Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an chu de gia dinh kimyen987

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.56 KB, 25 trang )

MỞ CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết kể họ tên, một số đặc điểm và sở thích từng thành viên trong gia
đình.
- Biết nghề nghiệp của bố mẹ và công việc của các thành viên trong gia
đìmh.
- Cháu biết gia đình đông con và gia đình ít con.
- Cháu biết gia đình mình là gia đình gì. Biết các thành viên trong gia đình
và mối quan hệ, cách xưng hô với những người trong gia đình.
- Biết yêu thương, kính trọng, biết giúp đỡ mọi người trong gia đình, biết các
nhu cầu của gia đình mình.
- Cháu biết một số đồ dùng, vật dụng trong gia đình mình.
- Trẻ biết các ngày lễ kỷ niệm trong gia đình: sinh nhật, ngày giỗ, mừng
thọ…
- Trẻ biết các loại nhà: trệt, cao tầng, lá, ngói… biết địac hỉ nhà mình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các loại nhà.
- Ảnh gia đình bé.
- Tranh ảnh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình.
- Tích hợp: ÂN “Cả nhà thương nhau”.
Thơ “Yêu mẹ”.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gia đình của bé.
- Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Cô đàm thoại với trẻ:
+ Bài hát có những ai?.
+ Thế ba, mẹ, con gọi chung là gì?
+ Vậy gia đình con có những ai?.
- Cô cho trẻ biết gia đình đông con và gia đình


ít con.
- Cô và các con cùng ghé thăm gia đình búp bê
xem có những ai nhé!.
2. Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về gia đình
mình
- Cho trẻ xem tranh về gia đình.
- Cô và trẻ đàm thoại quanh nội dung các bức
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ tham gia đàm thoại.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xem tranh.
- Trẻ tích cực trả lời câu hỏi
tranh về gia đình.
+ Đàm thoại về các loại nhà: cao tầng, trệt. lá,
ngói.
+ Cô và trẻ cùng trò chuyện về các thành viên
trong gia đình bé, công việc của từng thành
viên trong gia đình, các đồ dùng có trong gia
đình, các ngày lễ kỷ niệm trong gia đình.
* Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễ
phép với người lớn, biết giúp đỡ ông bà, cha
mẹ. Biết sử dụng đồ dùng trong gia đình cẩn
thận.
3. Hoạt động 3: Bé làm album gia đình
mình.
- Cô cho trẻ làm album về gia đình mình ( Có
ba mẹ, ông bà, anh chị em).
KẾT THÚC
của cô.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ làm album gia đình
mình.
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
- Biết họ tên, công việc của các thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của
bố mẹ.
- Biết nhu cầu của gia đình (nhà ở, đồ dùng vật dụng trong gia đình, nhu cầu
ăn, ngủ, nghỉ ngơi…).
- Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của bé.
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng gia đình.
- Biết chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng gia đình,
phân loại đồ dùng trong gia đình theo 1-2 ký hiệu.
- Trẻ phân biệt được hình vuông và hình tam giác và nói một số đặc điểm cơ
bản của chúng.
- Biết nhận ra số lượng chữ số tương ứng trong phạm vi 3.
- Nhận biết khác biệt chiều cao 3 thành viên hoặc 3 đồ dùng trong gia đình,
phản ánh mối quan hệ bằng lời (cao nhất – thấp nhất).
- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác.
2. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời.
Biết lắng nghe. Đặt và trả lời các câu hỏi.
- Nghe hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn.
- Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình.
- Kể lại các sự kiện của gia đình theo đúng trình tự có logic.
- Đọc một số bài thơ, kể lại câu chuyện đã được nghe (có nội dung về gia
đình) một cách rõ ràng, diễn cảm.
- Biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi người xung
quanh.
- Nhận biết một số ký hiệu: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra – vào.

3. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Trẻ biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật
chuẩn, đi khuỵu gối, ném xa bằng một tay, bò chui qua cổng.
- Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.
* Dinh dưỡng sức khỏe:
- Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình. Có thói
quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa
mặt.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị
ướt, bẩn để vào nơi quy định.
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Âm nhạc:
- Trẻ thể hiện cảm xúc phù hợp trong hoạt động múa vận động múa nhịp
nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát về gia đình một cách tự nhiên.
- Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật của lớp, trường, sử dụng các
dụng cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Biết lựa chọn, thể hiện các hình thức vận động theo nhạc.
* Tạo hình:
- Biết vẽ, nặn, xé dán về các đồ dùng vật dụng, các thành viên trong gia
đình.
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm có bố cục
cân đối, màu sắc hài hòa về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành
viên trong gia đình.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc
phù hợp.
- Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cám ơn, xin lỗi, cất đồ dùng đồ
chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định., không khạc nhổ bừa bãi.
- Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan

tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết.
- Có ý thức về những điều nên làm như khóa nước khi rửa tay xong, tắt điện
khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
HOẠT ĐỘNG SÁNG
KẾ HOẠCH TUẦN I (từ 17/10/2011 đến 21/10/2011)
CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH BÉ
HOẠT
ĐỘNG
THỨ 2
17/10/2011
THỨ 3
18/10/2011
THỨ 4
19/10/2011
THỨ 5
20/10/2011
THỨ 6
21/10/2011
Đón trẻ
- Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về gia đình bé , công việc của mọi
người trong gia đình, cách xưng hô qua tranh ảnh quanh lớp …
- Giáo dục trẻ tình cảm gia đình.
- Cô điểm danh sáng.
Thể dục
sáng
- Tập với dây nơ : hô hấp 4, tay vai 1, lưng bụng 2, chân 2.
Hoạt
động
học
PTNT: Phân

biệt hình
vuông, tam
giác
KPKH: Trò
chuyện về
gia đình bé.
PTNN: Thơ
“Bé chờ
mong”.
PTTM: “Mẹ
yêu không
nào”
PTTM: Bé
nặn quà
tặng người
thân trong
gia đình.
Hoạt
động
ngoài
trời
- Trò chuyện
về người thân
gia đình bé
- Trò chơi
“Gánh gánh
gồng gồng”
- Chơi tự do
- Vẽ chân
dung người

thân trên
sân.
- Chơi “Về
đúng nhà”
- Chơi tự do
- Trò
chuyện về
gia đình
đông con –ít
con.
- Trò chơi
“Ai nhanh
chân”
- Chơi tự do
- Làm quen
bài thơ “
Thăm nhà
bà”.
- Chơi gánh
gánh gồng
gồng.
- Chơi tự do
- Ca hát các
bài hát về
gia đình bé.
-Nhặt lá rơi.
- Chơi tự
do.
Hoạt
động

góc
- Góc PV: Bế em đi siêu thị.
- Góc XD: Xếp đường về nhà bé yêu.
- Góc NT: Bé hãy thô màu người thân.
- Góc TV – HT: Bé xem sách tranh về người thân.
- Góc TN: Bé tưới cây nhổ cỏ góc thiên nhiên.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2011 đến 21/10/2011
THỨ HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 3
Thứ 2
Trò chuyện về người
thân gia đình bé:
- Cô đàm thoại về gia
đình bé, công việc của
các thành viên trong
gia đình bé…
- Cháu dục cháu tình
cảm gia đình.
* Trò chơi - Trò chơi
“Gánh gánh gồng
gồng”
- Cô hướng dẫn trẻ
cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét trò chơi.
* Chơi tự do.
- Trẻ chơi với đồ
chơi trong sân, cô
bao quát lớp.
Thứ 3

Vẽ chân dung người
thân trên sân.
- Cô hướng dẫn cháu
dùng phấn để vẽ trên
sân trường chân dung
người thân trong gia
đình bé.
Chơi “Về đúng nhà”
- Cô hướng dẫn trẻ
cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhắc nhở cháu nhanh
nhẹn khi chơi.
Chơi tự do.
- Trẻ chơi tự do
trong sân dưới sự
hướng dẫn của cô.
- Nhắc nhở cháu
vệ sinh sạch sẽ sau
khi chơi xong.
Thứ 4
Trò chuyện về gia
đình đông con –ít con.
- Cô đàm thoại về gia
đình bé là gia đình gì?
- Giáo dục trẻ về cuộc
sống gia đình đông con
như thế nào, ít con như
thế nào.
Trò chơi “Ai nhanh

chân”
- Cô hướng dẫn luật
chơi và cho trẻ chơi.
- Nhận xét giờ chơi.
Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự
do trong sân.
- Cô bao quát nhắc
nhở cháu chơi cẩn
thận.
Thứ 5
Làm quen bài thơ “
Thăm nhà bà”.
- Cô đọc và hướng dẫn
cháu đọc theo bài thơ
“Thăm nhà bà”.
Chơi gánh gánh gồng
gồng.
- Cô hướng dẫn trẻ
cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét.
- Giáo dục trẻ.
Chơi tự do.
- Trẻ chơi với đồ
chơi trong sân, cô
bao quát lớp.
Thứ 6 Ca hát các bài hát về
gia đình bé.
- Cô ôn lại các bài hát

