Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của đà điểu nuôi tại huyện ngân sơn tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----------***-----------

ðẶNG ðÌNH TỨ

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ CHO THỊT CỦA ðÀ
ðIỂU NUÔI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2009


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ðẶNG ðÌNH TỨ

ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ CHO THỊT CỦA ðÀ
ðIỂU NUÔI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI
Mã ngành: 60. 62. 40

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHÙNG ðỨC TIẾN

HÀ NỘI - 2009



LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình ngiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả
nêu trong luận văn là trung thực do tôi khảo sát, nghiên cứu và chưa ñược ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

ðặng ðình Tứ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi ñã
nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của ñơn vị tập thể:
Ban giám ñốc Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương, Ban lãnh ñạo
Trạm Nghiên cứu ñà ñiểu Ba Vì.
Ban giám hiệu, Viện ñào tạo sau ñại học, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng
thủy sản, Bộ môn Hóa sinh và sinh lý ñộng vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội.
Tập thể CBCNV Trại chăn nuôi ñà ñiểu Pác Ả Ngân Sơn Bắc Kạn.
ðặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, chu ñáo của thầy hướng dẫn khoa học TS
Phùng ðức Tiến trong quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
ðồng thời tôi cũng rất biết ơn các thầy cô ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học
tập nâng cao trình ñộ và tri thức mới.
Nhân dịp này cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự giúp ñỡ
quý báu ñó.

Tôi rất biết ơn bạn bè ñồng nghiệp và những người thân trong gia ñình ñã tạo
ñiều kiện ñộng viên tôi hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tác giả luận văn

ðặng ðình Tứ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

ii


MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
ctv: Cộng tác viên
cs: Cộng sự
CP: Protein thô
ME: Năng lượng
K: Hệ số tốc ñộ sinh trưởng
KL: Khối lượng
SS: Sơ sinh
TĂ: Thức ăn
TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn
TNTĂ: Thu nhận thức ăn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

iii


MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN .................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... ii
MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.......................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................. viii
DANH MỤC BIỂU ðỒ ......................................................................................... ix
DANH MỤC ðỒ THỊ............................................................................................. x
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................... xi
1. MỞ ðẦU............................................................................................................ 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI. ................................................................... 1
1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI............................................................................... 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................. 3
2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại của ñà ñiểu ............................................................ 3
2.2. ðiều kiện tự nhiên và ñặc ñiểm kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Kạn ...................... 4
2.2. Cơ sở khoa học của nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và tập tính ở gia cầm.......... 6
2.2.1. ðặc ñiểm ngoại hình, kích thước các chiều ño của gia cầm ........................... 6
2.2.2. Cơ sở nghiên cứu tập tính của vật nuôi.......................................................... 8
2.3. Cơ sở khoa học của sự nghiên cứu các tính trạng ở gia cầm ........................... 10
2.4. Cơ sở khoa học của sức sống và khả năng kháng bệnh ................................... 12
2.5. Cơ sở khoa học của sinh trưởng ..................................................................... 14
2.5 1. Khái niệm về sinh trưởng ............................................................................ 14
2.5.2. Phương pháp ñánh giá ................................................................................. 15
2.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng.......................................................... 17
2.6. Cơ sở khoa học của khả năng cho thịt ............................................................ 21
2.6.1. Năng suất thịt .............................................................................................. 21
2.6.2. Chất lượng thịt ............................................................................................ 22
2.7. Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản ............................................................. 23
2.7.1. ðặc ñiểm sinh sản ñà ñiểu ........................................................................... 23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….


iv


2.7.2. Sản lượng trứng và các yếu tố ảnh hưởng tới sản lượng trứng của ñà ñiểu.. 25
2.7.3. Khả năng thụ tinh và kết quả ấp nở.............................................................. 27
2.8. Cơ sở khoa học của hiệu quả chuyển hóa thức ăn........................................... 29
2.8.1. ðặc ñiểm tiêu hoá và trao ñổi chất ở ñà ñiểu ............................................... 29
2.8.2. Tiêu tốn thức ăn và các yếu tố ảnh hưởng................................................... 30
2.9. Tình hình nghiên cứu ngoài và trong nước ..................................................... 31
2.9.1. Tình hình phát triển chăn nuôi ñà ñiểu trên thế giới..................................... 31
2.9.2. Kết quả nghiên cứu ñà ñiểu trên thế giới ..................................................... 33
2.9.2.1. Nghiên cứu về ñặc tính sinh học của ñà ñiểu ............................................ 33
2.9.2.2. Nghiên cứu về di truyền giống.................................................................. 34
2.9.2.3. Nghiên cứu về sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn.......................................... 35
2.9.2.4. Nghiên cứu về khả năng cho thịt .............................................................. 37
2.9.2.5. Nghiên cứu về sức sống và khả năng kháng bệnh ..................................... 37
2.9.2.6. Nghiên cứu về khả năng sinh sản và ấp nở ............................................... 38
2.9.3. Tình hình nghiên cứu về chăn nuôi ñà ñiểu ở Việt Nam.................................... 41
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 45
3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.................................................. 45
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu.................................................................................. 45
3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu ................................................................................... 45
3.1.3. Thời gian nghiên cứu................................................................................... 45
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................ 45
3.2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 45
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 46
3.2.2.1. Phương pháp chung.................................................................................. 46
3.2.2.2. Nuôi dưỡng .............................................................................................. 46
3.2.2.3. Chế ñộ dinh dưỡng nuôi ñà ñiểu ............................................................... 46
3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi............................................................. 47

