Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

Thí nghiệm Vật Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 102 trang )

ứng dụng công nghệ thông
tin trong giáo dục và đào tạo

ứng dụng công nghệ thông
tin đổi mới phương pháp
giảng dạy
TS : Mai văn Trinh
Đại Học Vinh


những nội dung chính




Các khái niệm cơ bản nhất về CNTT
Cơ sở khoa học của việc sử dụng MVT làm PTDH
Các hướng phát triển PTDH với MVT và các thiết bị
ngoại vi









Xây dựng phần mềm dạy học
Chế bản Folie
Tự động hoá thí nghiệm


Thiết kế bài giảng điện tử
Sử dụng Internet
E-learning
Website trong dạy học
Tổ hợp phương tiện


C«ng nghÖ th«ng tin (CNTT)

Computer

Management

Communication

CNTT
IT
Know – how


Công nghệ thông tin (CNTT)
Chức năng: Thu nhận, xử lý, lưu trữ, hiển thị thông
tin (TT). Có nhiều loại: Để bàn, Mini,Mainframe, Super.
Theo nghĩa rộng máy tính gồm: Phần cứng, phần mềm
và thông tin (hệ thống tổ chức XH)


Máy để bàn

Máy tính xách tay


Phần cứng: Hệ thống thiết bị
Phần mềm: Các chương trình: Phần mềm hệ thống,
các NNLT, Các phần mềm ứng dụng, Các PM tiện ích



Truyền thông
Chức năng: Gửi/nhận thông tin qua mạng truyền
thông.Các MT là các trạm làm việc ở các vị trí khác
nhau được nối với nhau bằng các đường truyền. (VD
điện thoại)


Communication


quản lý
Chức năng: Quản lý nhà nước về quyền khai thác, lư
u trữ, xử lý, truyền dẫn thông tin, hệ thống chính sách,
pháp luật về CNTT


bí quyết
Chức năng: (làm một các gì đó sao cho tốt) gồm:
Quen với công cụ của CNTT - Có kỹ năng cần thiết sử
dụng các công cụ này - Hiểu cách dùng CNTT để giải
quyết vấn đề.. Lợi ích của CNTT được quyết định chủ
yếu bởi thành phần này.




thông tin (information)
Khái niệm: Thông tin là một khái niệm trừu tượng, tồn
tại khách quan, có thể nhớ trong các đối tượng - các
vật mang tin. Thông tin trên máy tính tồn tại ở các
dạng: Văn bản (text), hình ảnh (Image/ Picture), âm
thanh (Sound) hoặc Siêu văn bản (kết hợp các dạng
này)
Khái niệm: Trong máy vi tính, thông tin được biểu
diễn ở dạng nhị phân chỉ gồm 2 số 0 và 1. Ví dụ số 7
trong hệ Thập phân, thì biểu diễn Nhị phân là 111



thông tin (information)
Đơn vị đo: BIT (Các bit 0 và 1)
8 bit = 1 Byte (đọc là bai)
210 (1024)Bytes = 1 KB (đọc Kylo bai)
210 (1024) KB = 1 MB (đọc Mega bai)
210 (1024) MB = 1 GB (đọc Giga bai)



tổng quan về cấu trúc máy tính

ALU- Bộ Số học - Logic
Thiết bị vào

CU - Bộ điều khiển

Thanh ghi
ROM & RAM

Bộ

T
T
í
xử l
Bộ nhớ phụ (Đĩa cứng,
đĩa mềm, đĩa CD)

Thiết bị ra


C¸c thiÕt bÞ vµO
Bµn phÝm
Con chuét
Joystick


C¸c thiÕt bÞ l­u tr÷
æ ®Üa
mÒm

§Üa cøng

§Üa CD ROM



C¸c thiÕt bÞ ra

Mµn h×nh

Mµn

èng tia ®.tö

h×nh LCD

M¸y in kim

M¸y in
LASER


CPU – Bé n·o cña m¸y tÝnh
Ng­êi ta lÊy thÕ
hÖ cña CHIP
CPU ®Ó ph©n
lo¹i thÕ hÖ m¸y
vi tÝnh
Chip CPU ®­îc
c¾m trªn bo
m¹ch chñ


c¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi

M¸y quÐt ¶nh


Camera kü thuËt



Hình thành xã hội thông tin
Số người tham gia vào việc xử lý TT nhiều hơn tổng số
người làm việc trong 2 lĩnh vực Công nghiệp và Nông
nghiệp. Không cần thiết phải dồn về thành thị nữa.
Nông nghiệp và Công nghiệp vẫn đóng vai trò quan
trọng, nhưng số đông người lao động ngày nay đang
thực hiện các công việc liên quan đến tạo lập, phân phối
và sử dụng TT. Các nước phát triển Công nhân trí thức
vượt số người đang làm việc trực tiếp trong các lĩnh vực
NN và CN ( ở Mỹ từ 1957 số công nhân cổ trắng nhiều
hơn số Lao động trực tiếp, coi như mở đầu thời đại TT)


Cơ sở tâm lý học
Các giả thiết cơ bản về tâm lý học sư phạm trong việc
học
Học là quá trình tích cực
Học là quá trình có cấu trúc hợp lý dựa vào các kiến
thức đã có sẵn
Cách học toàn diện là hợp lý, nhưng cũng cần lựa chọn
trọng tâm
Các hoàn cảnh học không phải lúc nào cũng phải ở
trong một ngữ cảnh có thật và toàn diện
Bên cạnh việc học, nên có các hình thức học tập thể và
trao đổi

Kiến thức thường phải được thể hiện một cách có cấu
trúc và hấp dẫn HS
Một số các chiến lược và PP hướng dẫn đang được mở
rộng và được các HS cho là thuận tiện và có hiệu quả


Cơ sở tâm lý học
Phương tiện truyền thông và sự nhận biết
Thị giác
Thính giác
Xúc giác
Khứu giác
Vị giác

Sự tiếp thu tri thức khi Học đạt được
1% qua nếm, 1,5% qua sờ, 3,5% qua ngửi, 11% qua
nghe, 83% qua nhìn
Tỷ lệ kiến thức Nhớ được sau khi học
20% qua NGHE, 30% qua Nhìn, 50% qua NGHE và
Nhìn, 80% qua Nói được và 90% qua Nói và Làm được


Cơ sở tâm lý học
Phương tiện truyền thông và sự nhận biết
Sự nhận biết chủ yếu liên quan đến việc mã hoá để phân biệt sự
giống và khác nhau
Sự nhận biết phụ thuộc vào các mã hoá đã được sử dụng
Các mã được coi là các chi tiết khi nhận biết và có thể khái quát
thành các đặc điểm chung
Các đặc điểm chung được gọi là sơ đồ nhận biết

Các sơ đồ nhận biết lại là cơ sở cho sự nhận biết một cách tích cực
và từ đó được chuyển sang hành động

Phương tiện truyền thông và trí nhớ
Trí nhớ được coi là bộ nhớ và là nơi tiếp nhận, cất giữ thông tin và
là nơi gọi các thông tin ra

Trí nhớ là một chức năng thần kinh, là một cấu trúc tâm
lý nhận thức một cách tích cực để giúp nhớ lại các sự
kiện


Cơ sở tâm lý học
Phương tiện truyền thông và kiến thức
Kiến thức gắn liền với các hệ thống nhận thức qua trải nghiệm
Kiến thức mô tả một trạng thái, một kết quả của các thao tác trong
các hệ thống nhận thức
Kiến thức không thể tự sinh ra mà không cần điều kiện gì, nó luôn
cần một kiến thức đã có trước đó
Việc sản sinh ra các kiến thức chủ quan phụ thuộc vào các yếu tố
xã hội như văn hoá, sự nhận định, ngôn ngữ
Kiến thức có thể được sử dụng không phụ thuộc vào thời gian và địa
điểm

Phương tiện truyền thông và tình cảm
Tình cảm đóng vai trò quyết định trong tư duy, trong tưởng tượng,
trong nhận biết, kiến thức, hồi tưởng và sự quên lãng của con người
Các chức năng nhận thức được bảo quản nhờ sự hứng thú và không
hứng thú. Như vậy sự hứng thú và không hứng thú ảnh hưởng tới
các chức năng của nhận thức

