Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Giáo án chủ đề gia đình của bé 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.99 KB, 89 trang )

CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thực hiện 4 tuần.Từ ngày 26 tháng 10 đến ngày 30 tháng 10 năm 2015
MỤC TIÊU :
1. Phát triển thể chất :
* Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
* Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m;
* Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
* Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân
cho phép
* Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc.
2. Phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội :
* Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình
* Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận,
xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp , qua
tranh ảnh .
* Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người
gần gũi
* Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn
* Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.
* Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
3. Phát triển nhận thức :
* Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công
dụng
* Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
* Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
* Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc.
4. Phát triển ngôn ngữ :
* Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động
-

1




* Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong
sinh hoạt hàng ngày
* Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
* Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không
hiểu người khác nói
* Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách
* Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
* Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
5. Phát triển thẩm mỹ :
* Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
* Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc .

2

-


MẠNG NỘI DUNG
- Địa chỉ gia đình: Tên xóm, xã,
huyện.
- Ngôi nhà là nơi gia đình chung
sống Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn
nhà cửa luôn sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau
( nhà một tầng, nhiều tâng, nhà
sàn
- Những vất liệu làm nhà ,các bộ
phận của nhà…

- Những người thiết kế, xây dựng
nhà; Kiến trúc sư, thợ xây, thợ
mộc.

- Họ hàng( ông, bà, cô, dì, chú,
bác…).
- Những thay đổi trong gia đình
( có người chuyển đến, chuyển đi,
có người sinh ra, có người mất đi).
- Bé biết các thành viên trong gia
đình: Bé, Bố, Mẹ anh chị em ( họ
tên, sở thích…)
- Công việc của các thành viên
trong gia đình.

BÉ VÀ NGƯỜI THÂN

NGÔI NHÀ CỦA BÉ

CHỦ ĐỀ
GIA ĐÌNH

ĐỒ DÙNG TRONG GIA
ĐÌNH

- Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại,
giải trí của gia đình.
-Sự quan tâm lẫn nhau giữa các thành
viên trong gia đình.
- Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà

- Các loại TP cho GĐ, cần ăn uống
hợp VS. Trang phục, cách giữ gìn
quần áo sạch sẽ.
-

NGÀY HỘI CỦA CÔ

- Tên gọi và ý nghĩa ngày 20/11.
- Biết các hoạt động diễn ra trong
ngày hội( văn nghệ...)
- Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo.
- Biết đồ dùng và công việc của cô
giáo.
3


MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Kể tên một số thức ăn cần có trong
bữa ăn hằng ngày.
-Không đi theo nhận quà của người lạkhi
chưa được người thân cho phép.
-Biết hút thuốc lá là có hại và không lại
gần người đang hút thuốc
VẬN ĐỘNG
- Đi thăng bằng trên ghế TD.
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng
cách xa 4m
- Trèo lên xuống thang
- Ném đích ngang


* Khám phá khoa học:
- Các thành viên trong gia đình.
- Trò chuyện về các kiểu nhà
- Một số đồ dùng gia đình.
-Tìm hiểu về ngày hội của cô .
* LQVT:
- So sánh kích thước về chiều cao của 3
đối tượng.
- Đếm, so sánh 2 nhóm, nhận biết số
lượng trong phạm vi 7.
- Tách gộp nhóm số lượng 7
-So sánh sắp xếp thứ tự về chiều dài

CHỦ ĐỀ
GIA ĐÌNH

PT NGÔN NGỮ

Đàm thoại về gia đình
cáthành viên trong gia đình,
công việc của họ.
- Nghe đọc thơ, ca dao, kể
chuyện về gia đình.

- Thơ : Em yêu nhà em;
Làm anh; ....
- Truyện : Ba cô gái; Hai
anh em. Tích Chu...

PT THẨM MĨ


-Tạo hình :
-Lễ phép với các thành
-Vẽ ngôi nhà của bé
viên trong gia đình .
DH : Nhà của tôi; Cô giáo
-Giuwx giinf đồ dùng ,đồ
miền xuôi. Cháu yêu bà,
chơi trong gia đình .
Múa cho mẹ xem...
- Chơi đóng ai “mẹ- con”;
NH: Ba ngọn nến; Tổ ấm
Cửa hàng thực phẩm, cửa
gia đình, Cho con...
hàng đồ gia dụng; phòng
TC: Ai đoán giỏi
khám bệnh.