3.3.1. ðặc ñiểm sinh học....................................................................................... 47
3.3.2. Tập tính của ñà ñiểu .................................................................................... 48

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

v


3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi.................................................................................... 48
3.3.3.1. Tỷ lệ nuôi sống......................................................................................... 48
3.3.3.2. Khả năng sinh trưởng ............................................................................... 48
3.3.3.3. Khả năng cho thịt ..................................................................................... 49
3.3.3.4. Khả năng sinh sản .................................................................................... 51
3.3.3.5. Tiêu tốn và chi phí thức ăn ....................................................................... 51
3.4. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 52
4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................................... 53
4.1. Kết quả nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học................................................ 53
4.1.1. ðặc ñiểm ngoại hình ................................................................................... 53
4.1.2. Tập tính của ñà ñiểu .................................................................................... 54
4.2. Kết quả nghiên cứu trên ñàn ñà ñiểu nuôi thịt (4-12 tháng tuổi) ..................... 55
4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống của ñà ñiểu theo dõi ........................................................... 55
4.2.2. Kích thước các chiều ño. ............................................................................. 57
4.2.3. Khả năng sinh trưởng .................................................................................. 59
4.2.3.1. Sinh trưởng tích lũy.................................................................................. 59
4.2.3.2. Sinh trưởng tuyệt ñối................................................................................ 62
4.2.3.3. Sinh trưởng tương ñối .............................................................................. 65
4.2.3.4. Hệ số tốc ñộ sinh trưởng (K) .................................................................... 67
4.2.4. Tiêu tốn và chi phí thức ăn .......................................................................... 69
4.2.4.1. Lượng thức ăn thu nhận............................................................................ 69
4.2.4.2. Tiêu tốn và chi phí thức ăn ....................................................................... 70

4.2.5. Khả năng cho thịt ........................................................................................ 74
4.2.5.1. Năng suất thịt .......................................................................................... 74
4.2.5.2. Chất lượng thịt ......................................................................................... 75
4.2.6. Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN)................................................. 77
4.3. Khả năng sinh sản của ñà ñiểu........................................................................ 79
4.3.1. Tỷ lệ nuôi sống của ñà ñiểu qua các giai ñoạn ............................................. 79
4.3.2. Khối lượng cơ thể giai ñoạn dò, hậu bị ....................................................... 80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

vi


4.3.3. Khả năng thu nhận thức ăn giai ñoạn dò, hậu bị ......................................... 81
4.3.4. Tuổi thành thục sinh dục ............................................................................. 82
4.3.5. Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng ......................................................................... 82
4.3.6. Khả năng thu nhận thức ăn của ñà ñiểu sinh sản ......................................... 83
4.3.7. Kết quả ấp nở .............................................................................................. 85
4.3.8. Chi phí và tiêu tốn thức ăn........................................................................... 86
4.4. Kết quả nuôi ñà ñiểu con sơ sinh ñến 13 tuần tuổi (3 tháng tuổi).................... 87
4.4.1. Tỷ lệ nuôi sống của ñà ñiểu theo dõi ........................................................... 87
4.4.2. Kích thước một số chiều ño......................................................................... 88
4.4.3. Khả năng sinh trưởng .................................................................................. 90
4.4.3.1. Sinh trưởng tích lũy.................................................................................. 90
4.4.3.2. Sinh trưởng tuyệt ñối................................................................................ 93
4.4.3.3. Sinh trưởng tương ñối .............................................................................. 94
4.4.4. Tiêu tốn và chi phí thức ăn .......................................................................... 96
4.4.4.1. Lượng thức ăn thu nhận............................................................................ 96
4.4.4.2. Tiêu tốn và chi phí thức ăn ....................................................................... 97
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................................... 100

5.1. Kết luận ....................................................................................................... 100
5.2. ðề nghị ........................................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................... Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 112
Phụ lục 1: Một số hình ảnh chăn nuôi ñà ñiểu tại Bắc Kạn ................................ 1122
Phụ lục 2: Hiệu quả kinh tế nuôi ñà ñiểu tại Bắc Kạn…………………………... 115
Phụ lục 3: Những nét cơ bản về thời tiết khí hậu tại Bắc Kạn............................ 1156
Phụ lục 4: Khẩu phần dinh dưỡng nuôi ñà ñiểu ................................................. 1188

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Số lượng ñà ñiểu nuôi trên thế giới qua các năm ................................... 32
Bảng 3.1: Chế ñộ dinh dưỡng nuôi ñà ñiểu thịt ..................................................... 46
Bảng 3.2: Chế ñộ dinh dưỡng nuôi ñà ñiểu dò, hậu bị và sinh sản ......................... 47
Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống của ñà ñiểu theo dõi ..................................................... 56
Bảng 4.2: Kích thước các chiều ño cơ thể ñà ñiểu ................................................. 58
Bảng 4.3: Khối lượng cơ thể ñà ñiểu qua các tháng tuổi........................................ 60
Bảng 4.4: Sinh trưởng tuyệt ñối của ñà ñiểu qua các tháng tuổi (g/con/ngày)........ 63
Bảng 4.5: Sinh trưởng tương ñối của ñà ñiểu qua các tháng tuổi (%) .................... 65
Bảng 4.6: Hệ số tốc ñộ sinh trưởng ....................................................................... 67
Bảng 4.7: Lượng thức ăn thu nhận của ñà ñiểu (kg/con)........................................ 69
Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng qua các giai ñoạn (kg) .................. 71
Bảng 4.9: Chi phí thức ăn nuôi ñà ñiểu (ñồng) ...................................................... 73
Bảng 4.10: Kết quả mổ khảo sát ñà ñiểu lúc 12 tháng tuổi .................................... 74
Bảng 4.11. Thành phần hoá học của thịt ñùi ñà ñiểu*............................................ 76
Bảng 4.12: Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN) ........................................ 78

