Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM GIUN SÁN CỦA VỊT Ở THÁI BÌNH, NAM ĐỊNH, HẢI DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.36 KB, 16 trang )


bộ giáo dục v đo tạo bộ nông nghiệp v PTNT

Viện Thú Y


Nguyễn xuân dơng




Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán
Của vịt ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng
v đề xuất biện pháp phòng trị


Chuyên ngnh : ký sinh trùng học thú y
M số : 62 62 50 05


Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp




H Nội - 2008

bộ giáo dục v đo tạo bộ nông nghiệp v PTNT

Viện Thú Y
------YZ------




Nguyễn xuân dơng




Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán
Của vịt ở Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng
v đề xuất biện pháp phòng trị


Chuyên ngnh : ký sinh trùng học thú y
M số : 62 62 50 05


Tóm tắt luận án tiến sĩ nông nghiệp




H Nội - 2008
Công trình đợc hon thnh tại Viện thú y


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Phạm Sỹ Lăng
PGS. TS. Phan Lục




Phản biện 1: GS.TSKH. Nguyễn Thị Lê
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan
Phản biện 3: TS. Nguyễn Đức Tân




Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc
tại Viện Thú y
Vào hồi: 8giờ 30 phút, ngày 19 tháng 6 năm 2008.



Có thể tìm luận án tại:
- Th viện Quốc gia.
- Th viện Viện Thú y.



Những công trình khoa học đ công bố
liên quan đến Luận án


1. Nguyễn Xuân Dơng, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn
Văn Đức và ctv (2007), Kết quả điều tra tình hình nhiễm
sán lá của vịt tại một số địa phơng vùng đồng bằng sông
Hồng, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 115, trang
32-36.
2. Nguyễn Xuân Dơng, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn

Văn Đức, Trơng Văn Dung (2007), Tình hình nhiễm
sán dây đờng tiêu hoá của vịt tại một số địa phơng
vùng đồng bằng sông Hồng Tạp chí khoa học kỹ thuật
Thú y, tập XIV, số 6, trang 72-75.


1
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vịt có tính thích nghi cao với điều kiện sinh thái, tận dụng
đợc nguồn thức ăn động vật thuỷ sinh và nguồn lơng thực rơi vãi
sau những vụ thu hoạch lúa. Chăn nuôi vịt đã phát triển rộng rãi ở
nớc ta, đặc biệt ở vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và đồng bằng
sông Cửu Long (ĐBSCL). Năm 2003, tổng đàn gia cầm có 254,07
triệu con, trong đó có gần 70 triệu vịt, chiếm 27,56% (Tổng cục
thống kê năm 2004).
Một trong những khó khăn lớn để phát triển chăn nuôi vịt là
dịch bệnh, trong đó chủ yếu là những bệnh truyền nhiễm và ký sinh
trùng.
Do điều kiện địa lý và khí hậu nớc ta rất thuận lợi cho nhiều
loài vật chủ trung gian nh: nhuyễn thể, giáp xác, ấu trùng các loài côn
trùng phát triển mạnh nên bệnh giun sán ở vịt có tỷ lệ nhiễm cao và
phổ biến ở khắp nơi, ở mọi lứa tuổi vịt. Bệnh xảy ra quanh năm và âm
thầm dai dẳng gây thiệt hại lớn về kinh tế. Theo Đỗ Dơng Thái và
Trịnh Văn Thịnh (1978) bệnh ký sinh trùng làm giảm khả năng sinh
trởng của vịt khoảng 30% so với bình thờng và làm giảm sản lợng
trứng từ 25 - 40%.
ở nớc ta, đã có một số tác giả nghiên cứu về ký sinh trùng ở
vịt nh: Trịnh Văn Thịnh (1963), Nguyễn Thị Kỳ (1966, 1980), Bùi
Lập (1969), Nguyễn Thị Lê (1968, 1971, 1979, 1987), Phan Thế Việt

(1969, 1978), Phan Lục (1971, 1972), Đào Hữu Thanh (1996), Phan
Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1973, 1975), Nguyễn Hữu Hng (2006).
Những nghiên cứu mới tập trung vào xác định khu hệ giun sán, tỷ lệ
nhiễm giun sán của vịt ở một số địa điểm địa phơng, cha đi sâu
nghiên cứu nhiều về sinh học, bệnh học và biện pháp phòng nhiễm

2
bệnh. Trong hai thập kỷ gần đây, những vấn đề này lại ít đợc quan
tâm nghiên cứu, vì thế cha đa ra đợc qui trình phòng trị bệnh giun
sán cho vịt nuôi một cách có hiệu quả.
Xuất phát từ tình hình trên và do yêu cầu cấp thiết của thực tế
sản xuất, để có cơ sở đề xuất các biện pháp phòng trừ bệnh phù hợp
với điều kiện chăn nuôi vịt ở nớc ta hiện nay, nhất là ở vùng ĐBSH
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán của vịt ở Thái Bình,
Nam Định, Hải Dơng và đề xuất biện pháp phòng trị.
2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định thành phần loài và sự phân bố các loài giun sán ký
sinh của vịt ở một số địa điểm thuộc 3 tỉnh vùng ĐBSH.
- Đánh giá tình trạng nhiễm giun sán ở vịt tại một số địa điểm
thuộc các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hải Dơng.
- Khảo sát những biến đổi bệnh lý và lâm sàng của vịt nhiễm
giun sán.
- Xác định hiệu lực một số thuốc tẩy giun sán cho vịt, đề xuất
qui trình phòng trừ bệnh giun sán cho vịt nuôi vùng ĐBSH.
3. Những đóng góp mới của luận án
Đây là công trình khoa học nghiên cứu tơng đối có hệ thống
về giun sán ký sinh và bệnh giun sán ở vịt nuôi, tại một số địa phơng
thuộc vùng ĐBSH.
- Xác định đợc thành phần loài và sự phân bố các loài giun

