Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bai33 động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.96 KB, 24 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIM ĐỘNG

Giáo Án Điện Tử
CÔNG NGHỆ 11

Bài 33:
ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO ÔTÔ


KIỂM TRA BÀI CŨ

? Em hãy vẽ sơ đồ ứng dụng của

động cơ đốt

trong?
Đáp án: Sơ đồ ứng dụng ĐCĐT

Động cơ
đốt trong

Hệ thống
truyền lực

Máy
công tác


Bài 33: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
DÙNG CHO ÔTÔ


.ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH BỐ TRÍ
ĐCĐT TRÊN ÔTÔ
1.Đặc điểm
-Tốc độ quay cao
-Kích thước,trọng lượng nhỏ,gọn
-Làm mát bằng nước


2.Cách bố trí
a) Bố trí ĐC ở đầu ôtô

(có 2 vị trí)

* Trong buồng lái

* Trước buồng lái

- Ưu: tầm quan sát rộng

- Ưu: ít ồn và nhiệt, dễ chăm
sóc, bảo dưỡng

- Nhược: ồn, nhiệt thải, khó
- Nhược: tầm quan sát mặt
chăm sóc, bảo dưỡng
đường bị hạn chế


b) Bố trí ĐC ở đuôi ôtô
- Ưu: dễ quan sát, ít ồn và ít nhiệt

- Nhược: khó làm mát ĐC, bộ phận
điều khiển và hệ thống
truyền lực phức tạp

c) Bố trí ĐC ở giữa ôtô

Ít được sử dụng vì ĐC chiếm chỗ của thùng xe, tiếng
ồn và rung xe.



II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG
TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ
1.Nhiệm vụ
-Truyền và biến đổi mômen quay
-Ngắt mômen khi cần thiết


2.Phân loại
Hệ thống truyền lực
Theo số cầu chủ
động

Một
cầu

Nhiều
cầu

Theo phương pháp điều

khiển

Bằng
tay

Bán
tự
động

Tự
động


3.Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ
thống truyền lực
a.Cấu tạo chung

Vị trí hệ thống truyền lực trên ôtô


S¬ ®å cÊu t¹o hÖ thèng truyÒn lùc
Hộp số

Bánh xe chủ
động

Li
Li hợp
hîp
Động cơ

Truyền lực chính
và bộ vi sai
Khớp các đăng


c.Nguyên lý làm việc
Động cơ
li hợp
hộp số
truyền lực các đăng
truyền lực chính và bộ vi sai
bánh xe chủ động


4.Các bộ phận chính của hệ thống
truyền lực
a.Li hợp
-Nhiệm vụ: ngắt, nối, truyền
mômen từ động cơ đến hộp số
-Nguyên lý làm việc:


Bình thường ( không đạp bàn đạp li hợp ) đĩa li hợp sẽ ép chặt vào bánh đà
truyền chuyển động cho bánh xe chủ động.


Khi đạp bàn đạp li hợp, vòng cắt li hợp sẽ bị ép vào đĩa li hợp
không ăn vào bánh đà không còn sự truyền chuyển động đến bánh
xe chủ động.



LI HỢP Ở TRẠNG THÁI ĐÓNG


LI HỢP Ở TRẠNG THÁI MỞ


b.Hộp số
- Nhiệm vụ:
+Thay đổi lực kéo
và tốc độ xe
+Thay đổi chiều
quay bánh xe I
I
+Ngắt mômen

2

1

3

I

4

8

7


6

II
II
V

5

Sơ đồ cấu tạo hộp số 3 cấp vận tốc


TRUYỀN LỰC CÁC ĐĂNG


c.Truyền lực các đăng
- Nhiệm vụ: Truyền mômen quay từ hộp
số đến cầu chủ động.
- Cấu tạo:
1.trục bị động
2.khớp các đăng
3.khớp trượt


TRUYỀN LỰC CHÍNH VÀ BỘ VI SAI

Truyền lực chính


d) Truyền lực chính


1

* Nhiệm vụ
- Thay đổi hướng truyền mômen
- Giảm tốc độ, tăng momen quay
* Cấu tạo
- Bánh răng (1) nối với trục các đăng
- Bánh răng (2) gắn với bộ vi sai
* Nguyên lí làm việc
Khi hoạt động, nó thay đổi mômen từ động cơ
có hướng dọc theo xe thành mômen quay bánh
xe chủ động → ô tô chuyển động.

2


e) Bộ vi sai
* Nhiệm vụ
- Phân phối mômen cho hai bán trục của hai
bánh xe chủ động
- Làm cho hai bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi
chuyển động trên các đường không phẳng, không
thẳng hoặc quay vòng.


* Nguyên lí làm việc
- Khi ô tô chạy trên đường thẳng và
phẳng → Fmsbx1 = Fmsbx2 → v1= v2, bộ
vi chuyển động cùng với bánh răng (2).
- Khi ô tô quay vòng, bánh xe phía trong có bán kính quay

vòng nhỏ hơn bánh xe phía ngoài, lực cản của bánh xe phía
trong lớn truyền cho bán trục (8) → BR hành tinh (6) không
những quay theo vỏ vi sai (3), (4) mà còn quay trên trục của
nó nên v2 lớn.


Củng cố:
Hệ thống truyền lực có những bộ
phận chính nào?
Nêu nhiệm vụ và nguyên lý làm
việc của từng bộ phận?

Dặn dò:
Các em về đọc trước bài 34



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×