Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.63 KB, 5 trang )

Trường: THPT Trần Quốc Toản
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thi Thủy
Giáo sinh thực tập: Đinh Thi Hương Giang
Tiết dạy: 3
Ngày dạy: 08/04/2011
Bài dạy: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Tuần 26, tiết 74

Lớp 10C5
Môn: Ngữ văn
Tiết PPCT:74

Đọc văn:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Nắm được các khái niệm: ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn
ngữ nghệ thuật, các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện, cảm thụ và phân tích ngôn ngữ nghệ thuật: các biện pháp nghệ
thuật và biện pháp hiệu quả của chúng.
- Bước đầu sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt hiệu quả nghệ thuật khi nói, nhất là
viết: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, tượng trưng.
3. Thái độ: Yêu qúy và biết giữ gìn vẻ đẹp của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thiết kế bài giảng, chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK, SGV, tài liệu
tham khảo…
2. Học sinh: Vở ghi, SGK, vở soạn bài.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


3. Bài mới:
Thời Hoạt động của GV
Hoạt động
Yêu cầu cần đạt
gian
của HS
10’
I. Ngôn ngữ nghệ thuật:
- Ví dụ:
- Xét ví dụ * Ví dụ:
“Chồng người đi
và trả lời
(Thấy hình ảnh đối lập giữa hai
ngược về xuôi,
câu hỏi.
người đàn ông: đảm đang, có trách
Chồng em ngồi bếp sờ
nhiệm chăm lo cho gia đình và một
đuôi con mèo”
người vô tích sự, nhu nhược.
- Em thấy được hình
→Thái độ mỉa mai, chê trách.)
ảnh gì qua câu ca dao
này? Ngụ ý của tác
giả?
- Vậy em hiểu thế nào - Suy nghĩ, - Khái niệm: ngôn ngữ nghệ thuật là
là ngôn ngữ nghệ
trả lời.
ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được
thuật?

dung trong văn bản nghệ thuật.
- Phạm vi sử dụng của
- Phạm vi:


ngôn ngữ nghệ thuật?

+ Văn bản nghệ thuật
+ Lời nói hàng ngày
+ Phong cách ngôn ngữ khác
- Ví dụ: (SGK): những - Xét ví dụ * Ví dụ:
từ in nghiêng thể hiện SGK trả lời. (vạch trần tội ác của thực dân Pháp.
điều gì? Gợi cho em
Căm phẫn, đau xót trước sự tàn ác
cảm xúc gì?
của chúng)
- Ngôn ngữ trong các - Suy nghĩ, - Phân loại:
văn bản nghệ thuật
trả lời.
+ Ngôn ngữ tự sự: truyện, tiểu
được chia làm mấy
thuyết, bút kí…
loại?
+ Ngôn ngữ thơ: ca dao, hò, vè, thơ...
- Ví dụ:
+ Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo,
(1) “Hai bên cầu có
tuồng…
đến hai vạn quỷ dạ
xoa mắt xanh, tóc đỏ,

* Ví dụ: (2) “Gà eo óc gáy sương
hình dáng nanh ác…”
năm trống,
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”
(3) Này thầy tiểu ơi!
Thầy như táo rụng sân đình,
Em như gái dở đi rình của chua”
- Ngôn ngữ nghệ thuật - Suy nghĩ,
có những chức năng
phát biểu.
nào?
- Ví dụ: SGK:
+ Chức năng thông
tin: nơi sống, cấu tạo,
hương vị hoa sen.
+ Chức năng thẩm mĩ:
biểu hiện cái đẹp, cái
đẹp hiện hữu và bảo
tồn ngay trong những
môi trường xấu.
- Cho HS đọc ghi nhớ. - Đọc ghi
nhớ

25’

- Ví dụ SGK:
- Hình ảnh sen hiện
lên qua những chi tiết
nào? Ngoài ra bài ca
dao còn thể hiện điều

gì?
- Vậy em hiểu thế nào
là tính hình tượng?

- Chức năng:
+ Chức năng thông tin
+ Chức năng thẩm mĩ.

* Ghi nhớ: SGK
II. Phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật:
1. Tính hình tượng:
- Xét ví dụ * Ví dụ:
SGK, trả lời (- Hình ảnh: lá xanh, bông trắng, nhị
vàng→vẻ đẹp của hoa sen.
- Chỉ phẩm chất và bản lĩnh của con
người dù trong môi trường xấu vẫn
không bị tha hóa.)
- Thể hiện ở cách diễn đạt thông qua
hệ thống hình ảnh, màu sắc, biểu


- Tính hình tượng
được xây dựng bằng
những biện pháp nghệ
thuật nào?
- Ví dụ:
“Thân em như tấm lụa
đào,
Phất phơ giữa chợ biết

vào tay ai?”
→Hình ảnh người phụ
nữ trong câu ca dao
này như thế nào?
- Tính hình tượng làm
cho ngôn ngữ nghệ
thuật trở nên như thế
nào?
- Ví dụ:
+ Sen: vẻ đẹp của hoa
sen. Chỉ phẩm chất,
bản lĩnh của con
người.

tượng…để người đọc dùng tri thức,
vốn sống của mình để liên tưởng, suy
nghĩ và rút ra bài học nhân sinh nhất
định.
- Thảo luận, - Biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ,
trả lời.
hoán dụ, nói giảm, nói tránh…

- Phân tích
ví dụ, trả
lời.

