Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng Ngoài quốc doanh( VPBank)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.21 KB, 51 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Giải pháp nâng cao chất lợng bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng Ngoài quốc
doanh( VPBank)
Lời nói đầu
Trong cơ chế thị trờng hiện nay các ngân hàng thơng mại đang ngày một
phát triển mạnh mẽ và có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Vấn đề chất
lợng và sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng càng đợc đặc biệt quan tâm
khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế
giới(WTO). Cũng giống nh các hoạt động kinh doanh khác, rủi ro trong hoạt
động tín dụng luôn luôn tiềm ẩn. Nếu rủi ro liên tiếp xảy ra thì ngân hàng thơng
mại sẽ khó tránh khỏi sự phá sản và dẫn đến sự sụp đổ của cả hệ thống ngân
hàng, gây ảnh hởng lớn đến nền kinh tế quốc dân.
Vì vậy phải thực hiện các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ trả nợ của khách
hàng đi vay. Để ngân hàng và khách hàng có thể tiếp cận và thực hiện đợc các
quan hệ vay vốn, đó là khách hàng phải đảm bảo đợc ba vấn đề cơ bản, cũng là
ba vấn đề điều kiện tiên quyết. Thứ nhất: hoạt động sản xuất, kinh doanh tốt,
sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Thứ hai: tình hình tài chính,
nguồn thu và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng đảm bảo. Thứ ba: thực
hiện đảm bảo khoản vay, trong đó, hai điều kiện đầu là điều kiện cần, còn
việc đảm bảo khoản vay trong nhiều trờng hợp là điều kiện đủ.
Vấn đề bảo đảm tiền vay tuy đã đợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp lý
của chính phủ, của ngành ngân hàng nhng trong thực tế việc vận dụng thực hiện
lại là một vấn đề rất khó khăn, không những từ phía khách hàng vay, từ phía
ngân hàng mà còn khó khăn cả đối với cơ quan có liên quan đến việc công
chứng, đăng kí giao dịch bảo đảm tài sản. Việc thực hiện vấn đề này hiện nay
còn khá nhiều vớng mắc cần phải có giải pháp phù hợp để xử lý. Nhận thức đợc
tầm quan trọng của vấn đề này, trong quá trình thực tập tại ngân hàng thơng
mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank, chi nhánh Ngô
Quyền, Hà Nội, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: giải pháp nâng cao chất lợng
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp


bảo đảm tiền vay tại ngân hàng Ngoài quốc doanh( VPBank), với nội dung chủ
yếu xác định đợc thực trạng về đảm bảo tiền vay tại ngân hàng trên cơ sở đó đề
xuất hớng giải quyết nhằm góp phần thực hiện tốt cơ chế bảo đảm tiền vay tại
ngân hàng VPBank, Ngô Quyền, Hà Nội.
Nội dung Chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng 1: Tín dụng ngân hàng và vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân hàng
thơng mại.
Chơng 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng ngoài quốc doanh-
VPBank.
Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng
ngoài quốc doanh- VPBank.
Em xin chân th nh c m n cô giáo Thạch cùng Ban lãnh o v t p th
cán b Chi nhánh Ngân h ng VPBank, Ngô Quyền, Hà Nội đã t o iu kin
giúp em trong thi gian nghiên cu t i n y. Do thời gian thực tập không
dài và trình độ hiểu biết của một sinh viên còn hạn chế nên không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc sự góp ý tận tình của các
thầy, cô giáo để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 1: Tín dụng ngân hàng và vấn đề bảo đảm tiền vay của ngân hàng
thơng mại
1.1 Tín dụng và rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM
1.1.1 Tín dụng ngân hàng
1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng xuất hiện rất sớm, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp và từng bớc đa dạng hoá theo sự phát triển của kinh tế hàng
hoá tiền tệ.
Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng ngân hàng đợc coi là hình thức tín
dụng phát triển, giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tín dụng. Đối với ngân hàng
thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chính yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển

của ngân hàng. ở đây ngân hàng thực hiện chức năng môi giới tài chính: nhận
tiền ký gửi của cá nhân, các tổ chức kinh tế này đem cho cá nhân, các tổ chức
kinh tế khác vay. Nh vậy các quan hệ tín dụng phát sinh trong loại hình tín
dụng này gắn liền với quá trình tạo lập quỹ tiền tệ từ các nguồn tài chính tạm
thời nhàn rỗi và sử dụng quỹ để đáp ứng cho nhu cầu nguồn tài chính tạm thời
thiếu trong xã hội. Và trong các quan hệ tín dụng ngân hàng phát sinh có một
chủ thể đặc biệt khác với các hình thức tín dụng khác, đó là các ngân hàng.
Vậy có thể hiểu tín dụng ngân hàng là các quan hệ vay mợn vốn tiền tệ
phát sinh giữa các ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong nền kinh tế theo
các nguyên tắc của tín dụng.
1.1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng
* Đối với nền kinh tế xã hội:
+ Tín dụng góp phần giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong nền kinh tế xã
hội về nhu cầu vốn tiền tệ , thực hiện điều hoà nhu cầu về vốn phục vụ đời sống
sản xuất.
+Tín dụng phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết
công ăn, việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế.
+Tín dụng làm đòn bẩy thúc đẩy sản xuất phát triển và cơ cấu lại sản
xuất trong nền kinh tế.
Hot ng tín dng l nh m nh, chính sách tín dng đúng n s gúp
phn kim ch lm phát, n nh tin t, tng trng kinh t, tng uy tín quc
gia.
* Đối với các tổ chức tín dụng:
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
+Tín dng l ho t ng c bn chim t trng ln trong to n b hot
ng ca t chc tín dng v ho t ng sinh li ch yu ca cỏc t chc tín
dng.
-Tín dng quyt nh s tn ti v phát tri n ca mi t chc tín dng
T chc tín dng ch có th tn ti v phát tri n khi xác nh c phm

vi, gii hn, mc tín dng phù hp vi thc t bn thân mi Ngân h ng,
m bo c tính cnh tranh trên th trng vi nguyên tc tr úng hn v
có lãi.
* Đối với khách hàng:
Tín dng góp phn áp ng nhu cu v vn v d ch v t i chính ph c v
i sng v s n xut kinh doanh mt cách y v k p thi.
1.1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể và hoạt
động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi trờng. Tuy
nhiên các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sự bất trắc
không mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lờng đợc.
Nh vậy trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động ngân hàng
nói riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi. Vì thế, các nhà quản trị
không thể loại bỏ đợc rủi ro mà chỉ có thể phát hiệnkịp thời để có những biện
pháp chủ động xử lý. Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng hiện
nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trớc các rủi ro để sớm đa ra
các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, rủi ro tín dụng ít đợc đề cập
đến. Nhng trong nền kinh tế thị trờng thì hiện tợng ngân hàng mất khả năng
thanh toán, phá sản là điều rất có thể xảy ra, do đó nhận thức đợc đầy đủ, đúng
đắn rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng là điều cần thiết bảo đảm cho
ngân hàng những biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro có hiệu quả, giúp
ngân hàng đạt đợc mục đích của mình là tối đa hoá lợi nhuận.
Rủi ro tín dụng: là sự xuất hiện các yếu tố không bình thờng trong quan
hệ tín dụng, gây ra hậu quả xấu đến hoạt động của ngân hàng nh thiệt hại về
mặt tài sản, ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng có nghĩa là ngân hàng cho vay ra nhng không thu hồi đợc
vốn hoặc không thu hồi vốn đúng thời hạn. trong hoạt động ngân hàng rủi ro tín
dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại rủi ro. Bởi vì hơn 2 phần 3 tài sản
của ngân hàng là các món vay đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng.

Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
* Các hình thức của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng xảy ra khi ngời vay không trả đợc nợ lãi và nợ gốc đúng
hạn, đầy đủ. Theo phơng thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, ngời ta chia rủi
ro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro.
- Không đợc lãi đúng hạn:
Cấp độ thấp nhất là khi ngời vay không trả đợc lãi đúng hạn, khi đó ngân
hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh. Hình thức rủi ro này
đợc xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trơng hợp khách hàng muốn quỵt nợ,
chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trong kỳ hạn trả
nợ của khách hàng.
- Không thu đợc vốn đúng hạn:
Khi không thu đợc vốn đúng hạn tình hình dờng nh nghiêm trọng hơn,
một phần do một lợng vốn cho vay lớn bị mất. Khi đó, ngân hàng sẽ chuyển số
nợ vốn đó sang mục nợ quá hạn phát sinh. Khoản mục này phát sinh vào thời
gian đáo hạn hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, đây cha phải là khoản mất mát hiện
thực của ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh doanh của khách hàng bị
chậm so với kế hoạch đã đề ra trinh ngân hàng.
- Không thu đợc lãi:
Khi ngân hàng không thu đợc lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng
hơn. Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến mức
không thể trả đủ lãi cho ngân hàng. Khi đó ngân hàng phải chuyển khoản lãi
này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải thực hiện miễn
giảm lãi cho khách hàng.
- Không thu đủ vốn cho vay:
Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay và
lúc này ngân hàng bị mất vốn. Tại thời điểm này, ngân hàng sẽ chuyển khoản
nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi nh khép lại một
hợp đồng tín dụng không có hiệu quả.

Trên đây chỉ là bốn hình thức giúp cho ngân hàng thơng mại nhận biết
rủi ro tín dụng và có biện pháp xử lý. Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro
tín dụng thì ngân hàng đều phải trải qua bốn trờng hợp trên. có trờng hợp khách
hàng trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhng cuối cùng lại không trả đợc nợ gốc cho
ngân hàng. vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng, ngời ta thờng chú trọng
vào các trờng hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng nh là lãi treo phát sinh và
đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh. Còn ở các trờng hợp khác có lãi treo đóng
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
băng hay nợ không có khả năng thu hồi đợc coi là rủi ro thực sự nên thờng đợc
xem xét để giải quyết hậu quả và rút ra những bài học kinh nghiệm.
1.2 Bảo đảm trong hoạt động tín dụng của NHTM.
1.2.1 Khái niệm bảo đảm tín dụng.
Bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng
ngừa rủi ro tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đã cho
khách hàng vay. Đứng trên góc độ của ngời cho vay, bảo đảm tiền vay phải
đáp ứng đợc ba yêu cầu sau:
+ Giá trị của bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ đợc bảo đảm: Bảo đảm tín
dụng không chỉ là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng mà còn có ý nghĩa thúc
giục ngời đi vay, nếu không sẽ mất tài sản đảm bảo. Nhng nếu nh tài sản đảm
bảo nhỏ hơn so với nghĩa vụ đợc đảm bảo thì ngời vay dễ có động cơ không trả
nợ.
Nghĩa vụ bao gồm vốn gốc, lãi( kể cả lãi quá hạn) và các chi phí khác trừ
trờng hợp các bên có thoả thuận lãi và các chi phí không thuộc phạm vi bảo
đảm.
+ Tài sản phải có sẵn thị trờng tiêu thụ: Mức độ thanh khoản của tài sản
đảm bảo có vai trò quan trọng trong xác định mức cho vay. Nếu độ thanh khoản
của tài sản cao ít biến động, chi phí chờ xử lý thấp, thì mức cho vay cao và ngợc
lại độ thanh khoản thấp chi phí cao thì mức cho vay thấp.
+ Tài sản phải có đủ cơ sở pháp lý để ngời cho vay có quyền u tiên về xử

lý tài sản khi xảy ra rủi ro tín dụng: Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp
của ngời vay và ngời bảo lãnh và đợc pháp luật cho phép giao dịch, đồng thời
phải có đủ cơ sở pháp lý để ngân hàng đợc quyền u tiên xử lý tài sản khi ngời
vay không thanh toán đúng hạn.
1.2.2. Sự cần thiết của bảo đảm tín dụng
1.2.2.1. Đối với ngân hàng
- Bảo đảm tín dụng giúp ngân hàng bảo đảm an toàn trong cấp tín dụng:
Ngân hàng là một trung gian tài chính đi vay để cho vay huy động vốn
của khách hàng để cấp tín dụng nên trách nhiệm hàng đầu là bảo vệ lợi ích của
ngời gửi tiền. Mặc dù phần lớn các ngân hàng đều dự tính trớc những rủi ro có
thể có, những rủi ro này phải đợc kiểm soát chặt chẽ để bảo vệ số tiền gửi của
khách hàng. Do đó sự an toàn là một vấn đề cần xem xét trớc tiên đối với mọi
khoản vay. Vì lý do này một ngân hàng thờng sẽ cho vay trên cơ sở có bảo đảm
để giảm thiểu rủi ro.
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
Về thực chất bảo đảm tín dụng là thiết lập những cơ sở pháp lý để có
thêm nguồn thu nợ thứ hai ngoài nguồn thu nợ thứ nhất.
Trong cho vay kinh doanh nguồn thu nợ thứ nhất là doanh thu cho vay
đối với cho vay vốn lu động, hoặc khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung
và dài hạn để hình thanh tài sản cố định. Trong cho vay tiêu dùng nguồn thu nợ
thứ nhất của ngân hàng là thu nhập cá nhân nh tiền lơng, các khoản thu nhập tài
chính( lãi cho vay, lãi chứng khoán) và các khoản thu nhập khác.
Khi đánh giá hoạt động của khách hàng nếu thấy nguồn thu nợ thứ nhất
cha có cơ sở chắc chắn thì buộc ngân hàng phải thiết lập nguồn thu nợ thứ hai
bao gồm giá trị tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba vì ngân
hàng có thể bán các tài sản bảo đảm để thu nợ nếu khách hàng không trả đợc
nợ.
Hơn nữa, hoạt động tín dụng an toàn thì bản thân điều này lại có những
tác động tích cực đến những mặt hoạt động khác do uy tín của ngân hàng đợc

