Tải bản đầy đủ (.pdf) (630 trang)

Kinh Tế Trung Quốc – Những Rủi Ro Trung Hạn – VCES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 630 trang )

Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

1|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung
Hạn
Tác giả: VCES
Dự án 1.000.000 ebook cho thiết bị di động
Phát hành ebook:
Tạo ebook: Tô Hải Triều
Ebook thực hiện dành cho những bạn chưa có điều
kiện mua sách.
Nếu bạn có khả năng hãy mua sách gốc để ủng hộ
tác giả, người dịch và Nhà Xuất Bản

2|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES
MỤC LỤC

Kinh tế trung quốc - những rủi ro trung hạn ................ 2
Lời giới thiệu ............................................................................... 5
Đơn vị thực hiện ..................................................................... 10
Nhóm tác giả............................................................................. 13
Lời cả m ơn ................................................................................ 15
Danh mục các từ viết tắt ..................................................... 18
Chương 1 ................................................................................... 54


Chương 2 ................................................................................ 102
Chương 3 ................................................................................ 136
Chương 4 ................................................................................ 176
Chương 5 ................................................................................ 233
Chương 6 ................................................................................ 300
Chương 7 ................................................................................ 382
Chương 8 ................................................................................ 451
Chương 9 ................................................................................ 492
3|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

4|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

LỜI GIỚI THIỆU
Sẽ không là quá lời nếu nói rằng trong những thập
niên đầu tiên của thế kỷ 21, cả thế giới đều dõi theo
Trung Quốc. Sự trỗi dậy của Trung Quốc về kinh tế
và cùng với đó là hành vi ứng xử của đất nước này
trên trường quốc tế là mối quan tâm thường trực
của truyền thông và giới phân tích toàn cầu. Trong
suốt chiều dài của lịch sử thế giới, từ Đông sang Tây,
sự trỗi dậy của các đại cường quốc luôn đi liền với sự
xáo trộn an ninh quốc tế và cuối cùng là một trật tự
thế giới mới được thiết lập.
Việt Nam là một nước chia sẻ không chỉ đường biên

giới với Trung Quốc, mà còn chia sẻ một lịch sử liên
tục trong suốt hơn 2.000 năm trở lại đây. Cùng với
sự gia tăng chắc chắn mối quan hệ khăng khít về
kinh tế và thương mại, Việt Nam càng gắn bó nhiều
hơn với Trung Quốc trong thế giới toàn cầu hóa.
Tuy nhiên, vì một lý do nào đó, đất nước Trung Quốc
to lớn và đa dạng, tưởng như rất gần gũi với chúng
ta, lại có vẻ rất xa xôi. Chúng ta không biết nhiều về
tình hình cập nhật của nền kinh tế Trung Quốc như
5|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

biết về các nước lớn và xa xôi như Mỹ hoặc châu Âu.
Có thể viện một số lý do cho điều này, như sự mù mờ
cố hữu về thông tin từ trong lòng Trung Quốc, ngăn
cách về ngôn ngữ, v.v…
Đứng trước thực trạng đó, Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế và Chính sách (VEPR) đã thành lập Chương
trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc (VCES) với
mong muốn thu hẹp khoảng cách về thông tin giữa
hai đất nước, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, thương
mại và đầu tư. VCES thực hiện những phân tích độc
lập về tình hình kinh tế Trung Quốc, dựa trên nguồn
thông tin trực tiếp từ trong đất nước này, cũng như
từ các nguồn tổng hợp của thế giới bên ngoài. Tất cả
những hoạt động này của VCES đều dựa trên một
nền tảng triết lý cho rằng sự thấu hiểu Trung Quốc,
một cách lý tính, sẽ giúp Việt Nam nhìn thấy được

nhiều cơ hội to lớn hơn, thay vì cảm thấy bị đe dọa
trước sự trỗi dậy của nền kinh tế vĩ đại này.
Ngay sau khi thành lập, VCES đã liên tục thực hiện
các nghiên cứu chuyên đề, xây dựng báo cáo thường
kỳ về kinh tế Trung Quốc, tổ chức các cuộc tọa đàm
6|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