- LQCC : E Ê
4

PT TC- QUAN HỆ XH

-


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Chủ đề nhánh :
NGÔI NHÀ CỦA BÉ
Thực hiện 1 tuần, từ 26 / 10 đến ngày 30 / 10 năm 2015

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nói được địa chỉ của gia đình và hiểu được tất cả các thành viên trong
gia đình đều sống chung một ngôi nhà. Kể được có các kiểu nhà khác nhau, các
đồ dùng có trong gia đình. Biết được một số nghề làm nên ngôi nhà: Thợ mộc,
thợ xây, thợ sơn…
2. Kỹ năng:
- Rèn thói quen sắp xếp, trang trí ngôi nhà. Khả năng quan sát, so sánh,
phân loại. Phát triển ngôn ngữ.
3. Thái độ :
- Hào hứng tham gia vào các hoạt đông
II. Chuẩn bị :
- CSVC : Đầy đủ đồ dùng cho học và chơi
- MTLH : Sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng và trang trí phù hợp.
- Tâm thế của cô : Đầy đủ kế hoạch, giáo án trước khi lên lớp.
- Tâm thế của trẻ : Có ý thức thâm gia các hoạt động.
II. Kế hoạch hoạt động tuần :
Thứ
Hoạt

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


Động
Đón

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp. Hướng trẻ vào các góc chơi.

trẻ, trò - Trao đổi với phụ huynh về tên tuổi, công việc của các thành viên
chuyện trong gia đình ( số điện thoại của gia đình, về nội dung chủ đề).

-

5


Thể

* Khởi động: Đi quanh sân kết hợp đi các kiểu chân rồi về đội hình

dục

3 hàng ngang theo tổ .

.

sáng-

*Trọng động:Tập theo bài hát “ Nhà của tôi”

điểm

* Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1 – 2 vòng.


danh

* Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình
vắng bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn.

Hoạt

PTVĐ

KPKH

PTNN

PTNT

PTTM

động

Đi thăng

- Trò

Thơ; Em

So sánh sắp

DH: Nhà của


có chủ

bằng trên

chuyện về

yêu nhà

xếp thứ tự về

tôi.

đích

ghế thể dục

các kiểu

em.

chiều cao của

NH Cho con.

nhà

3 đối tượng.

TC : Về


- Trò truyện

- Quan sát Quan sát

đúng nhà
Quan sát tranh Quan sát

Hoạt

về các kiểu

thời tiết

cây vải.

ảnh về các

động

nhà.

TC : Kéo

Chơi: Tìm kiểu nhà.

ngoài

TC: Bắt

co


đúng nhà

trời.

trước tạo

Chơi tự do - Chơi tự

dáng

do

vườn hoa
-TC :Rồng

- Chơi chọn đồ rắn
dùng cho các

- Chơi tự do

thành viên.

Chơi tự do
PV: Gia đình; Phòng khám bệnh…
XD ; Xây nhà của bé ( ao cá, chuồng nuôi động vật trong gia đình.
Hoạt

TH ; Vẽ cắt, xé, dán các kiểu nhà của thành phố và nông thôn.


động

AN: Hát múa các bài về gia đình.

góc

Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về gia đình.
* Tổ chức hoạt động :
*Hoạt động 1. Thoả thuận trước khi chơi
- Cô hỏi trẻ lớp có mấy góc chơi ? Đó là góc chơi nào . Gợi ýnội

6

-


dung chơi, chủ đề chơi.
- Trẻ nhận vai ,bầu nhóm trưởng .
*Hoạt động 2 : Qúa trình chơi
-Cho trẻ về góc chơi như dự định đã bàn .
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo, liên kết các nhóm chơi
với nhau .
-Hoạt động 3 : Nhận xét sau chơi
- Cô cho trẻ tập trung trẻ về nhóm chơi chính .
-Các nhóm nhận xét vai chơi của nhóm mình .
- Cô nhận xét chung tuyên dương những vai chơi giỏi .
Chăm
sóc
nuôi


- Duy trì công tác vệ sinh cá nhân cho trẻ, tạo thói quen tự giác cho

dưỡng

trẻ.
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện, tự nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay.
- Giới thiệu cho trẻ biết các thực phẩm có trong bữa ăn và giá trị dinh

Hoạt

dưỡng của các loại thực phẩm.
-Chơi theo - PTTM : Vẽ -Chơi theo

- Truyện

Văn nghệ cuối

động

góc .

ngôi nhà của

góc Chơi

Ba chú

tuần.

chiều


- Trò chơi

bé .

TC: Đồ

lợn con

- Bình xét bé

về đúng

-Cơi tự chọn

dùng làm

nhà.