Tình cảm khó mà tính toán trước được, nhưng có sự thống nhất với
nhận thức


Cơ sở tâm lý học
Các lĩnh vực chung quan trọng của phương tiện
truyền thông
Sự giao tiếp được điện tử hoá
Thu thập thông tin và đánh giá
Cơ sở hạ tầng
Hoạt động của cơ sở kỹ thuật hạ tầng (Kết nối, PC,
Modem)
Đặc tính riêng của HĐH và bề rộng của ứng dụng
Các dịch vụ Internet và các chức năng của nó


Cơ sở tâm lý học
Một văn hoá học tập mới dựa vào các quan điểm mới
Việc học không bị gò bó trong một không gian và thời gian cố
định
Tạo điều kiện để mọi người có thể học tập, học tập suốt đời
Có khả năng cá biệt hoá học tập của học sinh ở mức độ cao
Các tài liệu học tập được số hoá và lưu trữ trên các thiết bị nhớ,
học sinh có thể truy cập bất kỳ lúc nào họ cần
Môi trường học tập có tính tương tác cao nhờ sự tích hợp văn bản,
đồ hoạ, âm thanh trên các thiết bị đa phương tiện
Việc học tập không được phép coi là một hệ thống các biểu bảng
có mục đích, được định nghĩa và xác định trước
Việc học tập không nhất thiết dẫn đến các kết qủa đã định trước
một cách chuẩn xác mà có thể chuẩn bị sẵn được

Việc học tập được coi là một quá trình mở, nó sẽ dẫn đến các kết
quả mà do việc học tự sinh ra


Cơ sở tâm lý học
Học điện tử - sự mềm dẻo và không hạn chế
Học là để phát triển năng lực
Tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm trong và
ngoài giờ làm việc
Nội dung học tập không cố định, mà có tính cá nhân,
tính xã hội và tính tổ chức
Học tập là sự kết hợp lý thuyết và thực tiễn
Học không được phép mớm trước mà do HS tự do điều
khiển và tổ chức các quá trình học của cá nhân
GV là người cố vấn, tổ chức


Cơ sở tâm lý học
Để lĩnh hội tri thức thì phải có sự tương quan hợp
lý giữa lời nói của GV với các PT trực quan. PT
trực quan hình thành những biểu tượng cụ thể
trong đầu HS
MVT gây động cơ học tập tích cực cho HS, tạo
cho HS sự chú ý cao độ và hứng thú học tập
Học tập với MVT, HS được sự tác động đồng thời
của nhiều hình thức nghe - nhìn. HS mắt thấy, tai
nghe, tay làm, óc nghĩ
Học tập với MVT làm tăng khả năng và chất lư
ợng ghi nhớ kiến thức trong đầu HS



Theo Vưgotxky thì trong quá trình phát triển
tâm lý con người hoàn thiện công việc của
mình chủ yếu bằng cách phát triển các phương
tiện hỗ trợ, phương tiện kỹ thuật .
Sử dụng MVT làm tăng uy tín của nhà trường
và người GV
Dạy học với MVT sẽ tạo ra môi trường tương
tác cao tác động tới HS
Dạy học với MVT giúp hình thành cho HS
những nét nhân cách quan trọng: Tính trung
thực, sự tò mò, lòng kiên trì, khả năng sáng
tạo, niềm tin vào khả năng sáng tạo vô tận của
con người


Cơ sở lý tâm lý học
Sử dụng MVT trong dạy học có các ưu điểm
sau
Làm tăng tính trực quan trong học tập, tăng hứng thú
học tập và tạo sự chú ý học tập của HS ở mức độ cao.
MVT có thể mô phỏng, minh hoạ các hiện tượng,
quá trình vật lý không thể quan sát trực tiếp được
bằng các giác quan.
Máy tính có khả năng lặp lại vô hạn một vấn đề, có
nghĩa là MVT có lòng kiên nhẫn vô hạn, điều này rất
khó có thể có được ở người GV.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×