về gia đình.
Nhặt lá rơi.
- Cô cho cháu nhặt lá
vàng rơi trong sân
trường.
- Giáo dục cháu có ý
thức giữ vệ sinh môi
Chơi tự do.
- Cho trẻ cháu
chơi các đồ chơi
ngoài trời.
- Cô bao quát nhắc
nhở cháu chơi cẩn
trường sạch đẹp. thận.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2011 đến 21/10/2011
HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG
* Góc XD: Xếp
đường về nhà bé
yêu
- Cháu xếp được
đường đi bằng
gạch, đồ chơi lắp
ráp. Biết sắp xếp
bố cục mô hình
hợp lý.
- Cây xanh, hàng
rào, gạch, nhà,

khối gỗ, đồ chơi
lắp ráp.
- Cô cho trẻ về
góc chơi thực
hiện xếp đường
đi, xây mô hình
nhà bé với đồ
dùng đồ chơi ở
góc xây dựng.
* Góc PV: Bế
em đi siêu thị.
- Cháu biết phân
vai khi chơi.
- Biết chọn mua
những đồ dùng
trong gia đình.
- Biết chăm sóc
em bé.
- Kệ siêu thị của
bé.
- Búp bê.
- Đồ dùng gia
đình.
- Cho cháu phân
vai làm bố, mẹ,
anh chị em đi
siêu thị chăm sóc
em bé.
* Góc NT: Bé
hạy tô màu người

thân.
- Cháu tô màu
đều, đẹp.
- Biết được
người thân trong
tranh: ông bà,
cha, mẹ, con…
- Bàn ghế, tranh
rỗng người thân
trong gia đình,
màu sáp.
- Cho trẻ ngồi
vào bàn, cô
hướng dẫn trẻ
cách tô màu.
- Trẻ biết giao
lưu các nhóm
chơi với nhau.
* Góc TV – HT:
Bé xem sách
tranh về người
thân.
- Trẻ biết lật sách
tranh đúng cách,
tư thế ngồi xem
tranh đúng.
- Biết nhận dạng
người thân trong
tranh: ông bà,
cha mẹ, con…

- Bàn ghế.
một số sách tranh.
- Sách, truyện về
gia đình.
- Tranh ảnh về
gia đình bé.
- Bàn ghế.
- Để trẻ ngồi ở
góc có đủ ánh
sáng, không ồn
ào để trẻ xem
sách tranh về về
người thân trong
gia đình.
* Góc TN: Bé
tưới cây, nhổ cỏ
góc thiên nhiên.
- Cháu biết
siêng năng lao
động
- Biết tưới cây,
nhổ cỏ bỏ vào
thùng rác.
- Bình nước để trẻ
tưới.
- Thùng rác.
- Một số cây, hoa
kiểng.
- Trẻ dùng bình
tưới cây ở góc

thiên nhiên, nhổ
cỏ bỏ vào thùng
rác.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, TAM GIÁC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Cháu biết phân biệt hình vuông, hình tam giác.
- Biết đặc điểm của hình vuông, hình tam giác.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng định hướng, phân biệt hình học trong không gian.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ học ngoan, tập trung chú ý trả lời các câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
- Các hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật bằng mút xốp.đủ
cho cả lớp.
- Rổ nhựa.
- Ngôi nhà búp bê.
- Tranh vẽ hình vuông, hình tam giác cho 3 đội thi đua tô màu.
- Tích hợp: ÂN “Cả nhà thương nhau”.
Thơ “Yêu mẹ”.
- Đội hình: tự do, chữ U, 3 đội.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ngôi nhà bé ở
- Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Cô đàm thoại:
+ Bài hát nói về điều gi?.
+ Gia đình con có những ai?.

