Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.24 MB, 154 trang )



Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

Đ Ể TÀI N G H I Ê N C Ứ U K H O A H Ọ C C Ấ P B Ộ
M ã số: B2004 - 40 - 48
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
QUẢN L Ý RỦI RO GIÁ C Ả TÀI C H Í N H TRONG KINH DOANH
XUẤT K H Ẩ U C Ủ A DOANH NGHIỆP VIỆT N A M

Xác nhận cọa cơ quan chọ t ì đề tài
r

Chọ nhiệm đề t i
à

Nguyễn Trọng Hải

Chọ nhiệm đề t i : Ths. Nguyễn Trọng Hải
à
Tham gia đề t i : TS. Nguyễn Văn Hồng
à
Ths. Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Ths. Nguyễn Lệ Hằng
""^TCĩĩi
CN. V Ũ Cường
: ỳ- *A
CN. Lê Việt Tuấn

Hà Nội, 3/2006




MỤC LỤC
LỜI NĨI Đ Ầ U

ì

C H Ư Ơ N G 1: T Ổ N G Q U A N V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G Q U Ả N L Ý R Ủ I RO G I Á
C Ả TÀI C H Í N H T R O N G KINH D O A N H X U Ấ T K H A U C Ủ A D O A N H
NGHIỆP

Ì

1 1 NHỮNG VẤN Đ Ể LÝ LUẬN VẾ RỦI RO GIÁ CẢ TÀI CHÍNH
..

Ì

1.1.1. Giá cả tài chính (financial price)

Ì

1.1. 2. Rủi ro giá cả tài chính

2

1.1.2.1 Rủi ro là gì?

2


1.1.2.2. Rủi ro giá cả tài chính trong hoạt động xuất khẩu
1.1.3. Phân loại rủi ro giá cả tài chính

4
6

1.1.3.1. Phân loại theo tính chất tác động của giá cả tài chính đối
với dòng tiền ròng của doanh nghiệp

, „

6

1.1.3.2. Phân loại rủi ro theo nhân tố giá cả tài chính

8

1 2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO GIÁ CẢ TÀI CHÍNH
..

l i

1.2.1. Các công cỚ quản lý rủi ro giá cả tài chính

11

1.2.1.1. Hợp đồng kỳ hạn (Forward Contracts)

,


11

1.2.1.2. Hợp đồng tương lai (Futures Contracts)

15

1.2.1.3. Hợp đồng hoán đổi (Swap Contracts)

21

1.2.1.4. Hợp đồng quyên chọn (Option Contracts)

23

1.2.2. Phương pháp quản lý rủi ro giá cả tài chính
1.2.2.1. Phương pháp quản lý rủi ro ngoại bảng

27
27

=

1.2.2.2. Phương pháp quản lý rủi ro giá cả tài chính nội tảng

31

1.2.2.3. Một số Phương pháp khác về quản lý rủi ro giá cả tài chính .. 33
1 2 3 KINH NGHIỆM V À BÀI HỌC VỀ QUẢN LÝ RỦI RO GIÁ CẢ TÀI
...
CHÍNH TỪ N Ư Ớ C NGOÀI


34


C H Ư Ơ N G 2: T H Ự C T R Ạ N G Q U Ả N L Ý R Ủ I R O G I Á C Ả T À I C H Í N H
TRONG H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ấ T K H Ẩ U C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP






V I Ệ T N A M (1993 - 2005)

39

2 1 THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
..
1993 - 2005

40

2.1.1. Khái quát về tình hình kinh doanh xuất khẩu của Việt nam
giai đoạn 1993-2005

4

0

2.1.1.1. về qui mô xuất khẩu


40

2.1.1.2. về các mặt hàng xuất khẩu

42

2.1.1.3. về thị trường xuất khẩu

46

2.1.1.4. về các doanh nghiệp xuất khẩu

47

2.I..2. Thuận lợi và khó khăn đối vải hoạt động kinh doanh xuất
khẩu của Việt nam

48

2 2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ TÀI CHÍNH
..
TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU GIAI ĐOẠN 1993 - 2005
2.2.1. Tinh hình biến động tỷ giá trong giai đoạn 1993 - 2005

52
52

22.1.1. Diễn biến tỷ giá USDỈVND


52

2.2.1.2. Biến động tỷ giá các ngoại tệ khác

55

2.2.2. Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất khẩu

57

2.2.3. Rủi ro lãi suất trong hoạt động xuất khẩu

59

2 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO GIÁ CẢ TÀI CHÍNH TRONG HOẠT
.
ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM (1993 - 2005)... 60
2,3.1. Quản lý rủi ro giá cả tài chính

60

2-3.2. Đánh giá chung đối vải hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài
chính trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. 65

2.3.2.1. Kết quả

65

2.3.2.2. Hạn chế


66

2.3.2.3 Nguyên nhân

68


C H Ư Ơ N G 3. C Á C G I Ả I P H Á P N H Ằ M H O À N T H I Ệ N H O Ạ T Đ Ộ N G
QUẢN L Ý R Ủ I RO GIÁ C Ả TÀI C H Í N H TRONG K I N H DOANH
XUẤT K H Ẩ U C Ủ A DOANH NGHIỆP V I Ệ T N A M

81

3.1. MỘT SỐ XU HƯỚNG THƯƠNG MẠI - TÀI CHÍNH TÁC ĐỘNG TỚI RỦI RO
TỶ GIÁ

81

3.1.1. Tác động của xu hướng tự do hoa thương mại đối với r ủ i ro
tỷ giá

81

3.1.2. Tác động của xu hướng tự do hoa lãi suất đối với rủi ro
tỷ giá

83

3.1.3. Tác động của xu hướng tự do hoa tỷ giá đối với r ủ i ro tỷ giá. 83
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO

GIÁ CẢ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH XUẤT KHAU CỦA DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
3.2.1. Các gi
i pháp vĩ m ơ

