Tải bản đầy đủ (.ppt) (110 trang)

Tập huấn GV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 110 trang )


Tµi liÖu
Båi d­ìng gi¸o viªn THPT
tØnh ®iÖn biªn
Biªn so¹n: NguyÔn Träng Söu
Vô Gi¸o dôc Trung häc
§T: 0912.013.739
0945.972.403
Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

Gi¸o dôc phæ th«ng
Gi¸o dôc phæ th«ng gåm c¸c yÕu
tè nµo?
Th¶o luËn 5 phót!
HÕt thêi gian th¶o luËn!

Gi¸o Dôc Phæ Th«ng
C¸c yÕu tè bao gåm:

Môc tiªu

Néi dung

Ph­¬ng ph¸p

H×nh thøc tæ chøc

Ph­¬ng tiÖn d¹y häc

KiÓm tra ®¸nh gi¸


Con ng­êi

KÕ ho¹ch gi¸o dôc
m«n VËt lÝ THPT
Líp 10 Líp 11 Líp 12
Ban
KHTN
Ban
KHXH-
NV
Ban

b¶n
Ban
KHTN
Ban
KHXH
-NV
Ban

b¶n
Ban
KHTN
Ban
KHXH
-NV
Ban

b¶n
2,5 2 2 2,5 2 2 3 2 2

Sè tiÕt trong mét tuÇn

Thời lượng Chương trình vật lý 10
Ban cơ bản, KHXH-NV
(áp dụng từ năm học 2006-2007)
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần =34 tiết

Ban cơ bản, KHXH-NV
Loại bài
Nội dung
LT BT TH
O
T
KT Cộng
Tỉ lệ
%
1. Động học chất điểm 9 2 3 1 15 21
2. Động lực học chất điểm 8 2 2 12 17
3. Cân bằng và chuyển
động của vật rắn
8 1 1(HKI) 10 15
4. Các định luật bảo toàn 8 2 10 15
5. Chất khí 5 1 1 7 10
6. Cơ sỏ của nhiệt động
lực học
3 1 4 5
7. Chất rắn và chất lỏng.
Sự chuyển thể

8 1 2 1(KHII) 12 17
Tổng 49 10 7 4 70 100
Tỉ lệ % loại hình bài 70 15 10 5 100

Thời lượng Chương trình vật lý 10
ban khoa học tự nhiên
(áp dụng từ năm học 2006-2007)
Cả năm:
35 tuần x 2,5 tiết/tuần = 87,5 tiết (làm tròn 87 tiết)
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 3 tiết/tuần =51 tiết

Ban khoa học tự nhiên
Loại bài
Nội dung
LT BT TH OT KT Cộng Tỉ lệ %
1. Động học chất điểm 10(9) 4(2) 3(3) 1(1) 18 21
2. Động lực học chất điểm. Các lực
trong cơ học
11(8) 4(2) 2(2) 1(HKI) 18 21
3. Tĩnh học vật rắn 4(8) 2(1) 2(2) 8 9
4. Các định luật bảo toàn 10(8) 3(2) 0(1) 13 15
5. Cơ học chất lỏng 3(0) 3 4
6. Chất khí 5(5) 2(1) 1(0) 8 9
7. Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển
thể
8(5) 1(1) 2(2) 11 13
8. Cơ sở của nhiệt động lực học 5(3) 1(1) 1(KHII) 7 8
Tổng 56 17 9 5 87 100
Tỉ lệ % loại hình bài 64 20 10.5 5.5 100


Nh÷ng ®Þnh h­íng
§ång chÝ cho biÕt nh÷ng ®Þnh h­íng ®æi míi
PPDH VËt lÝ THPT tËp trung vµo nh÷ng vÊn ®Ò g×?
Th¶o luËn 5 phót!
HÕt thêi gian th¶o luËn!
VËt lÝ THPT

Những định hướng
1. Sử dụng các PPDH truyền thống theo tinh thần
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo
của học sinh.
2. Chuyển từ phương pháp nặng về sự diễn
giảng của GV sang phương pháp nặng về tổ
chức cho học sinh hoạt động học tập để tự
lực chiếm lĩnh kiến thức.
3. Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp một
cách hài hoà với học tập hợp tác.
Vật lí THPT

Những định hướng
4. Coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học.
5. Coi trọng việc rèn luyện kỹ cho HS.
6. Tăng cường làm thí nghiệm, thực hành.
7. Đổi mới các soạn giáo án.
Vật lí THPT

PPDH tÝch cùc
Quan ®iÓm cña ®ång chÝ vÒ ®æi
míi PPDH nh­ thÕ nµo?