nâng cao.
- Bảo đảm tín dụng giúp ngân hàng tạo lập quan hệ tín dụng với khách
hàng:
Khi quyết định cho vay ngời ra quyết định phải trả lời ba câu hỏi:
+ Khách hàng có mong muốn trả nợ không?
+ Khách hàng có khả năng trả nợ không?
+ Khả năng và ý muốn đó có duy trì trong suốt thời hạn vay vốn?
Muốn trả lời câu hỏi trên ngân hàng phải phân tích đánh gía khách hàng dới
nhiều góc độ khác nhau, trong đó bảo đảm tín dụng đợc coi là tiêu chuẩn xét
duyệt cho vay vì nó trả lời đợc phần nào cho ngân hàng những câu hỏi trên. Tuy
nhiên cũng thấy đây không phải là tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc khi cấp tín
dụng cho khách hàng, mà là một phần trong những điều kiện vay vốn.
- Bảo đảm tín dụng nhằm mục đích gắn trách nhiệm của ngời vay trong
việc quản lý và sử dụng tiền vay:
Mặc dù bảo đảm không phải là tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc nhng
không phải vì thế mà đặt thấp vị trí của nó. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng
rủi ro rất có thể xảy ra đối với các chủ thể kinh doanh, và khi mang tài sản của
mình ra làm đảm bảo cho khoản vay ( giá trị tài sản làm bảo đảm thờng lớn hơn
giá trị khoản vay) sẽ có trách nhiệm hơn trong việc quản lý và sử dụng vốn vay
để trả nợ ngân hàng mà không phải đem tài sản có giá trị của bản thân để trả nợ.
Đây là ý nghĩa quan trọng nhất của bảo đảm tín dụng.
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
- Bảo đảm tín dụng là tiêu chuẩn bổ sung những mặt hạn chế của nhà
quản trị tín dụng, cũng nh phòng ngừa những diễn biến không thuận lợi của môi
trờng kinh doanh.
Nâng cao năng lực thẩm định của cán bộ nhân viên ngân hàng khi thực
hiện bảo đảm tiền vay. Để bảo đảm cho nguồn thu nợ thứ hai có thể bù đắp đợc
các tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra thì việc định giá tài sản đẩm bảo là quan
trọng. Thế nhng việc định giá tài sản đảm bảo chỉ có ý nghĩa trong trờng hợp

cho vay đối với những khách hàng t nhân, ít uy tín hoặc những doanh nghiệp
nhỏ làm ăn không ổn định. Còn đối với những công ty lớn có chính sách quản
lý hiệu quả, có sản phẩm và các dịch vụ đợc thị trờng sẵn sàng chấp nhận, có lợi
nhuận tơng đối ổn định và với một tình hình tài chính ổn định, uy tín trong
thanh toán nợ cũ thì đó là những khách hàng tiềm năng và trong trờng hợp này
chính những yếu tố trên đã là tài sản đảm bảo rồi. Do đó cán bộ tín dụng phải
vận dụng đảm bảo tiền vay một cách linh hoạt trong từng điều kiện hoàn cảnh,
khách hàng, loại tín dụng cụ thể.
1.2.2.2. Đối với khách hàng
- Khách hàng là ngời gửi tiền: Bảo đảm tín dụng góp phần giảm rủi ro
trong hoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM, vì vậy khoản tiền gửi của
khách hàng trong ngân hàng an toàn hơn, yên tâm hơn về khoản tiết kiệm của
mình.
- Khách hàng là ngời vay vốn: Qua áp dụng đảm bảo tiền vay hớng cho
khách hàng phải sử dụng vốn vay có hiệu quả để có khả năng trả nợ ngân hàng
và nhận lại tài sản. Khi vay vốn khách hàng phải cầm cố thế chấp tài sản thuộc
sở hữu của mình, khách hàng chỉ có thể nhận lại tài sản đảm bảo và các giấy tờ
có liên quan khi đã trả hết nợ gốc vàlãi cho ngân hàng.
Nh vậy khi đem tài sản của mình làm bảo đảm cho khoản vay khách
hàng sẽ có trách nhiệm hơn trong quản lý và sử dụng vốn vay, điều đó cũng có
nghĩa là hiệu quả của vốn vay cũng đợc đảm bảo cùng với đó, vốn vay sẽ thực
sự đem lại những lợi ích cho chủ thể vay vốn.
1.2.2.3. Đối với nền kinh tế
Việc đảm bảo tiền vay thực hiện tốt sẽ hạn chế đợc nợ quá hạn, nợ khó
đòi, giảm rủi ro, tăng lợi nhuận, nâng cao uy tín của ngân hàng thu hút ngời gửi
tiền để cho vay mở rộng sản xuất phát triển kinh tế.
1.2.3. Nội dung các hình thức bảo đảm tín dụng
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.3.1 Bảo đảm bằng tài sản: Là hình thức bảo đảm đợc thiết lập trên cơ sở

tài sản của bên vay hoặc tài sản của bên thứ ba cho khoản đi vay.
* Thế chấp tài sản: là việc bên vay vốn có nghĩa vụ đem tài sản là bất động sản
thuộc sở hữu hợp pháp của mình để đảm bảo cho vốn vay đối với ngân hàng.
Khi ký kết hợp đồng tín dụng ngân hàng sẽ cung cấp cho chủ thể đi vay một l-
ợng vốn trong một khoảng thời gian nhất định và nhận lại do bên vay hoàn trả.
Đồng thời cũng đợc bên vay giao quản lý tài sản là bất động sản của sở hữu của
bên vay để đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Trờng hợp đến hạn bên
vay vì một lý do nào đó không trả đợc nợ cho ngân hàng thì ngân hàng có
quyền xử lý tài sản thế chấp đó để thu hồi lại vốn đã cho vay, có thể là bán đấu
giá tài sản thế chấp hay chuyển quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng theo luật
định. Còn nếu chủ thể vay vốn đã hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn thì ngân hàng
sẽ trả lại tài sản thế chấp cho bên vay.
Tài sản thế chấp là bất động sản bao gồm: Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền
với đất; quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai, tàu biển theo
quy định của luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của luật Hàng
không dân dụng Việt Nam để đề phòng những tác động khách quan làm thay
đổi giá trị của tài sản thế chấp (nh sự vận động của giá cả thị trờng, sự quy
hoạch lại khu vực có tài sản thế chấp) ngân hàng thờng chỉ cho vay số tiền tối
đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp. Tuy nhiên khi bán đấu giá tài sản thế chấp
mà thu đợc một lợng tiền lớn hơn giá trị khoản vay thì ngân hàng chỉ đợc thu
hồi đủ lợng vốn vay mà ngời đi vay phải trả phần còn lại sẽ trả cho chủ tài sản.
Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay thì tài
sản bảo đảm tiền vay phải đợc xác định giá trị tại thời điểm ký kết hợp đồng
bảo đảm; việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm này chỉ để làm cơ sở xác
định mức cho vay của tổ chức tín dụng và không áp dụng khi xử lý tài sản để
thu hồi nợ. Việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải đợc lập thành văn
bản riêng kèm theo hợp đồng bảo đảm. Đối với tài sản bảo đảm tiền vay không
phải là quyền sử dụng đất thì việc xác định giá trị tài sản bảo đảm tiền vay do
các bên thoả thuận hoặc thuê tổ chức t vấn, tổ chức chuyên môn xác định trên
cơ sở giá thị trờng tại thời điểm xác định, có tham khảo các loại giá nh giá quy

định của Nhà nớc (nếu có) giá mua, giá trị còn lại trên sổ sách kế toán và các
yếu tố khác về giá. Đối với giá trị quyền sử dụng đất thế chấp đã đợc qui định
rõ trong điều 8 chơng II Nghị định 178/1999/NĐ-CP và điều 5 mục 3 Thông t
06 /2000/TT-NHNN1.
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
Hiện nay thế chấp tài sản là bất động sản đem lại nhiều thuận lợi cho các doanh
nghiệp và các tổ chức tín dụng vì những u thế sau:
- Đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn lớn của cá nhân, tổ chức do tài sản thế chấp
có giá trị rất lớn.
- Khi thế chấp các bên không phải dịch chuyển tài sản từ chỗ này sang chỗ
khác tránh đợc tình trạng hỏng hóc, mất mát, hao mòn tài sản.
- Tài sản thế chấp phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng nên hạn chế đ-
ợc việc đem tài sản thế chấp không thuộc sở hữu của bên đi vay làm vật bảo
đảm .
- Khi thế chấp tài sản bên nhận thế chấp chỉ giữ giấy tờ gốc của tài sản thế
chấp, bên thế chấp có thể tiếp tục khai thác, sử dụng tài sản cho thuê, cho m-
ợn.
Thế chấp tài sản đã mở rộng phạm vi các chủ thể tham gia vay vốn tại ngân
hàng tăng khối lợng vốn cho vay giúp cho ngân hàng mở rộng địa bàn hoạt
động, nâng cao hiệu quả hoạt động.
* Cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng là việc bên vay vốn (bên cầm cố) có
nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên vay vốn (gọi là
bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi và
tiền phạt lãi quá hạn). Nếu tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở
hữu hoặc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên
cầm cố vẫn giữ tài sản và giao bản gốc giấy tờ quyền sở hữu tài sản cho bên
nhận cầm cố. Tài sản dùng để cầm cố vay vốn các tổ chức tín dụng là các động
sản có giá trị chuyển nhợng hoặc mua, bán đợc dễ dàng: phơng tiện vận tải, ph-
ơng tiện đi lại, công cụ lao động, máy móc thiết bị, vật t hàng hóa .