88
88

3.2.1.1. Xây dipig, hồn thiện mơi trường pháp lý tài chính nói
chung và về quản lý rủi ro giá cả tài chính nói riềng

88

3.2.1.2. Xây dựng thị trường tài chính hiện đại nhất là đối vói các
yếu tố liên quan tới quản lý rủi ro giá cả tài chính

90

3.2.1.3. Tạo cơ chế và hố trợ để hiện đại hoa hệ thống thơngtinkinh
tế- tài chính
3.2.2. Các gi
i pháp vi m ô

92
93

3.2.2.1. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của nguồn nhân lực trong
việc quản lý rủi ro giá cả tài chính nói chung) rủi ro tỷ giá nói riêng
đối với hoạt động xuất khẩu trong điều kiện hội nh
p


93

3.2.2.2. Xây dựng và hồn thiện quy trình quản lý rủi ro

96

3.2.2.3. Xây dựng chiến lược và chính sách quản lý rủi ro tương
thích

97


3.2.2.4. Lựa chọn công cụ, phương pháp quản lý rủi ro giá cả tài
chính nói chung, rủi ro tỷ giá nói riêng một cách hợp lý

.99

3.2.2.4.1. Lựa chọn cơng cụ quản lý rủi ro kế toán do biến động tỷ
cả gây ra

99

3.2.2.4.2. Lựa chọn phương pháp quản lý rủi ro kinh tế do biến
động tỷ giá gây ra

103

3.2.2.5. Xây dựng và phát triển được hệ thống thơng tin kỉnh doanh
có chức năng quản lý rủi ro hiện đại.


106

PHỤ LỤC Ì

108

PHỤ LỤC 2

130

TÀI LIỆU THAM KHẢO

134


LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Từ sau đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ V I đến nay, vói những
chính sách đổi mói kinh tế, đặc biệt những chính sách về kinh tế thị trường có
điều tiết, mở cửa, hội nhập với nền kinh tế khu vểc và kinh tế thế giới, nền
kinh tế Việt nam nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nóiriêngđã phát
triển mạnh mẽ cả về qui m ô cũng như loại hình.
Bên cạnh đó, xu hướng khu vểc hoa và tồn cầu hoa nền kinh tế thế giói
vói những tiến bộ nhanh chóng về khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, những thay
đổi đa chiều, phức tạp với tốc độ ngày càng cao là những thách thức to lốn đối
vói khả năng quản lý sể thay đổi và những rủi ro do chúng gây ra. Sể thay đổi
và những rủi ro nhất là rủi ro do giá cả t i chính đe doa nghiêm trọng tới sể
à
tồn tại cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào

đặc biệt là đối với những doanh nghiệp có tham gia hoạt động XNK. Hơn nữa,
thểc tiễn về quản lý rủi ro giá cả tài chính Trong hoạt động X N K ở Việt nam
còn nhiều bất cập, nhiều tồn tại cơ bản.
Mặt khác, hiện chưa có một nghiên cứu chính thống nào về quản lý r ủ i ro
giá cả tài chính trong hoạt động X N K ở Việt nam.
Do vậy, việc nghiên cứu đề tài "Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp
Việt Nam" là cấp thiết.

2 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ SẢN PHẨM TRONG, NGOÀI NƯỚC LIÊN
.
QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỂ TÀI:
Vấn đề rủi ro và quản lý rủi ro tài chính đã được nghiên cứu và ứng dụng
khá nhiều trong các nền kinh tế phát triển như "Managing íinancial Risk" của
Charles w. Smith, 1998; "Risk Management i n Banking" của John W i l e y &
Son, 1999 và "The Financial Risk Manual-A

Systemmatic Guide to

Identiíying and managing Financial Risk" cửa Frederic s. Mishkin.

i


Ở Việt Nam, rủi ro và quản lý rủi ro tài chính cũng đã được nghiên cứu.
trong một số tài liệu hoặc cơng trình như "Quản trị ngân hàng", TS Nguyễn
Duệ, N X B Thống kê, 2001; "Giáo trình Thanh tốn Quốc tế trong Ngoại
Thương", PGS. Đinh Xn Trình, NXB Giáo dục, 1999 và "Đánh giá và
Phòng ngừa rủi ro trong Ngân hàng", TS. Nguyên Văn Tiến, 2002; "Xác định
ảnh hưởng của sự biến động tớ giá hối đối tói hoạt động xuất khẩu và các bài

toán đặt ra đối với việc quản lý rủi ro tớ giá", Ths. Nguyễn Trọng Hải, Tạp chí
Kinh tế Đ ố i Ngoại, Đ H Ngoại Thương, số 6/2003.
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có đề tài nào đề cập một cách hệ thống về
các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam.

3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
CỦA ĐỂ TÀI
M ụ c tiêu nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích r ủ i ro giá cả tài chính và thực trạng
quản lý chúng trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp V i ệ t Nam,
đề tài đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tớ giá
nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp Việt
Nam một cách bền vững.
Đ ố i tượng và phạm v i nghiên cứu:
- Khái niệm và phân loại rủi ro giá cả tài chính trong hoạt động xuất
khẩu của doanh nghiệp
- Phương pháp quản lý rủi ro giá cả tài chính
-

Hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh xuất khẩu
của doanh nghiệp Việt Nam và các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt
động này. Tuy nhiên, do rủi ro giá cả một phạm trù mới và rộng lớn
nên đê tài tập trung đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hối
đối và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản lý

li


loại rủi ro này trong kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt

Nam.

Phương pháp nghiên cứu:
Đ ề tài sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử M á c -Lê nin. Hệ thống phương pháp cụ thể bao gồm: phương
pháp hệ thống, các phương pháp thống kê (đặc biệt là kết hợp với
điều tra — phân tích thúc tiễn hoạt động quản lý r ọ i ro cọa 241
doanh nghiệp Việt Nam có tham gia hoạt động xuất khẩu) và các
phương pháp phân tích - đánh giá về lành tế và tài chính.
4. Dự KIẾN SẢN PHẨM V À ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
• Loại sẩn phấrn:
+ Sản phẩm chính: Báo cáo khoa học, báo cáo tóm tắt (Khoảng lOOtrang)
+ Các chun đề


Tên sản phẩm: Báo cáo khoa học về "Các giải pháp nhằm hoàn thiện
hoạt động quản lý rọi ro giá cả tài chính trong kinh doanh xuất khẩu
cọa doanh nghiệp Việt Nam''



Địa chỉ có thể ứng dụng:
-

Các doanh nghiệp cọa Việt Nam có tham gia hoạt động xuất nhập
khẩu.