Bảng 4.13: Tỷ lệ nuôi sống của ñà ñiểu................................................................. 79
Bảng 4.14 : Khối lượng cơ thể ñà ñiểu .................................................................. 80
Bảng 4.15: Khả năng thu nhận thức ăn của ñà ñiểu (kg/con) ................................. 81
Bảng 4.16: Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng của ñà ñiểu............................................... 83
Bảng 4.17: Khả năng thu nhận thức ăn của ñà ñiểu (kg/con/ngày)......................... 84
Bảng 4.18: Kết quả ấp nở...................................................................................... 85
Bảng 4.19: Chi phí và tiêu tốn thức ăn cho ñà ñiểu sinh sản .................................. 86
Bảng 4.20: Tỷ lệ nuôi sống của ñà ñiểu................................................................. 87
Bảng 4.21: Kích thước các chiều ño cơ thể ñà ñiểu ............................................... 89
Bảng 4.22: Khối lượng cơ thể ñà ñiểu (kg)............................................................ 91
Bảng 4.23: Sinh trưởng tuyệt ñối của ñà ñiểu (g/con/ngày) ................................... 93
Bảng 4.24: Sinh trưởng tương ñối của ñà ñiểu (%)................................................ 95
Bảng 4.25: Lượng thức ăn thu nhận của ñà ñiểu (kg/con)...................................... 96
Bảng 4.26: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) ............................................ 98
Bảng 6.1: Hiệu quả kinh tế nuôi ñà ñiểu thịt tại Bắc Kạn……………………….. 115
Bảng 6.2: Số liệu thời tiết, khí hậu tại Bắc Kạn................................................. 1177

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp………………. viii


Bảng 6.3: Khẩu phần dinh dưỡng nuôi ñà
ñiểu…………………………………..1188

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

ix


DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 1: So sánh khối lượng trống và mái giai ñoạn 4 - 12 tháng tuổi ............... 61

Biểu ñồ 2: TTTĂ/kg tăng khối lượng giai ñoạn 4 - 12 tháng tuổi .......................... 71
Biểu ñồ 3: Chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN) ......................................... 78
Biểu ñồ 4: So sánh khối lượng trống và mái giai ñoạn sơ sinh ñến 13 tuần tuổi..... 92
Biểu ñồ 5: TTTĂ/kg tăng khối lượng giai ñoạn sơ sinh ñến 13 tuần tuổi............... 99

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

x


DANH MỤC ðỒ THỊ

ðồ thị 1: ðồ thị sinh trưởng tích lũy giai ñoạn 4 - 12 tháng tuổi ........................... 61
ðồ thị 2: ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối giai ñoạn 4 - 12 tháng tuổi ......................... 63
ðồ thị 3: ðồ thị sinh trưởng tương ñối giai ñoạn 4 - 12 tháng tuổi ....................... 66
ðồ thị 4: ðồ thị hệ số tốc ñộ sinh trưởng giai ñoạn 4 - 12 tháng tuổi .................... 68
ðồ thị 5: ðồ thị sinh trưởng tích lũy giai ñoạn sơ sinh ñến 13 tuần tuổi ............... 92
ðồ thị 6: ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối giai ñoạn sơ sinh ñến 13 tuần tuổi .............. 94
ðồ thị 7: ðồ thị sinh trưởng tương ñối giai ñoạn sơ sinh ñến 13 tuần tuổi ............. 95

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

xi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Ống dẫn trứng ñường sinh sản mái ........................................................ 24
Ảnh 1: ðà ñiểu 3 tháng tuổi ................................................................................ 112
Ảnh 2: ðà ñiểu 8 tháng tuổi ................................................................................ 112
Ảnh 3: ðà ñiểu 12 tháng tuổi .............................................................................. 113

Ảnh 4: ðà ñiểu sinh sản ...................................................................................... 113
Ảnh 5: Máy ấp trứng ñà ñiểu............................................................................... 114
Ảnh 6: ðà ñiểu nở trong máy .............................................................................. 114

