dung bài hôm
nay
b/ Phát triển bài
* Hoạt động 1: Sinh sản vô tính là gì ?
- Mục tiêu: nắm được khái niệm sinh sản vô tính ở động vật, cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở
động vật
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
I/ Sinh sản vô tính là gì?
- Cho một số ví dụ động vật - Học sinh vận dụng kiến 1/ Khái nệm
sinh sản vô tính đã học lớp 7 thức cũ thảo luận trả lời:
- Sinh sản vô tính là sinh sản mà một cá
+ Amip, trùng đế giày…..
thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×