Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TIẾT 55 điệp NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 24 trang )


1. Thế nào là thành ngữ? Giá trị của
việc sử dụng thành ngữ?
2. Xem hình, đoán thành ngữ.


§Çu voi ®u«i chuét

10
1098765432


3651249870
10

Maét nhaém maét môû


KÎ khãc ngêi cêi

10
9143876205


10
0391248765

Níc m¾t ng¾n níc m¾t dµi


10


1098765432
Nhanh như sóc
Chậm như rùa


Tiết 55:


* Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
1/Ngữ liệu 1:

a.

b.

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ (…) (Xuân Quỳnh)
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (Hồ Chí Minh)
c. Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên
mũi thuyền kêu lớn:
- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!
*Tác dụng


(Truyện cổ tích Trung Quốc)

a." Nghe" Nhấn
a.“Nghe”:
: từ mạnh cảm giác khi nghe tiếng
gà trưa.
b.“Chưa ngủ”: cụm từ
b.“Chưa ngủ”: Nhấn mạnh tâm trạng
lo lắng
=> Điệp
ngữ
choCho
c."
vận gió
mệnh
to thêm
đất nước
một tícủa
!" Bác.
: câu
c. “Cho gió to thêm mét tí!” : nhÊn m¹nh,
làm nổi bật tính tham lam cña tên vua.

I.Bài học
1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
- Phép điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ
ngữ (hoặc cả câu) một cách có chủ ý.
- Tác dụng: Nhấn mạnh, nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh...
2.Ghi nhớ (SGK - 152)



* Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
Thảo luận
Tìm những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn sau, từ ngữ
đó có phải phép điệp ngữ không? Vì sao?

I.Bài học
1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.

a) Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép
quân thù. Tre xung phong vào xe tăng,
đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái
nhà tranh, giữ đồng lúa chín! Tre hi sinh
để bảo vệ con người. Tre anh hùng lao
động ! Tre anh hùng chiến đấu!

- Phép điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ
ngữ (hoặc cả câu) một cách có chủ ý.
- Tác dụng: Nhấn mạnh, nổi bật ý, gây
cảm xúc mạnh...

=> Điệp ngữ: Gây ấn tượng mạnh về hình tượng
cây tre. Nhấn mạnh
vaiMới
trò,-Cây
sự gắn
bóNam
của) cây tre
(Thép

tre Việt
trong đời sống lao động và chiến đấu của người
dân Việt Nam.
b) Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện
ấy chúng tôi ai cũng thích
những nhân vậttrong
câu chuyện
những nhân này,
vật vì
ấy đều
có phẩm chất đạo
những nhân
vậtlà
đức tốt đẹp.

* Ghi nhớ : (SGK)

=> Không phải điệp ngữ: Làm cho câu văn
rườm rà, dài dòng, không có tác dụng nghệ thuật.

* Lưu ý:
- Phân biệt phép tu từ điệp ngữ với lỗi
lặp từ.


* Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:
NL2: a. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều (…)

Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
=> …đi liền nhau, nối tiếp nhau
b. “Trên đường hành quân xa
Dừng chân trên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ (…)”.
=>… không đi liền nhau
c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
=>…đứng cuối câu trên và đầu câu dưới

I.Bài học
1. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ

2. Các dạng điệp ngữ.
- Điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ cách quãng.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
* Ghi nhớ: (SGK-152)


* Ngữ liệu và phân tích ngữ liệu:

I.Bài học


? Hãy điền các cụm từ vào chỗ trống để được tên
gọi các loại điệp ngữ?

1.Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ

Điệp ngữ cách quãng
..........................................là
phép điệp ngữ
người ta sắp xếp các từ ngữ được điệp giãn
cách nhau, tạo ấn tượng nổi bật và tạo tính nhạc.

2. Các dạng điệp ngữ.
- Điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ cách quãng.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).

Điệp ngữ nối tiếp là phép điệp ngữ mà người ta * Ghi nhớ: (SGK-152)
.................................
sắp xếp các từ ngữ được điệp liên tiếp nhau, tạo
ấn tượng mới mẻ có tính chất tăng tiến.
Điệp ngữ
vòng là phép điệp ngữ mà ở đó từ
..........
. ..............
ngữ được điệp nằm cuối câu trên chuyển xuống đầu
câu dưới tiếp với nó, làm câu văn, thơ liền nhau
như một đợt sóng, khắc sâu ấn tượng.



