Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Mối liên hệ và ý nghĩa nghiên cứu thành phần kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.7 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
1. Khái niệm về thời kỳ quá độ
Theo nguyên lý của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, từ một phơng thức sản
xuất thấp lên phơng thức sản xuất cao hơn đòi hỏi phải có một thời kỳ quá độ
trung gian mà trong thời kỳ hay bớc quá độ đó thì phơng thức sản xuất cũ đã
bộc lộ những mặt hạn chế và khuyết tật của nó nhng nó cha bị tiêu diệt hoàn
toàn. Đồng thời phơng thức sản xuất mới đã bắt đầu xuất hiện những mầm
mống kinh tế tiến bộ nhng vừa ra đời và còn hết sức non yếu. Từ đó Lê Nin
khẳng định rằng thời kỳ quá độ là cả thời kỳ cải tiến cách mạng không ngừng
và triệt để, từ phơng thức sản xuất này sang phơng thức sản xuất khác. Nhiệm
vụ của thời kỳ quá độ là từng bớc tạo lập cơ sở vật chất kỳ thuật cho chủ
nghĩa xã hội (CNXH) dựa trên nền đại công nghiệp cơ khí hoá. Thời kỳ quá
độ bắt đầu từ khi cuộc cách mạng vô sản thành công, giai cấp vô sản nắm đợc
quyền lãnh đạo đất nớc. Thời kỳ quá độ sẽ kết thúc sau khi xây dựng xong cơ
sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
2. Vì sao nớc ta cần phải trải qua thời kỳ quá độ lên CNXH
Tính tất yếu khách quan cần phải trải qua thời kỳ quá độ lên CNXH. N-
ớc ta tiến lên CNXH từ một điểm xuất phát điểm hết sức thập, hơn nữa nớc ta
cũng là một trong các quốc gia có đặc điểm tơng đồng với các quốc gia khác
khi thực hiện mục tiêu đi lên CNXH. Hơn nữa lịch sử loài ngời đã lần lợt trải
qua 5 phơng thức sản suất từ thấp đến cao và để chuyển từ một phơng thức
sản xuất thấp lên phơng thức sản xuất cao thì theo tính quy luật phải tồn tại
một thời kỳ quá độ trung gian. Sự tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên CNXH
bắt nguồn từ các nguyên nhân sau:
- Đặc điểm hình thành phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và mục
đích của cuộc cách mạng vô sản: các phơng thức sản xuất trớc CNCS đều dựa
trên quan hệ sở hữu chiếm hữu t nhận về t liệu sản xuất. Vì vậy khi phơng
thức sản xuất cũ bộc lộ những khuyết tật thì những mầm mống của một ph-
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


ơng thức sản xuất mới đã đợc hình thành và thai nghén ngay trong lòng ph-
ơng thức sản xuất cũ cả về mặt lực lợng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất. Những
phơng thức sản xuất CSCN lại có một đặc trng hết sức khác biệt là dựa trên
chế độ sở hữu công hữu toàn dân về t liệu sản xuất. Vì vậy có thể khẳng định
quan hệ sản xuất CSCN chỉ đợc hình thành và phát triển sau khi cách mạng
vô sản thành công, giai cấp những ngời lao động làm thuê giành đợc chính
quyền và đợc làm chủ.
- Hơn nữa, đặc điểm cách mạng vô sản cũng hoàn toàn khác với những
cuộc cách mạng trớc đó. Cách mạng t sản sau khi nổ ra và thành công thì
chính quyền lại rơi vào tay giai cấp t sản và những ngời làm thuê lại trở về
với vị trí làm thuê vốn có của mình. Ngợc lại, cuộc cách mạng vô sản sau khi
thành công, giai cấp vô sản nắm đợc chính quyền nhng đây mới chỉ là điểm
bắt đầu của một cuộc cách mạng cha phải kết thúc vì giai cấp vô sản từ vị trí
ngời làm thuê thành vị trí ngời làm chủ, cha có kinh nghiệm tổ chức và quản
lý một nền sản xuất lớn. Vì vậy cần phải có thời gian để tự rèn luyệ mình cả
về trình độ chuyên môn quản lý kinh tế và cả về trình độ tổ chức Nhà nớc.
Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp vô sản cần phải có thời gian để
cải tạo quan hệ sản xuất TBCN thành quan hệ sản xuất mới CSCN. Cần phải
có thời gian để phát triển lực lợng sản xuất, để xây dựng cơ sở hạ tầng của
nền kinh tế. Đồng thời xây dựng và thiết lập một kiến trúc thợng tầng xã hội
tơng ứng.
Giai cấp vô sản là giai cấp làm thuê, vì vậy sau khi giàng đợc cách
mạng thì cần phải có thời gian để tổ chức chính quyền của mình đó là Nhà n-
ớc chuyên chính vô sản và cần có thời gian để tạo một khối liên minh công
nông trí thức vững mạnh. Lê Nin kết luận, thức chất của thời kỳ quá độ là
một thời kỳ cải biến cách mạng vừa sâu sắc, vừa triệt đểvì vậy nó là cả một
thời kỳ lâu dài bao hàm nhiều bớc quá độ nhỏ và ở mỗi một bớc quá đoọ nhỏ
nền kinh tế một một đặc điểm và có một nhiệm vụ, một nội dung kinh tế xã
hội không giống nhau.
2

Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Nhiệm vụ kinh tế chủ yếu trong Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta
Nớc ta quá độ lên CNXH từ điểm xuất phát rất thấp, nền kinh tế chủ
yếu là sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc, còn ở tình trạng phổ biến của tái sản xuất
giản đơn, lực lợng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, quan hệ sản
xuất yếu kém, gây khó khắn cản trở cho sự phát triển và tăng trởng kinh tế;
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đang trong quá trình hình thành; thu nhập
quốc dân bình quân đầu ngời thấp; là một quốc gia nghèo và chậm phát triển.
Nhiệm vụ kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ cần phải thực hiện là:
Thứ nhất: Phát triển lực lợng sản xuất: lực lợng sản xuất gồm ngời lao
động (lực lợng sản xuất cơ bản), t liệu sản xuất và khoa học. Muốn phát huy
nhân tố con ngời thì cần đầu t để phát triển trớc hết là giáo dục, đào tạo, sau là
đến hàng loạt các vấn đề đối với ngời lao động nh tuyển dụng, sử dụng quản
lý, chính sách đãi ngộ... nghĩa là theo phơng châm từ con ngời, do con ngời và
vì con ngời. Trong thời kỳ quá độ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền
KTQD là nhiệm vụ trung tâm, nhằm phát triển kỹ thuật, công nghệ, xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, đồng thời từng bớc hình thành cơ cấu kinh
tế hợp lý và có hiệu quả.
Thứ hai: Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hớng
XHCN, thực chất là tạo mọi điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế đều
phát triển, từ đó phát huy tốt nhất vị trí, vai trò của mội thành phần kinh tế
đối với đất nớc và xử lý hai hoà mối quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa các
thành phần kinh tế, từng bớc phát huy vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế.
Phơng hớng cơ abnr đó đòi hỏi việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất
phải theo các quan điểm sau:
- Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hớng XHCN phải
làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với sức sản xuất trong các thành phần kinh
tế, đồng thời đẩy mạnh cải cách môi trờng thể chế nhằm thực hiện các mục
tiêu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất đòi hỏi phải nâng cao hiệu

lực điều tiết của Nhà nớc, thực hiện phân phối theo nguyên tắc kinh tế thị tr-
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ờng, đẩy mạnh phúc lợi xã hội.
- Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất, một mặt phải tạo điều kiện
để thành phần kinh tế Nhà nớc vơn lên nắm vai trò chủ đạo, mặt khác phải
đảm bảo tính bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
- Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất phải tính đến yếu tố thời đại
mà đặc trng cơ bản của nó là quá trình mỏ cửa và hội nhập với quốc tế và khu
vực.
Thứ ba: Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Mở cửa nền
kinh tế nhằm thu hút nguồn lực phát triển từ bên ngoài và phát huy lợi thế
kinh tế trong nớc làm thay đổi mạnh mẽ về trình độ công nghệ, cơ cấu ngành
và sản phẩm, mở rộng phân công lao động quốc tế, tăng cờng liên doanh, liên
kết, hợp tác là cơ sở để kích thích sản xuất trong nớc vơn lên kịp trình độ thế
giới, đảm bảo hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, tăng cờng tính độc
lập và phụ thuộc lẫn nhau, trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
Thứ t: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của
nhân dân. Đây là nhiệm vụ phản ánh mục đích cuối cùng của sự phát triển
kinh tế. Phát triển và tăng trởng kinh tế gắn hữu cơ ngay từ đầu với tiến bộ và
công bằng xã hội thoả mãn ngày càng tăng các nhu cầu vật chất và văn hoá,
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển tự do và toàn diện của mội ngời. Coi
nhân tố con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển và tăng tr-
ởng kinh tế.
4. Thời kỳ quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN ở Việt Nam
Tiến lên CNXH đợc thực hiện theo một trong hai hình thức:
- Quá độ phát triển tuần tự lên CNXH: loại hình quá độ này yêu cầu
các quốc gia muốn đi lên CNXH cần phải phát triển, trải qua tất cả các phơng
thức sản xuất từ thấp đến cao về thời gian tiến hành hết sức lâu dài nhng lại
vô cùng chắc chắn.