-

Các doanh nghiệp có tham gia các hoạt động kinh doanh quốc tế

dưới các hình thức khác như đầu tư nước ngoài, du lịch quốc tế.

- Các trường, viện, sinh viên lành tế dùng làm tài liệu tham khảo.
5. KẾT C Â U CỦA Đ Ề TÀI:
Ngoài lời mở đầu, kết luận và phần phụ lục, đề tài được kết cấu từ 3
chương sau:

iii


Chương 1: Tổng quan về hoạt động quản lý r ủ i r o giá cả tài chính t r o n g
kinh doanh xuất k h ẩ u của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng quản lý r ủ i r o giá cả tài chính t r o n g hoạt động
xuất k h ẩ u của doanh nghiệp Việt Nam 1993-2005
Chương 3. Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý r ủ i r o giá
cả tài chính trong k i n h doanh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt N a m

iv


Chương ỉ: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
RỦI RO GIÁ CẢ TÀI CHÍNH TRONG KINH DOANH XUẤT
KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
Trong điều kiện hội nhập, doanh nghiệp cổ tham gia hoạt động kinh tế
ii
quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói r ê : g phải đối vói mặt vói nhiều
rủi ro do những biến động bất ngờ gây ra. Đ ể cò thể tận dụng những cơ hội

của hội nhập và vượt qua những thách thầc trong điều kiện mới nhằm phát
triển bền vững thì một trong những vấn đề cấp bác h là doanh nghiệp Việt Nam
cần phải tiếp cận và giải quyết tốt công tác quản lý rủi ro do những thay đổi,
biến động đa chiều, phầc tạp và khó lường gây ra. Chng này tập trung hệ
thống hoa và phân tích những vấn đề lý luận chung về rủi ro giá cả tài chính
và hoạt động quản lý loại rủi ro này trong kính doanh xuất khẩu của doanh
nghiệp.

LI. NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO GIÁ CẢ TÀI CHÍNH
1.1.1.

Giá cả tài chính ( l a c a price)
ínnil

Giá cả tài chính là một thuật ngữ mói, nó được đề cập tới bởi Charles
w. Smithson trong cuốn Financial Risk Management . Tuy nhiên, trong cuốn
1

sách này, Ong cũng không đưa ra khái niệm về giá cả t i chính. Theo
à
Smithson thì rủi ro giá tài chính bao gồm các rải ro về tỷ giá, rủi ro lãi suất vàrủi ro hàng hóa. Như vậy, có thể suy ra: Ơng cho rằng giá tài chính bao gồm
2

giá hàng hóa, tỷ giá và lãi suất. Smithson khôi g đề cập tới giá dịch vụ, nhưng
rõ ràng khi giá một loại dịch vụ đầu vào hoặc -:iầa ra nào đó thay đổi thì cũnơ
sẽ ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Hem nữa, về phương
diện tài chính thì giá hàng hóa và giá dịch vụ cần được xem xét như nhau. V I
vậy, các tác giả cho rằng giá dịch vụ cần phải được xem như một bộ phận của
giá tài chính.


1

2

Charles w. Smithson, M a n a g i n g Financial Risk, McGraw-Hill, 199 ị
Charles w. Smithson, Managing Financial Risk, McGraw-Hill. 19. 8, trang 1 1 .
-4

Ì


Chương ỉ: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

Từ những phân tích nêu trên, các tác giả tham gia đề tài đi tới thống
nhất: Giá tài chính là giá của một đơn vị hàng hoa hoặc dịch vụ nào đó hoặc
của một sản phẩm tài chính nào đó. Như vậy, giá tài chính là một phạm trù
kinh tế-tài chính, nó khơng chỉ bao gồm giá của hàng hóa và dịch vụ thơng
thưểng m à cịn bao gồm giá của những sản phẩm tài chính. Hoạt động tài
chính có nhiều sản phẩm khác nhau như huy động vốn, tài trợ, đầu tư, thanh
toán, chuyển đổi tiền tệ. về nguyên tắc, m ỗ i sản phẩm tài chính lại có một
loại phí hoặc giá tương ứng. Các dịch vụ huy động vốn, tài trợ hoặc đầu tư có
liên quan tới lãi suất vốn; chuyển đổi hoặc mựa bán tiền tệ có liên quan tới tỷ
giá hối đối. T ó m lại, giá t i chính gồm có giá hàng hóa, giá dịch vụ thơng
à
thưểng và giá sản phẩm tài chính như giá của đồng tiền (được định giá bởi
đồng tiền khác) tức là tỷ giá hối đoái trong trưểng hợp giao dịch hoặc chuyển
đổi tiền tệ và giá vốn tức lãi suất trong hoạt động tài trợ.
1.1. 2. R ủ i ro giá cả tài chính


1.1.2.1 Rủi ro là gì?
Theo từ điển Kinh tế kinh doanh Anh-Việt thì " r ủ i ro là một tình hình
3

m à xác suất của một biến số có thể biết được nhưng khơng biết lúc nào xẩy
ra". Cịn theo từ điển Kinh tế học hiện đại thì " r ủ i ro là hồn cảnh trong đó
4

một sự kiện xẩy ra với một xác suất nhất định hoặc trong trưểng hợp quy m ơ
cua sự kiện đó có một phân phối xác suất". Ví dụ một dự án có xác suất bị
thua l ỗ là 9 % và như vậy xác suất lãi là 9 1 % . N h ư vậy, hai khái niệm này cho
rằng rủi ro là một tình hình m à trong đó một sự kiện có thể xẩy ra: Ì. với một
xác suất nào đó, tức là không chắc chắn xẩy ra và 2. quy m ô của sự kiện được
phân phối theo một xác suất. Tuy nhiên, hai khái niệm này không phân biệt
tác động bất lợi và tác động có lợi của sự kiện m à chỉ đề cập tới tính khơng
chắc chắn của nó.
Trong cuộc sống hàng ngày, cũng như trong hoạt động kinh tế của con
ngưểi thưểng có những tai nạn, sự cố bất ngể, ngẫu nhiên xảy ra, gây thiệt hại
Nguyễn Đức Dỵ, Từ điển kinh tế — kinh doanh, Anh — Viêt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000 tr
911
David \V.Pearce, Từ điển kinh tế học hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nôi, 1999, tr 904