+ Gia đình con là gia đình đông con hay ít
con?.
+ Kiểu nhà con ở là nhà gì?.
+ Con có thích ngôi nhà của mình không?.
- Bạn búp bê mời lớp chúng ta đến thăm nhà
bạn ấy, các con cùng đi với cô nhé!.
2. Hoạt động 2: Ngôi nhà của búp bê.
- Cho trẻ xem mô hình nhà búp bê.
- Cả lớp hát.
- Trẻ tích cực đàm thoại
cùng cô.
- Trẻ đến xem mô hình.
Thứ ……. ngày…… tháng… năm…….
- Cô đàm thoại quanh mô hình:
+ Con thấy cửa sổ nhà búp bê như thế nào?
(Có 4 cạnh).
+ Mái nhà như thế nào? (Có 3 cạnh).
- À, cửa sổ có 4 cạnh bằng nhau gọi là hình
vuông, mái nhà có 3 cạnh gọi là hình tam giác.
- Cho trẻ quan sát các đồ dùng đồ chơi có hình
vuông, hình tam giác.
3. Hoạt động 3: Bé tìm đúng hình.
- Đọc thơ “Yêu mẹ”.
- Phát cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng có các hình
vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật.
- Cho trẻ chọn hình vuông, hình tam giác theo
yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chọn vài lần.
4. Hoạt động 4: Tô màu hình vuông, hình
tam giác.

- Cô chia lớp thành 3 đội.
- Cô hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
KẾT THÚC
- Trẻ tham gia đàm thoại
cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ về đội hình chữ U.
- Trẻ chọn hình theo yêu
cầu của cô.
- Trẻ về 3 đội.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ tham gia trò chơi.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH BÉ
I. Mục đích yêu câu:
1. Kiến thức:
- Cháu biết kể họ tên, một số đặc điểm và sở thích từng thành viên trong gia
đình.
- Biết nghề nghiệp của bố mẹ và công việc của các thành viên trong gia
đìmh.
- Trẻ biết về gia đình mình, gia đình đông con, gia đình ít con.
- Biết các thành viên trong gia đình và mối quan hệ, cách xưng hô với những
người trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thương, lễ phép với người lớn.
- Biết quan tâm, giúp đỡ ông bàm cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về gia đình bé, gia đình đông con, gia đình ít con.
- Băng đĩa chiếu cảnh sinh hoạt gia đình.
- Đầu đĩa, ti vi.
- Tích hợp: ÂN “Cả nhà thương nhau”.
- Đội hình: tự do, chữ U, 3 hàng dọc.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé kể về gia đình mình
- Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Cô đàm thoại:
+ Bài hát nói về ai?.
+ Ba, mẹ, con được gọi chung là gì?.
+ Con kể cô nghe về gia đình mình đi?.
+ Gia đình con có bao nhiêu người con?.
- À, gia đình có từ 1 đến 2 con thì được gọi
là gia đình ít con, gia đình có từ 2 con trở lên
là gia đình đông con.
- Trẻ hát.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ xung phong trả lời.
Thứ ……. ngày…… tháng… năm…….
- Hôm nay bạn Nam ở lớp chồi 2 gửi cho các
con hình ảnh gia đình bạn, các con cùng xem
gia đình bạn Nam đang làm gì nhé!.
2. Hoạt động 2: Gia đình bạn Nam
- Cho trẻ xem tivi chiếu cảnh sinh hoạt của
gia đình bạn Nam.

- Cô đàm thoại quanh nội dung đoạn phim cô
và trẻ vừa xem:
+ Con thấy gia đình bạn Nam có mấy
người?.
+ Bố mẹ Nam đang làm gì?.
+ Hai chị em bạn Nam đang làm gì?.
+ Gia đình bạn Nam là gia đình gì?.
+ Con thấy cuộc sống của gia đình bạn Nam
như thế nào? Vì sao con biết?.
- Thế con thích sống trong gia đình đông con
hay ít con?.
- Con có yêu gia đình mình không?.
- Vây con phải làm gì để gia đình mình luôn
vui vẻ?.
* Giáo dục: Bố mẹ con phải làm việc vất vả
để nuôi con khôn lớn, vì vậy con phải biết
vâng lời, ngoan ngoan và phải biết giúp đỡ
ông bà, cha mẹ mình nhé.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Về đúng nhà”
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
KẾT THÚC
- Trẻ xem tivi.
- Trẻ đàm thoại trả lời qua nội
dung phim vừa xem.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ tích cực tham gia trò
chơi.

HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ “BÉ CHỜ MONG”.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ học thuộc thơ và đọc diễn cảm.
- Cháu biết một số từ mới khi làm quen với bài thơ: nũng nịu, thơm, sung
sướng, suốt đời.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc thơ to, rõ, diễn cảm cho trẻ.
- Biết thể hiện động tác khi đọc thơ.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, vâng lời ba mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa bài thơ “Bé chờ mong”.
- Tranh ghép hình mẹ và bé.
- Đĩa hình.
- Đầu đĩa, ti vi.
- Tích hợp: ÂN “Cả nhà thương nhau”
Ca dao “Công cha …đạo con”.
- Đội hình: tự do, 4 hàng dọc, chữ U.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé yêu ai nhất
- Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Cô đàm thoại:
+ Bài hát nói về điều gì?.
+ Gia đình là như thế nào? (mọi người sống
chung một ngôi nhà).
+ Gia đình con có những ai?.

