Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Báo cáo tổng hợp công tác kế toán tại CENSTAF GROUP đh kháo 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.57 KB, 44 trang )

Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT
XNK

: Xuất nhập khẩu

TC

: Tài chính

DN

: Doanh nghiệp

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

: Tài sản cố định


XĐKQKD

: Xác định kết quả kinh doanh

KTTH : Kế toán tổng hợp
BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

KPCĐ

: Kinh phí công đoàn

BHTN

: Bảo hiểm thất nghiệp

GTGT

: Giá trị gia tăng

TK

: Tài khoản




: Hợp đồng

1


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 1.2: Tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long
Sơ đồ 2.1: Trình tự Nhật kí chung
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán theo chức năng
Sơ đồ 3.1: Mô hình quá trình bán hàng và luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 3.2: Quy trình ghi sổ kế toán bán hàng
Sơ đồ 3.4: Mô hình hoạt động tiền lương
Sơ đồ 3.5: Quy trình ghi sổ kế toán tiền lương
Sơ đồ 3.6: Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán với khách hàng
Sơ đồ 3.7: Quy trình luân chuyển chứng từ thanh toán với nhà cung cấp
Sơ đồ 3.8 : Quy trình ghi sổ kế toán thanh toán

2


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội


LỜI MỞ ĐẦU
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố : ngành nghề kinh doanh, nhu cầu thị trường, cách thức hoạt động và
đặc biệt là trình độ quản lý của doanh nghiệp.
Quản lý trong doanh nghiệp làm sao để đạt được hiệu quả cao là câu hỏi lớn luôn được
đặt ra mà đặc biệt là trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh không ngừng.Quản lý
doanh nghiệp là quản lý tất cả các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp đó từ tài chính nội
bộ, nhân sự doanh nghiệp đến marketing, nghiên cứu phát triển thị trường và chất lượng
sản phẩm dịch vụ.
Bài “báo cáo tổng hợp” này là sự vận dụng đầu tiên các kiến thức đã được học trong
trường vào một môi trường doanh nghiệp trong thực tế: Công ty cổ phần đầu tư thương
mại dịch vụ Thăng Long. Do kinh nghiệm chưa có nhiều nên việc phân tích trong báo
cáo tổng hợp này còn nhiều hạn chế .Em rất mong có sự đóng góp ý kiến của thầy cô để
bài báo cáo này của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
Báo cáo tổng hợp gồm 4 chương:
Chương 1 : Đặc điểm tổ chức kinh doanh và quản lý tổ chức kinh doanh ở công ty cổ
phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
Chương 2: Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty cổ phần đầu tư
thương mại dịch vụ Thăng Long.
Chương 3:Đặc điểm một số phân hành kế toán tại công ty cổ phần đầu tư thương mại
dịch vụ Thăng Long.
Chương 4: Nhận xét về tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần đầu tư
thương mại dịch vụ Thăng Long.

3


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc


Đại học Lao động – Xã hội

CHƯƠNG I :ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC
KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
THĂNG LONG
1, Quá trình hình thành và phát triển của công ty
• Tên đầy đủ của doanh nghiệp:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG

• Tên giao dịch:
THĂNG LONG SERVICE AND COMMERCE INVESTMENT JOINT STOCK
COMPANY

• Trụ sở chính và văn phòng giao dịch :
Địa chỉ: Số 28/69 Đức Giang , phường Đức Giang, quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội.
Văn phòng giao dịch : Tầng 3 số 6 Vũ Ngọc Phạn, phường Láng Hạ, quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội
Điện thoại: 043.776.2204

• Mã số thuế: 0101255068
• Ngày cấp: 02/05/2002
• Sự thành lập và các mốc quan trọng của quá trình phát triển:
Ngày 02/05/2002 công ty Cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ xây dựng Thăng Long
chính thức được thành lập theo mô hình cồng ty cổ phần với vấn điều lệ theo đăng kí
kinh doanh là 5.000.000.000 đồng.Công ty cổ phần đầu tư thương mại dich vụ xây dựng
Tăng Long hoạt độngt heo giấy phép kinh doanh số 0103001001 do sở kế hoạch và đầu
tư cấp ngày 02/05/2002 với các ngành nghề hoạt động chủ yếu là: Sản xuất đồ nhựa,
nhập khẩu các máy móc thiết bị, kinh doanh thương mại, hoạt động đào toạ kế toán thuế,
dịch vụ tư vấn tài chính kế toán thuế và giới thiệu việc làm. Những ngày đầu thành lập
công ty chỉ có 7 nhân sự hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh văn phòng phẩm với doanh

thu trong 2 năm đầu chỉ dao động từ 500 triệu đến 1 tỷ đồng. Đến đầu năm 2004 công ty
ngừng hoạt động kinh doanh văn phòng phẩm để chuyển qua hoạt động nhập khẩu các
loại máy móc thiết bị phục vụ cho ngành thanh. Đây là dấu mốc quan trọng trong lich sử
phát triển của công ty Thăng Long vì ngay trong năm 2004 công ty đã tăng nhân sự từ 7