- Giấy tờ trị giá đợc bằng tiền đang có hiệu lực thanh toán: kỳ phiếu, chứng
chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, trái phiếu do các tổ chức phát hành, cổ phiếu, th-
ơng phiếu.
- Các vật quý bằng vàng bạc, đá quý, ngoại tệ, tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Giá trị hợp đồng bảo hiểm
- Các tài sản khác nếu pháp luật quy định
Tuỳ theo tính chất từng loại tài sản cầm cố mà bên cầm cố phải tổ chức đánh
giá, kiểm định về số lợng và định giá tài sản trớc khi ký hợp đồng cầm cố.
Trong quá trình định giá kiểm định phải có đại diện hợp pháp của cả hai bên am
hiểu về tính năng và tác dụng của tài sản hoặc có thể thuê chuyên gia kỹ thuật
để đánh giá, kiểm định phù hợp thực tế. Khi vay bên cầm cố tài sản phải giao
bản gốc giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản, các giấy tờ có liên quan khác
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
và tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố. Bên nhận cầm cố phải bảo quản tài sản
cầm cố và các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cầm cố nh quy định
trong hợp đồng cầm cố tài sản.
Đợc quyền tổ chức đấu giá tài sản cầm cố để thu hồi nợ theo nguyên tắc đã thoả
thuận trong hợp đồng và đợc thu nợ gốc, lãi và tiền phạt (nếu có) từ tiền thu bán
đấu giá tài sản cầm cố nếu bên cầm cố không hoàn thành đợc nghĩa vụ trả nợ .
* Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay: Bảo đảm tiền vay bằng tài sản
hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn
vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với tổ
chức tín dụng.
Nh vậy, khác với chế độ bảo đảm khác, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn
vay là việc khách hàng vay lại dùng chính tài sản hình thành (đợc mua sắm
hoặc xây dựng lên) từ khoản vay mà khách hàng đã vay tại tổ chức tín dụng để
đảm bảo cho chính khoản vay này. Do vậy xét về thời gian, tài sản đảm bảo cha
hình thành (cha tồn tại) tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng và các bên chỉ
ký kết hợp đồng bảo đảm khi tài sản bảo đảm đợc hình thành. Trong khi đó

việc cho vay có bảo đảm bằng hình thức cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thông thờng
lại dùng tài sản đã hình thành, đã có tại thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng.
Để bảo đảm việc thu hồi vốn và lãi, pháp luật quy định những điều kiện để
đảm bảo tính an toàn.
+ Điều kiện đối với khách hàng vay: Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức tín dụng, cũng nh tính hiệu quả của việc sử dụng vốn vay
khách hàng phải đáp ứng đợc những điều kiện nh là: có tín nhiệm đối với TCTD
trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫn lãi; Có khả
năng tài chính và có các khoản thu hợp pháp; Có dự án, phơng án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ khả thi; Có mức vốn tự có tham gia vào dự án và giá trị tài sản
bảo đảm tiền vay bằng các biện pháp cầm cố, thế chấp tối thiểu bằng 50% vốn
đầu t của dự án;
+ Điềukiện đối với tài sản hình thành từ vốn vay: Để đảm bảo quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức tín dụng, cũng nh tính hiệu quả của việc sử
dụng vốn vay từ tài sản hình thành từ vốn vay phải đáp ứng đợc những điều kiện
nh là: Tài sản hình thành từ vốn vay phải xác định đợc Quyền sở hữu của khách
hàng vay đối với tài sản: nh giấy chứng nhận quỳên sử dụng đất của khu đất mà
trên đó tài sản sẽ đợc hình thành và phải hoàn thành các thủ tục xây dựng theo
quy định của pháp luật; Tài sản đợc phép dịch và không có tranh chấp;
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
* Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba: Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
là việc bên thứ ba (còn gọi là bên bảo lãnh) cam kết với TCTD cho vay về việc
sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho
khách hàng vay, nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng vay không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ.
Nh vậy, bên bảo lãnh chỉ đợc phép bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu của
chính mình hoặc bằng giá trị quyền sử dụng đất kể cả đất thuê mà thời hạn thuê
đã đợc trả tiền còn d với 5 năm, còn đối với doanh nghiệp nhà nớc thì tài sản
thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng của doanh nghiệp đó.

Về phần mình, TCTD sẽ tiến hành kiểm tra điều kiện của tài sản đảm bảo
và bên bảo lãnh phải tự chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của tài sản bảo đảm
này sau đó, TCTD và bên bảo lãnh sẽ thoả thuận sử dụng hình thức cầm cố hay
thế chấp nào để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Song điều đáng lu ý ở đây là khi
xem xét và quyết định cho vay có bảo đảm của bên thứ ba, ngân hàng cần quan
tâm tới 3 nguyên tắc sau :
+ Thứ nhất: Bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh một cách tự nguyện và chỉ đ-
ợc bảo lãnh bằng tài sản thuộc sở hữu của mình.
+ Thứ hai: Trong mỗi lần bảo lãnh thì bên bảo lãnh phải phát hành th bảo
lãnh của mình.
+ Thứ ba: Ngân hàng cần xem xét kỹ lỡng khả năng tài chính, tình trạng
tài sản và uy tín của bên bảo lãnh.
Trong quá trình bảo lãnh bên thứ ba( tức ngời bảo lãnh) phải có trách
nhiệm trả nợ thay cho bên đợc bảo lãnh nếu nh đến hạn thanh toán mà họ không
trả đợc nợ cho ngân hàng(nợ ở đây bao gồm cả gốc, lãi và chi phí khác nếu có,
và bên bảo lãnh cũng phải đôn đốc ngời đi vay thanh toán nợ cho ngân hàng.
Mặt khác, ngời bảo lãnh cũng có quyền yêu cầu ngân hàng kiểm tra việc sử
dụng vốn vay của khách hàng khi cần thiết và khi bên bảo lãnh đã trả nợ cho
con nợ thì có nghĩa là họ đã trở thành chủ nở trực tiếp, lúc này quan hệ giữa
ngân hàng và bên bảo lãnh đợc chấm dứt.
Hiện nay các TCTD có quyền lựa chọn quyết định việc cho vay có bảo
đảm hay không có bảo đảm bằng tài sản với điều kiện phải tuân thủ các quy
định của chính phủ, NHNN và các bộ ngành liên quan. Việc áp dụng hình thức
cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tuy có nhiều rủi ro song lại là phổ biến
trong hoạt động tín dụng của các NHTM bởi sự đánh đổi giữa doanh thu, lợi
nhuận và tính bấp bênh, mạo hiểm trong kinh doanh. Vả lại, khách hàng vay
không có bảo đảm không có nghĩa làdự án đầu t, dự án kinh doanh của họ
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
không khả thi và hiệu quả, nên nếu chỉ vì lý do không có bảo đảm tiền vay bằng