+ Gia đình con thuộc gia đình gì?. Vì sao con
biết?.
+ Trong gia đình con con yêu ai nhất? Vì
sao?.
+ Con có thích được mẹ thơm, mẹ ôm vào
lòng không?.
- Cô cũng có một bài thơ rất hay nói về tình
- Cả lớp hát.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
Thứ ……. ngày…… tháng… năm…….
cảm gia đình, bé mong chờ mẹ đi làm về để
được mẹ thơm vào má. Đó là bài thơ “Bé
mong chờ”, các con lắng nghe nhé!.
2. Hoạt động 2: Nào ta cùng đọc thơ.
- Cô đọc thơ diễn cảm kèm động tác minh
họa.
- Cô đọc thơ lần 2 kèm tranh minh họa bài thơ.
(dừng lại ở mỗi câu thơ có từ khó để giải thích
từ khó).
- Giải thích từ khó:
+ Nũng nịu: đòi hỏi để được sự chiều chuộng
của của mẹ.
+ Thơm: hôn nhẹ lên má.
+ Sung sướng: là mừng vui khi được mẹ ôm
vào lòng.
+ Suốt đời: cả cuộc đời từ bây giờ đến cả cả
cuộc sống sau này của bé.
- Đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Bé chờ mong được điều gì?.
+ Mẹ ôm bé như thế nào?.

+ Khi được mẹ ôm vào lòng bé cảm thấy như
thế nào?.
+ Mẹ bảo bé là gì của mẹ?
- Mời cả lớp đọc lại 1 lần.
- Các con thích đọc thơ nữa không?.
- Cho trẻ đọc thơ “Bé chờ mong” chuyển đội
hình chữ U.
- Tổ đọc.
- Bạn trai, bạn gái đọc
- Nhóm đọc.
- Mời cá nhân đọc.
- Cho trẻ đọc đối đáp.
- Cả lớp đọc lại.
* Giáo dục: Qua bài thơ giáo dục cháu phải
biết vâng lời, yêu thương cha mẹ.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép tranh mẹ
và bé”
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
KẾT THÚC
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc
thơ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chuyển đội hình chữ U.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ xung phong.
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MẸ YÊU KHÔNG NÀO
Nội dung tích hợp: Khúc hát ru người mẹ trẻ.
Trò chơi âm nhạc: “Ai đoán giỏi”.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Cháu hát thuộc bài hát với giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm.
- Biết múa minh họa bài “Mẹ yêu không nào?.
2. Kỹ năng:
- Trẻ múa nhịp nhàng, biết phối hợp các động tác một cách nhẹ nhàng.
- Làm quen giai điệu bài hát, biết bộc lộ cảm xúc khi nghe cô hát.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết vâng lời, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài hát “Mẹ yêu không nào”.
- Trống lắc, đàn organ, mũ chớp.
- Tích hợp: Thơ “ Bé chờ mong”.
- Đội hình: tự do, chữ U, 2 nhóm.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Mẹ và bé
- Đọc thơ “Bé chờ mong”.
- Cô đàm thoại:
+ Bài thơ nói về điều gì?.
+ Trong bài thơ có những ai?.
+ Con có yêu mẹ không?.
+ Yêu mẹ con phải làm gì để mẹ vui lòng?.

- Cô có một bức tranh rất đẹp , lớp mình
cùng đi xem với cô nhé!.
- Đàm thoại quanh nội dung tranh.
+ Tranh vẽ gì?.
+ Bé làm gì?.
+ Mẹ đối với bé như thế nào?.
- À, mẹ rất yêu bé và bé biết vâng lời mẹ đi
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ xem tranh.
- Trẻ tham gia đàm thoại cùng
cô.
Thứ ……. ngày…… tháng… năm…….
học về thưa ba mẹ nên ba mẹ rất yêu bé. Và
đó cũng là nội dung bài hát “Mẹ yêu không
nào” mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con.
2. Hoạt động 2: Vận động hát múa bài
“Mẹ yêu không nào”.
- Cô hát kết hợp vỗ tay một lần.
- Cô cho trẻ vận động gõ theo nhịp bài hát 2
lần.
- Chúng ta vừa hát và vận động gõ nhịp bài
hát gì?.
- Bài hát do ai sáng tác?.
- Để bài hát hay hơn mình phải làm gì?.
- Vậy các con cùng múa với cô nhé.
- Cô hát múa 1 lần.
- Cho cả lớp thực hiện.
- Cho tổ, cá nhân thực hiện.
- Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô quan sát sửa