- Quá độ tiến thẳng, nhảy vọt hay bỏ qua CNTB. Đây là hình thức quá
độ cho phép các quốc gia có thể bỏ qua một hay một vài phơng thức sản xuất
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trung gian để tiến lên CNXH.
Theo học thuyết Mác-Lê Nin cũng chỉ rõ muốn đi lên CNXH theo con
đờng nhảy vọt hay bỏ qua CNTB thì đòi hỏi phải tạo lâpj đợc những điều
kiện bên trong và bên ngoài cần thiết cho sự phát triển. Điều kiện bên trong,
Lê Nin khẳng định là cần phải có Đảng và giai cấp vô sản lãnh đạo và liên
minh với công nông trí thức để tạo ra sức mạnh thực hiện các nhiệm vụ kinh
tế chính trị của thời kỳ quá độ. Còn điều kiện bên ngoài thì phải có một nớc
làm cách mạng XHCN thành công giúp đỡ.
Nớc ta tiến lên CNXH từ một xuất phát điểm rất thấp, đó là một quốc
gia nông nghiệp lạc hậu trải qua liên tiếp chiến tranh. Vì vậy, Đảng ta đã lựa
chọn con đờng quá độ đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Sự lựa chọn này
đã đợc Đảng ta xác định ngay trong cơng lĩnh đầu tiên của Đảng đầu năm
1930 do Tổng Bí th đầu tiên của Đảng ta là đồng chí Trần Phú soạn thảo và
ghi rõ: "Cách mạng Việt Nam sau khi hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
thì tiến thẳng lên làm cách mạng XHCN mà không kinh qua chế độ TBCN".
Sự lựa chọn này là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với điều kiện thực
tiễn của Việt Nam. Nhng ở nớc ta trong một thời gian dài do quan điểm nóng
vội, chủ quan, duy ý chí do đối lập một cách triệt để giữa hai hệ thống kinh tế
thế giới giữa CNTB và CNXH nên đã dẫn đến những quan điểm sai lầm là đã
phủ định một cách sạch trơn toàn bộ phơng thức TBCN cả về quan hệ sản
xuất lẫn lực lợng sản xuất và cả những t duy tiến bộ của CNXH. Từ nhận
thức sai lầm đó đã dẫn đến nền kinh tế của các nớc XHCN nói chúng và nền
kinh tế Việt Nam nói riêng đã phát triển nhng không tôn trọng các quy luật
kinh tế khách quan. Vì vậy đã dẫn đến sự kìm hãm và tạo ra những sự lạc hậu
hết sức to lớn so với nền kinh tế thế giới.
Từ khi nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới (năm 1986), cùng với quá trình

đổi mới nền kinh tế Đảng ta đổi mới t duy lý luận kinh tế và nhận thức đợc
rằng, chúng ta bỏ qua CNTB chỉ là bỏ qua CNTB với ý nghĩa là một phơng
thức sản xuất đẻ ra quan hệ bóc lột và những bất công, chỉ bỏ qua các quan
hệ sản xuất TBCN với ý nghĩa nó là một quan hệ thống trị nền kinh tế, chỉ bỏ
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
qua tính chát hiếu chiến và thủ đoạn bóc lột lao động làm thuê của giai cấp t
sản. Nhng chúng ta không bỏ qua nên kinh tế hàng hoá và những quan hệ
kinh tế vốn có của nó; không bỏ qua những thành quả về mặt khoa học kỹ
thuật; trình độ tổ chức quản lý của nền sản xuất lớn tiên tiến của CNTB;
không bỏ qua những kinh nghiệm những lý thuyết kinh tế mà CNTB đã bỏ
qua nhiều thế kỷ để hình thành và tạo lập cho nhân loại; không bỏ qua những
quy luật kinh tế khách quan, những cơ chế kinh tế tạo ra sức mạnh động lực
thúc đẩy nền kinh tế.
Nghị quyết Đại hội lần thứ 9 của Đảng (tháng 4/2001) xác định con đ-
ờng quá độ đi lên CNXH ở nớc ta là một con đờng quá độ rút ngắn nhng
không có nghĩa là đốt cháy giai đoạn; chủ quan duy ý chí. Vì vậy cần phải
nhận thức một cách đúng đắn hình thức quá độ lên CNXH không qua chế độ
t bản của Việt Nam để có những chiến lợc, sách lợc phù hợp với nền kinh tế
trong mỗi thời kỳ lịch sử của nó.
5. Đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Nghị quyết Đại hội lần thứ 7 của Đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạn:
đặc điểm bao trùm và xuyên suốt nhất trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam là tồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế là vì:
Thứ nhất: khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành đợc chính
quyền, tiếp quản nền kinh tế chủ yếu dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất.
Thực tế có hai loại t hữu đó là t hữu lớn nh nhà máy, hầm mỏ, doanh nghiệp,
đồn điền... của các chủ t bản trong và ngoài nớc - đó là kinh tế t bản chủ
nghĩa, và t hữu nhỏ gồm những ngời nông dân cá thể, thợ thủ công cá thể,

những ngời buôn bán nhỏ - đó là sản xuất nhỏ cá thể.
Thái độ của chính quyền mới đối với hai loại t hữu trên là khác nhau.
Đối với t hữu lớn - kinh tế t bản t nhân, chỉ có phơng pháp duy nhất là quốc
hữu hoá. Lý luận về quốc hữu hoá của chủ nghiac Mác - Lê Nin khẳng định,
không nên quốc hữu hoá ngay một lúc, mà phải đợc tiến hành từ từ theo từng
6

×