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

xii


1. MỞ ðẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI.

ðà ñiểu là loài vật nuôi mới ñang ñược ñẩy mạnh phát triển ở nhiều nước
trên thế giới nhờ lợi thế vượt trội về khả năng thích nghi rất rộng từ - 400C ñến
400C, sức sản xuất so với các vật nuôi truyền thống khác cũng rất lớn. Một ñà ñiểu
mái trưởng thành một năm cho ra ñời 20 - 25 ñà ñiểu con, sau 12 tháng tuổi nuôi
khối lượng mỗi con có thể ñạt 90 - 100 kg. Như vậy, một ñà ñiểu mái có thể sản
xuất ñược 2 - 2,5 tấn thịt hơi/năm.
Ở nước ta sau 13 năm nghiên cứu và phát triển ñà ñiểu, Trung tâm Nghiên
cứu gia cầm Thụy Phương - Viện chăn nuôi ñã từng bước hoàn thiện, làm chủ ñược
quy trình công nghệ chăn nuôi ñà ñiểu và ñang tích cực triển khai rộng rãi vào sản
xuất. Trong những năm qua, hơn 10.000 ñà ñiểu giống ñã ñược chuyển giao nuôi
trên 40 tỉnh thành thuộc các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Nhiều trang
trại nuôi ñà ñiểu thương phẩm ñã có sản phẩm thịt, các trang trại nuôi ñà ñiểu sinh
sản ñã sản xuất ñược ñà ñiểu con giống, tạo tiền ñề hình thành một nghề chăn nuôi
mới có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi vùng cao nằm ở trung tâm nội ñịa vùng ñông
bắc có quốc lộ số 3 chạy qua nên Bắc Kạn có lợi thế lớn trong giao lưu thông
thương hàng hoá với các tỉnh lân cận là Thái Nguyên ở phía nam, Cao Bằng ở phía
bắc, Lạng Sơn ở phía ñông, Tuyên Quang ở phía tây. Tỉnh Bắc Kạn có diện tích ñất

tự nhiên là 4857,21 km2, trong ñó ñất nông lâm nghiệp là 3.323,3 km2, dân số
276.718 người. Nhiệt ñộ trung bình hàng năm của Bắc Kạn từ 21 - 230C thấp hơn
nhiều so với các khu vực khác. Lượng mưa trung bình hàng năm của Bắc Kạn
khoảng 1.400 - 1800 mm, ñộ ẩm trung bình cả năm của Bắc Kạn thuộc loại cao
(trên 80%). Bên cạnh ñó, Bắc Kạn còn có tiềm năng lớn về diện tích ñất trồng cỏ.
Nhằm phát huy ñược tiềm năng lợi thế của tỉnh Bắc Kạn, năm 2007 Trung
tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ñã chuyển giao 90 con ñà ñiểu nuôi sinh sản
và nuôi thịt tại huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn. ðể ñánh giá ñược hiệu quả chăn nuôi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

1


ñà ñiểu tại Bắc Kạn, chúng tôi tiến hành triển khai nghiên cứu ñề tài "ðánh giá khả
năng sinh sản và cho thịt của ñà ñiểu nuôi tại huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn"
1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI.
- Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học của ñà ñiểu nuôi tại Bắc Kạn.
- ðánh giá khả năng sinh sản của ñà ñiểu nuôi tại Bắc Kạn.
- ðánh giá khả năng cho thịt của ñà ñiểu nuôi tại Bắc Kạn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

2


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc, vị trí phân loại của ñà ñiểu
Thông qua các mẫu hoá thạch ñã khẳng ñịnh rằng ñà ñiểu (Ostrich) bắt nguồn từ
loài chim chạy có hình dạng trung bình sinh sống tại các vùng ñồng cỏ Châu Á 40 - 55

triệu năm về trước Horbanczuk J.O (2002) [95]. Quá trình tiến hoá của dạng tiền sử
này ñã dẫn tới hình dạng của chúng trong suốt kỷ Plioxen (12 triệu năm trước) thuộc
dòng chim to lớn, cao khoảng 4 m phân bố phía Bắc tới Mông Cổ, phía Tây tới Châu
Âu và phía nam tới Châu Á. Sau ñợt tiến hoá này kích thước cơ thể giảm dần với hai
triệu năm trước ñã giống với loài ñà ñiểu ngày nay. Khoảng vài nghìn năm trước ñà
ñiểu sinh sống tại các vùng ñồng cỏ bán sa mạc vùng Cận ðông và Châu Phi ñến sát
các nước Châu Âu xung quanh vùng ðịa Trung Hải. Tuy nhiên, các loài này lại là nạn
nhân của hiện tượng thay ñổi về thời tiết mà khoảng 6 nghìn năm trước ñã thay ñổi
vùng Sahara thành sa mạc M. M. Shanawany, (1999)[106].
Ngày nay gia ñình ñà ñiểu (Ostrich) chỉ còn lại duy nhất 1 loài ñược gọi là ñà
ñiểu lạc ñà (Struthio camelus) và ñược chia làm 4 phân loài.
ðà ñiểu Syrian (Struthio camelus syracius) - sinh sống tại Syria và phía bắc
tiểu vương quốc Arập thống nhất, Jordan, Iraq và tây Iran. Loài phụ này ñã tuyệt
chủng vào năm 1941 là loài ostrich nhỏ nhất với bộ lông tuyệt vời. Syrian ostrich
ñược sử dụng ñể lai tạo tại Nam Phi ñể nâng cao chất lượng lông của loài ñịa
phương.
ðà ñiểu Bắc Phi (Struthio camelus camelus) - trải dài phía nam dãy Atlas bao
gồm Senegal, Nigeria, Sudan và Ethiopia. Trên ñầu có lông tơ bao phủ, tròng mắt nâu. Cổ
có 1 ít lông phủ phía dưới và màu ñỏ tươi. Bắp ñùi con trống có màu ñỏ tươi ñến hồng
xẫm với bộ lông màu ñen xẫm Kreibich A., Summer M., (1995)[28].
ðà ñiểu Massai (Struthio camelus massaicus) - trải dài từ Kenya và 1 phần
Tanzania. ðầu có lông màu trắng, tròng mắt nâu. Cổ có lông tơ mọc ngược và có
màu hồng nhạt hơn. Lông con trống có màu nâu ñen Kreibich A., Summer M.,
(1995)[28].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