sai cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Nghe hát “Khúc hát ru
người mẹ trẻ”
- Cô giới thiệu nội dung bài hát.
- Hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp với đàn.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe, co và cháu cùng
vận động thể hiện cảm xúc.
4. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai đoán giỏi”
- Cô giới thiệu cách chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương.
KẾT THÚC
- Trẻ nghe cô hát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ xung phong trả lời.
- Trẻ trẻ lời.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ vận động cùng cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ tích cực tham gia trò
chơi
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
BÉ NẶN QUÀ TẶNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nặn được quà tặng người thân (trái cây, bánh kẹo, vòng đeo tay, nhẫn,
đồng hồ )

2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nặn cho trẻ: vo tròn, lăn dọc, ấn bẹt.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu thương những người thân trong gia đình.
- Giáo dục trẻ không nghịch phá đất nặn, không làm bẩn màu đất.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình và bạn.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu nặn của cô, quà thật (trái cây, bánh kẹo, nhẫn, đồng hồ, vòng đeo
tay…).
- Đất nặn, bảng con đủ số trẻ.
- Khăn lau tay (ẩm).
- Bàn ghế.
- Tích hợp: ÂN “Cả nhà thương nhau”
Thơ “Bé chờ mong”.
- Đội hình: Tự do, vào bàn chữ U.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gia đình bé.
- Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Cô đàm thoại:
+ Bài hát nói đến ai?.
+ Ba, mẹ, con gọi chung là gì?.
+ Gia đình con có những ai?.
+ Gia đình con thuộc gia đình gì?.
+ Mọi người trong gia đình con đối với nhau
như thế nào?.
+ Con yêu gia đình mình không?.
- Cả lớp hát.
- Trẻ tích cực tham gia đàm
thoại.

Thứ ……. ngày…… tháng… năm…….
+ Con phải làm gì để ba mẹ vui lòng?.
- Hôm nay cô sẽ cho các con nặn quà tặng
người thân trong gia đình mình nhé !.
2. Hoạt động 2: Bé nặn quà tặng người thân
- Cô cho trẻ xem mẫu nặn sẵn của cô.
- Đàm thoại với trẻ về hình dáng các loại trái
cây, bánh kẹo, vòng, đồng hồ đeo tay…
- Cô hướng dẫn trẻ cách nhàu đất nặn, cách vo
tròn, lăn dọc, ấn bẹt đất nặn.
- Con thích nặn quà gì để tặng người thân của
mình?.( hỏi vài cháu).
- Con nặn như thế nào?.
- Cho trẻ về bàn thực hiện nặn theo ý thích.
- Cô bao quát lớp, hướng dẫn trẻ nặn đẹp hơn.
3. Hoạt động 3: Cửa hàng quà tặng của bé.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Mời cháu nhận xét.
- Cô nhận xét chung.
- Cô nêu ưu điểm và khuyết điểm của một số
bài nổi bật.
- Tuyên dương trẻ nặn đẹp và động viên trẻ
nặn chưa đẹp.

KẾT THÚC
- Trẻ quan sát mẫu.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xung phong trả lời.
- Trẻ vào bàn thực hiện.

- Trẻ trưng bày sản phẩm.
- Trẻ nhận xét.
- Cháu lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG SÁNG
KẾ HOẠCH TUẦN II (từ 24/10/2011 đến 28/10/2011)
CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở
HOẠT
ĐỘNG
THỨ 2
24/10/2011
THỨ 3
25/10/2011
THỨ 4
26/10/2011
THỨ 5
27/10/2011
THỨ 6
28/10/2011
Đón
trẻ
- Cô đón trẻ, trò chuyện với trẻ về ngôi nhà gia đình bé ở, các kiểu
nhà, bé biết địa chỉ nhà mình
- Biết giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Cô điểm danh sáng.
Thể
dục
sáng
- Tập với gậy: hô hấp 1, tay vai 2, lưng bụng 3, chân 3.
Hoạt
động