3

4

2


Chương ỉ: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh

xuất khẩu của doanh nghiệp

về người và tài sản. Những tai họa, tai nạn, sự cố xảy ra một cách bất ngờ,
ngẫu nhiên như vậy gọi là rủi ro. Như vậy, theo quan điểm này có thể hiểu
"rủi ro là những sự kiện bất lợi, bất ngờ xảy ra và gây tổn thất cho con
người" .
5

Nói đến rủi ro là đề cập đến những sự kiện khơng may mỏn, bất ngờ có
thể xảy ra gây những thiệt hại về lợi ích của con người gồm: sức khỏe, tinh
thần, tài sản, lợi mất hưởng. Như vậy, rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những
kết quả. Rủi ro hiện diện trong hầu hết hoạt động của con người. K h i có rủi ro
người ta khơng thể dự đốn được chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro
gây ra sự không chỏc chỏn, đó là sự nghi ngờ về khả năng của chúng ta trong
tiên đoán kết quả khi một cá nhân nhận thức được nguy cơ về rủi ro. Nguy cơ
rủi ro có thể phát sinh bất cứ khi nào và khó có thể dự đốn được. V à một khi
xảy ra thì hậu quả thường thấy lì mang lại nhiều tổn thất cho người gánh chịu
rủi ro đó.
Cần lưu ý là rủi ro do xá: suất và quy m ô của sự kiện cấu thành. Như
vậy cùng một xác suất gặp rủi ro nhưng quy m ô càng lớn thì rủi ro có thể xẩy
ra càng lớn. Xác suất xẩy ra rủi ro càng lớn và quy m ô càng lớn thì rủi ro càng
cao. Do đó trong mơi trường càng biến động và quy m ô của sự kiện càng lớn
thì khả năng gặp rủi ro càng cao với mức độ thiệt hại càng lớn.
Hơn nữa, thái độ và hành v i đối với rủi ro cũng khác nhau tuy thuộc vào
tâm lý, nhận thức, kinh nghiệm và điều kiện cụ thể của từng người, từng
doanh nghiệp.
Qua những khái niệm /à phân tích nêu trên, có thể thấy rủi ro có những
đặc điểm chính là: bất ngờ, gây ra tổn thất và xuất hiện ngoài mong đợi của
con người. M ộ t sự kiện xảy ra được xác định là rủi ro k h i sự kiện đó có đủ cả
ba yếu tố trên.

*Bất ngờ: R ủ i ro là những sự kiện bất ngờ xảy ra m à người ta khơng

Theo "Dining Risk", G l y n A. Holtor. pinancial Analyst Journal, V o l u m e 6, N u m b e r 6, 2004, C F A
Institue

5

;

3


Chương 1: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kỉnh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

thể dự đoán một cách chắc chắn. Nếu một người biết chắc chắn một sự kiện sẽ
xảy ra trong tương lai gây hậu quả xấu thì đối với anh ta điều đó khơng được
coi là rủi ro. Bất ngờ chính là yếu tố gây ra tính bất định của rủi ro. M ọ i rủi ro
đều bất ngờ nhưng mức độ bất ngờ của các rủi ro khác nhau là khác nhau. Nếu
khoa học nhận dổng và dự báo chính xác được rủi ro xảy ra, tính chất bất ngờ
của rủi ro khơng cịn nữa thì rủi ro chỉ cịn là những sự kiện bất l ợ i ngồi
mong muốn.
* Gây r a t ổ n thất: Rủi ro là nguyên nhân gây ra tổn thất, mặc dù tổn
thất gây ra có thể nghiêm trọng hoặc khơng nghiêm trọng. M ọ i tổn thất do rủi
ro gây ra có đặc tính chung là gây thiệt hổi, làm giảm sút l ợ i ích của con"
người.
* Khơng mong đợi: Vì rủi ro gây ra tổn thất cho con người nên rủi ro
là những sự kiện ngoài mong đợi của con người, thông thường con người chỉ
mong muốn những điều may mắn, tốt đẹp, mang lổi l ọ i ích cho mình.
Như vậy, một sự kiện được coi là r ủ i ro k h i nó thỏa mãn được đồng

thịi ba yếu tố trên. Nếu một sự kiện biết chắc được xảy ra hay không xảy ra,
hoặc do ý muốn của con người, hoặc khơng gây ra tổn thất gì thì khơng thể
coi là rủi ro.

1.1.2.2. Rủi ro giá cả tài chính trong hoạt động xuất khẩu
Tính cho tới thời điểm này, chưa có một tài liệu chính thống nao đề cập
tới khái niệm r ủ i ro giá cả tài chính và rủi ro giá cả tài chính trong hoổt động
xuất khẩu. Smithson cũng không đưa ra khái niệm về r ủ i ro giá cả tài chính
6

nhưng khi phân tích vê vấn đê này Ong đã đề cập tới: r ủ i ro giá cả tài chính
bao gồm rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất và rủi ro giá hàng hóa.
Từ những nghiên cứu về giá cả tài chính, r ủ i ro nêu trên, tập thể tác giả
đưa ra các khái niệm sau:
1. R ủ i r o giá cả tài chính là mức độ rủi ro mà một công ty phải đối

mặt do những biến động của giá cả tài chính gây ra.

6

Charles w. Smithson, Managing Financial Risk, McGraw-Hill, 1998, trang 1-14.

