Đại số 10 ban cơ bản
Tiết 37: LUYỆN TẬP BPT VÀ HỆ BPT BẬC NHẤT MỘT ẨN
-----------------------***----------------------
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Ôn tập và cũng cố các kiến thức:
- Khái niệm bất phương trình một ẩn và điều kiện của một bất phương trình.
- Phương pháp giải hệ bất phương trình một ẩn.
- Khái niệm bất phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương.
2. Kỹ năng:
- Tìm điều kiện xác định của bpt.
- Giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.
3. Thái độ và tư duy:
- Tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Cẩn thận, chính xác và linh hoạt.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án và dụng cụ giảng dạy.
2. HS: Học bài cũ và làm bài tập sgk trang 87-88.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề kết hợp với phương pháp luyện tập.
IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định và tổ chức lớp:
Kiểm tra danh sách vắng, lí do và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu các phép biến đổi tương đương trong bất phương trình?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện bpt và nhận biết bpt tương đương.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
+ Gv ra bài tập:
Bài 1: sgk trang 87.
H: Nhắc lại định nghĩa điều kiện
của bất phương trình?
+ Gv gọi hs lên bảng giải bài 1.
+ Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa
và cho điểm.
+ Gv nhận xét và chính xác hóa.
+ Gv gọi hs đứng tại chỗ giải
thích vì sao các cặp bpt đã cho ở
bài tập 3 tương đương với nhau
+ Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa
và cho điểm.
+ Gv nhận xét và chính xác hóa.
+ Điều kiện của bất
phương trình là điều kiện
của ẩn số sao cho f(x) và
g(x) có nghĩa.
+ Hs lên bảng giải bài tập
1 sgk.
+ Hs đứng tại chỗ làm bài
tập 3 sgk trang 88.
c. Cộng hai vế bpt 1 với
2
1
1x +
không làm thay
đổi đk bpt ta được bpt 2.
Bài 1: sgk trang 87.
a.
1 1
1
1x x
< −
+
Đk:
0 0
1 0 1
x x
x x
≠ ≠
⇔
+ ≠ ≠ −
c.
3
2
2 1 1
1
x
x x
x
− + − <
+
Đk:
1 0 1x x+ ≠ ⇔ ≠ −
d.
1
2 1 3 +
4
x x
x
− >
+
Đk:
1 0 1
4 0 4
x x
x x
− ≥ ≤
⇔
+ ≠ ≠ −
Bài 3: sgk trang 88.
a. Nhân hai vế bpt 1 ta được bpt 2.
b. Từ bpt 1 chuyển các số hạng ở vế
phải sang vế trái và đổi dấu ta được
bpt 2.
Hoạt động 2: Giải bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.
Giáo viên: Cao Thị Thanh Trường THPT Ngô Quyền
Đại số 10 ban cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
+ Gv ra bài tập:
Bài 4a sgk trang 88.
+ Gv gọi hs lên bảng giải bài 4a
sgk trang 88
+ Gv gọi hs nhận xét, chỉnh sửa
và cho điểm.
+ Gv nhận xét và chính xác hóa.
+ Gv ra bài tập:
Bài 5a sgk trang 88.
H: Nêu phương pháp giải hệ bất
pt một ẩn?
+ Hs lên bảng giải bài tập
4a sgk.
+ Hs nhận xét bài làm
của bạn mình và bổ xung
nếu cần.
+ C
1
: Giải từng bất
phương trình sau đó lấy
giao các tập nghiệm.
C
2
: Biến đổi hệ bpt đã
cho về hệ bpt tương
đương đơn giải mà ta có
thể viết ngay tập nghiệm
của nó.
Bài 4a: sgk trang 88.
3 1 2 1 2
2 3 4
x x x+ − −
− <
18 6 4 8 3 6x x x
⇔ + − + < −
14 14 3 6x x⇔ + < −
20 11x
⇔ < −
11
20
x⇔ < −
Vậy nghiệm của bpt là:
11
20
x < −
.
Bài 5: sgk trang 88.
5
6 4 7
42 5 28 49
7
8 3 4 10
8 3
2 5
2
x x
x x
x x
x
x
+ > +
+ > +
⇔
+ < +
+
< +
22
14 44
7
4 7
7
4
x
x
x
x
>
>
⇔ ⇔
<
<
(vô nghiệm)
Vậy hệ bpt đã cho vô nghiệm.
4. Củng cố - dặn dò
- Gv gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương trong bất phương trình.
- Gv nhắc lại cho hs cách lấy giao của các tập hợp số.
- Làm bài tập nhà: Hoàn thiện các bài tập trong sgk trang 87 – 88 .
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Cao Thị Thanh Trường THPT Ngô Quyền