học
PTNT:
Nhận biết
số lượng
chữ số thứ
tự PV 3
MTXQ: Trò
chuyện về
ngôi nhà gia
đình bé ở.
PTNN:
Chuyện
“Tích chu”.
PTTM: “Cả
nhà thương
nhau”
PTTM: Vẽ
ngôi nhà
của bé thích
nhất.
Hoạt
động
ngoài
trời
- Trò
chuyện về
ngôi nhà bé
ở.
- Trò chơi
“Về đúng

nhà”
- Chơi tự do
- Nhặt lá
xếp hình
ngôi nhà
của bé.
- Chơi “Tìm
địa chỉ”
- Chơi tự do
- Vẽ hình
ngôi nhà
trên sân.
- Trò chơi
“Rồng rắn
lên mây”
- Chơi tự do
- Chơi
“Trời nắng
trời mưa”
- Chơi “Úp
lá khoai”
- Chơi tự
do
- Dạo quanh
sân trường
hít thở
không khí
trong lành.
- Ca hát các
bài hát về

gia đình.
- Chơi tự
do.
Hoạt
động
góc
- Góc PV: Bế em đi bác sĩ.
- Góc XD: Xây nhà cho bé.
- Góc NT: Bé vẽ, dán ngôi nhà bé yêu.
- Góc TV – HT: Bé đếm xem nhà nào nhiều.
- Góc TN: Bé nhặt lá cây bồn hoa cho lớp bé.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/10/2011 đến 28/10/2011
THỨ HOẠT ĐỘNG 1 HOẠT ĐỘNG 2 HOẠT ĐỘNG 3
Thứ 2
Trò chuyện về ngôi
nhà bé ở.
- Bé biết đặc điểm về
ngôi nhà của bé.
- Giáo dục cháu biết
giữ vệ sinh nhà cửa.
Trò chơi “Về đúng
nhà”.
- Cô hướng dẫn cách
chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét qua trò
chơi.
* Chơi tự do.
- Trẻ chơi với đồ

chơi trong sân, cô
bao quát lớp.
Thứ 3
Nhặt lá xếp hình ngôi
nhà của bé.
- Cháu biết dùng lá cây
xếp hình ngôi nhà.
Chơi “Tìm địa chỉ”
- Cô hướng dẫn trẻ
cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhắc nhở cháu nhanh
nhẹn khi chơi.
Chơi tự do.
- Trẻ chơi tự do
trong sân dưới sự
hướng dẫn của cô.
- Nhắc nhở cháu
vệ sinh sạch sẽ sau
khi chơi xong.
Thứ 4
Vẽ hình ngôi nhà trên
sân.
- Cháu biết dùng phấn
nối các chấm tròn cô in
mờ trên sân hình ngôi
nhà của bé.
Trò chơi “Rồng rắn
lên mây”
- Cô hướng dẫn luật

chơi và cho trẻ chơi.
- Nhận xét giờ chơi.
Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi tự
do trong sân.
- Cô bao quát nhắc
nhở cháu chơi cẩn
thận.
Thứ 5
Chơi “Trời nắng trời
mưa”
- Cô hướng dẫn cách
chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét.
Chơi “Úp lá khoai”
- Cô hướng dẫn trẻ
cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét.
- Giáo dục trẻ.
Chơi tự do.
- Trẻ chơi với đồ
chơi trong sân, cô
bao quát lớp.
Thứ 6
Dạo quanh sân
trường hít thở không
khí trong lành.
- Cô và trẻ cùng dạo

quanh sân trường.
Ca hát các bài hát về
gia đình.
- Cho trẻ ôn lại các bài
hát về gia đình.
Chơi tự do.
- Cho trẻ cháu
chơi các đồ chơi
ngoài trời.
- Cô bao quát nhắc
nhở cháu chơi cẩn
thận.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thời gian thực hiện: Từ ngày 24/10/2011 đến 28/10/2011
HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG
* Góc XD: Xây
nhà cho bé.
- Cháu xây dựng
được nhà bằng
các khối gỗ, đồ
chơi lắp ráp.
- Sắp xếp bố cục
hợp lý.
- Cây xanh, hàng
rào, gạch, nhà,
khối gỗ, đồ chơi
lắp ráp.
- Cho cháu thực

hiện chơi lắp ráp
mô hình nhà của
bé.
* Góc PV: Bế
em đi bác sĩ.
- Cháu biết phân
vai khi chơi.
- Biết các thao
tác khám bệnh.
- Biết cách giao
tiếp giữa bác sĩ
và bệnh nhân.
- Đồ chơi bác sĩ:
+Hộp thuốc.
+Áo, nón bác sĩ.
+Kim tiêm, ống
nghe.
- Bàn, ghế.
- Cho 1 cháu làm
bác sĩ, 1 cháu
làm y tá, các
cháu còn lại đóng
vai bệnh nhân.
* Góc NT: Bé
vẽ, dán ngôi nhà
bé yêu.
- Phát triển thẩm
mỹ cho trẻ, trẻ
biết vẽ hình dáng
ngôi nhà có bố