4


Chương ì: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

2. R ủ i r o giá cả tài chính trong hoạt động xuất k h ẩ u là một loại rủi
ro tài chính đặc thù liên quan tới sự biến đổi của: giá cả của hàng xuất

khẩu, hoặc giá cả đầu vào của hoạt động xuất khẩu hoặc tỷ giá hoặc lãi
suất, từ đó dẫn tới những biến đổi về mặt tài chính của lơ hàng xuất khẩu
hoặc biến đổi vềtìnhtrạng tài chính của hoạt động xuất khẩu trong doanh
nghiệp.
Về mặt bản chất, rủi ro giá cả tài chính có nhiều đặc điểm chung với
các rủi ro tài chính thơng thường khác. Tuy nhiên, nó cũng có những nét đặc
thù riêng thể hiện
chỗ: chỉ xuất hiện k h i có sự biến động của giá cả tài
chính, tức là k h i giá cả hàng hóa, dỷch vụ đầu vào hoặc đầu ra hoặc lãi suất
hoạt tỷ giá có biến động. Nhìn chung các doanh nghiệp đều có thể phải đối
mặt vói rủi ro giá cả tài chính khi giá cả tài chính thay đổi. Nhưng các doanh
nghiệp có tham gia hoạt động kinh tế quốc tế nói chung và hoạt động xuất
khẩu nói riêng thường phải đối mặt với biến động của giá cả tài chính nhiều
hơn và phức tạp hơn so với các doanh nghiệp thuần túy trong nước. Bải lẽ, k h i
tham gia hoạt động kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp không chỉ phải đối mặt
trực tiếp với rủi ro do giá cả hàng hóa, dỷch vụ, lãi suất trong nước m à còn
phải đối mặt với những biến động phức tạp hơn của giá hàng hóa, dỷch vụ
quốc tế, lãi suất nước ngoài và đặc biệt là biến động của tỷ giá. Các doanh
nghiệp thuần túy trong rước í chỷu ảnh hưởng trực tiếp của r ủ i ro tỷ giá. N h ư
t
vậy, đối với các doanh nghiệp có tham gia hoạt động xuất khẩu nóiriêngvà
hoạt động kinh tế quốc tế nói chung thì rủi ro tỷ giá hối đối là rủi ro giá cả tài.
chính đặc thù.
Khi phân tích rủi ro giá cả tài chính, cần lưu ý: 1. Quy m ơ phải đối mặt
vói rủi ro giá cả tài chính càng cao thì rủi ro nếu xẩy ra sẽ càng lớn và 2. xác
suất gặp rủi ro càng lớn cũng làm cho khả năng doanh nghiệp phải đối mặt với
rủi ro càng cao. Trong cơ chế giá cả tài chính cố đỷnh thì khơng có r ủ i ro giá
cả tài chính. Chẳng hạn trong cơ chế tỷ giá hối đối cố đỷnh thì rủi ro tỷ giá
không xẩy ra bởi lẽ các doanh nghiệp tham gia thỷ trường ngoại hối đều biết


5


Chương ỉ: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

cụ thể và chắc chắn về tỷ giá các đồng tiền giao dịch. Ngược lại trong điều
kiện giá cả tài chính càng biến động mạnh thì xác suất xẩy ra những xu hướng
biến động bất lợi của tỷ giá, giá hàng hoa hoức lãi suất đối với một doanh
nghiệp càng cao nên khả năng gứp rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu càng lớn.
1.1.3. Phân loại r ủ i ro giá cả tài chính
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về phân loại r ủ i ro giá cả tài
chính. Sau đây chúng ta xem xét 2 cách phân loại rủi ro giá cả tài chính m à
trong đề tài sử dụng để nghiên cứu.

1.1.3.1. Phân loại theo tính chất tác động của giá cả tài chính đối vói
dịng tiền rịng của doanh nghiệp
Theo cánh phân loại này thì có rủi ro kế tốn và rủi ro kinh tế.
R ủ i r o k ế toán (Accounting exposure)
Rủi ro kế toán là biến động bất lợi về giá trị sổ sách của các tài sản, nợ
của bảng cân đối kế toán và các khoản mục trong báo cáo thu nhập do một
thay đổi giá cả tài chính gây ra.
Như vậy, đối tượng chịu tác động của rủi ro kế toán là các khoản nợ và
các t i sản thuộc bảng cân đối kế toán và những khoản mục của báo cáo thu
à
nhập đã thực tế tồn tại.
Cần phải chú ý rằng những khoản lãi hay l ỗ do những thay đổi của giá
cả tài chính gây ra được xác định theo các nguyên tắc kế toán và việc xác đinh
rủi ro kế toán về thực chất là đánh giá q khứ vì nó dựa trên ì hung hoạt động
đã xẩy ra.

R ủ i r o k ế toán gồm có rủi ro chuyển đổi và r ủ i ro giao dịch.
Rủi ro chuyển đổi (translation exposure) xuất hiện do nhu cầu, mục
tiêu báo cáo và tổng hợp, chuyển đổi các báo cáo tài chính của các hoạt động
kinh tế quốc tế được thanh toán bằng những đồng tiền bản địa (iocal currency
- LC) sang đồng nội tệ (home currency - HC). Nếu tỷ giá đã thay đổi từ thời
7

kỳ báo cáo trước, chuyển đổi này hay báo cáo lại về những tài sản, các khoản

7

Alan c. Sharpro, Multinational Financial Management, John Wiley & Sons, Inc, Sith £GÌ: ton 1999 p 266

6


Chương ỉ: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

nợ, thu nhập, chi phí, lãi hay lỗ được tính theo ngoại tệ sẽ gây ra những khoản
lãi hoặc lỗ ngoại hối.
Rủi r o giao dịch (transaction exposures) là rủi ro cơ bản của rủi ro kế
toán. M ộ t rủi ro giao dịch xuất hiện khi một nhân tố giá cả tài chính biến động
làm cho một khoản thu hoặc chi của các giao dịch biến động theo hướng bất
lợi.