- Bình cờ

bằng gì?

ngoan

- Bình cờ
- Bình cờ
- Cho trẻ luyện đọc bài thơ “ Nhà của tôi ’’
- Nhận xét cuối ngày.
Trả trẻ


- Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ.Nhắc phụ
huynh sưu tầm đò dùng phế liệu để làm học liệu cho trẻ hoạt động.

Ban giám hiệu

Giáo viên lên kế hoạch
-

7


Bùi Thị Quý Mến

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015
ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC
TRÒ CHƠI : CHUYỀN BÓNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục ,mà không bị ngã .
2. Kỹ năng :
- Rèn khả năng khéo léo cho trẻ, phát triển tố chất thể lực nhanh, mạnh,
khỏe cho trẻ.
3. Thái độ :
- Trẻ hứng thú, tích cực khi tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Ghế thể dục để trẻ đi, một số chai nước, cờ, hoa để tặng trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:

* Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Trò chuyện về chủ đề
* Hoạt động 2: Nội dung
a, Khởi động:
( Cho trẻ đi chạy theo vòng tròn, kết hợp các tư thế sau đó đứng tách thành 3
hàng ).
b, Trọng động:
8

-


- Bài tập phát triển chung: Sau chặng đường khá dài chắc các bạn đã mệt,
vậy hãy dừng lại tập vài động tác thể dục, để tiếp tục cuộc hành trình nhé.
- ĐT Tay: Hai tay giơ ra trước – lên cao.
- ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối.
- ĐT Bụng: Nghiêng người sang hai bên.
- ĐT Bật: Bật tách khép chân
* Vận động cơ bản:
- Lần 1 không phân tích động tác.
- Lần 2 phân tích động tác: Đứng ở đầu ghế mắt nhìn thẳng, hai tay giang
ngang đi thẳng về phía trước, đi vào giữa ghế, không dẫm ra mép ghế, đi đến đầu
ghế bên kia thì bước xuống ,đến suối tiên lấy nước mang về.
*Cho trẻ thực hiện :
- Cho 2 trẻ lên tập mẫu và yêu cầu trẻ quan sát và nhận xét.
- Lần lượt từng trẻ lên thực hiện .
-Cô quan sát sửa sai cho trẻ .
- Cho 2 tổ thi đua nhau luyện tập xem đội nào mang được nhiều nước về.
- Cô kiểm tra kết quả và tặng hoa cho đội thắng cuộc.
- giáo dục trẻ biết cẩn thận khi làm bất cứ việc gì .

*Trò chơi : Chuyền bóng
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 2 3 lần.
c, Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân, kết hợp hát “ Niềm vui gia đình”
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét giờ học và cho trẻ chuyển hoạt động tiếp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Chơi theo góc.
- Trò chơi về đúng nhà.
- Bình cờ
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
-

9


Sức khỏe......................................................................
Kiến thức......................................................................
Thái độ.........................................................................
Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2015
Phát triển nhận thức :
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG KHÁM KHÁ KHOA HỌC
I.Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
-: Trẻ biết một số kiểu nhà ( Nhà sàn , nhà tầng ,nhà ngói) và một số loại
nhà khác .
-Biết đặc điểm của một số loại nhà , nguyên vật liệu để làm nhà .
-Biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống và sum họp ,ngôi nhà rất cần thiết

cho mỗi gia đình .
. Biết so sánh giữa nhà sàn và nhà xây.
2. Kỹ năng :
-Trẻ mạnh dạn tự tin .
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Luyện kỹ năng, quan sát, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ :
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình , có ý thức giữ gìn bảo vệ ngôi nhà .
-Mọi người sống trong ngôi nhà đều cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau khi
khó khăn .
-Có ý thức trong giờ học .
II. Chuẩn bị:
- Mô hình nhà sàn, nhà tầng, nhà cấp ngói .
- Tranh Lô tô 3 loại nhà : ( nhà sàn , nhà xây ,nhà tầng ) cho trẻ.
10

-


-Đĩa nhạc và bài hát : ‘ Nhà của tôi ” , ‘ Cả nhà thương nhau ’’
-Vòng thể dục : 8 chiếc
-Rổ con ,nam châm ,sắc xô ,thước chỉ …
III.Tổ chức hoạt động:
1, Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô bật đĩa nhạc cùng trẻ hát bài “nhà của tôi”. Đi tham quan nhà Búp
bê.
-Trò chuyện về các kiểu nhà .
-Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình .
2, Hoạt động 2: Nội dung
-Cho trẻ kết 3 nhóm ( mỗi nhóm 6 bạn ) .mỗi nhón sẽ tượng trưng là một