3


ðà ñiểu Somali (Struthio camelus molybdophanes) - trải dài ở ðông Phi

chủ yếu ở Somali và Ethiopia. Loại này nhỏ hơn so với loài Nam Phi, trên ñầu có
mảng trụi cứng, da màu xám và tròng mắt nâu. Mỏ có viền màu ñỏ sáng. ðùi và cổ
con trống màu xanh xám. Holtzhausen A., Koetze M., (1995)[90]
ðà ñiểu Nam Phi (Struthio camelus australis) - trải dài từ phía nam sông
Zambezi bao gồm Namibia, Botswana, Zimbabwe. ðỉnh ñầu thường có nhiều lông
hơn, tròng mắt nâu, mỏ thường không có vành ñỏ, từ cẳng chân xuống ngón cái có
màu ñỏ phía trước. Cổ và ñùi có màu xám tro nhạt Kreibich A., Summer M.,
(1995)[28].
Như vậy, trong hệ thống phân loại ñộng vật vị trí phân loại của ñà ñiểu như
sau:

Lớp chim

: Aves

Bộ

: Struthioniformes

Phụ bộ

: Struthiones

Họ (gia ñình)

: Struthionidae

Chủng (giống)

: Struthio


Loài

: Struthio Camelus

Phân loài

: - ðà ñiểu Bắc Phi (Struthio Camelus Camelus)
- ðà ñiểu Somali (Struthio Camelus Molybdophanes)
- ðà ñiểu ðông Phi (Struthio Camelus Masaicus)
- ðà ñiểu Nam Phi (Struthio Camelus Autralis).

2.2. ðiều kiện tự nhiên và ñặc ñiểm kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh Bắc Kạn có diện tích 4857,21 Km2 dân số 276.718 người nằm ở trung
tâm vùng nội ñịa ðông Bắc Bắc Bộ Việt Nam. Phía Bắc giáp Cao Bằng; phía ðông
giáp Lạng Sơn, phía Nam giáp Thái Nguyên, phía Tây giáp Tuyên Quang. Như vậy
Bắc Kạn hoàn toàn nằm trong vành ñai nhiệt ñới khu vực gió mùa ðông Nam Á. Ở
vị trí này có sự phân hóa khí hậu rõ rệt (nhiệt ñộ, lượng mưa, ñộ dài ngày và ñêm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

4


giữa hai mùa). Lãnh thổ Bắc Kạn lại nằm kẹp giữa hai hệ thống núi cánh cung miền
ðông Bắc nên chịu ảnh hưởng mạnh của khí hậu lục ñịa châu Á, nhất là thời tiết về
mùa ñông, ñồng thời hạn chế ảnh hưởng của mưa bão hàng năm về mùa hạ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu gió mùa ðông Nam Á và ñịa hình nên hướng gió
thay ñổi rõ rệt, mùa ñông thịnh hành hướng gió ñông bắc hoặc hướng bắc. Mùa hạ
chủ yếu hướng gió tây nam hoặc hướng nam. Sức gió nhìn chung nhỏ hơn so với

vùng châu thổ bắc bộ từ 0,5m/s - 1m/s.
Nhiệt ñộ trung bình hàng năm của Bắc Kạn từ 21 - 230C. Nhưng không mang
tính chất ñồng nhất, mà có sự phân hóa thành hai mùa trong năm và phân hóa giữa
các vùng. Mùa nóng từ tháng 4 ñến tháng 10 và mùa lạnh từ tháng 11 ñến tháng 03.
Càng lên phía bắc mùa lạnh càng kéo dài và lạnh hơn.
Lượng mưa trung bình hàng năm của Bắc Kạn khoảng 1.400 - 1800 mm và
ñược chia làm hai mùa rõ rệt mùa mưa trùng với mùa nắng kéo dài từ tháng 4 ñến
tháng 10 với 85 - 90% lượng mưa cả năm. Thời gian còn lại là mùa ít mưa. Mùa ít
mưa với số ngày mưa trong tháng là dưới 10 ngày với lượng mưa không ñáng kể.
ðộ ẩm cao (> 85%) tạo ra nguồn ñất ñai màu mỡ phì nhiêu. Tổng hoà những lợi thế
ñó ñã mở ra triển vọng to lớn trong phát triển kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng
sản xuất hàng hoá.
Với ñặc thù là tỉnh miền núi vùng cao, ñịa hình phức tạp, ñiểm xuất phát
thấp, cơ sở vật chất hạ tầng còn thấp kém, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế chậm do ñặc
trưng kinh tế là thuần nông, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển,
mật bằng dân trí thấp, ñời sống văn hoá tinh thần nghèo nàn, nhiều tập tục trong ñời
sống kinh tế xã hội còn lạc hậu. Nhận thức rõ hiện trạng kinh tế xã hội, trong những
năm qua tỉnh Bắc Kạn ñã tập trung mọi nguồn lực, dựa trên tiền ñề sẵn có ñể giải
quyết những khó khăn, nắm bắt thời cơ nhằm tạo nên vận hội mới ñưa nền kinh tế
xã hội của tỉnh tiến nhanh, tiến kịp, tiến vững chắc phù hợp với xu thế hội nhập
kinh tế khu vực và trên thế giới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

5


Kỳ họp thứ 11 HðND tỉnh khoá VII ñã xây dựng các nhiệm vụ, giải pháp
chủ yếu phát triển kinh tế xã hội trong ñó duy trì ñẩy mạnh sản xuất nông lâm
nghiệp. Thực hiện tốt các ñề án và quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp.

