Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tập huấn GV về GD NGLL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.26 KB, 42 trang )

TËp huÊn gi¸o viªn
Ho¹t ®éng gi¸o dôc
ngoµi giê lªn líp
THCS
Hè 2009
1


MỤC TIªU CỦA KHOATÂP HUÂN


Nắm được một số phương pháp tổ
chức HĐGD NGLL theo định hướng
đổi mới và cách thức đánh giá kết quả
hoạt động của học sinh.
• Có kĩ năng tập huấn cho giáo viên
thực hiện đổi mới phương pháp tổ chức
HĐGDNGLL và đánh giá kết quả hoạt
động của học sinh.
• Có thái độ tích cực tham gia và vận
dụng sáng tạo vào thực tế.
2


NỘI DUNG TẬP HUẤN
1. Giới thiệu chươ ng trình HĐGDNGLL cấp THCS
- Mục tiêu của HĐGD NGLL
- Nội dung chươ ng trình HĐGD NGLL cấp THCS
- Những quan điểm đổ i mới phươ ng pháp tổ chức
HĐGDNGLL
2. Phươ ng pháp tổ chức HĐGD NGLL theo đị nh hướ ng đổ i


mới
- Đị nh hướ ng đổ i mới phươ ng pháp tổ chức HĐGD NGLL
- Một số phươ ng pháp tổ chức HĐGD NGLL
- Những yêu cầu đổ i mới
3


NỘI DUNG TẬP HUẤN (tiÕp)
3. Đánh giá kết quả HĐGD NGLL
- Mục tiêu đánh giá
- Nội dung đánh giá
- Các tiêu chí đánh giá
- Hình thức đánh giá
- Minh họa một vài hình thức đánh giá
4. Giáo dục KNS trong HĐGD NGLL
- Vai trò của HĐGD NGLL trong việc giáo dục KNS
- Một số KNS cơ bản cần giáo dục cho học sinh THCS
- Phươ ng pháp tổ chức giáo dục KNS qua HĐGD

4


NỘI DUNG TẬP HUẤN (tiÕp)
5. Thực hành tổ chức hoạt độ ng cụ thể
- Lựa chọn hoạt độ ng
- Thiết kế hoạt độ ng theo hướ ng đổ i mới phươ ng pháp tổ chức
hoạt độ ng và đánh giá kết quả hoạt độ ng của học sinh.
Thể hiện thiết kế đó tại lớp tập huấn
6. Lập kế hoạch triển khai tập huấn ở đị a phươ ng
- Cá nhân, nhóm xây dựng kế hoạch

- Trình bày kế hoạch tại lớp tập huấn, thảo luận

5


ND 1 - Giới thiệu chương trình HĐGD
NGLL cấp THCS
C©u hái th¶o luËn :
H·y tr×nh bµy môc tiªu cña HDDGD NGLL cÊp THCS ?

6


Môc tiªu H§GD NGLL cÊp THCS
1.

2.

Củng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở
rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh
vực của đờ i sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri
thức, kinh nghiệm hoạt độ ng tập thể của các em.
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp
với lứa tuổi THCS như: kĩ năng giao tiếp ứng xử có
văn hóa; kĩ năng tổ chức quản lí và tham gia các hoạt
động tập thể với tư cách là chủ thể hoạt động; kĩ
năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện;
củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học
tập, lao độ ng và công tác x· hội.
7



Môc tiªu (tiÕp)
3. Bồi dưỡ ng thái độ tự giác, tích cực tham gia các
hoạt độ ng tập thể và hoạt độ ng xã hội; hình
thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng
với cuộc sống, với quê hươ ng đấ t nướ c; có thái
độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên
và xã hội.

8


Thảo luận nhóm
1. Anh/chị hãy trình bày cấu trúc và nội dung
chươ ng trình HĐGD NGLL cấp THCS ?
2. Anh/chị có nhận xét gì về các mức độ nội dung
của chươ ng trình từng lớp (từ lớp 6 đế n lớp 9)
?
Yªu cÇu:
+ Tõng cÆp trao ®æi, th¶o luËn víi nhau
+ Thêi gian th¶o luËn: 5 phót

9


Quan điểm đổi mới về phương
thức tổ chức HĐGDNGLL
+ Tổ chức HĐGD NGLL phải phù hợp với yêu cầu, nguyện
vọng và khả năng của học sinh.