gia đình .
-Cô phát cho mỗi gia đình 1 bức tranh .
-Gia đình số 1: Tranh ( Nhà sàn )
-Gia đình số 2 : Tranh (Nhà xây )
-Gia đình số 3 : tranh ( Nhà tầng )
- Các gia đình tự thảo luận về bức tranh của mình .
-Cử đại diện gia đình số 1 lên giới thiệu tranh .
-Cho 1,2 trẻ nhận xét về bạn .
-Hỏi : bức tranh của gia đình số 1 là gì ? ( nhà sàn )
-Nhà có đặc điểm gì ?
-Mái nhà như thế nào ? Nếu nhà không có cửa điều gì sẽ sẩy ra ?
-Nhà được làm bằng gì ?
-Hỏi ý kiến bổ xung của nhóm bạn .
-Cô khẳng định ý kiến đúng : Đây là nhà sàn được làm bằng gỗ ,mái nhà
lợp bằng rơm rạ ,và là ngôi nhà cổ ngày xưa .Bây giờ nhà sàn đã được cải tiến rất
nhiều .Cột nhà được làm bằng bê tông ,mái nhà lợp ngói ,tôn ,Brô , tường nhà
xây bằng gạch ….
*Mời đại diện gia đình sô 2 lên giới thiệu về ngôi nhà của mình :
-

11


-Cho trẻ nhận xét về bạn .
- Cùng quan sát xem nhà của gia đình số2 như thế nào ?
-Kiểu nhà được làm bằng nguyên liệu gì ?
-Nếu không chắc chắn điều gì sẽ sẩy ra khi có thiên tai ?
-Nếu không có nhà thì sao ?
-Cô khẳng định ý kiến đúng : Nhà xây được làm bằng xi măng ,lợp ngói
đỏ ,nhà có cửa sổ , cửa ra vào .…..

*Nhóm 3 lên giới thiệu tranh nhà tầng .
-Nhà của nhóm con có đặc điểm gì ?
-Tại sao con biết ?
-Hỏi ý kiến nhận xét của nhóm bạn .
-Cô khẳng định ý kiến đúng .
-Giao dục trẻ biết yêu qúi các kiểu nhà .vì nhà là nơi mọi người trong gia
đình cùng chung sống .
* Cho trẻ so sánh ( nhà sàn với nhà xây )
- Con có nhận xét gì về 2 ngôi nhà này ?
-Chúng có gì giống và khác nhau ?
-Cô khẳng định ý kiến đúng : Hai ngôi nhà này khác nhau ở chỗ : nhà sàn
có nhiều cột , có cầu thang lên xuống ,và được làm bằng gỗ …..Còn nhà xây
được làm bằng xi măng , mái nhà lợp ngói ….
-Chúng giống nhau : Cùng là ngôi nhà để những người thân trong gia đình
cùng chung sống .
* Ngoài 3 loại nhà này còn có loại nhà nào khác nữa ? (nhà rông ,nhà tây
nguyên ,nhà trung cư …. )
-Cô khẳng định : có rất nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà tầng ,nhà xây ,nhà
sàn ,nhà rông ,nhà tây nguyên …)
-Người ta dùng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để làm nhà .
-Những người kỹ sư ,thợ xây ,thợ mộc …là những người làm nên ngôi nhà
-Các con có yêu quí ngôi nhà của mình không ? tại sao ?
12

-


-Yêu quý ngôi nhà của mình thì các con phải làm gì ?
-Có bài thơ ,câu chuyện nào nói về các kiểu nhà không ? ( trẻ kể tên )
*Cho trẻ đọc thơ : “Em yêu nhà em”

* Trò chơi : Thi xem ai nhanh
-Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi ( lô tô nhà sàn ,nhà xây ,nhà tầng )
-Yêu cầu trẻ chọn tranh lô tô giơ lên theo yêu cầu của cô . khi cô yêu cầu
trẻ chọn tranh ngôi nhà nào trẻ chọn và gọi tên . ( cho trẻ chơi 3,4 lần )
*Chơi trò chơi : “ Chuyển nguyên vật liệu về nhà ’’
-Cô bật nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau” cho trẻ bật qua các ô vòng để
chuyển nguyên vật liệu về làm nhà . khi hết bản nhạc thì trò trơi kết thúc .
-Cô kiểm tra kết quả 2 đội .
-khen động viên và tặng quà cho trẻ .
3, Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cho trẻ ra chơi .
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Phát triển thẩm mỹ :
VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết dùng những kỹ năng đã học để vẽ ngôi nhà của mình và tô màu phù
hợp.
2. Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng sử dụng bút tô màu, tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
3. Thái độ:
- Hứng thú tham gia vào hoạt động thể hiện tình cảm của mình với ngôi nhà ,
luôn biết ơn và ghi nhớ công lao to lớn của những người làm lên ngôi nhà .
II. Chuẩn bị:
- Tranh gợi ý cho trẻ, giấy, bút màu để trẻ vẽ
-