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

4


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

người lên 20 người và doanh thu tăng từ 01 tỷ lên 10 tỷ/ năm.Đếnnăm 2006 công ty
Thăng Long tiếp tục mở rộng hoạt động sang lĩnh vực sản xuất đồ nhựa văn phòng.
Doanh thu của công ty từ 10 tỷ năm 2004 lên gần 50 tỷ năm 2013.
2, Lĩnh vực kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty cổ
phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
2.1, lĩnh vực kinh doanh.
Từ khi thành lập đến nay công ty công ty đã sản xuất và kinh doanh rất nhiều mặt
hàng và chủ yếu là các lĩnh vực như:
Kinh doanh máy móc thiết bị thuộc nhành than và khai thác khoáng sản như: Dây
xích, hộp giảm tốc, bánh lái xích máng cào, tang đuôi máng cào.
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gia dụng, văn phòng liên quan đến ngành nhựa
như cặp đựng tài liệu, bàn, ghế nhựa…
Kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu các loại máy móc thiết bị sử dụng trong ngành
khai thác than, khoán sản và tiến hành phân bổ cho các đơn vị có nhu cầu ở trong nước.
Ngoài ra công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long còn hoạt động và
cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính kế toán, thuế, các dịch vụ tin học, phát triển công nghệ

và lập trình các phần mềm ứng dụng trong quản lý, dịch vụ in ấn, quảng cáo, buon bán tư
liệu lao động, tư liệu tiêu dung, là đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa.Dịch vụ du lịch lữ
hành nội địa, dịch vụ ăn uống, vận tải, đầu tư xây dựng, giới thiệu việc làm và đào tạo
hướng nghiệp dạy nghề (tài chính, kế toán, tin học, ngoại ngữ, sửa chữa xe máy, điện tử
điện lạnh).
2.2, Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại công ty đầu tư thương mại dịch vụ
Thăng Long.
Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long là doanh nghiệp chuyên sản
xuất và cung cấp các sản phầm nhựa chất lượng cao ra thị trường phục vụ cho ngành sản
xuất than trong nước và các đồ dùng văn phòng phẩm thiết yếu. Vì vậy nhiệm vụ của kế
toán trong doanh nghiệp là tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công,
chi phí sản xuất chung và bằng phương pháp tính giá thành của từng sản phẩm tập hợp

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

5


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, xác định kết quả kinh doanh và thanh toán. Quy
trình công nghệ sản xuất sản phẩm được thể hiện cụ thể theo sơ đồ.
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Nguyên liệu nhựa

Nhựa hoá HDPE,
PVC,PP,…


Nén ép định hình

Thôi định hình
sản phẩm

Kiểm tra
Xử lý xay phế
phẩm

Xử lý bavia

Đóng gói

Để nguội
phẩm

Nhiệt độ làm mát
Đạt

Nhập kho thành
phẩm

Bán hàng

Từ nguyên vật liệu đầu vào bộ phận sản xuất sẽ chuyển vào khâu nhựa hoá HDPE,
PVC,PP … Sau khi nhựa hóa nguyên liệu được đưa vào khuân và ép định hình, sau khi
đã định hình được thì thôi định hình sản phẩm, dùng nhiệt độ làm mát để nguội sản
phẩm, xử lý bavia,làm sạch, đánh bong bề mặt sản phẩm rồi đưa vào khâu kiểm tra.nếu
sản phẩm không đạt sẽ được xử lý xay phế phẩm và lại chuyển thành nguyên liệu nhựa
đầu vào, còn nếu đạt tiêu chuẩn sẽ được đóng gói và nhập kho thành phẩm, sau đó sẽ đưa

đi tiêu thụ.
3, Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công tycổ phần đầu tư
thương mại dịch vụ Thăng Long.
3.1, Đặc điểm tổ chức quản lý.
Tổ chức quản lý của công ty được thực hiện theo phương thức trực tuyến chức năng,
giám đốc điều hành là người có quyền cao nhất, quyền quyết định, chịu trách nhiệm trước

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

6

sản


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

hết và chủ yếu. Cấp dưới là phó giám đốc chịu trách nhiệm và điều hành phòng
Marketing – bán hàng và phòng xuất nhập khẩu, cuối cùng là các phòng: phòng tổ chức,
phòng vật tư – quản lý, và phòng kế toán.

GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Phòng Kế Toán
Phòng TC
Phòng vật tư – Quản lý
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng XNK
Phòng Marketing – Bán hàng
Nhà máy sản xuất


Sơ đồ 1.2: Tổ chức của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

• Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
* Chức năng, nhiệm vụ của giám đốc:
-Chức năng:Quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của công ty , giám sát chung hoạt động
của các bộ phận.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

7


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

-Nhiệm vụ: Chủ trì xây dựng chiến lược hoạt động, phát triển công ty. Chủ trì xây dựng
kế hoạch hoạt động kinh doanh hàng năm, quý, tháng.Xây dựng, điều chỉnh hoặc tái cấu
trúc cơ cấu tổ chức của công ty hoặc các bộ phận khác trong công ty.
* Chức năng, nhiệm vụ của Phó giám đốc:
- Chức năng: Giúp việc cho giám đốc điều hành trong việc quản lý hoạt động của P.
Marketing – Bán hàng, P. Xuất nhập khẩu.Tư vấn cho giám đốc điều hành trong hoạt
động quản lý chung.
-Nhiệm vụ: chủ trì việc nghiên cứu thị trường, lập các kế hoachju Marketing – Bán hàng.
Đảm bảo các chỉ tiêu về doanh số kinh doanh, doanh số xuát nhập khẩu theo kế hoạch
kinh doanh công ty giao.Chỉ đạo các bộ phận thực hiện tốt các chính Sách nhân sự của
công ty.Đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về nhận sự và Marketing. Hỗ trợ
GĐĐHH thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể được giao.
* Chức năng, nhiệm vụ của phòng Tổ chức hành chính

- Chức năng thu hút nguồn nhân lực, Đào tạo, nâng cao năng lực nguồn nhân lực, Kích
thích, duy trig và phát triển nguồn nhân lực, Quản trị văn phòng, duy trì nề nếp kỷ cương
trong công ty
- Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tuyển dụng năm, quý, tháng theo yêu cầu tuyển dụng của công
ty và các phòng/ ban/ đơn vị. Triển khai, theo dõi quá trình thử việc, tập sự của người lao
động.Lập kế hoạch đào tạo định kỳ năm, quý, tháng. ..
*Chức năng, nhiệm vụ phòng Kế toán
-Chức năng: Tham mưu cho Gíam đốc quản lý các lĩnh vực sau: Quản lý tài chình, giam
sát mọi hoạt động kinh tế của công ty, công tác kế toán tài vụ, công tác kiểm toán nội bộ
công tác quản lý tài sản, công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế, kiểm toán các chi
phí hoạt động của Công ty, quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế
toán trong toàn Công ty, thực hiện các nhiệm vụ khác do Gíam đốc giao.
- Nhiệm vụ:Kiểm soát thu chi, theo dõi đối chiếu công nợ, triển khai công tác nghiệp vụ
kế toán tài vụ trong toàn Công ty. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Gíam đốc yêu cầu.
* Chức năng, nhiệm vụ của phòng Marketing- Bán hàng

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

8


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

- Chức năng:Quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tư vấn hỗ trợ cho BLĐ
trong việc hoạch định chiến lược, chính sách kinh doanh.
-Nhiệm vụ: Lập kế hoạch Marketing- Bán hàng hàng năm, quý, tháng. Lập kế hoạch tài
chính cho hoạt động kinh doanh, Marketing- Bán hàng của DN. Nghiên cứu thị trường,
đề xuất các giải pháp kinh doanh, giải phá Marketing- Bán hàng.

*Chức năng, nhiệm vụ của phòng Vật tư – Quản trị
-Chức năng:Quản lý, giám sát việc mua sắm, sử dụng các loại tài sản trong công ty, tư
vấn cho Ban lãnh đạo trong việc quản lý chung về hoạt động mua sắm, khai thác tài sản
công ty.
-Nhiệm vụ:Xây dựng kế hoạch mẫu vật tư hàng tháng, hàng quý, năm cho nhà máy sản
xuất, quản lý chuỗi các nhà cung cấp vật tư cho nhà máy sản xuất, quản lý chất lượng các
loại vật tư phục vụ cho nhà máy sản xuất, xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa, thay
thế, bảo hành, bảo dưỡng máy móc, thiết bị tài sản trong công ty hàng tháng, quý, năm.
*Chức năng, nhiệm vụ của phòng Xuất – Nhập khẩu
- Chức năng:Quản lý hoạt động Xuất- nhập khẩu của công ty. Tư vấn cho Ban lãnh đạo
trong hoạt động quản lý chung hoạt động Xuất- nhập khẩu của công ty.
-Nhiệm vụ:Xây dựng kế hoạch nhập khẩu hàng năm, quý, tháng. Quản lý danh mục các
nhà xuất khẩu.Làm việc, giao dịch với cơ quan hải quan, cảng vụ, thuế liên quan đến hoạt
động nhập khẩu.Quản lý hoạt động vận chuyển hàng hóa nhập khẩu từ cảng về kho của
công ty.Quản lý, bảo quản hồ sơ tài liệu liên quan đến hoạt động nhập khẩu của công ty.
3.2, Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ
Thăng Long.
Hiện nay Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long cung cấp ra thị
trường các thiết bị máy móc thuộc ngành than và khai thác khoáng sản là chủ yếu cùng
nhiều các mặt hàng,dịch vụ khác với chất lượng cao chính vì thế thị trường tiêu thụ của
công ty là khá mở và rộng rãi, cả trong nước và ngoài nước,thêm vào đó công ty còn
nhập khẩu thêm một số mặt hàng như các loại máy móc thiết bị sử dụng trong ngành khai
thác than, khoáng sản và tiến hành phân phối cho các đơn vị khác để đáp ứng thêm cho
nhu cầu thị trường và tăng thêm lợi nhận cho doanh nghiệp.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