Có các chính sách khuyến khích phát triển các doanh nghiệp ñầu mối thu mua chế
biến và phân phối nông sản. Tích cực ñẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tiến
bộ vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng các giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất,
chất lượng sản phẩm cao ñể nâng cao hơn nữa tính cạnh tranh của sản phẩm. Phát
triển một số giống vật nuôi ñặc sản thành sản phẩm hàng hoá có khả năng thâm
nhập vào hệ thống phân phối trên thị trường cả nước.
2.2. Cơ sở khoa học của nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và tập tính ở gia cầm
2.2.1. ðặc ñiểm ngoại hình, kích thước các chiều ño của gia cầm
* Ngoại hình
Ngoại hình là một trong những tính trạng chất lượng của gia cầm. ðó là
những ñặc ñiểm bên ngoài của vật nuôi có thể quan sát ñược như: màu lông, da,
hình dáng, mào tích... Các ñặc ñiểm về ngoại hình của gia cầm ñặc trưng cho giống,
thể hiện cho khuynh hướng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. Ở ñà ñiểu, con
trống cao 2,7m và trọng lượng cơ thể của chúng ñạt hơn 150kg. Con mái nhỏ hơn
chỉ cao 2 m với trọng lượng 110 - 120kg. Gần 1/3 chiều cao của ñà ñiểu nằm ở
chiếc cổ dài và cong với 19 ñốt sống.
Sự phát triển của bộ lông: lông là dẫn xuất của da, thể hiện ñặc tính di truyền
của giống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại. Gia cầm non mới nở có bộ
lông tơ che phủ, trong quá trình phát triển lông tơ sẽ dần dần ñược thay thế bằng bộ
lông cố ñịnh.
Tốc ñộ mọc lông là biểu thị khả năng mọc lông sớm hay muộn, có liên quan
chặt chẽ tới cường ñộ sinh trưởng. Theo Brandsch Biilchel (1978) [3] những gia
cầm lớn nhanh có tốc ñộ mọc lông nhanh. Theo Siegel và Dunington (1978) [120]
những alen quy ñịnh mọc lông nhanh phù hợp với khả năng tăng trọng cao. Hayer
và cs (1970) [86] cho biết ở gà mái lông mọc ñều hơn gà trống trong cùng một dòng
và ảnh hưởng của hormon có tác dụng ngược với gen liên kết giới tính quy ñịnh tốc
ñộ mọc lông.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….


6


Màu lông do một số gen quy ñịnh phụ thuộc sắc tố trong bào tương của tế
bào. Màu sắc da lông là mã hiệu của giống, một tín hiệu ñể nhận dạng con giống.
Màu sắc da lông là một chỉ tiêu cho chọn lọc. Thông thường màu sắc ñồng nhất là
giống thuần, trên cơ sở ñồng nhất ñó mà loang là không thuần. Màu sắc lông do một
số ít gen kiểm soát có thể sử dụng ñể phân tích di truyền, dự ñoán màu của ñời sau
trong chọn lọc (ðặng Hữu Lanh và cs 1999) [29]
Các giống gia cầm khác nhau thì có bộ lông khác nhau, sự khác nhau về màu
sắc lông là do mức oxy hoá các chất tiền sắc tố melanin (Melanogene) trong các tế
bào lông, nếu các chất sắc tố là nhóm lipocrom (Carotenoit) thì lông có màu vàng,
xanh tươi hoặc màu ñỏ. Nếu không có chất sắc tố thì lông có màu trắng. ðà ñiểu
trưởng thành con trống màu ñen với các sợi lông thô cứng ở cánh và ñuôi trắng, con
mái có lông màu xám nâu và ở cuối có màu nhạt hơn. Do vậy có thể phân biệt ñược
tính biệt của ñà ñiểu qua màu sắc của lông. Trong ñiều kiện khí hậu Châu Phi, lông
là lớp bảo vệ hữu hiệu chống lại cái nóng của ban ngày còn trong vùng bán sa mạc
thì chống lại sự thoát nhiệt vào ban ñêm. ðà ñiểu không có tuyến mồ hôi nên việc
bài tiết ñược thực hiện qua lông.
ðầu: cấu tạo của xương ñầu ñược coi như có ñộ tin cậy cao nhất trong việc
ñánh giá ñầu của gia cầm. Da mặt và các phần phụ của ñầu cho phép rút ra kết luận
về sự phát triển của mô ñỡ và mô liên kết.
ðà ñiểu có cặp mắt rất tinh, có thể nhìn ñược ở khoảng cách 3 km. Mắt ñà
ñiểu có lớp màng nitric bao bọc con ngươi và trong ñiều kiện thời tiết xấu với sự trợ
giúp của lông mi dày và dài sẽ bảo vệ hữu hiệu ñược mắt khỏi bụi và cát. Thính
giác của ñà ñiểu cũng rất phát triển. Lỗ tai rộng có thể phát hiện thậm chí những âm
thanh nhỏ nhất và vì thế hỗ trợ ñược cho hệ thống tự vệ. Cảm giác về khứu giác và
vị giác lại phát triển kém tương ñương. Hộp sọ ñà ñiểu “xốp” nên bảo vệ não rất
kém. Con trưởng thành chỉ ngang bằng với trứng của 1 con gà và chỉ nặng khoảng
30 - 40 g (Phùng ðức Tiến và cs 2004) [58].