+ Khi tổ chức HĐGD NGLL cần phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh.
+ Cần bám sát mục tiêu giáo dục THCS, đặ c biệt là phải
rèn luyện cho học sinh tác phong làm việc và những kỹ
năng của ngườ i lao độ ng thời kỳ CNH, HĐH phù hợp
với lứa tuổi.
+ Tổ chức HĐGD NGLL phải phù hợp với đặ c điểm, điều
kiện của nhà trườ ng, của đị a phươ ng.
+ Phải thu hút mọi lực lượ ng giáo dục trong và ngoài nhà
trườ ng tham gia tổ chức hoạt độ ng cho học sinh.
10


C©u hái thảo luận
1. Những quan điểm đổ i mới về phươ ng thức tổ
chức HĐGD NGLL nêu trên, anh/chị đồ ng ý
hoặc không đồ ng ý với những quan điểm nào?
Vì sao?
2. Trong thực tế thực hiện hoặc chỉ đạ o thực hiện
HĐGD NGLL ở trườ ng mình, đị a phươ ng
mình, anh/chị thấy có khó khăn hoặc thuận lợi
gì khi thực hiện các quan điểm đổ i mới trên ?

11


ND 2 - Phương pháp tổ chức hoạt H§GD NGLL
theo định hướng đổi mới

C©u hái th¶o luËn

Đổi mới PP tổ chức HĐGD NGLL ở
trườ ng THCS đượ c thực hiện theo các
định hướng nào?

12


Định hướng chung về đổi mới phương pháp tổ
chức HĐGD NGLL ở THCS
- Bám sát mục tiêu của HĐGD NGLL ở trườ ng THCS.
- Phù hợp với nội dung hoạt độ ng cụ thể.
- Phù hợp với đặ c điểm lứa tuổi học sinh THCS.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện tổ chức
hoạt độ ng của nhà trườ ng.
- Phù hợp với việc đổ i mới đánh giá kết quả hoạt
động của học sinh.
- Tăng cườ ng sử dụng các TBDH, PTDH các môn học
và đặ c biệt lưu ý đế n những ứng dụng của công
nghệ thông tin.

13


Thảo luận nhóm
1. Theo anh/chị để đổ i mới phươ ng pháp tổ
chức HĐGD NGLL cần phải có những
yêu cầu gì ?
2. Hãy trình bày những yêu cầu mà anh/chị
đã lựa chọn ?


14


Yêu cầu đổi mới phương pháp tổ chức
HĐGD NGLL ở THCS
- Đảm bảo tính thực tiễn
- Tăng cường sự tham gia của học sinh
- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt
động
- Hoạt động dựa trên cách tiếp cận giá trị
- Hoạt động dựa trên cách tiếp cận kĩ
năng sống
15


C©u hái th¶o luËn
1. Hãy liệt kê các phươ ng pháp tổ chức
HĐGD NGLL mà anh/chị đã biết?
2. Anh/chị sẽ làm thế nào để vận dụng
các phươ ng pháp đó theo đị nh hướ ng
đổi mới ?
Yªu cÇu

16


- Đị nh hướ ng chung về đổ i mới phươ ng pháp dạy học
(PPDH) đã đượ c quy đị nh trong Luật giáo dục, đó là :
“phát huy tính tích cực, tự giác, chủ độ ng, sáng tạo
của học sinh; phù hợp với đặ c điểm của từng lớp học,

môn học; bồi dưỡ ng phươ ng pháp tự học, rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác độ ng đế n
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh“.
- Có thể coi quan điểm phát huy tính tích cực của học sinh
là đị nh hướ ng chung cho việc đổ i mới phươ ng pháp tổ
chức HĐGD NGLL .