8

Như ta biết giá trị của một giao dịch, tức một khoản thu hoặc chi thường
được xác định bựng giá nhân với khối lượng giao dịch:

Thu hoặc chi = p X Q

(1-1)

Rủi ro kế toán chỉ xét đến ảnh hưởng trực tiếp của biến động giá tài
chính tới giá trị, còn tác động của giá đối với lượng được bỏ qua.
Theo thơng lệ, nghiệp vụ kế tốn chỉ tập trung vào rủi ro giao dịch, tức
xác định lãi hoặc. l ỗ do những thay đổi giá cả tài chính gây ra đối với các hợp
đồng đã có hiệu lực và thực tế. Tuy nhiên, trên thực tế khi có những giao dịch
tuy chưa ký kết nhưng có mức độ chắc chắn cao theo dự đốn thì vẫn có thể
tiến hành tự bảo hiểm đối với những giao dịch này.
Rủi ro k i n h t ế
Rủi ro kỉnh tế (economic exposure) còn được gọi là rủi ro cạnh tranh
(competitive exposure). R ủ i r o k i n h tế (economic exposure) là mức độ biến
động bất lợi về giá trị của một doanh nghiệp, được xác định bựng giá trị hiện
tại của các dòng tiền kỳ vọng khi giá cả tài chính biến động. Trong phương
9

trình 1-1, biên dộng của giá cả tài chính như tỷ giá, lãi suất, hoặc giá cả hàng
hoa sẽ làm Che khoản thu hoặc chi phí của doanh nghiệp thay đổi khơng chỉ
do thay đổi g-á trực tiếp m à còn do sự thay đổi của giá làm cho năng lực cạnh
tranh, khối lượng bán ra hoặc mua vào của nó biến động, vì thế làm cho thu
chi thay đổi.

* Charles w. Smith.ion, M a n a g i n g Financial Risc — A guid to Derivative Products, Financial Engineering,
and Value Maximiza':ion, T h i r d Edition, McGraw-Hill, 1998, p 5-7.
9

Alan c. Sharpro, Multinational Financial Management, John W i l e y & Sons, I n c , Sith edition, 1999, p 266.


7


Chương 1: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

Như vậy, rủi ro kinh tế là do những thay đổi về tỷ giá, lãi suất, hoặc giá
cả hàng hoa làm cho doanh thu, thị phần, và lợi nhuận thuần của doanh nghiệp
thay đổi. X u hướng biến động gia tăng về giá cả tài chính trong những năm 70.
đã thúc ép nhiều doanh nghiệp quan tâm hơn tới rủi ro giá cả tài chính đối với
họ.
1.1.3.2. Phân loại rủi ro theo nhân tố giá cả tài chính
Nếu căn cẩ vào nhân tố giá cả tài chính gây ra rủi ro thì có ba loại r ủ i ro
cơ bản sau: rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất và rủi ro giá cả h&ig hoa

RỦI RO T Ỷ GIÁ (Exchange Rate Risk)
Rủi ro tỷ giá (còn gọi là rủi ro hối đoái) là rủi rơ do biến động của tỷ
giá gây ra.
Rủi ro tỷ giá thường xẩy ra đối với các hoạt động kinh doanh quốc tế
nhất là trong điều kiện tỷ giá biến động mạnh.
Tuy theo quan điểm của người đánh giá m à rủi ro tỷ giá có thể được
xem xét dưới 2 giác độ: rủi ro kế toán và rủi ro kinh tế.
Rủi ro tỷ giá gồm có rủi ro giao dịch và rủi ro chuyển đổi.
Rủi ro giao dịch ngoại hối thường xây ra khi có bất tương xẩng giữa thu
và chi ngoại tệ. Rủi ro giao dịch ngoại hối chỉ tập trung vào tác động trực tiếp
của biến động bất lợi của tỷ giá đối với thu hoặc chi. Như vậy trong hoạt động
xuất nhập khẩu nếu có bất tương xẩng giữa thu - chi ngoại tệ liên quan tới
xuất nhập khẩu thì doanh nghiệp đều phải đối mặt vói loại rủi ro này.
Ngồi rủi ro giao dịch ngoại hối cịn có rủi ro chuyển đổi (transỉation
exposurè). Rủi ro chuyển đổi phản ánh mẩc biến động bất lợi có thể xẩy ra về

giá trị của doanh nghiệp k h i những tài sản ngoại tệtírạc chuyển sang đồng
nội tệ.
Hơn nữa, lý thuyết cũng như thực tế chỉ ra rằng biến động về tỷ giá h ố i
đối có thể có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể đối với năng lực cạnh tranh của một
doanh nghiệp, tẩc là gây ra rủi ro kinh tế.

8


Chương 1: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

Trong hoạt động xuất khẩu doanh nghiệp có thể phải đối mặt với rủi ro
kinh tế trong những trường hợp sau. Thứ nhất, nếu đồng tiền của đối thủ cạnh
tranh trong xuất khẩu giảm giá thì sẽ làm tăng năng lỦc cạnh tranh của nó.
Thứ hai, nếu đồng nội tệ tăng giá sẽ làm tăng giá thành xuất khẩu dẫn tói năng
lỦc cạnh tranh của hàng hoa xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ giảm. Thứ ba, nếu
đồng tiền của nước nhập khẩu giảm có thể làm khối lượng xuất khẩu của
doanh nghiệp giảm và làm cho doanh thu xuất khẩu của doanh nghiệp giảm.
R Ủ I RO LÃI SUẤT (Interest Rate Risk)
Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do biến động của lãi suất gây ra.
Loại rủi ro này liên quan đến các khoản lãi vay phải trả của doanh
nghiệp khi có sỦ thay đổi lãi suất trên thị trường. Như vậy tất cả các doanh
nghiệp có hay khơng tham gia hoạt động xuất khẩu nhưng có vay hoặc cho
vay đều có thể phải đối mặt với rủi ro lãi suất. Trong trường hợp vay để chuẩn
bị xuất khẩu nếu lãi suất táng lên sẽ làm cho chi phí xuất khẩu tăng, làm cho
lợi nhuận giảm đồng thời làm giảm khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu của
doanh nghiệp.
Trên thỦc tế khi nói đến sỦ thay đổi lãi suất trên thị trường người ta có
thể nghĩ đến tác động của nó đối với các khoản lãi vay phải trả và sẽ thu trong

tương lai. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với các tổ chức tài chính kinh doanh
dỦa trên chênh lệch lãi suất các khoản đi vay và cho vay. V ớ i doanh nghiệp,
các khoản cho vay chủ yêu là tín dụng thương mại í chịu ảnh hưởng của biến
t
động l i suất. Do đó VỚI doanh nghiệp rủi ro lãi suất thường ảnh hưởng đến
ã
các khoản vốn vay.
Giả sử một doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thả nổi trả lãi hàng năm.
Như vậy khi lãi suất trên thị trường tăng, số tiền lãi doanh nghiệp phải trả sẽ
tăng lên. Nếu doanh nghiệp dùng số vốn này đầu tư vào một dỦ án nào đấy với
tỷ suất sinh lời cố định, thì trong trường hợp lãi suất đi vay tăng lên cao hơn tỷ
suất sinh lời, doanh nghiệp thậm chí cịn bị lỗ.