Bài tập nhanh : Phát hiện và xác định kiểu điệp ngữ trong đoạn
văn sau:
a) Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốntột bậc là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập,dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học
hành.
(Hồ Chí Minh)
- Ham muốn: Điệp ngữ nối tiếp
- Được hoàn toàn, ai cũng: Điệp ngữ cách quãng
b)
Những lúc say sưa cũng muốn chừa
Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa,
Hay ưa, nên nỗi không chừa được
Chừa được nhưng mà cũng chẳng chừa ... !
( Nguyễn Khuyến)

- Muốn chừa, hay ưa, chừa được: Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)


Bản đồ tư duy


II. LUYỆN TẬP
BT 1a: Tìm điệp ngữ trong các
đoạn trích sau và cho biết tác giả
muốn nhấn mạnh điều gì.

a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp
hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng
về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó

phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập !
(Hồ Chí Minh)

=> Nhấn mạnh vào hình ảnh dân tộc. Ca ngợi sức mạnh của dân tộc Việt Nam,
khẳng định quyền xứng đáng được hưởng tự do độc lập .
- Điệp cách quãng- tạo giọng văn hùng hồn đanh thép.


II. LUYỆN TẬP
BT 1b:

Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời trông đất trông mây,
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao)
=>Nhấn mạnh sự vất vả, nỗi lo
lắng và hi vọng của người
nông dân về thời tiết.
-Điệp ngữ cách quãng : Mỗi
chữ “trông” tạo một nốt nhấn
vào nhịp câu thơ.


II, Luyện tập
Bài 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và nói rõ đấy là những dạng điệp
ngữ gì?


Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải
sắp xa nhau. Có thể sẽ xa nhau
mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một
giấc mơ . Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)

... xa nhau ..... xa nhau ...

điệp ngữ cách quãng

... một giấc mơ. Một giấc mơ ...

điệp ngữ chyển tiếp


II, Luyện tập
Bài 3: Theo em trong đoạn văn sau đây , việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng
biểu cảm hay không?

Phía sau nhà em có một mảnh
vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà
em, em trồng rất nhiều loài hoa.
Em trồng hoa thược dược. Em
trồng hoa đồng tiền. Em trồng cả
hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ
quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà
em em tặng mẹ em. Em hái hoa
tặng chị em.
=> Việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ làm
cho đoạn văn dài dòng, rườm rà không

hề có giá trị biểu cảm.

Có thể sửa lại như sau:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn.
Em trồng rất nhiều loài hoa: nào là cúc,
thược dược, đồng tiền, hồng và cả hoa
lay ơn nữa. Ngày Quốc tế phụ nữ, em
hái hoa sau vườn tặng mẹ và chị.


Tìm những đoạn thơ, đoạn văn có sử
dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ.


CHUÙC
MÖØNG
BAÏN


II, Luyện tập
Bài 4: Viết một đoạn văn nêu tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ trong câu thơ sau?

Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
(Hồ Chí Minh)


1.Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK).
2. Hiểu và nắm chắc nội dung bài học.
3. Làm bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.

4. Chuẩn bị bài mới: Tiết 56: “Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về
tác phẩm văn học”: Làm dàn bài và bài nói cho đề bài trong SGK.



a. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
1.Bài tập
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều (…)
2.Kết luận:
Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
- Điệp ngữ: Lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) một Thương em, thương em, thương em biết mấy.
cách có nghệ thuật.
=>… đi liền nhau, nối tiếp nhau

I. Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.

- Tác dụng: Nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh ...

*Ghi nhớ:(SGK)
II. Các dạng điệp ngữ.
So sánh đặc điểm
điệp ngữ ở bài tập b
Điệp
vớingữ
bài “thấy”,
tập a ?
“Ngàn dâu” đứng ở
những vị trí nào trong

mỗi câu thơ?

b. “Trên đường hành quân xa
Dừng chân trên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
“Cục … cục tác cục ta”
Nghe xao
độnghiện
nắngcủa
trưa
Sự xuất
các
Nghe bàn
điệpchân
ngữ đỡ
trênmỏi
có đặc
Nghe gọi
vềgì?
tuổi thơ (…)”.
điểm
=>… không đi liền nhau
c. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ?
=>…đứng cuối câu trên và đầu câu dưới




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×