Trêng thpt trÇn quèc tuÊn
Chµo mõng c¸c em ®Õn
Phßng thÝ nghiÖm m« pháng
Lời giới thiệu
Vật Lý là một môn khoa học thực nghiệm. Tuy nhiên,
thực tế ở nhiều trường phổ thông chưa có điều kiện đáp ứng
được nhu cầu đó của bộ môn Vật Lý. Khó khăn cơ bản là việc
mua sắm, trang bị các thiết bị thí nghiệm và xây dựng phòng
thí nghiệm. San sẻ những khó khăn đó, với những kiến thức đã
có về Vật Lý và Tin học chúng tôi cho ra mắt chương trình thí
nghiệm mô phỏng Vật Lý phổ thông nhằm hỗ trợ một phần
nào về nhu cầu thực hành của học sinh phổ thông.
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X
phßng thÝ nghiÖm c¬ häc
Bµi1: ChuyÓn ®éng th¼ng ®Òu.
Bµi2: Dao ®éng cña con l¾c lß xo.
Bµi3: Dao ®éng t¾t dÇn.
Bµi4: Va ch¹m ®µn håi.
Bµi5: Va cham mÒm.
Bµi6: ChuyÓn ®éng nÐm ngang.
Bµi7: Tæng hîp hai dao ®éng.
phßng thÝ nghiÖm
c¬ häc
phßng thÝ nghiÖm
nhiÖt
phßng thÝ nghiÖm
®iÖn
phßng thÝ nghiÖm
quang
X
phòng thí nghiệm nhiệt
Bài1: Định luật Bôilơ - Mariôt (qt nén)
Bài2: Định luật Gayluysắc.
Bài3: Định luật Sáclơ.
Bài4: Định luật Bôilơ - Mariốt (qt giãn)
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X
Phòng thí nghiệm điện
Bài1: Khung dao động RLC.
Bài2: Máy phát điện xoay chiều 3 pha.
Bài3: Khảo sát mạch điện một chiều.
Bài4: Tranzito npn.
Bài5: Quang trở.
Bài6: Mạch điện dao động hở.
Bài7: Tụ điện.
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X
Phòng thí nghiệm quang
Bài1: Khúc xạ ánh sáng
Bài2: Hiện tựơng phản xạ toàn phần.
Bài3: Lăng kính.
Bài4: Thấu kính.
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X
bài 1: chuyển động thẳng đều
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
1. Mục đích -Yêu cầu:
Nghiên cứu khảo sát tính chất của chuyển động thẳng đều.
Biết cách sử dụng thí nghiệm mô phỏng.
2. Tóm tắt lý thuyết:
Định nghĩa chuyển động thẳng đều: Là chuyển động có quỹ đạo là một đường thẳng
trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoãng hời gian bằng
nhau bất kỳ.
Đường đi của vật trong chuyển động thẳng đều: s =v.t trong đó s là quãng đường, v là
vận tốc của vật, t là thời gian mà vật đi được quãng đường s.
Toạ độ của vật trong chuyển động thẳng đều:
Chọn tục toạ độ Ox trùng với qũy đạo của vật, chọn một điểm O làm gốc toạ độ, gốc
thời gian lúc bắt đầu khảo sát .Tại thời điểm t = 0 vật ở vị trí M
0
có toạ độ x
0
sau thời gian
t vật di chuyển đến vị trí M có toạ độ x
Ta có: x = x
0
+s x = x
0
+v.t (1)
(1) : Được gọi là phương trình chuyển động thẳng đều.
3. tiến hành thí nghiệm: Kích chuột trái vào tiến hành thí nghiệm => OK =>
OK => F10 (F9; F11).
4.báo cáo thí nhiệm: - Nêu mục đích và tóm tắt lý thuyết.
- Thực hiện thí nghiệm.
- Nhân xét kết quả thí nghiệm.
X
Bài 2: Dao động của con lắc lò xo
1. mục đích yêu cầu:
Khảo sát dao động của con lắc lò xo từ đó rút ra tính chất của dao động điều hoà
Biết cách sử dụng máy vi tính và cách trình bày một thí nghiệm ảo
2. tóm tắt lý thuyết:
Định nghĩa: Dao động điều hoà là dao đọng của vật có ly độ tuân theo định luật hàm
Sin hoặc Cosin
Phương tình dao động: X + X=0
Nghiệm của phương trình trên có dạng X=Asin(t +)
Trong đó A, và là những hằng số
=( k/m)
1/2
: Là tần số góc trong đó k là độ cứng của lò xo , m là khối lượng của vật
X: Li độ
A: Biên độ
: Pha ban đầu
t+: Pha của dao động
3 .tiến hành thí nghiệm: Kích chuột trái vào tiến hành thí nghiệm => OK =>
OK => F10 (F9; F11).
4.báo cáo thí nhiệm: - Nêu mục đích và tóm tắt lý thuyết.
- Thực hiện thí nghiệm.
- Nhân xét kết quả thí nghiệm.