9



Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

Danh mục sản phẩm của công ty thường xuyên được đổi mới và cập nhật cho khách
hàng các dòng sản phẩm theo xu hướng mới nhất. Các sản phẩm đưa ra do chính bàn tay
và khối óc của người Việt Nam phù hợp với cuộc sống và công việc của mọi người.Thêm
vào đó với tiêu trí tận tâm phục vụ khách hàng, cùng với đa dạng các kênh phân phối như
phân phố qua các đại lý, môi giới, các nhà bán buôn bán lẻ, thì công ty trong những năm
vừa qua đã có một lượng khách hàng khá lớn chủ yếu là các công ty như công ty TNHH
Đức Anh, công ty cổ phần than Vàng Danh… và các khách lẻ trong , ngoài nước.

4, kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
CHỈ TIÊU


số

Thuyết
minh

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2013 so
với năm 2012

Năm 2014


CL
1
1. Doanh thu bán
hàng và cung cấp
dịch vụ
2. Các khoản giảm
trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần
về bán hàng và cung
cấp
dịch vụ (10 = 01
-02 )

2

3

4

1

VI.25

27,902,341,83
2

2

0


10

4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp

11

dịch vụ (20 = 10 -11)
6. Doanh thu hoạt
động tài chính

20
21

VI. 26

7. Chi phí tài chính
trong đó: chi phí lãi
vay

22

VI.27

8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý
doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần
từ hoạt động kinh

doanh
( 30 = 20 + (21 - 22)

24

23

25
30

VI. 27

6

5
35,252,512,5
42
0

35,252,512,5
42
29,049,161,7
91

4,853,180,
041
4,007,2
27
124,502,2
07

85,254,2
51
1,756,256,
294
1,470,837,
529
1,505,591,
238

6,203,350,7
51
25,251,5
42
185,425,4
12

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

0
2,025,154,2
21
1,548,452,1
72
2,469,570,4
88

-

%


CL

8

7,350,170,710

0

27,902,341,83
2
23,049,161,
791

%

7

45,398,185,6
52

Năm 2014 so
với năm 2013

10

9

26.34
0


10,145,673,110

28.78

-

45,398,185,652

7,350,170,710

26.34

10,145,673,110

28.78

38,121,215,018

6,000,000,000

26.03

9,072,053,227

31.23

7,276,970,634

1,350,170,710


27.82

1,073,619,883

17.31

30,789,205

21,244,315

530.15

5,537,663

21.93

203,930,868

60,923,205

48.93

18,505,456

9.98

85,254,251

-100.00


2,178,458,396

268,897,927

15.31

153,304,175

7.57

1,620,145,508

77,614,643
963,979,250

5.28
64.03

71,693,336
565,654,579

4.63

0

3,035,225,067

10

-


-

22.90


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

- (24 +25) )
11. Thu nhập khác

31

0

12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
( 40 = 31 - 32 )

32

0

40

0

14. Tổng lợi nhuận

kế toán trước thuế
( 50 =30 + 40)
15. Chi phí thuế
TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế
TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau
thuế TNDN
( 60 = 50 - 51 -52 )
18. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu (*)

50
51

VI. 30

52

VI. 30

60
70

1,505,591,
238
263,478,4
67
0
1,242,112,

771
0

600,000,0
00
567,191,7
81
32,808,2
19
2,502,378,7
07
625,594,6
77

535,000,000

600,000,000

-

65,000,000

456,724,567

567,191,781

-

110,467,214


10.83
19.48

78,275,433

32,808,219

45,467,214

138.58

3,383,500,500

996,787,469

66.21

881,121,793

35.21

744,370,110

362,116,210

137.44

118,775,433

18.99


0

-

1,876,784,0
30

2,639,130,390

634,671,259

0

-

-

51.10

762,346,360

0.00

-

Theo bảng phân tích ta thấy rằng doanh thu thần về bán hàng và cung cấp dịch vụ từ
năm 2012 đến năm 2014 có xu hướng tang lên rất nhanh, cụ thể là năm 2013 so với năm
2012 tăng lên 7,350,170,710 tương ứng 26,34 %, Năm 2014 so với năm 2013 tăng lên
10,145,673,110 tương ứng 28,78 %. Sự biến động này có thể là do doanh nghiệp đã chú

trọng hơn tới chiến dịch Marketing và các chính sách thu hút, chăm sóc khách hàng.
Cùng với việc tăng doanh thu thì với chính sách tiết kiệm chi phí của doanh nghiệp là khá
tốt , chính vì vậy chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đã không ngừng tăng lên,
cụ thể là năm 2013 so với năm 2014 tăng lên634,671,259 tương ứng tăng 51,10 %, Năm
2014 so với năm 2013 tăng 762,346,360 tương ứng tăng 40,62 %.
Công ty nên duy trì và phát huy hơn nữa tình hình sản xuất kinh doanh như thực tại,
để có thể đạt được nhiều thành quả, gia tăng thêm lợi nhuân trong tương lai.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