cục hợp lý.
- Giấy A4, giấy
màu.
- Khăn ẩm, keo.
- Bàn ghế
- Màu sáp.
- Cho trẻ ngồi
vào bàn thực hiện
dán và vẽ hình
ngôi nhà.
* Góc TV – HT:
Bé đếm xem nhà
nào nhiều.
- Cháu biết các
loại nhà và biết
đếm số lượng
nhà.
- Tranh vẽ các
loại nhà.
- Bàn ghế.
- Chữ số 1-3
- Cho cháu đếm
số lượng nhà và
đặt chữ số tương
ứng.
* Góc TN: Bé
nhặt lá cây bồn
hoa cho lớp bé.
- Cháu biết siêng
năng lao động.

- Biết giữ gìn vệ
sinh môi trường.
- Bình nước để
trẻ tưới.
- Thùng rác.
- Một số cây, hoa
kiểng.
- Cho cháu nhặt
lá vàng, lá sâu bỏ
vào thùng rác và
tưới nước cho
cây.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG CHỮ SỐ THỨ TỰ PV 3
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
-
Thứ ……. ngày…… tháng… năm…….
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHUYỆN “TÍCH CHU”
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện “Tích Chu”.
- Nhận xét được tính cách của từng nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động và qua đó giúp trẻ tư duy, ngôn
ngữ và khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Thông qua hoạt động nghe cô kể chuyện giúp trẻ cảm xúc hành vi của các

nhân vật trong truyện.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, biết quan tâm, chăm sóc ông bà,
cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa chuyện “Tích Chu”.
- Truyện kể trên đĩa CD.
- Tranh ghép bà và cháu
- Tích hợp: ÂN “Cháu yêu bà”
Thơ “Thăm nhà bà”.
- Đội hình: tự do, 4 hàng ngang, 4 hàng dọc.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Bé kể về gia đình mình
- Hát “Cháu yêu bà”.
- Cô đàm thoại:
+ Trong bài hát có ai?.
+Nhà con có ông bà không?.
+ Ngoài ông bà ra, gia đình con còn có những
ai?.
+ Con đối với ông bà, cha mẹ như thế nào?.
- Cô cũng có một câu chuyện rất hay nói về 2 bà
cháu. Con lắng nghe xem đó là câu chuyện gì
nhé!.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ tham gia đàm thoại.
Thứ ……. ngày…… tháng… năm…….
2. Hoạt động 2: Câu chuyện “Tích Chu”
- Đọc thơ “Đến thăm bà”.
- Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp động tác, ngữ

điệu.
- Cô giới thiệu tên chuyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Đàm thoại:
+ Câu chuyện cô vừa kể có tên gì?.
+ Trong câu chuyện có những ai?.
+ Tích Chu là cậu bé như thế nào?.
+ Bà nhờ Tích Chu làm gì?.
+ Tích Chu có vâng lời bà không?.
+ Vì sao bà hóa thành chim?.
+ Khi bà hóa thành chim Tích Chu như thế
nào?.
+ Tích Chu đã gặp ai?.
+ Tích Chu đã làm gì để giúp bà hóa lại thành
người?.
+ Uống được nước suối tiên bà Tích Chu như
thế nào?.
+ Từ đó Tích Chu đối với bà như thế nào?.
+ Qua câu chuyện “Tích Chu”, con thấy Tích
Chu như thế nào?.
- Đúng rồi, lúc đầu Tích Chu chưa ngoan, chưa
biết vâng lời bà, nhưng sau đó Tích Chu biết hối
hận và trở thành cậu bé ngoan.
* Giáo dục: trẻ biết yêu thương, kính trọng, biết
quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
- Cô cho trẻ xem lại chuyện qua đĩa CD.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép tranh”.
- Co giới thiệu cách chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Nhận xét tuyên dương.

KẾT THÚC
- Trẻ đến ngồi gần cô nghe
cô kể chuyện.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ tham gia đàm thoại
cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý xem.
- Trẻ nghe cô hướng dẫn
cách chơi.
- Trẻ tích cực tham gia trò
chơi.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
Thứ ……. ngày…… tháng… năm…….

×