9


Chương 1: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

Trên thị trường tài chính quốc tế việc áp dụng lãi suất thả nổi biến
động theo lãi suất LIBOR khi cho doanh nghiệp vay vốn là rất phổ biến ờ các
ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Do đó rủi ro lãi suất cũng là rủi ro cần
được doanh nghiệp quan tâm.
Những biến động về lãi suất cũng ảnh hưởng tới thu nhạp theo k ế toán. Hầu
hết. các doanh nghiệp chỉ tạp trung tác động của nó tói lãi vay phải trả.
Tuy nhiên, biến động về lãi suất cịn có thể gây ra rủi ro kinh tế. Khác
vói rủi l o giao dịch lãi suất, là loại rủi ro phản ánh chi phí của doanh nghiệp,
rủi ro kinh tế thường được xem xét tác động của lãi suất đối với doanh thu do
lãi suất biến động có thể làm cho năng lực cạnh tranh, lượng hàng hoa tiêu thụ
nói chung, xuất khẩu nóiriêngcủa doanh nghiệp thay đổi bất lợi.

R Ủ I RO GIÁ C Ả H À N G HOA (Commodity-Price Risk)
Rủi ro giá cả hàng hoa là rủi ro do biến động bất lợi của giá cả hàng
hoa gây ra.
ninh nghiêm cho thấy rằng các doanh nghiệp thường quan tâm tới rủi
ro kế tù án và rủi ro kinh tế đối với tỷ giá và lãi suất hơn là đối với giá cả hàng
hoa'. Nhưng thực tế thì các doanh nghiệp cũng có thể phải đối mặt với rủi ro
giá cả hàng hoa.
Khi giá cả đầu vào của doanh nghiệp biến động bất lợi nó sẽ có thể làm
tăng giá thành dẫn tới tăng chi phí, giảm năng lực cạnh tranh và cuối cùng là
g i ả n hiệu quả sản xuất kinh doanh - xuất nhạp khẩu của doanh nghiệp. Ví dụ
những rủi ro như vạy trở nên trầm trọng k h i có đột biến về giá dầu trong thòi
kỳ c liến tranh Iraq - Kuwait năm 1990 cũng như hiện nay.
Hay k h i giá bán nói chung hay giá xuất khẩu nói riêng của doanh
nghiệp giảm thì sẽ cũng làm cho lợi nhuạn giảm.
Tùy theo mục đích nghiên cứu, quản lý rủi ro giá cả tài chính và điều
kiện cụ thể m à sử dụng một trong hai kiểu phân loại rủi ro giá cả tài chính nêu
trên hoặc cách thức kết hợp chúng sao cho phù hợp. v ề cơ bản, tạp thể tác giả
cho rằng nên kết hợp 2 cách phân loại trên như sau: thứ nhất sẽ phân loại r ủ i

10


Chương 1: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kình doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

ro giá cả tài chính theo nhân tố giá đó là rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất và rủi ro
giá cả hàng hóa, sau đó mỗi loại rủi ro như vậy lại phân theo tính chất tác
động của giá tài chính đối với dịng tiền rịng của doanh nghiệp ( rủi ro k ế
toán, rủi ro kinh tế).


1 2 HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO GIÁ CẢ TÀI CHÍNH
..
1.2.1. Các cơng cụ quản lý r ủ i r o giá cả tài chính

1.2.1.1. Họp đồng kỳ hạn (Forward Contracts)
KHÁI NIỆM
Hợp đồng kỳ hạn xuất hiện đã lâu, nhưng mãi tới nhểng năm đầu thập
niên 70, khi biế động giá cả tài chính tăng manh, thì chúng mới thực sự được
n
các doanh nghiệp trong các nền kinh tế phát triển quan tâm.
Hợp đồng kỳ hạn là một hợp đồng được ký h ô m nay (thời điểm t = 0) về'
việc giao tài sản vào một ngày trong tương lai. Người mua và người bán hợp
đồng kỳ hạn cam kết trao đổi một lượng hàng hoa nhất định với một giá cụ th

vào một ngày cụ th
trong tương lai.

10

C Á C Y Ế U T Ố C Ủ A HỢP Đ Ồ N G K Ỳ H Ạ N
Trong hợp đồng kỳ hạn hàng hoa có thể là tiền tệ, hàng hoa thông
thường hoặc một khoản lãi suất nhất định. N h ư vậy, tương
ứng với chúng là
các hợp đồng kỳ hạn tiền tệ, hợp đồng kỳ hạn hàng hoa và hợp đồng kỳ hạn
lãi suất.
Hợp đồng kỳ hạn hàng hoa là hợp đồng trong đó bên A đồng ý trả Y
đơn vị tiền tệ (ví dụ Y $) để nhận X tấn gạo từ bên B vào thòi điểm T .
Hợp đồng kỳ hạn về lãi suất ựonvard-rate agreement - FRA) là hợp
đồng trong đó các bên tham gia hợp đồng cam kế trao đổi các loại lãi suất
t

cho nhau. Ví dụ bên A đồng ý trả lãi suất cố định ,c, đối với một khoản vay
danh nghĩa nào đó để nhận lãi suất thả nổi, c , từ bên B (ví dụ: l i suất
ã
LIBOR 3 tháng), vào thời điểm T.

Charles w. Smithson, Managing Rnancial Risc — A guid to Derivative Products, Financial Engineering
and Value Maximization, T h i r d Edition, M c G r a w - H i l l , 1998, p. 54.