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

7


Mỏ và chân: mỏ là sản phẩm của da, ñược tạo thành từ lớp sừng
(Stratumcorneum). Mỏ phải ngắn và chắc chắn. Gà có mỏ dài và mảnh thì khả năng
sản xuất không cao. Màu sắc của mỏ có nhiều loại: vàng ñỏ, ñen, hồng. Màu sắc của
mỏ thường phù hợp với màu của chân. Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, ở gà
mái màu sắc này có thể bị nhạt ñi vào cuối thời kỳ ñẻ trứng. Mỏ của ñà ñiểu rộng và
dẹp có 2 lỗ mũi giúp có thể làm mát ñược; trong thời tiết nóng nực chúng thường mở
rộng lỗ mũi ra. Mỏ không cứng lắm và vì vậy không phải dùng ñể tự vệ hay tấn công.
Ở loài gia cầm chân có vảy sừng bao kín, cơ tiêu giảm chỉ còn gân và da.
Chân có vuốt và cựa, cựa có vai trò cạnh tranh và ñấu tranh sinh tồn của loài. ðà
ñiểu có ñôi chân cực khỏe ñể ñỡ cơ thể và cũng là một lợi thế môi trường lớn nhất
của loài này. Mỗi chân chỉ có 2 ngón, ngón chân to và có vuốt dài khoảng 7 cm. Khi
ñối mặt với nguy hiểm, ñà ñiểu có thể dễ dàng làm thương ñối thủ với cú ñá rất
dũng mãnh. Do có ñôi chân khỏe mạnh nên ñà ñiểu có thể ñạt tốc ñộ chạy là 70
km/giờ qua 1 ñoạn ñường dài vài km (Phùng ðức Tiến và cs 2004) [58].
* Hình dáng kích thước chiều ño cơ thể
Tuỳ mục ñích sử dụng, các giống gia cầm ñược chia thành ba loại hình:
hướng trứng, hướng thịt và kiêm dụng. Gà hướng thịt thường có hình dáng cân ñối
ngực sâu chắc chắn, tiết diện hình vuông hay hình chữ nhật. Gà chuyên trứng lại có
kết cấu thanh gọn, tiết diện hình tam giác.
Theo tài liệu của Chambers (1990) [67] thì kích thước các chiều ño có mối
tương quan với sức sản xuất của gà Broiler. Tác giả cũng cho biết ñộ lớn góc ngực,
dài chân, dài ñùi và ñường kính ống chân có tương quan với khối lượng cơ thể.
Siegel và Dunington (1978) [120] cho biết tương quan giữa ñộ lớn góc ngực và khối
lượng cơ thể từ 0,4-0,68 trung bình là 0.42.

2.2.2. Cơ sở nghiên cứu tập tính của vật nuôi
Tập tính (Behaviour) chính là các hoạt ñộng, phản ứng trả lời kích thích ở
các loài ñộng vật hay tất cả các hình vi trong cuộc sống của chúng. Tập tính ñộng
vật phản ánh toàn bộ hoạt ñộng sống của ñộng vật, biểu hiện các mối quan hệ giữa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

8


ñộng vật với môi trường, với tự nhiên, với các cá thể khác nhau trong loài và khác
loài vô cùng ña dạng, gắn với cả quá trình tiến hoá của ñộng vật với các biến ñổi
của môi trường (Phan Cự Nhân 1998) [35]. Theo Phan Cự Nhân và Trần ðình Miên
(1998) [36], tập tính ñược chia thành các loài chính sau ñây:
Tập tính bẩm sinh (inborn): chính là bản năng của ñộng vật. Bản năng chính
là các hoạt ñộng, cử ñộng có trước ý thức, dẫn tới các tính cách, các biểu hiện sống
của ñộng vật. Bản năng là chuỗi phản xạ nối tiếp nhau theo một trình tự nhất ñịnh
ghi trong gen cơ cấu di truyền của ñộng vật. Bản năng không thay ñổi ñặc trưng và
có lợi cho loài, là kết quả của chọn lọc tự nhiên.
Tập tính tiếp thu (acquired): ñược hình thành do bắt chước hoặc qua huấn
luyện của con người. Tập tính tiếp thu hình thành qua biến ñổi môi trường mới
không ghi trong gen, không ñược chương trình hoá trong gen, nên mềm dẻo, linh
hoạt và luôn thay ñổi theo ngoại cảnh, theo ñiều kiện sống mới.
Tập tính hỗn hợp (Mixed): là những tập tính mới ñược hình thành trong ñiều
kiện sống thay ñổi trong ñó có cả tập tính bẩm sinh và tập tính tiếp thu mà danh giới
rất khó phân biệt.
Tập tính là ñộng vật chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố ñó là: tính di
truyền, các nhân tố khí hậu (nhiệt ñộ, ánh sáng, ñộ ẩm tương ñối, mưa, gió, sự căng
thẳng stress. Nghiên cứu di truyền tập tính ñộng vật có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng
cả về lý thuyết và thực tiễn. Việc nắm vững các nền tảng khoa học của tập tính và di

truyền học tập tính của vật nuôi giúp các nhà chăn nuôi trong việc chăm sóc và
phòng trừ dịch bệnh có hiệu quả hơn. Tập tính là một biểu hiện rõ rệt ñầu tiên của
con vật ñối với các ñiều kiện sống và có thể là chỉ tiêu chắc chắn ñánh giá quy trình
công nghệ ñã ñề ra, vì vậy nghiên cứu tập tính của các vật nuôi là rất cần thiết. Tập
tính là một tính trạng ñược sử dụng trong chọn giống bởi chúng ñảm bảo cho sự tồn
tại của loài trước môi trường vốn luôn biến ñộng. Mặt khác chỉ tiêu của ngành chăn
nuôi là năng suất, ñiều này liên quan trực tiếp tới trạng thái tối ưu của vật nuôi.
Trạng thái ñó ñược biểu hiện bên ngoài bằng các ñặc ñiểm của tập tính.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