11

40.62


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

CHƯƠNG II: HÌNH THỨC KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG
LONG
Mỗi doanh nghiệp sẽ có những bộ máy kế toán khác nhau, nhưng vai trò, nhiệm vụ
của chúng lại luôn là như nhau, bộ máy kế toán sẽ xác định đúng nhu cầu cần huy động
vốn, lựa chọn nguồn tài trợ, lựa chọn phương tức đòn bẩy kinh doanh để huy động vốn,
để nguồn vốn bảo toàn và phát triển, nâng cao thu nhập của công ty, kích thích và điều
tiếthoạt động kinh doanh. Vì vậy việc tổ chức một bộ máy kế toán phù hợp sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giúp các doanh nghiệp khai thác tốt nhất các tiềm
năng sẵn có của mình, nắm được các cơ hội tốt nhất để phát triển.
1, Hình thức kế toán tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.

Hiện nay công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thắng Long đang áp dụng cách
in sổ sách kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Các sổ sách kế toán dùng để ghi chép,
hệ thống hóa và tổng hợp các chứng từ kế toán theo một trình tự ghi chép nhất định, kết
hợp với công cụ hỗ trợ tính toán Excel giúp kế toán thiết lập sổ sách và báo cáo tài chính
được đơn giản và dễ dàng hơn. Cụ thể về sơ đồ hình thức kế toán hiện tại đang được áp
dụng tại công ty như sau:

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

12


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

Sơ đồ 2.1: Trình tự Nhật kí chung.

Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối số phát sinh

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

13



Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Giải thích sơ đồ:
Hàng ngày từ các chứng từ kế toán như phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu
nhập kho, hóa đơn… kế toán nhập các giá trị vào sổ nhật ký chung, sổ thẻ kế toán chi tiết
như sổ kho, thẻ kho, sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổ chi tiết bán hàng ngày.Từ sổ nhật ký
chung, hàng ngày kế toán cập nhận luôn vào các sổ cái tài khoản có liên quan như sổ cái
tài khoản 111, sổ cái tài khoản 152, sổ cái tài khoản 156…vào cuối tháng kế toán hệ
thống và chuyển số liệu từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp chi tiết sau đó
đối chiếu số liệu trên sổ cái xem có khớp và hợp lý không, từ các số liệu của sổ cái và kế
toán lên được bảng cân đối số phát sinh, cùng với bảng tổng hợp chi tiết thì kế toán lập
báo cáo tài chình.
2, Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng
Long.
Để phù hợp với tình hình hoạt động SXKD của công ty thì công ty cổ phần đầu tư
thương mại dịch vụ Thăng Longđã tổ chức bộ máy kế toán của mình: Đứng đầu là kế
toán trưởng, kiêm trưởng phòng kế toán, giúp việc là hai phó kế toán: Kế toán chi phí
sxvà tính giá thành, XĐKQKD, và Kế toán TSCĐ,tiền lương và các khoản trích theo
lương, và một thủ quỹ.Tổ chức bộ máy kế toán được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán theo chức năng.

Kế toán trưởng ( KTTH)

Thủ quỹ.


Kế toán chi phí
Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

14


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

Thành phẩm
Bán hàng và XĐKQKD
Lương và các khoản trích.
Kế toán ngân hàng,
Thanh toán,
Hàng tồn kho.
TSCĐ

Chức năng của từng bộ phận như sau:
+ Kế toán trưởng: Phụ trách chung về Kế toán, tổ chức công tác của doanh nghiệp bao
gồm tổ chức bộ máy hoạt động, hình thức sổ, hệ thống chứng từ, tài khoản áp dụng, cách
luân chuyển chứng từ, cách tính toán lập Bảng báo cáo kế toán, theo dõi chung về tình
hình tài chính của doanh nghiệp, hướng dẫn và giám sát hoạt động chi theo đúng định
mức và tiêu chuẩn của doanh nghiệp Nhà nước.
+ Kế toán tổng hợp: Tính toán và tổng hợp toàn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiẹp
dựa trên các chứng từ gốc mà bộ phận kế toán chuyển đến theo yêu cầu của công tác tài
chính kế toán.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11