tài sản mà từ chối những khách hàng vay vốn thì đồng nghĩa với việc NHTM tự
đặt dấu chấm hết cho hoạt động kinh của mình. Mặt khác, thực tế cho thấy cho
vay có bảo đảm bằng bảo lãnh lại thờng có hiệu quả và tính an toàn cao vì ngời
bảo lãnh bao giờ cũng là những cá nhân, đơn vị có tiền lực tài chính và có uy tín
cao, thêm vào đó cho vay có bảo đảm bằng bảo lãnh lại tiết kiệm đợc chi phí
quản lý, linh hoạt và thích ứng với từng điều kiện, khách hàng cụ thể .
1.2.3.2 Bảo đảm không bằng tài sản
* Tín chấp (tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằng tài sản):
là hình thức mà các ngân hàng cho vay không dựa vào bảo đảm bằng tài sản mà
bảo đảm dựa vào uy tín của ngời đi vay.
Để đợc vay theo hình thức này khách hàng vay phải có đủ điều kiện sau:
- Phải có tín nhiệm đối với ngân hàng. Dự án đầu t, phơng án kinh doanh, dịch
vụ khả thi có hiệu quả đảm bảo nguồn trả nợ. Dự án phơng án phục vụ đời sống
khả thi phù hợp với qui định của pháp luật đảm bảo nguồn trả nợ. Phải có đủ
khả năng tài chính, các nguồn thu hợp pháp khác để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ
trong thời hạn cam kết. Đối với các doanh nghiệp phải có lãi hai năm liền kề
tính đến thời điểm vay vốn. Riêng doanh nghiệp Nhà nớc chỉ cần không trong
diện sắp xếp lại là đợc vay vốn.
* Tổ chức tín dụng Nhà nớc cho vay không có đảm bảo theo chỉ định của Chính
phủ: cho vay đối với khách hàng vay để thực hiện các chơng trình kinh tế đặc
biệt, trọng điểm của Nhà nớc và đối với một số khách hàng thuộc đối tợng đợc
hởng các chính sách tín dụng u đãi về điều kiện vay vốn theo qui định tại các
văn bản qui phạm pháp luật của Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ.
* Ngoài ra còn có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thề chính trị - xã hội
cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn.
Cùng với sự ra đời của Nghị định 178/1999/NĐ-CP đã khẳng định một cách
nhìn mới trong vấn đề bảo đảm tín dụng: mọi khách hàng vay đều bình đẳng tr-
ớc sự lựa chọn của các tổ chức tín dụng . Điều kiện cho vay không có bảo đảm
bằng tài sản hay có bảo đảm bằng tài sản không phân biệt doanh nghiệp Nhà n-
ớc, hay doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hay hộ gia đình, cá nhân mà

quyền lựa chọn quyết định cho vay hoàn toàn thuộc vào ngân hàng . Việc đổi
mới này có ý nghĩa thúc đầy các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà n-
ớc phải tự mình vơn lên, không ỷ lại vào chính sách u đãi, bao cấp của Nhà nớc
để từng bớc hội nhập kinh tế và khu vực trong tiến trình đổi mới của đất nớc.
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
Tóm lại bảo đảm tín dụng là một biện pháp hết sức cần thiết đối với hoạt
động cho vay của các NHTM. Nó không chỉ có ý nghĩa to lớn đối với ngân
hàng (thu hồi vốn kịp thời đầy đủ, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng có hiệu
quả) đối với khách hàng vay vốn (khuyến khích tự chủ đạt hiệu quả kinh doanh)
mà còn có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định của nền kinh tế.
1.2.3.3 Quy trình thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay.
+ Bớc 1: Tiếp nhận hồ sơ và xem xét các điều kiện để ra quyết định áp
dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp.
Thực tiễn đã chứng minh hoàn trả tín dụng mặc dù không phải là mục đích
kinh doanh của ngân hàng, song nó lại là điều kiện quan trọng nhất để thực hiện
mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy mà trong quá trình hoạt động tín
dụng ngân hàng luôn phải xem xét một cách thận trọng từ hồ sơ, giấy tờ vay
vốn hợp lệ đến uy tín và năng lực tài chính của khách hàng, từ đó mà áp dụng
những phơng thức cho vay thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ. Nếu khách hàng
đợc xếp hạng tín nhiệm cao nh hoạt động kinh doanh tốt, năng lực tài chính
vững mạnh, không có tì vết trong mối quan hệ với ngân hàng, phơng án kinh
doanh có tính khả thi cao thì ngân hàng có thể linh hoạt cho vay không có bảo
đảm. Ngợc lại, nếu khách hàng có một trong những dấu hiệu bất an, hoặc không
đạt đợc những tiêu chuẩn tối thiểu thì để hạn chế rủi ro buộc ngân hàng khi cho
vay phải có bảo đảm bằng tài sản của bản thân khách hàng hoặc của bên thứ ba
bảo lãnh.
+ Bớc 2: Thẩm định, đánh giá tài sản bảo đảm:
Trong cho vay có tài sản đảm bảo, ngoài việc đánh giá khách hàng và phân
tích các hồ sơ cần thiết, ngân hàng luôn phải chú trọng đặc biệt tới công tác

đánh giá tài sản bảo đảm nhằm xem xét các điều kiện của tài sản và định giá
chúng
- Thẩm định về các điều kiện của tài sản gồm: Thẩm định tính hợp pháp;
thẩm định về tính lu thông và quyền sở hữu. Việc thẩm định tài sản bảo đảm ở
nớc ta hiện nay còn nhiều khó khăn bất cập, tài sản đợc chia làm 2 loại, một loại
pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, một loại không. đối với loại có
đăng ký thì việc thẩm định tính sở hữu đơn giản chỉ là kiểm tra giấy tờ sở hữu
nhng với loại không đăng ký thì ngân hàng phải xem xét từ nhiều kênh thông
tin khác nhau tránh rủi ro không đáng có. Còn riêng đối với những tài sản mà
pháp luật quy định phải đóng bảo hiểm thì ngân hàng cần kiểm tra xem khách
hàng đã đóng bảo hiểm cha? tài sản là nhà hay quyền sử dụng đất thì ngân hàng
đầu tiên phải kiểm tra những giấy tờ có liên quan tới tài sản đó nh: Quyền sử
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
dụng đất, sổ đỏ.... xem xét tài sản đó có bị kê biên hay không? Nếu là bất động
sản thì đánh giá về vị trí địa lý, kiến trúc ra sao? Giá cả nh thế nào? nếu là động
sản nh máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất thì điều mà ngân hàng phải quan
tâm là chủng loại, tính hiện đại, tính phổ biến. Ngoài ra, các tài sản là hàng hoá,
giấy tờ có giá hay nguyên vật liệu sản xuất thì ngân hàng phải kiểm tra tính
chân thực cũng nh số lợng, chất lợng, giá trị của tài sản đó, kiểm tra tính hợp
pháp của giấy tờ có giá thông qua các yếu tố nh tổ chức phát hành, mệnh giá,
thời hạn...sở dĩ ngân hàng cần đặc biệt quan tâm tới tính lu thông, tính hợp pháp
và quyền sở hữu của tài sản vì trên thực tế có rất nhiều trờng hợp ngân hàng
nắm giữ tài sản trong tay nhng lại không phát mại đợc để thu hồi vốn và sau khi
khẳng định chắc chắn tài sản thuộc quyền sở hữu của ngời đi vay, có thị trờng
tiêu thụ và hợp pháp thì các cán bộ tín dụng phải tiến hành định giá tài sản.
- Việc định giá tài sản phải dựa trên cơ sở tuân theo đúng quy luật cung
cầu, sát với giá cả thị trờng. điều này là rất quan trọng bởi vì nếu nh ngân hàng
quy định mà quá cao so với giá trị thực thì dẫn đến giá trị cho vay lớn hơn giá
trị tài sản đảm bảo, khi xảy ra sự cố khách hàng không thực hiện nghĩa vụ,