và hội thảo quốc tế thảo luận chuyên sâu về những
khía cạnh khác nhau của nền kinh tế hoặc biến động
chính sách của Trung Quốc.
Một trong những hoạt động hàng năm của VCES là tổ
chức một hội thảo quốc tế định kỳ về kinh tế Trung
Quốc. Trong hội thảo đó, các nhà kinh tế Việt Nam,
Trung Quốc, các nước trong khu vực và trên thế giới
có thêm một cơ hội để cùng thảo luận với nhau
những vấn đề đương đại của Trung Quốc. Vào năm
2012, hội thảo với chủ đề “Trung Quốc: Những thách
thức đối với mô hình tăng trưởng kinh tế hiện nay”
đã khởi đầu cho chuỗi hoạt động học thuật này.
Năm 2013, hội thảo với chủ đề “Kinh tế Trung Quốc:
Những rủi ro trung hạn” được tổ chức trong bối cảnh
đất nước này đang chứng kiến sự chuyển giao quyền
lực ở cấp cao nhất từ thế hệ thứ tư sang thế hệ thứ
năm. Các chuyên gia từ Việt Nam, Trung Quốc và Hàn
Quốc tham dự hội thảo đã có cơ hội trao đổi về
những khía cạnh khác nhau trong tiến trình phát
triển của kinh tế Trung Quốc, đặc biệt là một số rủi

ro lớn mà nền kinh tế này có thể phải đối mặt trong
7|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

năm hoặc mười năm tới. Các chuyên gia đã thảo luận
những chủ đề đa dạng từ lĩnh vực tài chính ngân
hàng, tài chính công đến quá trình đô thị hóa và thị
trường bất động sản, hay cấu trúc dân số và sự
chuyển đổi của thị trường lao động.
Tiến sĩ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc VCES, đã chọn lọc
và biên tập một cách công phu các tài liệu đã được
trình bày tại Hội thảo, từ đó hình thành nên cuốn
sách mà chúng ta đang có trong tay. Đây là một ấn
phẩm có giá trị, cập nhật nhiều thông tin kịp thời và
có hệ thống, đồng thời cung cấp những nhận định
sâu sắc về các khía cạnh quan trọng của nền kinh tế
Trung Quốc. Chia sẻ những tài liệu này với quảng đại
độc giả, chúng tôi mong muốn có thêm nhiều người
Việt Nam hiểu rõ hơn về nền kinh tế Trung Quốc, từ
đó tự có những chiêm nghiệm và đánh giá riêng về
nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả.
TS. Nguyễn Đức Thành

8|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES


Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính
sách (VEPR)
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

9|


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quó c thuọ c
VEPR (VCES) là chương trình nghiên cứu chuyên sâu
về các vấn đề liên quan tới kinh tế Trung Quốc, trực
thuộc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách
(VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
Chương trình hướng tới các mục tiêu:
(1) Tổng hợp, xây dựng dữ liệu nguồn về kinh tế
Trung Quốc; Cung cấp thông tin, cập nhật và dự báo
tình hình kinh tế Trung Quốc;
(2) Thực hiện các nghiên cứu về kinh tế Trung Quốc,
bao gồm cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu chính
sách;
(3) Tư vấn chính sách trong các vấn đề kinh tế
Trung Quốc và quan hệ kinh tế Việt - Trung.
Chương trình dự tính cho ra các sản phẩm bao gồm
(1) Báo cáo định kỳ về tình hình kinh tế vĩ mô của
Trung Quốc; (2) Báo cáo thường niên về kinh tế
Trung Quốc; (3) Các dự án, chương trình nghiên cứu

10 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

liên quan tới kinh tế Trung Quốc trong mối tương
quan với khu vực và tác động tới Việt Nam; (4) Các
báo cáo chuyên đề về những vấn đề nổi bật của tình
hình kinh tế - chính trị - xã hội của Trung Quốc và
hàm ý chính sách cho Việt Nam; (5) Các hội thảo
khoa học trong nước và quốc tế nhằm tạo ra một
diễn đàn để các nhà nghiên cứu và hoạch định chính
sách cùng trao đổi, thảo luận nhằm đưa ra những gợi
mở, khuyến nghị đối với Việt Nam trong quan hệ
kinh tế - chính trị với Trung Quốc; (6) Các khóa học,
các chương trình đào tạo và báo cáo tư vấn có liên
quan tới kinh tế Trung Quốc.
Hiẹ n tạ i, VCES đã thié t lạ p quan hẹ hợp tá c nghiên
cứu, trao đỏ i họ c thuạ t với cá c cơ quan nghiên cứu
vè kinh té , kinh té Trung Quó c, nghiên cứu tình hình
Trung Quó c củ a Viẹ t Nam. Đò ng thời, VCES cũ ng
thường xuyên tié n hà nh cá c chuyé n trao đỏ i họ c
thuạ t, tỏ chức sự kiẹ n nghiên cứu vè tình hình kinh
té Trung Quó c với cá c trường đạ i họ c và tỏ chức
nghiên cứu củ a nước ngoà i như Đạ i họ c Kinh té Tà i
chính Giang Tây (Trung Quó c), Đạ i họ c Nam Khai
(Trung Quó c), Đạ i họ c Chié t Giang (Trung Quó c), Đạ i
11 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m



Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

họ c Chungbuk (Hà n Quó c), Đạ i họ c Busan (Hà n
Quó c), Họ i Khoa họ c Xã họ i Hà n - Trung (Hà n Quó c).
Với mụ c tiêu trở thà nh mọ t thà nh viên củ a mạ ng
lưới nghiên cứu Trung Quó c tạ i Đông Á , VCES hướng
đé n viẹ c thié t lạ p quan hẹ hợp tá c sâu rọ ng với cá c tỏ
chức nghiên cứu Trung Quó c tạ i cá c quó c gia Đông Á
và châu Á - Thá i Bình Dương khá c.

12 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

NHÓM TÁC GIẢ
(Xé p theo thứ tự bả ng chữ cá i)
ThS. Phạ m Bả o Khá nh: Nhận bằng Thạc sĩ về Tài
chính tại trường Đại học Nottingham, Vương quốc
Anh; chuyên gia về hiện đại hóa và hệ thống thông
tin ngân hàng, quản trị công ty; Trưởng phòng Giám
sát ngân hàng, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV).
GS. Park Sang-soo: Nhạ n bà ng Tié n sĩ Kinh tế, chuyên
ngành Kinh tế Thế giới tạ i Họ c viẹ n Kinh té , Đạ i họ c
Nhân dân Trung Quốc. Hiện công tác tại Khoa Kinh
doanh Quốc tế, Đạ i họ c Chungbuk, Hàn Quó c; Họ i
trưởng Hiẹ p họ i KHXH Hà n - Trung; Họ i trưởng Hiệp
họ i Kinh té Đông Bá c Á (Hà n Quó c).
ThS. Nguyẽ n Mai Thanh: Nhận bằng Thạc sĩ về Kinh
tế phát triển tại chương trình hợp tác Việt Nam - Hà

Lan, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội; chuyên gia về
rủi ro hệ thống ngân hàng và hành vi người gửi tiền;
Phó trưởng phòng Nghiên cứu tổng hợp và Hợp tác
quốc tế, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV).

13 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

TS. Phạm Sỹ Thành: Nhận bà ng Tié n sĩ Kinh té tạ i
Học viện Kinh té , Đạ i học Nam Khai, Trung Quó c;
chuyên gia nghiên cứu vè cả i cách DNNN củ a Trung
Quó c, Việt Nam, và kinh tế vĩ mô của Trung Quó c.
Hiện là giảng viên Trường Đạ i họ c KHXH & NV; Giá m
đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh té Trung Quốc
thuộc VEPR (VCES), Đạ i họ c Kinh té , Đạ i họ c Quó c
gia Hà Nọ i.
GS. Lưu Thụ y: Chuyên ngà nh Kinh tế vĩ mô; chuyên
gia về kinh tế vĩ mô Trung Quốc. Công tá c tạ i Họ c
viẹ n Kinh té , Trường Đạ i học Nhân dân Trung Quó c.
ThS. Đặng Ngọc Trâm: Nhạ n bà ng Thạc sĩ Châu Á
họ c, Khoa Đông Phương họ c, Trường Đạ i học KHXH
& NV, Đại học Quốc gia Hà Nội; chuyên nghiên cứu vè
mạng sản xuất Đông Á, ngoạ i thương Trung Quó c,
tình hình kinh té thé giới. Hiẹ n công tá c tạ i Trung
tâm Thông tin KHXH và Dự báo Quó c gia, Bọ Ké
hoạ ch-Đầu tư.