sán, bổ sung cho khu hệ giun sán ký sinh ở vịt vùng ĐBSH nói riêng
và ở nớc ta nói chung;
- Đánh giá đợc thực trạng nhiễm và biến động nhiễm giun sán
của vịt theo một số điều kiện sinh thái ở các điểm thuộc 3 tỉnh vùng
ĐBSH bổ xung cho dịch tễ học bệnh giun sán ở vịt;

3
- Bớc đầu xác định đợc những biến đổi bệnh lý về lâm sàng
và bệnh tích vi thể của vịt nhiễm giun sán;
- Đánh giá đợc hiệu lực của một số loại thuốc tẩy giun sán
cho vịt. Đề xuất qui trình phòng trị bệnh giun sán cho vịt nuôi tại các
địa phơng thuộc vùng ĐBSH.
4. Khối lợng và cấu trúc luận án
Luận án gồm 154 trang, trong đó: phần mở đầu 3 trang; Tổng
quan tài liệu 40 trang; Nội dung, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
14 trang; Kết quả nghiên cứu và thảo luận 78 trang; Kết luận và đề
nghị 3 trang. Trong luận án có 12 bảng số liệu, 6 biểu đồ, 33 ảnh
minh hoạ, 2 công trình có liên quan và 142 tài liệu tham khảo trong
nớc và nớc ngoài.
Chơng 1. Tổng quan Ti liệu
Trên thế giới đã có những nghiên cứu về khu hệ giun sán vịt.
Vịt vùng Tamil Nadu, ấn Độ nhiễm giun sán 89%, với 37 loài
giun sán (Balasundaram và Ebenezer, 1986).
ở Tiệp Khắc vịt nhiễm giun sán 93,40% (Macko, 1974).
Vịt ở bang Florida (Mỹ) nhiễm 31 loài giun sán và tỷ lệ nhiễm
là 100% (Kinsella và Forrester, 1972).
ở miền Tây xứ Pômêran, vịt nhiễm 8 loài giun tròn và tỷ lệ
nhiễm là 80,3% (Kavetska KM, 2005).
Một số tác giả đã nghiên cứu về bệnh và thuốc tẩy trừ giun sán
cho gia cầm nh: Pukhov (1932), Liapin (1958), Colglazier và cs (1959),

Skrjabin và cs (1963), Lapage (1968), Orlov. M (1978), Calnek (1991),
Kaufmann (1996), Bowman, (1999)
Bhowmik và Ray (1987) cho biết: nguyên nhân gây ra bệnh
tích đờng tiêu hoá của vịt do giun sán chiếm tỷ lệ đáng kể. Vịt
nhiễm giun sán có biểu hiện viêm cata đờng ruột.

4
Đã có một số kết quả nghiên cứu sản xuất, sử dụng thuốc tẩy
trừ giun sán thế hệ mới cho gia cầm nh: Ivermectin, Praziquantel,
Oxfendazole...
Tại Việt Nam, những nghiên cứu của các tác giả tập trung vào
giai đoạn 1960 - 1990 nh Trịnh Văn Thịnh, Nguyễn Thị Lê, Nguyễn
Thị Kỳ, Phan Thế Việt, Phạm Văn Khuê, Phan Lục, Đào Hữu Thanh,
Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân....
Kết quả nghiên cứu của các tác giả chủ yếu về khu hệ giun sán
ký sinh ở vịt nớc ta, gồm 63 loài giun sán, trong đó có 30 loài sán lá,
21 loài sán dây và 12 loài giun tròn.
Nguyễn Hữu Hng (2006) nghiên cứu giun sán của vịt ở ĐBSCL
cho biết vịt nhiễm 27 loài giun sán. Tỷ lệ nhiễm giun sán của vịt là
82,55%. Tỷ lệ nhiễm giun sán phụ thuộc vào phơng thức chăn nuôi,
vùng sinh thái ngập lũ và lứa tuổi vịt. Có 3 loài sán lá đờng tiêu hoá phổ
biến gây hại cho vịt là Echinostoma revolutum, Hypoderaeum
conoideum, Echinoparyphium recurvatum. Thuốc Albendazole liều 50
mg/kg P, Fenbendazole 8 mg/kg P và Mebendazole 20 mg/kg P cho ăn
liên tục 7 ngày đạt hiệu quả cao trong việc tẩy trừ sán lá và sán dây
cho vịt.
Một số tác giả đã giới thiệu về bệnh ký sinh trùng ở vịt và hoá
dợc tẩy trừ giun sán cho vịt nh: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
(1973, 1975), Đào Hữu Thanh (1996), Phan Địch Lân và Phạm Thị
Kim Thành (1996), Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996). Các tác giả

đã khuyến cáo một số phơng pháp điều trị và biện pháp phòng trừ
tổng hợp một số bệnh giun sán cho vịt.
Nhìn chung, các tác giả chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khu
hệ giun sán ký sinh ở vịt tại một số địa phơng, cha có nhiều nghiên
cứu sâu về bệnh học và những biện pháp phòng trừ bệnh giun sán ở

×