13



III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ đề
* Hoạt động 2: Nội dung
*Quan sát, đàm thoại :
- Cho trẻ quan sát tranh gợi ý. Hướng trẻ đàm thoại về nội dung tranh, về
những nét vẽ, cách sắp xếp bố cục, cách tô màu...
- Hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ nhà gì? Vẽ như nào? Tô màu như nào...( Hỏi 3
- 4 trẻ )
- Cô đã chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho các bạn vẽ ngôi nhà của mình rồi,
bây giờ các bạn hãy về chỗ ngồi để chúng mình cùng thi xem ai là người vẽ đẹp
nhất nhé.
- Tất cẩ hãy cầm bút lên tay, cầm bút như nào để vẽ đẹp? Các bạn đã sãn
sàng chưa? Chuẩn bị. Bắt đầu...
* Trẻ thực hiện:
- Trẻ thực hiện ý tưởng của mình, cô đi quan sát và gợi ý cho trẻ để trẻ
thực hiện hoàn chỉnh tác phẩm của mình. Gợi ý cho trẻ cách vẽ cột nhà sàn , ngói
,cửa sổ......
* Trưng bày nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ tự nhận xét tranh của bạn mình, nêu ra ý thích, giải thích được vì
sao lại thích bức tranh đó…Khuyến khích trẻ nêu ý tưởng của mình khi vẽ bức
tranh như của bạn…
- Cô nhận xét chung, nêu ra những bức vẽ đep, sáng tạo, bố cục hợp lý,
khuyến khích động viên những bức vẽ chưa sáng tạo, bổ sung cho trẻ nhận ra.
- khen thưởng những trẻ vẽ đẹp..
* Hoạt động 3 : Kết thúc
-Hát bài hát “ Nhà của tôi” chuyển hoạt động tiếp theo.
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
14


-


Sức khỏe...................................................................
Kiến thức..................................................................
Thái độ................................................................

Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2015
Phát triển ngôn ngữ :
THƠ : EM YÊU NHÀ EM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi, nhẹ nhàng của bài thơ. Nhớ tên bài thơ,
tên tác giả. Hiểu nội dung và thuộc thơ. Biết ngôi nhà là nơi gia đình sinh sống.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm bài thơ. Diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. Phát
triển ghi nhớ có chủ đích.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, luôn giữ gìn cho ngôi nhà sạch
sẽ.
II. Chuẩn bị:
- Bài giảng power point
- Các hình vuông , hình TG bằng đề can
- Bài hát: nhà của tôi, cả nhà thương nhau, tổ ấm GĐ
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Hát bài “ Nhà của tôi” . cho trẻ xem các kiểu nhà trên máy.
Đàm thoại về gia đình, ngôi nhà của bé.
- Giáo dục trẻ giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp.
* Hoạt động 2 : Nội dung

-

15


“ Có một bài thơ nói về một em bé kể về ngôi nhà của mình, các bạn có
biết bài đó là bài gì không?
- Các con muốn biết em bé đã kể về ngôi nhà của mình như thế nào thì
mình cùng lắng nghe bài thơ nhé.
- Đọc diễn cảm : GT tên bài thơ, tên tác giả.
- Đọc lần 2: kết hợp trình chiếu trên máy tính
Bài thơ có tên là gì? Tác giả bài thơ ?
- Giảng nội dung : Bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu quý ngôi nhà của mình.
Ngôi nhà chính là nơi bạn sinh ra và lớn lên cùng với những cảnh vật quen
thuộc, thân thương. Nào là có chim sẻ đậu bên thềm, có những chú gà xinh xắn,
có những buồng chuối rất to, có cả rau muống, cả cá cờ . bên cạnh đó bạn nhỏ
không thể quên được những câu chuyện cổ tích mà bà kể có cô tấm ở trong đó,
dù đi đâu bạn cũng nhớ về ngôi nhà của mình…
* Trích dẫn – đàm thoại:
- Trong bài thơ nói đến những con vật gì? ( Có đàn chim, có gà mái..)
- Có những loại cây gì? ( cây chuối, ngô, rau muống, ao sen)
- cây chuối cây ngô được miêu tả ntn? ( bà chuối mật lưng ong....
Giải thích từ “Bà chuối mật lưng ong, ông ngô bắp râu hồng..”
“Tg đã nhân cách bà chuối và ông ngô như là con người vậy, như là nhưng
người thân của TG. Vì thế khi đi xa TG rất nhớ..”
- Trong bài thơ TG nhắc đến một nhân vật trong truyện cổ tích đó là ai ?
( cô tấm)
- Con có yêu ngôi nhà của mình không? Yêu quý ngôi nhà của mình con
sẽ làm gì? Vì sao con làm như vậy…
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, luôn giữ cho ngôi nhà của