NHTM bán tài sản đảm bảo không đủ để trả nợ, gây rủi ro cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Ngợc lại, nếu ngân hàng định giá tài sản bảo đảm quá
thấp so với giá trị thực thì sẽ gây thiệt thòi cho khách hàng, làm giảm khối lợng
cấp tín dụng, dẫn đến giảm doanh thu,giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Do đó việc đánh giá chính xác tài sản bảo đảm là một nghiệp vụ hết sức phức
tạp, khó khăn và vô cùng quan trọng, vì vậy đối với những tài sản có giá trị lớn,
tính chất kỹ thuật chuyên môn sâu, ngân hàng phải lập tổ thẩm định hoặc thuê
chuyên gia, công ty thẩm định chuyên nghiệp tiến hành.
+ Bớc 3: Xác định mức cho vay thích hợp nhằm bảo đảm thu hồi nợ;
Khi đã hoàn tất đợc việc định giá trị tài sản bảo đảm , ngân hàng cần xác
định mức cho vay đối với khoản vay có tài sản đảm bảo đó thông qua việc so
sánh mối tơng quan giữa giá trị của khoản vay với giá trị của tài sản đảm bảo ,
phổ biến là ở tỷ lệ 50%, 70%. Tuy nhiên để xác định đợc mức cho vay tơng đối
an toàn, ngân hàng còn phải căn cứ vào nhiều khía cạnh nh đặc điểm, tính chất
của tài sản bảo đảm. ở việt nam nếu cầm cố bằng giấy tờ có giá nh trái phiếu
chính phủ, tín phiếu kho bạc... thì có thể vay đợc tới 100% giá trị, còn những tài
sản có biến động lớn về giá dẫn đến nguy cơ rủi ro cao thì mức cho vay dao
động bằng hoặc dới 50% giá trị tài sản đảm bảo.
Mặt khác, tỷ lệ cho vay còn phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế và chu kỳ hoạt
động của tài sản bảo đảm. Chẳng hạn, khách hàng vay vốn là doanh nghiệp xuất
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
khẩu gạo thì chu kỳ hoạt động theo mùa vụ khác với doanh nghiệp sản xuất xi
măng có công suất ổn định, do đó mức cho vay,phơng thức cho vay cũng không
giống nhau. Nếu tài sản đảm bảo là dây chuyền sản xuất hiện đại, công nghệ
cao, đời hoạt động dài thì mức cho vay tơng ứng cũng khác tài sản là nguyên
vật liệu, công cụ lao động... ngoài ra mức cho vay còn phụ thuộc vào chủ trơng,
chính sách của từng thời kỳ của mỗi NHTM. Sau khi hoàn thành việc xác định
mức cho vay, cán bộ ngân hàng sẽ chuyển sang bớc tiếp theo.
+ Bớc 4: Ký hợp đồng và quản lý tài sản bảo đảm:

Hợp đồng bảo đảm tài sản thờng đợc ký kết đồng thời với hợp đồng tín
dụng sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết. Tuỳ theo hình thức bảo đảm và tài
sản bảo đảm mà hợp đồng bảo đảm có thể đợc lập riêng hoặc nằm trong hợp
đồng tín dụng và cũng tuỳ từng loại hình bảo đảm theo quy định của pháp luật
mà hợp đồng bảo đảm phải công chứng nhà nớc và tài sản bảo đảm phải đăng
ký giao dịch bảo đảm với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.
Đối với tài sản tài chính thì tuỳ theo sự thoả thuận giữa ngân hàng và
khách hàng mà thực hiện hình thức thế chấp pháp lý hay thế chấp công bằng,
nếu là thế chấp pháp lý thì bên bảo lãnh phải chuyển giao quyền sở hữu cho
ngân hàng, nếu là thế chấp công bằng thì chuyển giao giấy chứng nhận quyền
sở hữu, còn tài sản cầm cố thì có rất nhiều loại tài sản với những đặc điểm tính
chất khác nhau nên tuỳ thuộc vào đặc tính đó mà ngân hàng và bên bảo đảm tự
thoả thuận phơng pháp chuyển giao tài sản sao cho phù hợp nhất. Và điều đặc
biệt lu ý ở đây là hợp đồng bảo đảm chỉ có ý nghĩa pháp lý khi và chỉ khi nó đi
kèm với hợp đồng tín dụng(hợp đồng gốc)
Việc quản lý tài sản bảo đảm bao gồm cả việc bảo quản, đánh giá lại tài
sản và xử lý sau khi đánh giá hiệu qủa của việc quản lý này còn phụ thuộc vào
cơ sở vật chất(nh kho bãi để bảo quản), trình độ cán bộ ngân hàng trong việc
định giá tài sản và đa ra đợc những biện pháp xử lý thoả đáng, đảm bảo an toàn
cho hoạt động kinh doanh của NHTM.
+ Bớc 5: Xử lý tài sản bảo đảm:
Khi đến hạn thanh toán, nếu khách hàng thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ của
mình thì ngân hàng sẽ tiến hành giải chấp, hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo
đảm đợc thanh lý hoàn toàn. Còn trong trờng hợp khách hàng không thanh toán
đúng hạn, lơ là nghiã vụ trả nợ hoặc có hành vi bất hợp tác trong việc thanh toán
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
nợ thì ngân hàng buộc phải xử lý tài sản đảm bảo thờng gặp phải rất nhiều khó
khăn, nan giải, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay,khi mà thủ
tục hành chính còn nhiều bất cập, hành lang pháp lý còn cha hoàn thiện, nhiều

văn bản quy định chồng chéo... buộc mỗi ngân hàng phải có các biện pháp xử lý
linh hoạt cho riêng mình.
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 2:
Thực trạng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng ngoài quốc doanh- VPBank
2.1 Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của VPBank
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank
* Giai đoạn 1( 1993- 1996): hình thành và phát triển.
Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh Việt Nam( VPBank) đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số
0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày
12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt
đầu hoạt động từ ngày 4 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập
số 1535/QĐ - UB ngày 4 tháng 9 năm 1993.
Vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỉ đồng, sau đó VP Bank tiếp tục
tăng vốn điều lệ lên 70 tỉ đồng theo Quyết định số 193/QĐ - NH5 ngày
12/9/1994 và tăng lên 174,9 tỉ đồng theo Quyết định số 53/QĐ -NH5 vào ngày
18/3/1996 của NHNN tơng đơng với 174900 cổ phiếu của 97 cổ đông, là ngân
hàng cổ phần có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam. Đến 30/08/2007 vốn điều lệ là
1.500 tỷ đồng, và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã là 2000 tỷ đồng.
Đánh giá mục tiêu và kết quả đạt đợc trong giai đoạn phát triển tự phát
này:
- Thực trạng: Tín dụng thời kỳ này chủ yếu phục vụ các cổ đông và các
doanh nghiệp do cổ đông làm chủ. Các cổ đông chủ yếu đợc áp dụng
chính sách tín chấp dựa trên giá trị cổ phần sở hữu, hồ sơ vay vốn
thiếu tính pháp lý. Các quy định về tín dụng cha có hoặc không hoàn
chỉnh, không có quy trình nghiệp vụ. Một nhân viên làm tất cả các
khâu thẩm định, nội dung tờ trình sơ sài. cá nhân lãnh đạo NH có
quyền phán quyết lớn. Hồ sơ tài sản bảo đảm không đủ tính pháp lý,