14 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m



Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

LỜI CẢ M ƠN
Cuó n sách Kinh té Trung Quó c - Những rủ i ro trung
hạn, do Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung
Quốc thuộc VEPR (VCES), Trường Đại họ c Kinh té ,
Đại học Quó c gia Hà Nội thực hiẹ n, đã được hoà n
thà nh với sự giú p đỡ củ a nhiều cá nhân và tỏ chức.
Đầu tiên nhó m tá c giả muó n gửi lời cảm ơn đé n
Trung tâm Nghiên cứu Kinh té và Chính sá ch (VEPR),
Trường Đạ i họ c Kinh té , Đạ i họ c Quó c gia Hà Nọ i. Đạ c
biẹ t là TS. Nguyẽ n Đức Thà nh – Giá m đó c Trung tâm
– người đã quyé t tâm hiẹ n thực hó a viẹ c xây dựng
mọ t chương trình nghiên cứu vè kinh té Trung Quó c
nhà m thu hẹ p tình trạ ng bá t cân xứng thông tin giữa
họ c giả hai nước. Chú ng tôi xin chân thà nh cả m ơn
tạ p thẻ nhân viên, nghiên cứu viên củ a VEPR, những
người đã đò ng hà nh, chia sẻ , giú p sức VCES từ những
ngà y đà u. Bên cạ nh đó , sự phá t triẻ n củ a VCES không
thẻ tá ch rời sự hõ trợ vè tinh thà n và cơ sở vạ t chá t
củ a Trường Đạ i họ c Kinh té , Đạ i họ c Quó c gia Hà Nọ i.
Vì lý do nà y, chú ng tôi xin bà y tỏ sự cả m ơn trân

15 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES


trọ ng tới Ban Giá m hiẹ u Trường Đạ i họ c Kinh té , Đạ i
họ c Quó c gia Hà Nọ i.
Chúng tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sá c đé n nhó m cá c
chuyên gia nghiên cứu hà ng đà u Viẹ t Nam vè lĩnh
vực Trung Quó c nó i riêng và kinh té họ c nó i chung,
những người đã tham dự cá c họ i thả o, tọa đà m trong
quá trình phá t triẻ n củ a VCES cũ ng như trong cá c
giai đoạn khác nhau của viẹ c xây dựng nọ i dung cuó n
sá ch này. Chú ng tôi xin được gửi lời tri ân đạ c biẹ t
đến TS. Lưu Bích Hồ, PGS. TS. Lê Văn Sang, TS. Võ Trí
Thành, TS. Đinh Quang Ty, TS. Đặng Xuân Thanh, GS.
TS. Đỗ Tiến Sâm, TS. Trà n Viẹ t Thái, PGS. TS. Lê Cao
Đoà n, TS. Lê Kim Sa vì những thảo luạ n, gó p ý quý
báu đối với sự hình thà nh, phát triẻ n củ a VCES cũ ng
như những nọ i dung nghiên cứu khoa họ c mà chú ng
tôi thực hiẹ n.
Cuó n sá ch Kinh té Trung Quó c - Những rủ i ro trung
hạ n hình thà nh trên mọ t cơ duyên với Công ty Cỏ
phà n Sá ch Thá i Hà (Thái Hà Books). Những hõ trợ tà i
chính đó i với viẹ c tỏ chức họ i thả o, tié n hà nh xuá t
bả n củ a Công ty có ý nghĩa khích lẹ lớn lao đó i với
16 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

nhó m tá c giả . Đẻ có mọ t cuó n sá ch hoà n chỉnh đé n
tay bạ n đọ c, chú ng tôi không thẻ không cả m ơn sự
biên tạ p kỹ lưỡng, chuyên nghiẹ p, với tinh thà n trá ch
nhiẹ m cao củ a tạ p thẻ nhân viên là m công tá c biên

tạ p, ché bả n củ a Thái Hà Books.
Do thực hiện trong thời gian ngá n, mạ c dù đã nhạ n
được nhiều ý kiến gó p ý quý bá u củ a cá c chuyên gia,
các nhà khoa học đồng nghiẹ p, nhưng chú ng tôi ý
thức được rà ng cuó n sá ch cò n nhiè u điẻ m hạ n chế,
cách tiếp cận của nhó m tác giả có thẻ vẫn là m nả y
sinh cá c tranh luận khoa học mới. Chú ng tôi chân
thành mong mỏi nhận được sự đó ng gó p củ a quý vị
độc giả nhà m giú p nhó m tá c giả có cơ họ i họ c hỏ i,
trao đổi và hoà n thiẹ n các công trình nghiên cứu
trong tương lai.
Hà Nội, ngà y 20/11/2013
Thay mạ t Nhó m tá c giả
TS. Phạ m Sỹ Thà nh

17 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ACDI

Chỉ số lũy kế đầu tư ra bên ngoài/GDP (A
:
Capital Dragon Index)

ACFTA


Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN - Trung
: Quốc (ASEAN - China Free Trade
Agreement)

ADB

Ngân hàng phát triển châu Á (Asian
:
Development Bank)

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
:
(Association of Southeast Asian Nations)

BRICs

Nhóm nước mới nổi gồm Brazil, Nga, Ấn
:
Độ, Trung Quốc

CAR

Hệ số an toàn vốn tối thiểu (Capital
:
Adequacy Ratio)

CBRC


: Ủy ban Quản lý Giám sát Ngân hàng Trung

18 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

Quốc
(China
Commission)