9


2.3. Cơ sở khoa học của sự nghiên cứu các tính trạng ở gia cầm
Tính trạng ở vật nuôi là ñặc trưng của một cá thể mà ta có thể quan sát, hay
xác ñịnh ñược. Nghiên cứu các tính trạng ở con vật chúng ta không thể không ñề
cập ñến các ñặc ñiểm di truyền và ảnh hưởng của ngoại cảnh lên các tính trạng ñó.
Về mặt di truyền nhiều tác giả cho biết ở ñộng vật nói chung, gia cầm nói
riêng, trong quá trình phát triển, cơ thể mỗi tính trạng ñược hình thành là kết quả
của hàng loạt các quá trình sinh hoá xảy ra dưới ảnh hưởng của các enzim có tính
chất ñặc thù, là kết quả tác ñộng qua lại của nhiều gen trong cơ thể (Nguyễn Ân và
cs 1983) [1].
Các tính trạng ở gia súc, gia cầm rất phong phú và ña dạng. Mặc dù giới hạn
phân biệt giữa các tính trạng là không rõ rệt, song trong di truyền học người ta chia
các loại tính trạng ở con vật ra làm hai loại là tính trạng chất lượng và tính trạng số
lượng hay còn gọi là tính trạng năng suất. (Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh
Quắc, 1998) [39]
Tính trạng chất lượng là tính trạng ñược quy ñịnh bởi một hay vài cặp gen có
hiệu ứng lớn (Majorgene), những tính trạng này có thể quan sát, mô tả bằng cách

phân loại. Sự khác nhau trong biểu hiện của tính trạng chất lượng là rất rõ rệt. Tính
trạng chất lượng thường có hệ số di truyền khá cao, do ñó tính trạng chất lượng
không hoặc ít bị tác ñộng của ñiều kiện ngoại cảnh.
Các tác giả Brandsch và Biichel (1978)[3] cho biết: phần lớn các tính trạng
thuộc về ñặc ñiểm sinh học của gia cầm như: ñặc ñiểm ngoại hình, màu sắc lông,
da, hình dáng cơ thể, thuộc nhóm tính trạng chất lượng.
Sự di truyền các tính trạng chất lượng tuân theo các ñịnh luật di truyền cơ
bản của Mendel, ñó là ñịnh luật tính trội, ñịnh luật giao tử thuần khiết, ñịnh luật
phân li ñộc lập và tổ hợp tự do.
Khác với tính trạng chất lượng, tính trạng số lượng thường có hệ số di truyền
thấp, bị chi phối bởi nhiều gen nằm trên nhiễm sắc thể quy ñịnh. Do vậy loại tính
trạng này chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều gen và ñiều kiện môi trường. Có thể xác
ñịnh tính trạng số lượng bằng các phép ño (các cách cân, ñong, ño, ñếm).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

10


Các giá trị quan sát ñược của tính trạng số lượng biến thiên liên tục, trong khi
ñó các giá trị quan sát ñược của tính trạng chất lượng là biến rời rạc. Tuy nhiên, một
số tính trạng số lượng lại có các giá trị quan sát là các biến rời rạc, chẳng hạn sản
lượng trứng gia cầm. Giá trị kiểu hình của tính trạng số lượng (P - Phenotype).
ðược quy ñịnh bởi giá trị kiểu gen (G - Genotype) và sự sai khác môi trường (E Environment) quan hệ này ñược biểu thị như sau:
P=G+E
Trong ñó, giá trị kiểu gen (G) quy ñịnh tính trạng số lượng lại do nhiều gen
hiệu ứng nhỏ (Minorgene) tạo nên. ðó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của chúng
thì rất nhỏ, nhưng tập hợp nhiều gen nhỏ thì sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng
(hiện tượng ña gen - Polygene) do ñó giá trị kiểu gen (G) bao gồm các thành phần:
Giá trị cộng gộp A (Additive value)

Sai lệch trội D (Dominant deviation)
Sai lệch tương tác I (Interaction deviation)
Trong ñó giá trị cộng gộp (A) là thành phần quan trọng có thể xác ñịnh ñược
và di truyền lại cho ñời sau. Giá trị D và I là các giá trị ñặc biệt chỉ có thể xác ñịnh
ñược thông qua thực nghiệm.
Bên cạnh giá trị kiểu gen (G), giá trị kiểu hình (P) của tính trạng số lượng
còn chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường sống hay ñiều kiện ngoại cảnh (E) và
ñược chia làm 2 loại chính:
Môi trường chung: Eg (General environment) tác ñộng thường xuyên ñến tất
cả các cá thể trong một quần thể hoặc tác ñộng lên toàn thân con vật hoặc cả ñời
con vật.
Môi trường riêng Es (Special Environment) tác ñộng riêng rẽ lên từng cá thể
trong một nhóm vật nuôi hoặc tác ñộng lên các bộ phận khác nhau của con vật hoặc
tác ñộng lên con vật trong một thời gian ngắn (tác ñộng cục bộ và không thường
xuyên).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………….

11


×