thủ tục thế chấp, cầm cố không đon quy định.
- Kết quả: Đến cuie năm 1996, VPBank có heir sở và 3 chi nhánh, trên
200 cán be nhân viên, tang tài sản đạt 864 tỷ đồng, lei nun năm 1995 và 1996
đOur đạt 36% vốn cổ phần. Ban cạnh đó can hang tan tại: Các cổ đông vay vốn
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
vat quá trình độ sử dụng vốn, sử dụng không hoi quả. Một số cổ đông không có
khả nun tryả in, các cổ đông chic conga không chug tryả vì tm lý đco nớc boo
co. Voice thus hay in gap khan khan vì các lý do: Các KH là cổ đông không có
tài sản bảo đảm, hoặc tài sản bảo đảm mang tính hình thức, không xử lý đợc.
Nhiều KH không phải là cổ đông, nhng do khi cho vay không tiến hành các thủ
tục chặt chẽ, nên khi xử lý tài sản bảo đảm gap nhiều khan khan. Nền kinh tế
chug ảnh hởng lớn của khủng hoảng tài chính châu á, bất động sản đóng băng,
không phát mại đợc, hoặc phát mại giá rất thấp, chỉ thus đợc một phần in gốc.
NH lâm vào tình trạng khan khan, in quá hạn chiếm trên 70% tang d in. Riêng
tại heir sở in quá hạn chiếm 95% d in. Ngoài ra NH can bị ngân hàng nhà nớc
giám sát đặc biệt từ năm 1997.
* Giai đoạn khủng hoảng( 1997- 2003)
- Chủ trơng của NH trong giai đoạn này: Thắt chặt tín dụng và kiểm soát chặt
các khoản cho vay với khẩu hiệu tiếp thị rộng rãi, cho vay bảo thủ; tăng cờng
thu hồi nợ xấu.
Tháng 11/2000 VPBank thành lập Ban đề án triển khai cải tổ, xúc tiến việc cải
tổ bộ máy, ban hành chức năng nhiệm vụ các phòng ban, xây dựng quy trình
nghiệp vụ.
Từ năm 2001 bắt đầu xác định chiến lợc của VPBank là ngân hàng bán lẻ, chú
trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ và dân c thuộc tầng lớp trung lu ở đô thị. Sở dĩ
NH chọn chiến lợc nh vậy là vì các lý do sau: Thứ nhất, Nguồn vốn huy động
của VPBank chủ yếu từ dân c với lãi suất cao, khó cạnh tranh khi cho vay các
khách hàng lớn. Thứ hai, các KH lớn ở Việt nam hiện nay chủ yếu là doanh
nghiệp nhà nớc, hiệu quả kinh doanh kém nhng lại đợc các ngân hàng thơng

mại quốc doanh u ái nên thờng đòi hỏi lãi suất vay thấp, không có tài sản bảo
đảm, rủi ro cao. Thứ ba, việc cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhiều u điểm:
Các doanh nghiệp này sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất đủ bù đắp chi phí và có
lãi hợp lý cho NH; D nợ cho vay mỗi KH không cao nên phân tán đợc rủi ro;
Các khoản vay nhỏ dễ thu xếp tài sản thế chấp , nâng cao độ an toàn cho NH.
Thứ t, đối với dân c trung lu ở đô thị đời sống nhân dân ngày càng cao, nhu cầu
vay tiêu dùng ( nhất là hình thức trả góp) ngày càng lớn, và phát sinh chủ yếu ở
khu vực đô thị. Đây là đối tợng khách hàng tiềm năng rất lớn của VPBank.
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
- Kết quả: Hoạt động tín dụng đi vào nề nếp, thống nhất về quy trình nghiệp vụ
tại tất cả các chi nhánh. D nợ tín dụng ngày càng tăng cao, nợ quá hạn phát sinh
rất thấp. Đến năm 2003, nợ quá hạn đã giảm xuống dới 5%. Toàn bộ nợ xấu đã
đợc xử lý xong bằng nguồn lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
* Giai đoạn phục hồi và tăng trởng( 2003 đến nay)
Trong giai đoạn này, chủ trơng của NH đặt ra là tiếp tục duy trì chính sách bảo
thủ, an toàn và hiệu quả. Phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng phục vụ tiêu
dùng và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Biện pháp: Liên tục rà soát hoàn thiện quy trình, quy chế tín dụng; Ban hành
nhiều văn bản, quy định mới, bổ sung nhiều sản phẩm phục vụ khách hàng.
Kết quả: D nợ tín dụng tăng trởng 50- 60%/ năm; Tỷ lệ nợ xấu dới 0.5%; Cơ
cấu khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, dân c.
2.1.2 Cơ cấu quản trị ngân hàng
Đại hội đồng Cổ đông gồm 104 cổ đông có quyền lãnh đạo cao nhất đối
với ngân hàng. Đại hội Cổ đông bầu ra Hội đồng Quản trị gồm 5 thành viên :
Chủ tịch Hội đồng Quản trị ( thành viên thờng trực), 2 phó Chủ tịch, còn lại là
các thành viên Hội đồng Quản trị.
Các uỷ ban trực thuộc Hội đồng Quản trị gồm có:
Ban Kiểm soát do Đại heir Cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên.
Heir đồng Quản lý tài sản in, tài sản có do Tang Giám đốc làm Chủ tịch.

Ban tín dụng Heir sở và các Chi nhánh.
Heir đồng Quản trị cử ra Ban điều hành thực hiện nhiệm vụ tổ chức và
quản lý hoạt động cụ thể của các Chi nhánh, của từng phòng ban, be phận tại
Heir sở chính VPBank. Hiện tại Heir sở chính VPBank đặt tại số 8 Lê Thái Tổ
Hà Nội, mạng lới giao dịch gồm 86 chi nhánh và PGD, 2 công ty trực thuộc,
số lợng cán be công nhân viên hơn 2000 ngời.
Sau đây là sơ đồ mô tả tổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh của VPBank.
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
Tổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Đại hội Cổ đông
Ban Kiểm soát
Hội đồng Tín dụng
Các ban Tín dụng
CN Hải Phòng CN Đà Nẵng
GD số 1 Lê Duẩn
Hội đồng Quản trị
Ban điều hành
CN HCM
Hội sở Hà Nội
CN Bà Chiểu
CN Chợ Lớn
CN Tân Định
Giao dịch Hoàn
Kiếm
Giao dịch
Cát Linh
Giao dịch
Hai Trưng