Th¶o luËn 5 phót!
HÕt thêi gian th¶o luËn!
VËt lÝ THPT

Quan điểm cơ bản đó là:
Tích cực hoá hoạt động học tập nhằm phát
huy tính chủ động sáng tạo của học sinh
PPDH tích cực
Vật lí THPT

PPDH tÝch cùc
§Ó ®æi míi PPDH ®ång chÝ cÇn
ph¶i lµm g× ®èi víi HS?
Th¶o luËn 5 phót!
HÕt thêi gian th¶o luËn!
VËt lÝ THPT

Những vấn đề đối với HS:
-
Kích thích được óc tò mò khoa học, ham hiểu biết
(nêu vấn đề)
-
Hướng tới việc rèn luyện tính độc lập suy nghĩ và tư
duy sáng tạo
-
Vấn đáp tìm tòi những vấn đề khoa học
-
Tạo ra các cuộc tranh luận
-
Bồi dưỡng năng lực tự học

-
Coi trọng rèn luyện kỹ năng
-
Phối hợp sự nỗ lực cá nhân và sự hợp tác học nhóm
KL: Đổi mới cách học tập theo hướng tích cực
PPDH tích cực
Vật lí THPT

PPDH tÝch cùc
§Ó ®æi míi PPDH ®ång chÝ cÇn
ph¶i lµm g× ®èi víi b¶n th©n?
Th¶o luËn 5 phót!
HÕt thêi gian th¶o luËn!
VËt lÝ THpt

Để đổi mới PPDH giáo viên cần phải:
Trang bị PPDH tích cực hoá hoạt động của HS
Muốn vậy cần chú ý:
-
Thay đổi quan niệm
-
Soạn bài, chuẩn bị bài giảng
-
Tổ chức các hoạt động học tập
-
Sử dụng phương tiện, thí nghiệm...
-
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
-
Tự bồi dưỡng: chuyên môn, năng lực thực hành thí

nghiệm
KL: Đổi mới cách dạy theo hướng tích cực
PPDH tích cực
Vật lí THpt

ThiÕt kÕ bµi gi¶ng
Gi¸o ¸n lµ g×? §ång chÝ h·y nªu
cÊu tróc cña mét gi¸o ¸n?
Th¶o luËn 5 phót!
HÕt thêi gian th¶o luËn!
VËt lÝ THpt

Cấu trúc của một giáo án thông thường:
A. Mục tiêu
B. Chuẩn bị
C. Tổ chức các hoạt động học tập.
D. Rút kinh nghiệm.
Thiết kế bài giảng
Vật lí THpt
Giáo án là Bản kế hoạch chuẩn bị trước của GV, ước
lượng những hoạt động học tập của HS trong tiết
học, đề xuất những tình huống có thể gặp phải và dự
kiến cách giải quyết để giúp HS thực hiện được mục
tiêu bài dạy.

Thiết kế bài giảng
Trong phần Mục tiêu giáo viên cần phải làm
gì? Thường hay sử dụng các động từ nào?
Thảo luận 5 phút!
Hết thời gian thảo luận!

Vật lí THpt

A. Phần Mục tiêu phải trình bày:
Những kiến thức, kỹ năng, tình cảm thái độ
mà HS cần phải đạt được trong tiết học
GV cần phải:
- Tìm hiểu đối tượng học sinh
-
Lượng hoá mục tiêu bằng các động từ hành
động thể hiện các mức độ nhận biết
-
Chú ý đến trọng tâm của tiết học
Thiết kế bài giảng
Vật lí THpt

1. Những động từ thể hiện lượng hoá mục tiêu
kiến thức:

Mức độ nhận biết (B): Phát biểu được, liệt kê
được, mô tả được, trình bày được, nhận dạng
được...

Mức độ thông hiểu (H): Phân tích được, so
sánh được, phân biệt được, tóm tắt được, liên
hệ được, xác định được...

Mức độ vận dụng (V): Giải thích được,
chứng minh được, vận dụng được...
Thiết kế bài giảng
Vật lí THpt


2. Những động từ thể hiện lượng hoá mục tiêu
kỹ năng:
Biết làm được hoặc làm thành thạo: nhận
dạng, liệt kê, đo đạc, vẽ, phân loại, tính
toán, ...
Làm thí nghiệm, sử dụng,.....
Thiết kế bài giảng
Vật lí THpt

3. Những động từ thể hiện lượng hoá mục tiêu
thái độ:
Tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng,
chấp nhận, bảo vệ, hợp tác...
Thiết kế bài giảng
Vật lí THpt

Thiết kế bài giảng
Trong phần Chuẩn bị giáo viên, học sinh cần
phải chuẩn bị gì?
Thảo luận 5 phút!
Hết thời gian thảo luận!
Vật lí THpt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×