- Suy nghĩ,
phát biểu.

- Xét ví dụ:

- Xét ví dụ
“Đau đớn thay phận
và trả lời
đàn bà, lời rằng bạc
câu hỏi.
mệnh cũng là lời
chung”
- Tình cảm, thái độ mà
tác giả gửi gắm trong
hai câu thơ này?
- Em hiểu thế nào là
tính truyền cảm?

- Ví dụ:
+ Nam Cao: Chí Phèo,
Binh Chức…cái đau
về nỗi ám ảnh nghèo
đói→bị tha hóa, bần
cùng rồi chết.

* Ví dụ: (sử dụng biện pháp nghệ
thuật so sánh và ẩn dụ→Người phụ
nữ không có quyền quyết định số
phận của mình, không biết sẽ trôi dạt
về đâu)
- Làm cho ngôn ngữ nghệ thuật trở
nên đa nghĩa, tính đa nghĩa quan hệ
mật thiết với tính hàm súc (lời ít ý
nhiều).
* Ví dụ: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”:

Sự bất thường, mâu thuẫn giữa vẻ bề
ngoài(mày râu nhẵn nhụi, áo quần
bảnh bao) và bản chất bên trong (vô
văn hóa, bất lịch sự).
2. Tính truyền cảm:
* Ví dụ:
(- Tác giả thông cảm, đồng cảm, xót
xa cho số phận của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến.
→ta phải trăn trở, suy nghĩ về thân
phận của người phụ nữ→thương
cảm, đồng cảm với họ).
- Tính tryền cảm làm cho người nghe
(đọc) cùng vui, buồn, yêu thích…tạo
ra sự giao cảm , hòa đồng, gợi cảm
xúc.
3. Tính thể hóa:
* Ví dụ: cùng viết về hình tượng và
số phận người nông dân trong xã hội
cũ nhưng giọng điệu và hình tượng
nhân vật do Nam Cao, Ngô Tất Tố
xây dựng lại không giống nhau.
→Những cách thể hiện như vậy do


+ Ngô Tất Tố: chị Dậu
vẫn giữ được phẩm
chất trong sạch.
- Vậy em hiểu như thế - Suy nghĩ,
nào là tính cá thể hóa? phát biểu.

- Còn thể hiện ở
những mặt nào trong
tác phẩm?
- Cho HS đọc ghi nhớ
10’

- Yêu cầu HS làm bài
tập và trả lời câu hỏi
trong SGK

cách nhìn hiện thực của mỗi nhà văn
khác nhau, do tài năng riêng biệt của
mỗi người.
- Là khả năng sáng tạo giọng điệu
riêng, phong cách riêng của mỗi nhà
văn không dễ bắt chước.
- Thể hiện trong lời nói của từng
nhân vật, trong diễn đạt từng sự việc,
hình ảnh, tình huống…
Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
- Làm bài
Bài 1: so sách, ẩn dụ, hoán dụ, nói
tập và phát giảm, nói tránh…
biểu.
- Ví dụ: Ẩn dụ:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
→Mặt trời (1): mặt trời thiên nhiên
→Mặt trời (2): bác Hồ: công lao của

bác Hồ có ý nghĩa vô cùng lớn lao
với người dân Việt Nam.
Bài 2: Tính hình tượng là đặc trưng
tiêu biểu nhất của phong cách ngôn
ngữ nghệ thuật vì:
- Là phương tiện tái hiện cuộc sống
thông qua chủ thể sáng tạo.
- Sự thu hút đầu tiên đối với người
đọc.Là mục đích hướng tới của sáng
tạo nghệ thuật.
Bài 3:
- “Canh cánh”: luôn thường trực
trong lòng→hoán dụ: bác Hồ: nỗi
nhớ luôn thường trực trong lòng.
- “Rắc”: vần trắc
- “Giết”: tội ác của giặc, thể hiện thái
độ căm phẫn của người viết.

IV. Củng cố - dặn dò:
- Học thuộc bài
- Soạn bài: Lập luận trong văn nghị luận.
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

EaKNốp, ngày 06 tháng 4 năm 2011
Giáo sinh

Đinh Thị Hương Giang





×