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X
Bài 3: Dao động tắt dần
1. mục đích yêu cầu:
+ Khảo sát hiện tượng dao động tắt dần
+Biết cách sử dụng phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học ,biết cách trình bày
một thí nghiệm ảo
2. tóm tắt lý thuyết:
Khi nghiên cứu dao động của con lắc lò xo,con lắc đơn ta đã bỏ qua sức cản của môi trư
ờng kết quả dẫn đến tần số ,biên độ là những đại lươựng không đổi theo thời gian .tuy
nhiên trong thực tế dao động của vật luôn chịu tác dụng của lực cản môi .Tuỳ theo cường
đọ của lực cản dao động sẽ tắt nhanh hay chậm hiện tượng như vậy được gọi là hiện tư
ợng dao động tắt dần
3. Tiến hành thí nghiệm: Kích chuột trái vào tiến hành thí nghiệm => OK =>
OK => F10 (F9; F11).
4.báo cáo thí nhiệm: - Nêu mục đích và tóm tắt lý thuyết.
- Thực hiện thí nghiệm.
- Nhân xét kết quả thí nghiệm.
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X
Bài 4: va chạm đàn hồi
1. mục đích thí nghiệm :
Nghiệm lại định luật bảo toàn động lượng trong trường hợp hai vật tương tác bằng va chạm
đàn hồi.
2. Cơ sở lý thuyết:
Theo định luật bao toàn dộng lượng ta suy ra rằng động lượng tổng cộng của hai vật trước
va chạm bằng động lượng tổng cộng của hai vật sau va chạm, coi như anh hưởng của các vật
khác ở xung quanh là không đáng kể (hệ hai vật là kín).
Một vật có khối lượng bé m chuyển động với vận tốc v trên mặt phẳng nằm ngang va chạm
đàn hồi với vật khác có khối lượng lớn hơn M nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang.
Động lượng trước va chạm :
Sau va chạm hai vật chyển động ngược chiều nhau với vận tốc
Động lượng sau va chạm :
==> mv = - mv' +MV' (1)
Trong thí nghiệm ta đo được các đại lượng m, M, v, v', V'.
Nếu công thức (1) đúng thì định luật bảo toàn động lượng được nghiệm đúng.
3.các bước tiến hành: Kích chuột trái vào tiến hành thí nghiệm => OK => OK =>
F10 (F9; F11).
4.báo cáo thí nghiệm: - Nêu mục đích và tóm tắt lý thuyết.
- Thực hiện thí nghiệm.
- Nhân xét kết quả thí nghiệm
.0+= vmtP
'' VMvmsP +=
''0 VMvmvmsPtP +=+=
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X
bài 5: va chạm mềm
1. mục đích thí nghiệm :
Nghiệm lại định luật bảo toàn động lượng trong trường hợp hai vật tương tác bằng va
chạm mềm.
2.Cơ sở lý thuyết:
Theo định luật bảo toàn dộng lượng ta suy ra rằng động lượng tổng cộng của hai vật trư
ớc va chạm bằng động lượng tổng cộng của hai vật sau va chạm, coi như ảnh hưởng của các
vật khác ở xung quanh là không đáng kể (hệ hai vật là kín).
Một vật có khối lượng bé m chuyển động với vận tốc v trên mặt phẳng nằm ngang va
chạm mềm với vật khác có khối lượng lớn hơn M nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang.
Động lượng trước va chạm :
Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc v' cùng phương
chiều với vận tốc v.
Động lượng sau va chạm : => =>
=> mv = (m+M)V (1)
Trong thí nghiệm ta đo được các đại lượng m, M, v, V.
Nếu công thức (1) đúng thì định luật bảo toàn động lượng được nghiệm đúng.
3. các bước tiến hành: Kích chuột trái vào tiến hành thí nghiệm => OK => OK
=> F10 (F9; F11).
4. báo cáo thí nghiệm: - Nêu mục đích và tóm tắt lý thuyết.
- Thực hiện thí nghiệm.
- Nhân xét kết quả thí nghiệm
.0+= vmPt
VMmsP )( +=
sPtP =
VMmvm )( +=
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X
bài 6: chuyển động ném ngang
1. mục đích thí nghiệm :
Khảo sátvà nghiên cứu chuyển động của một vật ném ngang.
2. Cơ sở lý thuyết:
Việc xét chuyển động của một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v và ỏ độ
cao h, ta phân tích thành hai chuyển động là chuyển động đều theo phương ox do quán
tính và chuyển động rơi tự do theo phương thẳng đứng dưới tác dụng của trọng lực.
Tổng hợp hai chuyển động này ta được chuyển động thực của vật.
Chuyển động theo phương ox: Vx = Vo
vy = Vot
Chuyển động theo phương oy: Vy = gt y = h = gt
2
/2.
Để tìm vị trí của vật tại thời điểm bất kỳ t ta phải xác định được toạ độ x,y.
từ toạ độ x và y xác định được vị trí thực của vật. Nối các vị trí tại các thời điểm liên tiếp
ta được quỹ đạo chuyển động của vật là một chuyển động cong gọi là đường parabol .
Véc tơ vận tốc tức thời của chuyển động thực là:
Về độ lớn ta có : Vt = Vx + Vy
3. tiến hành thí nghiệm: Kích chuột trái vào tiến hành thí nghiệm => OK =>
OK => F10 (F9; F11).
4. báo cáo thí nghiệm: - Nêu mục đích và tóm tắt lý thuyết.
- Thực hiện thí nghiệm.
- Nhân xét kết quả thí nghiệm
.yVxVtV +=
phòng thí nghiệm
cơ học
phòng thí nghiệm
nhiệt
phòng thí nghiệm
điện
phòng thí nghiệm
quang
X