15


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

+ Thủ quỹ: Thực hiện công việc nắm giữ tiền của công ty, có sổ sách ghi chép lại các con
số sau mỗi lần thu chi. Sau mỗi kỳ kế toán thì phải công bố về số tiền đã chi và thu, hiện
còn bao nhiêu với ban quản lý công ty.
+ Kế toán Lương & BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: phản ánh các nghiệp vụ liên quan
tới việc trích và trả lương cho CBCNV của công ty, khen thưởng cho người lao động
+ Kế toán tiền mặt, tiền vay, tiền gửi ngân hàng: Theo dõi phản ánh chính xác, kịp thời
các nghiệp vụ liên quan đến số tiền hiện có, sự biến động tăng giảm của các loại tiền dựa
trên chứng từ như phiếu thu – chi, giấy báo nợ - giấy báo có hoặc các khoản tiền vay.
+ Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi tình hình biến động của các khoản thu nợ, thanh
toán nợ đối với các chủ thể khác.
+ Kế tóan kho hàng: Theo dõi lượng xuất – nhập – tồn trong tháng và vào sổ chi tiết hàng
hóa, vật tư và lên bảng kê
+ Kế toán TSCĐ: Phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng ,
hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ
doanh nghiệp; Tổ chức phân tích, tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
Do quy mô hoạt động của doanh nghiệp chưa lớn nên bộ máy kế toán do bốn ngừơi
của công ty thực hiện giúp giảm được chi phí của doanh nghiệp.
3, Chế độ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại dịch vụ Thăng
Long.
3.1, Chế độ kế toán áp dụng.
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày
20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính. Và các thông tư hướng dẫn quản lý như: Thông tư

số 244/2009/TT – BTC ngày 31/12/2009 hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp theo
QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC. Thông tư số: 45/2013/ TT – BTC ngày 25/04/2013 hướng dẫn
chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.Thông tư số: 179/ 2012/TT – BTC ngày
24/10/2012 quy định về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá trong
doanh nghiệp.
3.2, Các chính sách kế toán hện đang áp dụng tại đơn vị.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

16


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng căn cứ theo thuyết minh báo cáo tài chính
năm 2013
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình nên công ty
đã chọn phương pháp khấu hao TSCĐ là phương pháp khấu hao theo đường thẳng để tiết
kiệm được chi phí và giảm lượng công việc cho kế toán.Và ghi nhận TSCĐ theo nguyên
tắc giá gốc.
- Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ và sử dụng TK 133 để tính thuế đầu vào, TK 333 để tính thuế đầu ra theo thông tư
219/2013/TT – BTC hướng dẫn thi hành luật thuế giá trị gia tăng.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long ghi nhận hàng tồn kho
theonguyên tắc giá gốc.Hàng tồn kho phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của hàng
tồn kho không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
Gái gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan

trực tiếp khác khi phát sinh. Chi phí mua bao gồm: giá mua, các loại thuế không được
hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí
khác có liên quan trực tiếp tới việc mua hàng tồn kho. Các khoản triết khấu thương mại
và giảm giá hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ khỏi chi phí mua. Chi
phí chế biến bao gồm: những chi phí lien quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất như chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi
phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thanhg phẩm. Chi phí
lien quan trực tiếp khác bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế
biến hàng tồn kho.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:các tài
khoản hàng tồn kho đựơc dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm
của vật tư hàng hoá. Do vậy, giá trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định tại bất cứ
thời điểm nào trong kỳ kế toán. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật
tư, hàng hoá tồn kho, so sánh với số liệu vật tư, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán. Về
nguyên tắc số liệu tồn kho thực tế luôn luôn phù hợp vói số liệu trên sổ kế toán.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

17


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

Hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyềnheo phương pháp này
giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn
kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ.
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho công ty áp dụng theo Thông tư số
13/2006/TT-BTC (27/2/2006) hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng

giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ khó đòi và bảo hành sản
phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp tại doanh nghiệp.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay thì được ghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ trừ
trường hợp vốn hóa.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí trả trước theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi
phí phát sinh trong kỳ
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá theo chuẩn mực số 10.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực số 14.
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí tài chính theo thực tế phát sinh đảm bảo nguyên tắc phù
hợp.
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập hiện hành, chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hoãn lại theo chuẩn mực 17.
4, Về tình hình sử dụng máy tính trong công ty cổ phần đầu tư và thương mại dịch
vụ Thăng Long.
Hiện tại công ty đang sử dụng công cụ Excel để hỗ trợ công việc thiết lập sổ sách,
tính toán và sử lý các số liệu tài chính, vào Sổ Nhật ký chung, ứng dụng lập các Sổ cái, sổ
chi tiết hàng hóa, công nợ, lập bảng tính lương… Từ đó lập các báo cáo thuế hàng tháng,
hàng quý, lập cáo cáo tài chính và quyết toán thuế cuối kỳ. Thêm vào đó kế toán công ty
còn sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai Thuế HTKK 3.2.5 của Tổng cục thuế cho việc kê
khai thuế nộp thuế và các quy định khác về thuế.toàn bộ các phòng ban trong công ty đều
được trang bị đầy đủ máy tính để phục vụ cho công việc một cách hiệu quả, mỗi nhân
viên công ty nói chung và mỗi nhân viên kế toán nói riêng đều có máy tính riêng. Các
nhân viên trong phòng kế toán nói riêng, nhân viên trong công ty đều sử dụng thành thạo
máy vi tính.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

