Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

TIẾT 63 LUYỆN tập bất PHƯƠNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 19 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
Trả lời:
Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này
sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác
0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm


BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
DẠNG 1: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH CÓ DẠNG
BẬC NHẤT MỘT ẨN
DẠNG 2: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
DẠNG 3: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ
DẠNG 4 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP BẤT
PHƯƠNG TRÌNH (BÀI TOÁN THỰC TẾ )


TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP

DẠNG 2: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


- Đưa bất phương trình về dạng ax+b<0 (hoặc ax+b>0; ax+b≤0;
ax+b≥0) bằng cách áp dụng các phép biến đổi tương đương
- Giải bất phương trình nhận được


TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP

DẠNG 2: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ
DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục
số

a)3x − 5 > 7 x + 3
b)( x − 2)( x + 2) − 4( x − 3) < x ( x − 4)
3 x − 2 43 + 9 x
c)
<
4
12


TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP

DẠNG 2: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN


Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số
b) - Thực hiện phép tính để bỏ dấu
ngoặc.
a)3x − 5 > 7 x + 3
b)( x − 2)( x + 2) − 4( x − 3) < x ( x − 4) - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang
3 x − 2 43 + 9 x
một vế, các hạng tử không chứa ẩn
c)
<
sang vế kia.
4
12
-Thu gọn từng vế
- Giải bất phương trình vừa tìm
được


TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP

DẠNG 2: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số
a)3x − 5 > 7 x + 3

c) - Quy đồng, khử mẫu.


b)( x − 2)( x + 2) − 4( x − 3) < x ( x − 4) - Khai triển, chuyển vế, rút gọn
3 x − 2 43 + 9 x
c)
<
- Giải bất phương trình vừa tìm
4
12
được


TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP

DẠNG 2: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số
GIẢI:

a)3x − 5 > 7 x + 3
⇔ 3x − 7 x > 3 + 5
⇔ −4 x > 8
⇔ x < −2

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -2



TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP

DẠNG 2: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số
GIẢI:

b)( x − 2)( x + 2) − 4( x − 3) < x ( x − 4)
⇔ x − 4 − 4 x + 12 < x − 4 x
2

2

⇔ x − 4 x − x + 4 x < −12
2

2

⇔ 0. x < −12
Vậy bất phương trình vô nghiệm


TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP


DẠNG 2: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số
GIẢI:

3 x − 2 43 + 9 x
c)
<
4
12
⇔ 3(3 x − 2) < 43 + 9 x
⇔ 9 x − 6 < 43 + 9 x
⇔ 0. x < 49

Vậy bất phương trình nghiệm đúng với ∀x


TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP

DẠNG 3: GIẢI CÁC BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ

Bài 1: Giải bất phương trình ẩn x sau ( m là tham số)

mx +5


Bài 1: Giải bất phương trình ẩn x sau

mx +5
Giải:

mx + 5 < x
⇔ mx − x < −5
⇔ (m − 1) x < −5

−5
Với m − 1 > 0 ⇔ m > 1 thì nghiệm của bất phương trình là x < m − 1
−5
Với m − 1 < 0 ⇔ m < 1 thì nghiệm của bất phương trình là x >
m −1
Với m − 1 = 0 ⇔ m = 1 bất phương trình trở thành 0. x < −5

suy ra bất phương trình vô nghiệm
Vậy m = 1 bất phương trình (1) vô nghiệm
m > 1 nghiệm của bất phương trình (1) là

x<

−5
m − 1−5

m <1 nghiệm của bất phương trình là (1) là x > m − 1


TIẾT 63 :


LUYỆN TẬP

DẠNG 4 : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP BẤT PHƯƠNG
TRÌNH (BÀI TOÁN THỰC TẾ )

Bài 1: Người ta dùng một chiếc thuyền có tải trọng 870kg để
chở gạo. Biết rằng mỗi bao gạo có khối lượng là 100kg và người
lái đò nặng 60 kg. Hỏi thuyền có thể chở được tối đa mấy bao
gạo?


TIẾT 63 :

LUYỆN TẬP

Bài 1: Người ta dùng một chiếc thuyền có tải trọng 870kg để
chở gạo. Biết rằng mỗi bao gạo có khối lượng là 100kg và người
lái đò nặng 60 kg. Hỏi thuyền có thể chở được tối đa mấy bao
gạo?
Bài giải:

*
x

¥
ĐK……….

Gọi số bao gạo thuyền chở được tối đa là x (
)

Khối lượng của các bao gạo là: 100
…….
x (kg )
100 x + 60(kg )
Khối lượng thuyền phải chở ( cả gạo và người) là ……
Vì trọng tải của thuyền là 870kg nên ta có bất phương trình
100 x + 60 ≤ 870
…………………
Giải bất phương trình ta được:……..
x ≤ 8,1
8
mà…….
x ∈ ¥ *và x lớn nhất ⇒ x = ……..
Vậy thuyền chở được tối đa 8 bao gạo


Đắm đò do chở quá tải - 42 người chết đuối
(Quảng Bình – sáng 30 tết năm 2008)


(Tỉnh Cần Thơ)

- 4 xe máy rớt xuống sông
- 2 người bị thương nặng
- Giao thông ùn tắc


(Tỉnh Lào Cai)




H­íng dÉn vÒ nhµ
1.N¾m ch¾c hai quy t¾c: Quy t¾c chuyÓn vÕ vµ
quy t¾c nh©n
2. Cách giải từng dạng toán
3.Làm bài 52, 53,56,59,61,62,64 SBT/48



×