mình sạch sẽ, không vẽ hay bôi bẩn lên tường…
*Dạy trẻ đọc thơ
- cả lớp đọc 2 lần. Cô chú ý sửa sai
16

-


- Cho trẻ luyện đọc nhiều lần luân phiên theo nhiều hình thức. khuyến
khích đọc thể hiện diễn cảm…
Hoạt động 3: Trò chơi “ Dán ngôi nhà đẹp”
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.
(mở nhạc tổ ấm GĐ)
* Hoạt động 3: Kết thúc
Củng cố GD
Hát “ cả nhà thương nhau”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Chơi theo góc
- Chơi TC : Đồ dùng làm bằng gì ?
- Bình cờ
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
Sức khỏe..............................................................
Kiến thức..............................................................
Thái độ................................................................
Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2015
Phát triển nhận thức :
SO SÁNH SẮP XẾP THỨ TỰ VỀ CHIỀU CAO
CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :

- Biết so sánh sắp xếp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng sử dụng đúng
từ cao hơn, thấp hơn.
2. Kỹ năng :
- Luyện kỹ năng so sánh chiều cao của 3 đối tượng. Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
3. Thái độ :
-

17


- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, luôn biết giữ sạch sẽ cho ngôi
nhà của mình.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ dựng hình ảnh 3 con trong gia đình có kích thước cao hơn,
thấp hơn, thấp nhất . 3 cây hoa có chiều cao tương ứng với hình ảnh.
- Một số vật dụng trong gia đình có kích thước cao hơn, thấp hơn, thấp
nhất .
III. Tổ chức thực hiện:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ “ em yêu nhà em”, trò chuyện về ngôi nhà của mình và
các món ăn trong gia đình.
* Hoạt động 2: Nội dung
a. Nhận biết chiều cao của 3 đối tượng:
- Các bạn giỏi lắm ăn đủ chấ sẽ giúp cho cơ thể chúng mình mau lớn và
khỏe mạnh, cô và chúng mình sẽ cùng chơi trò chơi nhé.
- Trốn cô: Nhìn xem bạn nào đứng ở trên này vậy? có mấy bạn?
- Ai tinh mắt nói cho cô và các bạn biết 3 bạn này như nào? ( 3 bạn không
bằng nhau)
- Ai cao hơn? Ai thấp hơn? Ai thấp nhất ?

- Chơi trò chơi : bắt bướm.
- Hỏi trẻ : Bạn nào đã bắt được con bướm? Vì sao bạn lại bắt được? ( Vì bạn
cao hơn), Bạn nào không bắt được con bướm? Vì sao bạn không bắt được? ( Vì bạn
Cầm thấp hơn)…
- Chơi trò chơi : Cây cao – cỏ thấp 2 – 3 lần đọc đồng dao đến lấy đồ dùng
về ngồi hàng ngang.
b, So sánh chiều cao để sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng:
- Các con hãy quan sát xem cô tặng gì trong rổ nào? Hãy đặt rổ sang phía
phải và nghe cô kể chuyện tóm tắt câu chuyện Tích Chu.
18

-


- Cô nói : Hôm nay 2 Bà cháuTích chu dọn về nhà mới, nên mẹ đã bảo 3
anh em Hải ra vườn chọn 23cây hoa đẹp đến trồng cho nhà Tích Chu, Hải Anh
nhanh nhẹn ra vườn loáng 1 cái đã có trên tay 1 cây hoa thật đẹp, các bạn nhìn
xem cây hoa của Hải Anh có màu gì? ( gắn lên bảng), Đức Anh không vội vã
như anh, cậu ta còn lựa chọn mãi cuối cùng cũng chọn cho mình 1 cây hoa ưng
ý, hãy xem cây hoa của Đức Anh có màu gì? Còn Đức Mạnh thì chọn cho mình
1 cây hoa cũng rất đẹp , bông hoa có màu gì ?
- Cô gợi hỏi : Ba anh em đã mang được mấy cây hoa? Các bạn hãy đếm
xem. ( 1- 2 -3tất cả là 3 cây hoa)
- Cho trẻ đếm nhiều lần ( cả lớp, nhóm, cá nhân…)
- Nhìn 3 cây hoa này ai có nhận xét gì không? ( 3 cây hoa không bằng nhau).
- Cây hoa màu xanh như nào ( cao hơn); Còn cây hoa màu đỏ thì sao? ( thấp
hơn) ,cây hoa màu vàng như thế nào ? (thấp nhất )
- Ai đồng ý với ý kiến của bạn? Vì sao con biết?
- Cô chốt lại : cây hoa màu xanh cao hơn cây hoa màu đỏ,cây hoa màu đỏ
cao hơn cây hoa màu vàng.( Cho trẻ gọi tên và so sánh 3 cây hoa).