18



Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THĂNG LONG

Trong một công ty, khối lượng công việc kế toán là rất lớn, một người hay
một bộ phận phụ trách sẽ rất khó có thể giải quyết được hết các công việc ấy vì thế
Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

19


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

việc phân hành kế toán là rất quan trọng giúp cho kế toán tổng hợp giảm nhẹ gánh
nặng công việc, giảm thiểu được những nhầm lẫn thiếu sót, giúp nâng cao kỹ năng
nghiệp vụ chuyên môn cho các kế toán viên. Chương này sẽ đi sâu về một số phần
hành kế toán tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long.
1, Kế toán bán hàng và xác định kết quả.
Để đánh giá một công ty có đạt được hiệu quả trong sản xuất kinh doanh hay
không thì các đối tượng quan tâm luôn luôn phải dựa trên các chỉ tiêu doanh thu và lợi
nhuận của công ty đó, và kế toán chính là nơi tính toán, xác định các chỉ tiêu đó, phương
pháp mà kế toán sử dụng có ảnh hưởng rất lớn tới kế quả các chỉ tiêu này vì vậy kế toán
bán hàng và xác định kế quả kinh doanh luôn là một phần hành kế toán quan trọng của tổ
chức bộ máy kế toán.
1.1,Những vấn đề chung về bán hàng và xác định kết quả.

Hiện tại công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ Thăng long đang sản xuất, kinh
doanh rất nhiều mặt hàng, đa dạng về chủng loại, phục vụ mọi đối tượng người tiêu dùng
như:
Kinh doanh máy móc thiết bị thuộc ngành than và khai thác khoáng sản như: Dây
xích, hộp giảm tốc, bánh lái xích máng cào, tang đuôi máng cào.
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gia dụng, văn phòng liên quan đến ngành nhựa
như cặp đựng tài liệu, bàn, ghế nhựa…
Kinh doanh trong lĩnh vực nhập khẩu các loại máy móc thiết bị sử dụng trong ngành
khai thác than, khoán sản và tiến hành phân bổ cho các đơn vị có nhu cầu ở trong nước.
Ngoài ra công ty còn hoạt động và cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính kế toán, thuế, các
dịch vụ tin học, phát triển công nghệ và lập trình các phần mềm ứng dụng trong quản lý,
dịch vụ in ấn, quảng cáo, buon bán tư liệu lao động, tư liệu tiêu dung, là đại lý mua bán,
ký gửi hàng hóa.Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa, dịch vụ ăn uống, vận tải, đầu tư xây
dựng, giới thiệu việc làm và đào tạo hướng nghiệp dạy nghề.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

20


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

Thực tế thì doanh nghiệp dang áp dụng phương thức bán hàng trực tiếp và gián tiếp.
Phương thức bán hàng trực tiếp là công ty bán hàng hóa sản phẩm của mình trực tiếp cho
các khách hàng có nhu cầu, thanh toán và giao hàng trực tiếp.
Phương thức bán hàng gián tiếp tức là thông qua các khâu trung gian như các đại lý,
khu thương mại thì sản phẩm, hàng hóa của công ty mới đến tay người tiêu dung.
Kết hợp với các chính sách chăm sóc khách hàng đặc biệt như tiếp thị, trưng bày sản

phẩm tại các hội trợ, trung tâm triển lãm, tặng quà đính kèm. Khâu bảo hành, bảo dưỡng
sau khi bán hàng liên tục phục vụ mọi lúc, mọi nơi khi khách hàng cần đến.
Vì thế với phương thức bán hàng như hiện tại thì nó rất phù hợp với công ty, kết hợp
với những chiến lược Maketing, quảng bá sản phẩm khá mạnh như thế đã đem lại hiệu
quả rất cao trong khâu tiêu thụ, giúp cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
công ty ngày càng tăng cao.
Để mở rộng thêm thị trường tiêu thụ thì công ty đã không ngừng tìm kiếm người tiêu
dung mới, những khách hàng tiềm năng, tung thêm nhiều mặt hàng mới ra thị trường,
phát triển hoàn thiện thành phẩm dịch vụ của mình.
Kế toán sẽ ghi nhận doanh thu khi doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua, người mua
chấp nhận thanh toán ngay sau khi nhận hàng. Xác định đươch chi phí phát sinh
cho giao dịch và chi phí để hoàn thành việc cung cấp hàng hóa dịch vụ đó.
Khi khác hàng mua hàng và thanh toán tiền hàng cho công ty nếu số tiền nhỏ hơn 20
triêu đồng thì có thể thanh toán bằng tiền mặt, còm nếu số tiền từ 20 triệu đồng trở lên thì
khách hàng phải thanh toán cho công ty bằng hình thức chuyển khoản. Nếu khách hàng
mua hàng với số lượng lớn thì công ty sẽ có những chính sách khuyến mại đặc biệt cho
những khách hàng ấy, ví dụ như: Tặng quà đính kèm, mua 2 tặng 1, hoặc triết khấu trực
tiếp cho khách giựa trên giá thanh toán… Đối với các đại lý mà công ty ký gửi hàng hóa,
cuối thánh các đại lý sẽ chốt danh sách lượng hàng bán được gửi lại kế toán công ty và
nhận hoa hồng, với số lượng hàng bán được càng nhiều thì đại lý sẽ nhận được % hoa
hồng càng cao.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