17


Thảo luận nhóm
Anh/chị hãy chọn cho mình một phơng
pháp tổ chức hoạt động cụ thể và trình
bày cách thực hiện, cho ví dụ minh hoạ?
Yêu cầu :
- Các nhóm ghi kết quả thảo luận ra giấy A0
- Thời gian thảo luận 20 phút

18


Th¶o luËn nhãm
1. KTDH tích cực là gì?
2. Hãy kể ra các KTDH tích cực mà
anh/chị biết?
3. Anh/chị vận dụng các KTDH tích cực
trong HĐGD NGLL như thế nào? Cho
ví dụ minh hoạ?


19


Các phơng pháp










Phơng pháp giải quyết vấn đề
Phơng pháp thảo luận nhóm
Phơng pháp diễn đàn
Phơng pháp đóng vai
Phơng pháp trò chơi
Phơng pháp tổ chức thi hoặc hội thi
Phơng pháp tổ chức hoạt động giao lu
Phơng pháp giao nhiệm vụ
Phơng pháp xử lý tình huống
20


Một vài kĩ thuật dạy học tích cực
Động não
• Động não là một kỹ thuật nhằm huy động
những tư tưở ng mới mẻ, độ c đáo về một chủ

đề của các thành viên trong thảo luận nhóm.
Các thành viên đượ c cổ vũ tham gia một cách
tích cực, không hạn chế các ý tưở ng (nhằm tạo
ra “cơn lốc” các ý tưở ng).
• Quy tắc của độ ng não : Không đánh giá và phê
phán trong quá trình thu thập ý tưở ng của các
thành viên; liên hệ với các ý tưở ng đã đượ c
trình bày; khuyến khích số lượ ng các ý tưở ng;
cho phép sự tưở ng tượ ng và liên tưở ng.
21


Kỹ thuật XYZ
Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực
trong thảo luận nhóm. X là số ngườ i trong nhóm,
Y là số ý kiến của mỗi ngườ i cần đư a ra, Z là
số phút dành cho mỗi ngườ i. Ví dụ kỹ thuật 635
thực hiện như sau : Mỗi nhóm 6 ngườ i, mỗi
ngườ i viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5
phút về cách giải quyết một vấn đề và tiếp tục
truyền cho ngườ i bên cạnh. Tiếp tục như vậy
cho đế n khi tất cả mọi ngườ i đề u viết ý kiến
của mình. Con số XYZ có thể thay đổ i.
22


Kỹ thuật “bể cá”
• Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm,
trong đó một nhóm học sinh ngồi trước
lớp hoặc giữa lớp và thảo luận với nhau,

còn những học sinh khác trong lớp theo
dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết
thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những
nhận xét về cách ứng xử của những học
sinh thảo luận.
23


Kỹ thuật “bể cá”
• Đây gọi là phương pháp thảo luận “bể cá”, vì những
ngườ i ngồi vòng ngoài có thể quan sát những ngườ i thảo
luận tươ ng tự như xem những con cá bơi trong một bể
cá. Trong quá trình thảo luận, những ngườ i quan sát và
những ngườ i thảo luận sẽ thay đổ i vai trò cho nhau.
• Câu hỏi dành cho những ngườ i quan sát : Ngườ i nói có
nhìn vào những ngườ i đang nói với mình không? Họ có
nói một cách dễ hiểu không? Họ có để những ngườ i
khác nói hay không? Họ có đư a ra đượ c những luận
điểm đáng thuyết phục hay không? Họ có đề cập đến
luận điểm của ngườ i nói trướ c mình không? Họ có lệch
hướ ng khỏi đề tài hay không? Họ có tôn trọng những
quan điểm khác hay không?
24


Kỹ thuật “ổ bi”
• Là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó
học sinh chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn
đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau
để tạo điều kiện cho mỗi học sinh có thể nói chuyện

lần lượ t với các học sinh ở nhóm khác.
• Cách thực hiện : Khi thảo luận, mỗi học sinh ở vòng
trong sẽ trao đổ i với học sinh đố i diện ở vòng ngoài,
đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối
tác. Sau một ít phút thì học sinh vòng ngoài ngồi yên, học
sinh vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồ ng hồ,
tươ ng tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các
nhóm đố i tác mới.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×