Banking

Regulatory

Tổng cục Hải quan Trung Quốc (General
CUSTOM : Administration of Customs of the People’s
Republic of China)
CEIC

: Công ty số liệu CEIC

CEPR

Trung tâm nghiên cứu chính sách kinh tế
:
Anh

CGRC


Tổng công ty Quản lý và Dự trữ lương
: thực Trung Quốc (China Grain Reserves
Corporation)

COEs

Doanh nghiệp thuộc sở hữu tập thể
:
(Collective Ownership Enterprises)

CPI

Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price
:
Index)

CREIS

: Hệ thống chỉ số bất động sản Trung Quốc

19 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

(China Real Estate Index System)

CSRC

Ủy ban Quản lý Giám sát Chứng khoán

: Trung Quốc (China Securities Regulatory
Commission)

ECFA

Hiệp định khung hợp tác kinh tế
: (Economic
Cooperation
Framework
Agreement)

EDP

: Tập đoàn năng lượng Bồ Đào Nha

EU

: Liên minh châu Âu (European Union)

FAI

Đầu tư tài sản cố định (Fixed Asset
:
Investment)

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign
:
Direct Investment)


FDIC

Tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Liên bang Hoa
: Kỳ (The Federal Deposit Insurance
Coporation)

20 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

FED

Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Federal
:
Reserve System)

FTA

Khu mậu dịch tự do/Hiệp định mậu dịch
: tự do (Free Trade Area/Free Trade
Agreement)

G7

Nhóm bảy quốc gia dân chủ và công
: nghiệp
hàng
đầu

của
thế giới

G20

: Nhóm các nền kinh tế lớn

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
:
Product)

GITIC

Công ty TNHH Tín thác Quốc tế Quảng
:
Đông

GTVT

: Giao thông vận tải

ICBC

: Ngân hàng công thương Trung Quốc
(Industrial and Commercial Bank of

21 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m



Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

China)
ICOR

Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital :
Output Ratio)

IEA

Cơ quan năng lượng quốc
:
(The International Energy Agency)

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế ( International
:
Monetary Fund)

tế

Khu vực mậu dịch tự do Nhật Bản, Hàn
JKCFTA :
Quốc, Trung Quốc
KHXH

: Khoa học xã hội


LGFPs

Các khoản vay nợ của chính quyền địa
:
phương thông qua các sàn huy động vốn

LGFVs

Các công cụ huy động vốn địa phương
:
(Local Government Funding Vehicles)

M&A

: Mua bán và sáp nhập (Mergers and

22 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

Acquisitions)
MOF

Bộ Tài chính Trung Quốc (Ministry of
:
Finance of the People’s Republic of China)

Bộ Thương mại Trung Quốc (Ministry of
MOFCOM : Commerce of the People’s Republic of

China)

NBER

Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (Hoa Kỳ)
: (The National Bureau of Economic
Research)

NBS

Cục thống kê Quốc gia (Trung Quốc) (The
:
National Bureau of Statistics (of China))

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTƯ

: Ngân hàng Trung ương

NSEs

Doanh nghiệp ngoài nhà nước (Non
:
Stated-owned Enterprises)

23 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m



Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
: (Organization for Economic Cooperation
and Development)

PBoC

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (The
:
People’s Bank of China)

PMI

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (Purchasing
:
Managers Index)

PPI

Chỉ số giá sản xuất (công nghiệp)
:
(Producer Price Index)

PPP

: Sức mua ngang giá


QE

Chương trình nới lỏng định lượng
:
(Quantitative easing)

RCEP

Cơ chế Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
: (Regional
Comprehensive
Economic
Partnership)

RMB

: Đồng tiền Trung Quốc (Renminbi – Nhân

24 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m


Kinh Tế Trung Quốc - Những Rủi Ro Trung Hạn | VCES

dân tệ)
ROA

Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return
:
on Total Assets)


ROE

Tỉ suất lợi nhuận trên vốn (Return on
:
Equity)

SAFE

Cục quản lý Ngoại hối Quốc gia (Trung
: Quốc) (State Administration of Foreign
Exchange)

Shibor

Lãi suất qua đêm liên ngân hàng Thượng
:
Hải (Shanghai Interbank Offered Rate)

SOEs

Doanh nghiệp nhà nước (State-owned
:
Enterprises)

TFP

Năng suất các yếu tố
:
(Total Factor Productivity)


TFR

: Tổng tỉ suất sinh (Total Fertility Rate)

25 | h t t p : / / w w w . t a i s a c h h a y . c o m

tổng

hợp


×