21


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc


Đại học Lao động – Xã hội

Khi bán hàng hóa, sản phẩm ra thị trường các công ty nói chung và công ty cổ phần
đầu tư thương mại dịch vụ Thăng Long nói riêng không thể tránh được phải giảm giá hay
bị khách hàng trả lại hàng. Những trường hợp này sẽ xảy racó thể là do bởi một số
nguyên nhân như hàng hóa lưu kho quá lâu dẫn tới khi đến được tay khách hàng thì đã bị
giảm sút về chất lượng, tính năng. Bề mặt hàng hóa bị trày xước, méo mó trong quá trình
vận chuyển… Lúc này kế toán sẽ ghi nhận vào các Tài khoản như: Tài khoản 531: Nếu
hàng bị trả lại, Tài khoản 532: Khi giảm giá hàng bán cho khách hàng. Nếu khách hàng
mua một lượng hàng lớn, thì khách hàng sẽ được hưởng chiết khấu từ công ty, và kế toán
sẽ ghi nhận khoản này vào Tài khoản 521: Chiết khấu thương mại, đến cuối kỳ kế toán sẽ
hạch toán , kết chuyển và ghi nhận doanh thu thực tế bán hàng và cung cấp dịch vụ.
1.2,Chứng từ sử dụng.
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày
20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính để thực hiện các mẫu biểu chứng từ. Với các loại
chứng từ được sử dụng tại công ty như:

-

Hóa đơn GTGT( Mẫu số: 01 GTKT-3LL).
Phiếu xuất kho ( Mẫu số 02 – VT).
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu số 03 – VT).
Phiếu thu ( Mẫu số 01 – TT).
Giấy báo có.
Biên lai thu tiền ( Mẫu số 06 – TT).

Cụ thể quy trình luân chuyển chứng từ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Lập và gửi báo giá
Yêu cầu báo giá
Nhận đơn đặt hàng

Nhận báo giá
Lập đơn đặt hàng
Nhận phiếu và xuấthàng
Lập phiếu xuất kho
Lập HĐBH và chuyển hàng

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

22


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc

Đại học Lao động – Xã hội

Nhận hàng và hóa đơn
Làm thủ tục thanh toán

Thu tiền và ghi sổ quỹ
Ghi sổ tiền mặt
Lập phiếu thu
Nhận tiền
Ghi sổ công nợ

2
3
4
5
6
1

Thanh toánngay
Chưa thanh toán

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

23


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc
Khách hàng

NV bán hàng

Đại học Lao động – Xã hội

Kế toán

Thủ kho

Sơ đồ 3.1:Mô hình quá trình bán hàng và luân chuyển chứng từ.

Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

24

Thủ quỹ


Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Thị Ngọc


Đại học Lao động – Xã hội

Dựa theo mô hình trên ta cso trình tự các bước chi tiết như sau:
Bước 1:Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng, khách hàng sẽ yêu cầu nhân viên bán hàng
gửi báo giá, nhân viên bán hàng sẽ gửi báo giá sản phẩm cho khách hàng.
Bước 2: Sau khi nhận được báo giá sản phẩm, khách hàng sẽ lập đơn đặt hàng gửi cho
nhân viên bán hàng, nhân viên bán hàng chuyển đơn đặt hàng cho kế toán, kế toán sẽ lập
phiếu xuất kho và chuyển xuống cho thủ kho, thủ kho nhận được phiếu xuất kho sẽ làm
thủ tục xuất hàng.
Bước 3: Nhân viên bán hàng lập hóa đơn bán hàng và chuyển hàng cho khách. Khách
hàng nhận hàng cùng hóa đơn.
Bước 4: Khách hàng tiến hành làm thủ tục thanh toán cho công ty.
Bước 5: Khi khách hàng thanh toán ngay nhân viên bán hàng sẽ nhận tiền và chuyển cho
kế toán, kế toán tiến hành lập phiếu thu rồi chuyển cho thủ quỹ, Thủy quỹ thu tiền và ghi
sổ quỹ, Sau đó kế toán sẽ tiến hành hạch toán nghiệp vụ phát sinh vào sổ kế toán.
Bước 6: Nếu khách hàng chưa thanh toán ngay. Kế toán sẽ tiến hành ghi sổ công nợ.
1.3, Hệ thống tài khoản dùng trong kế toán doanh thu bán hàng.
Tài khoản kế toán sử dụng chủ yếu trong phần hành kế toán:
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hoá dụng cụ phục vụ ngành than.
- Tài khoản 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm đồ nhựa văn phòng phẩm.
- Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính kế toán thuế và giới thiệu
việc làm.
Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng.
Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán.
Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối.
...


Trần Thị Khuyên – Đ7KT11

25


×