10

li


Chương ỉ: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

Giá của hợp đồng kỳ hạn được gọi là giá kỳ hạn.
Giá kỳ hạn = giá giao ngay + FV

(cđc

chi phí giữ) - FV
Iưu

(các

lọi

ích ưu
l


giữ)

(Ì .2)

Ở đây FV là giá trị tương lai của các chi phí hoặc lợi ích lưu giữ hàng
hoa từ khi ký hợp đồng tới lúc giao hàng.
Trong hợp đồng kỳ hạn ngang giá theo thị trường, giá của nó được xác
định theo giá kỳ vọng trong tương lai (giá kỳ hạn -forward príce); cả người
mua và người bán của hợp đồng kỳ hạn sẽ không chấp nhận giá trị trừ phi tỷ
giá, giá cả hàng hóa hoặc lãi suất khác với các kỳ vọng. Vì vậy, giá trị hiốn tại
thuần dự tính cảa hợp đồng vào lúc ký kết đối với một hợp đồng kỳ hạn ngang
giá (at-market) bằng khơng.
Về quyết tốn các hợp đồng kỳ hạn thường đòi hỏi viốc giao hàng một
sản phẩm vật chất nào đó và thanh tốn một lần vào lúc đáo hạn.
Tuy nhiên các hợp đồng kỳ hạn cũng có thể được quyết tốn bằng tiền,
m à cụ thể hai bên mua và bán chỉ cần thanh toán khoản chênh lốch giữa giá cả
hợp đồng với giá cả giao ngay tại ngày đáo hạn của hợp đồng trong tương lai.
Như vậy, đối với một hợp đồng kỳ hạn, thời kỳ thực hiốn của hợp đồng
đúng bằng thời kỳ đáo hạn của một hợp đồng.
Ví dụ về hợp đồng kỳ hạn:
Vào ngày ỉ tháng ỉ, bên A và bên B ký một hợp đồng trong đó bên A
đồng ý múc. 625.000 USD vào ngày 21 tháng 3 với giá 15.800 VND

một USD.

Nếu vào ngày 21 tháng 3 giá của USD trên thị trường tăng lên tói
15.900 VND, thì vị thế của bên A trong hợp đồng kỳ hạn có giá trị dương bởi
vì bên A có quyền mua USD với giá 15.800 VND, rẻ hem giá phổ biến trên thị
trường là mo VND/1 USD. Khoản lãi m à bên A có thể kiếm được từ hợp đồng.

kỳ hạn trên là: (16.100 - 15.800) * 625.000 = 62.500.000 VND. K h i đó bên B
sẽ chịu một khoản lỗ tương
ứng. Cần lưu ý rằng với hợp đồng kỳ hạn thì bên A
sẽ không nhận được giá trị (lãi) tới khi hợp đồng hết hạn. Như vậy bên A phải
đối mặt với rủi ro do bên B không thực hiốn nghĩa vụ gây ra trong suốt thời
gian còn lại của hợp đồng cho tới ngày đáo hạn. Tuy nhiên, nếu giá của USD

12


Chương 1: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

giảm tương đối so với V N D thì vị thế bên B sẽ dương và nó lại phải đối mặt
với loại rủi ro này. Và cần lưu ý rằng, rủi ro không thực hiện nghĩa vụ sẽ càng
tăng khi thời gian hiệu lực còn lại của hợp đổng càng dài. Vì vậy nếu thời gian
tới ngày đáo hạn giảm xuống thì rủi ro khơng thực hiện nghĩa vụ sẽ giảm mỢt
cách tương ứng.
Đ Ư Ờ N G L Ợ I ÍCH C Ủ A HỢP Đ O N G K Ỳ

HẠN

Đường lợi ích về các vị thế của hợp đồng kỳ hạn được m ô tả trong đồ
thị 1.1. Đ ồ thị 1.1.(a) phản ánh đường lợi ích của hợp đồng kỳ hạn đối với
ni'Ười mua (bên có vị thế dài trong hợp đồng kỳ hạn đó). Vào lúc hợp đồng
ăiio hạn người sở hữu hợp đồng kỳ hạn có trách nhiệm phải mua tài sản đó với
giá thực hiên (đã ký kết),p . Nếu mức giá giao ngay tại thòi điểm đáo
F

han,p , lớn hơn giá thực hiện hợp đồng, người nắm giữ hợp đồng kỳ hạn có

thể thu được mỢt khoản lãi bằng cách mua tài sản với giá thực hiện thấp hơn
và bán lại trên thị trường với giá giao ngay cao hơn. K h i đó lãi của mỢt đơn vị
hàng hoa là P

- p . Vì vậy, người mua hợp đồng thu được mỢt khoản lãi là:
F

T

Lãi = ( P - p ) X (lượng hàng hóa/ tài sản đã ký kết)
F

T

(1-3)

Ngược lại, khi giá giao ngay tại thời điểm đáo hạn thấp hơn giá thực.
hiện; người bán hợp đồng kỳ hạn đó sẽ kiếm được mỢt khoản lãi thông qua
việc mua với giá giao ngay rẻ hơn trên thị trường và bán với giá thực hiện đã
ký kết cao hơn. Vì vậy người bán hợp đồng kỳ hạn kiếm được mỢt khoản lãi
tử người mua:
Lãi-(p -p )
F

0

T

X (số lượng hàng hoa/tài sản đã ký kết) (1-4)


13


Chương 1: Tổng quan về hoạt động quản lý rủi ro giá cả tài chính trong kinh doanh
xuất khẩu của doanh nghiệp

Đ Ồ thị 1.1. a. Đường lợi ích của người nắm giũ/người mua hợp đồng kỳ hạn

ở đây

\v: L ợ i ích (mức lãi)
ÁP: Mức thay đổi giá giao ngay tại ngày đáo hạn của hợp đồng

trong tương lai so với giá thực hiện đã ký kết
Như vậy giá giao ngay vào thòi điỂm càng tăng so với giá thực hiện thì
người nắm gi í/người mua hợp đồng kỳ hạn càng thu được lãi từ người bán và
ngược lại.
Đ ổ thị 1.1. b. Đường lợi ích của người bán hợp đồng kỳ hạn
AV

\

*

^

Đường lợi ích của
\ hợp đồng kỳ hạn

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG KỲ HẠN:

1. Là sự thỏa thuận song phương được thực hiện trên thị trường phi tập
trung.
2. Giá trong hợp đồng kỳ hạn tức giá thực hiện được cố định trong suốt
thời kỳ hiệu lực của hợp đồng.

14


×