c. Luyện tập so sánh chiều cao của 3 đối tượng :
- Chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất” Khi cô nói hoa màu nào hãy nhanh tay
nhắt cây hoa đó lên - cô nói màu hoa các bạn sẽ nói đặc điểm của hoa.
( Ví dụ: Màu xanh Trẻ nói cao hơn; Màu đỏ trẻ nói thấp hơn và màu vàng
trẻ nói thấp nhất .)
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
- Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp gọi tên và nói đặc điểm.
- Cô kể tiếp : Hai Bà cháu Tích chu rất vui vì món quà nhỏ của anh em tuy
nhỏ bé nhưng chứa chan tình người…
- Cho trẻ cất rổ đồ dùng và về góc hoạt động với vở toán
* Hoạt động 3: Kết thúc
Hát múa “ Cháu yêu bà” của nhạc sỹ Xuân Giao.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-

19


- Hướng dẫn trẻ thực hiện vở tập tô .
- Chơi tự do
- Bình cờ
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY
Sức khỏe................................................................
Kiến thức................................................................
Thái độ................................................................
Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 5
Phát triển thẩm mỹ:
DẠY HÁT : NHÀ CỦA TÔI
NGHE HÁT : CHO CON
TRÒ CHƠI: VỀ ĐÚNG NHÀ

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc của bài hát. Hát chính xác giai điệu,
thể hiện tình cảm của bản thân về ngôi nhà thân thương.
2. Kỹ năng :
- Phát triển tai nghe. Rèn luyện phản xạ cho trẻ qua trò chơi.
3. Thái độ :
- Hứng thú nghe cô hát, hiểu nội dung của bài hát. Giáo dục trẻ biết chăm
sóc yêu quý ngôi nhà của mình.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc, một số hình ảnh về gia đình.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp đọc thơ “ Em yêu nhà em”, cho trẻ kể về ngôi nhà của mình,
về các thành viên trong gia đình.
20

-


- Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? Ngôi nhà là nơi cho mọi
người đi về xum họp, ai cũng thấy yêu quý ngôi nhà của mình. Có bài hát nói về
tình cảm của 1 bạn nhỏ với ngôi nhà của mình, các bạn hãy lắng nghe nhé.
* Hoạt động 2: Nội dung
a. Dạy hát bài “ Nhà của tôi”.,
- Cô hát mẫu lần 1, thể hiện diễn cảm, âu yếm. Giới thiệu tên bài hát, tên tác
giả.( Tác giả Lý Thu Hiền).
- Hát lần 2 kết hợp gõ đệm dụng cụ âm nhạc.
- Cho cả lớp cùng hát 1 lượt, hỏi lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.

- Tổ chức cho trẻ hát luân phiên với nhau, tổ, nhóm bạn trai, bạn gái…
- Kết hợp trò chơi giọng hát to, giọng hát nhỏ cho trẻ hứng thú.( Cô vỗ tay
to hát to; cô vỗ tay nhỏ hát nhỏ.).
- Khuyến khích cá nhân biểu diễn.
b. Nghe hát: Cho con.
- Cô giới thiệu bài hát : Gia đình chính là tổ ấm che trở cho các con, là nơi
các con được nhận những yêu thương của bố mẹ, của những người thân, bởi vì
Bố luôn là cánh chim cho con bay thật xa,mẹ là nhành hoa cho con cài lên đầu
.Bố mẹ luôn là người che chở bảo vệ cho con vì thế các con phải biết yêu
thương bố mẹ.
- Cô hát cho trẻ nghe, thể hiện tình cảm êm dịu theo nội dung bài hát.
- Cho trẻ nghe qua băng đài, cô và trẻ nắm tay nhau cùng hát và nhún theo
nhịp của bài hát.
c. Trò chơi: Về đúng nhà.
- Vẽ các vòng tròn giữa lớp làm nhà, mỗi “ Nhà” có 1 ký hiệu, vừa đi vừa
hát” Nhà của tôi”, khi có hiệu lệnh phải chạy nhanh về nhà, nếu ai không về kịp,
hoặc nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
-

21


- Nhận xét giờ hoạt động, cho trẻ hát lại bài “nhà của tôi” và chuyển hoạt
động tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần.
- Bình xét bé ngoan
NHẬT KÝ CUỐI NGÀY

Sức khỏe..........................................................
Kiến thức..........................................................
Thái độ..........................................................

CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ VÀ GIA ĐÌNH

Thực hiện tuần 1, từ ngày 27 / 10 đến ngày 31 / 10 năm 2014
22

-


I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Trẻ biết tên và nói được một số đặc điểm, sở thích, công việc của các thành viên
trong gia đình, các mối quan hệ trong gia đình. Quy mô gia đình.
2. Kỹ năng :
-: Rèn kỹ năng đếm, so sánh, ghi nhớ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời đủ câu
rõ ràng.
3. Thái độ :
- Biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người trong gia đình bằng
các cử chỉ, hành động và lời nói. Kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn
II. Chuẩn bị :
- CSVC : Đồ dùng, đồ chơi đầy dủ

- MTLH : Trang trí theo chủ đề, gọn gàng, thoáng, đủ ánh sáng.
- Tâm thế của cô : Có kế hoạch, giáo án
- Tâm thế của trẻ : Có ý thức kỷ luật trong học tập
III. Kế hoạch hoạt động :
Thứ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Hoạt
Động
Đón trẻ - Hướng trẻ đén sự thay đổi trong lớp như có bức tranh lớn về gia đình, có
nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình.
- Đàm thoại, trò chuyện về gia đình: tên, sở thích của các thành viên trong
gia đình, nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình

-

23


* Khởi động: Đi quanh sân kết hợp bài hát “ Nhà của tôi” kết hợp đi các tư
thế sau đó đứng tách hàng theo tổ.
*Trọng động:Tập theo cô các động tác.
+ Hô hấp: Những quả bóng tròn.( hít vào thở ra thật sâu)
Thể

+ Tay: Ngón tay chạm vai xoay khớp bả vai.


dục

+ Chân: Tay chống hông chân đá sang ngang.

sáng

+ Bụng ( lườn): Tay giơ cao nghiêng lườn sang hai bên.
+ Bật: Bật tiến lùi.
* Hồi tĩnh: Chuyển đội hình vòng tròn hát “ nhà của tôi”
* Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng
bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn.

PTTC

KPKH

PTNN

Ném đích

Trò chuyện

Làm quen

ngang.

về gia đình chữ cái E Ê sắp xếp thứ xem

Hoạt


Trò chơi:

bé.

động
có chủ

So sánh,

PTTM
DH : Múa cho mẹ

tự chiều

NH: Khúc hát ru

Về đúng

dài của 3

của người mẹ trẻ

nhà

đối tượng

TC : Về đúng nhà

đích


24

PTNT

-


Quan sát

- Quan sát

- Quan sát

Quan sát

Đi dạo quanh sân

Hoạt

nhà sàn.

tranh, ảnh

bếp ăn

tranh mẹ

trường.

động


TC: về

về gia

- Nói về

bế bé.

- Trò chơi về đúng

ngoài

đúng nhà

đình.

các món ăn Trò chuyện nhà.

- Lôn cầu

- TC : Có

của gia

những

- Chơi theo ý

vồng.


bao nhiêu

đình.

người thân

thích.

người.

- Chơi chi

yêu.

- Chơi tự

chi chành

- TC : hãy

do.

chành..

trả lời

trời.

đúng.

PV: Mẹ- con ; Phòng khám.
XD ; Xây nhà của bé ( khuôn viên, vườn hoa, cây cảnh.
TH ; Vẽ, nặn, tô màu người thân, xếp hình người bằng que, hột hạt.
AN: Hát múa các bài về gia đình.

Hoạt
động
góc

HT : Nhân biết số lượng, so sánh số lượng thành viên trong gia đình.
Thư viện: Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về gia đình.
* Tổ chức hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thoả thuận chơi
- Cô gợi hỏi các góc chơi, gợi ý nội dung chơi. Cho trẻ nhận góc
chơi và phân vai chơi
*Hoạt động 2 : Qúa trình chơi
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi chơi sáng tạo có liên kết.
*Hoạt động 3 : Nhận xét sau chơi
- Tập trung trẻ về các nhóm chơi và cùng nhau nhận xét

-

25


×