Giao dịch Trần Hư
ng Đạo
Giao dịch Giảng

Chuyên đề tốt nghiệp
* Qun tr ri ro: Vn qun tr ri ro luụn c VPBank quan tõm
hng u nhm nõng cao cht lng hot ng v trỏnh c nhng
sai sút ỏng tic. B mỏy qun tr ri ro ca VPBank c t chc mt
cỏch cht ch theo nhiu cp qun lớ vi c cu hp lớ và khoa học từ
cấp quản trị bậc cao xuống từng nhân viên nghiệp vụ. Cơ cấu quản trị rủi ro
gồm Heir đồng ALCO, Heir đồng tín dụng, Ban tín dụng, Ban kiểm soát, Phòng
kiểm tra kiểm toán nội be. Ngoài ra, can có sự trợ giúp của các be phận có liên
quan nh Phòng tang hợp và quản lý chi nhánh, Trung tm tin học.. có trách
nhiệm báo cáo khi phát hiện dấu hoi rủi ro.
2.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy ng vn l mt hot ng c VPBank rt chỳ trng vi
mc tiờu bo m vn cho vay, an ton thanh khon v tng nhanh ti
sn Cú, nõng cao v th ca VPBank trong h thng ngõn hng. Do ú
trong cỏc nm qua hot ng huy ng vn t khu vc dõn c cng
nh t khu vc liờn ngõn hng u c VPBank khai thỏc trit .
Vic cnh tranh trong hot ng huy ng vn gia cỏc t chc
tớn dng trong nhng nm gn õy din ra vụ cựng gay gt, c bit
trong nm 2008 ny, cuc chy ua tng lói sut cỏc ngõn hng
thng mi din ra rt mnh m, cỏc ngõn hng tng cng cỏc
chin dch khuyn mói vi c cu qu tng phong phỳ, thm chớ cú
giỏ tr rt ln nh nh bit th, cn h chung c cao cp, ụ tụ
Thờm vo ú, s phỏt trin khỏ sụi ng ca th trng chng khoỏn
cng ng thi lm dich chuyn lung vn dõn c v cỏc doanh
nghip vo u t chng khoỏn.

Trần Thị Kim Dung K42 - 1501
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
B¶ng 1: Tình hình huy động vốn năm 2004- 2006 của VPBank
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ trọng Số dư Tỉ
trọng
Nguồn
vốn huy
động
3.858.967 100% 5.638.001 100% 9.065.194 100
%
Phân
theo kỳ
hạn
Ngắn
hạn
3.202.943 83% 4.397.641 78% 7.252.155 80%
Trung,
dài hạn
656.024 17% 1.240.360 22% 1.813.039 20%
Phân
theo cơ
cấu
Huy
động
thị
trường
I
1.847.711 48% 3.209.771 57% 5.678.458 63%

Huy
động
thị
trường
II
2.011.256 52% 2.398.230 43% 3.386.736 37%
Mặc dù có những tác động trên, nguồn vốn huy động của
VPBank vẫn tăng trưởng cao. Đó là nhờ các chính sách lãi suất phù
hợp, đa dạng hóa các sản phẩm huy động cùng với chương trình
khuyến mãi với quà tặng hấp dẫn. Mặt khác trong những năm gần
đây, VPBank đã tích cực mở rộng mạng lưới hoạt động đồng thời
thương hiệu ngân hàng cũng đã chiếm được vị trí vững chắc trong
tiềm thức dân cư và các doanh nghiệp do vậy việc huy động vốn cũng
TrÇn ThÞ Kim Dung K42 - 1501
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp
trở nên thuận lợi hơn. Đến cuối năm 2006,nguồn vốn huy động đạt
9.065 tỷ đồng, tăng gấp 7,5 lần so với năm 2003, đặc biệt năm 2004
nguồn vốn tăng gấp hơn 3 lần so với cuối năm 2003. Bình quân giai
đoạn 2004- 2006 nguồn vốn huy động của VPBank đạt mức tăng
trưởng 68%.
Nguông vốn ngắn hạn luôn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng
nguồn vốn huy động của VPBank( khoảng 80%). Việc huy động vốn từ
thị tryườngI trong thời gian gần đây tăng mạnh( cuối năm 2006 tăng
hơn 3 lần so với cuối năm 2004), nguồn vốn huy động thị trường II
cũng được VPBank chủ động điều chỉnh cho phù hợp với khả năng sử
dụng vốn.
Trong những năm tới VPBank sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới
hoạt động trên toàn quốc, đưa ra thêm nhiều hoạt động huy động vốn
đa dạng và thực hiện các chương trình khuyến mãi dành cho khách
hàng gửi tiền nhằm tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hoạt động huy động

vốn.
2.2.2 Hoạt động cho vay
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa và liên tục tăng
trưởng mạnh,những năm gần đây Việt Nam được xem là một trong
những nền kinh tế tăng trưởng cao hàng đầu trên thế giới. nhu cầu
vốn đầu tư tăng cao nên hoạt động tín dụng của các ngân hàng khá
sôi động.
Trong thời gian từ 2004-2006, hoạt động tín dụng của VPBank
được giữ vững theo phương châm “ bảo thủ”, không cạnh tranh bằng
cách nới lỏng điều kiện tín dụng. tuy vậy nhờ có sự nỗ lực tiếp thị
khách hàng của các đơn vị,nên tốc độ phát triển tín dụng vẫn đạt mức
tăng khá cao gấp hơn 2 lần mức tăng trưởng tín dụng của toàn ngành
ngân hàng.
Doanh số cho vay toàn hệ thống năm 2006 đạt 6.594 tỷ đồng
tăng 2.681 tỷ đồng( tương đương tăng 68%) so với năm 2005. Dư nợ
tín dụng toàn hệ thống tính đến 31/12/2006 đạt 5.031 tỷ đồng ( tương
đương tăng 67%) so với năm 2005.
TrÇn ThÞ Kim Dung K42 - 1501
Chuyên đề tốt nghiệp
Vi chin lc ngõn hng bỏn l tt nht ti Vit Nam, VPBank
chỳ trng vo cỏc khỏch hng l cỏc doanh nghip ngoi quc doanh
va v nh,cỏc cỏ nhõn, h gia ỡnh.
Cht lng tớn dng ca VPBank vn m bo c yờu cu
ca ngõn hng nh nc v qui ch ca BVPBank. T l n xu( gm
cỏc nhúm 3,4,5) ca VPBank cui nm 2006 mc 0,58% tng d
n, thp hn nhiu so vi t l n xu chung ca ngnh ngõn hng
Vit Nam( khong 7%).
Bảng 2: C cu d n tớn dng 2004- 2006
n v tớnh: triu ng
Ch tiờu 2004 2005 2006

Tng d n 1.865.363 3.014.209 5.031.190
Theo loi hỡnh cho vay
Cho vay ngn hn 1.004.350 1.405.093 2.511.550
Cho vay trung, di hn 855.300 1.607.058 2.485.097
Cho vay khỏc 5.713 2.058 34.543
Theo tin t
Cho vay bng ng Vit Nam 1.786.348 2.906.417 4.760.502
Cho vay bng ngoi t 79.016 107.792 270.688
2.2.3 Hot ng kinh doanh khỏc
Hot ng ngõn qu tuy cú nhng khú khn nht inh, song hot
ng ngõn qu trong nm 2006 t kt qu ht sc kh quan. Hu ht
cỏc ch tiờu hot ng ngõn qu u t v vt k hoch t 30- 40%.
Cỏc quan h ngõn hng vn c duy trỡ v phỏt trin tt. Hot ng
ngõn qu ó lm tt cụng tỏc iu hũa vn, m bo ngun vn ỏp
ng nhu cu thanh khon cho ton h thng; tn dng cỏc c hi
chờnh lch lói sut gia ng ni t v ng USD kinh doanh thu
lói, luụn duy trỡ trng thỏi ngoi t õm mc phự hp ỏp ng ỳng
yờu cungõn hng nh nc t ra Trong nm 2006, tng doanh s
mua ngoi t l 386 triu USD. Tng doanh s bỏn l 327 triu USD.
Doanh s mua k phiu, trỏi phiu nm 2006 l 1.380 t ng- gim
615 t ng so vi nm 2005.
Hot ng thanh toỏn:
Trần Thị Kim Dung K42 - 1501

×