Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Kiểm soát an ninh tài chính nhằm giảm thiểu rủi ro quốc gia trong tiến trình hội nhập kinh tế của việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.62 MB, 124 trang )



Bộ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ TP.HỒ CHÍ MINH

TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT

KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH
NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO QUỐC GIA
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
KINH TỂ CỦA VIỆT NAM

Đ e tài nghiên cứu khoa học cấp B ộ
M ã số: B 2 0 0 5 - 2 2 - 8 2
ị '

•"



. • - :,í";ỉ - o e
ị h li LA: THJ0t<3

' 3ơé .
TP.HỒ CHÍ MINH
N ă m 2006


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT

KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH
NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO QUỐC GIA
TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP
KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
M ã số: B2005 - 22 - 82

Thành viên đề tài:
TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA
TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH
TS. NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN
ThS. TRẦN THỊ THÚY LINH
ThS. VŨ VIỆT QUẢNG
ThS. DƯƠNG KHA
ThS. LÊ ĐẠT CHÍ

TP.HỒ CHÍ MINH
Năm 2006


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết

M ộ t hệ thống tài chính ổ n định có t h ể trở nên khơng ổ n định vì n h i ề u nguyên nhân, do
từng lý do tác động hoặc do tác động kép. C ó n h i ề u nguyên nhân t i ề m ẩ n của sự b ấ t ơn
tài chính là nhân t ố trong nước hoặc t ừ nước ngoài dẫn đến v i ệ c d ễ bị t ổ n thương và làm

cho khủng hoỏng lan rộng. M ộ t s ố nguyên nhân gây r a b ấ t ổ n tài chính bao gồm: C á c
chính sách k i n h t ế vĩ m ô không b ề n vững, các thỏa thuận dàn x ế p v ề tỷ giá t h i ế u tính t i n
cậy, giám sát tài chính y ế u k é m , đáp ứng tính m i n h bạch tài chính khơng đầy đủ kỷ luật
thị trường trong k h u vực ngân hàng và doanh n g h i ệ p lỏng l ẻ o . M u ố n đ ỏ m bỏo an ninh tài
chính, chúng ta cần p h ỏ i n ắ m bắt được các nguyên nhân sâu xa gây ra b ấ t ơn tài chính để
từ đó có t h ể áp dụng hàng loạt các g i ỏ i pháp m ộ t cách có h ệ t h ố n g và liên tục. Các g i ỏ i
pháp này có m ố i quan chặt c h ẽ v ớ i nhau và đều n h ằ m m ụ c tiêu g i ữ v ữ n g sự ổ n định, an
toàn và vững m ạ n h đ ố i v ớ i hệ thông tài chính, tức là đ ỏ m bỏo an n i n h tài chính, t r i ệ t tiêu
các nguyên nhân, ngăn ngừa các nguy cơ gây tôn h ạ i cho h ệ thống tài chính trong điều
k i ệ n tồn cầu hóa, h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế g i ỏ m t h i ể u r ủ i r o quốc gia. X u ấ t phát t ừ
những lý do trên chúng tôi đã c h ọ n đề tài "Kiêm sốt an ninh tài chính nhằm giỏm

thiểu r ủ i ro quốc gia trong tiến trình hội nhập kinh t ế của V i ệ t Nam".
2.

Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đ ề tài nghiên cứu n h ằ m đạt được những m ụ c đích sau:
X â y dựng h ệ thống lý luận về an ninh tài chính.Ẩ n h hưởng an n i n h tài chính t ớ i r ủ i
ro quốc gia.
Phân tích tác động của an ninh tài chính và k i ể m sốt an n i n h tài chính thực t ế thời
gian qua cũng như những nguy cơ t i ề m ẩn của v i ệ c buông l ỏ n g k i ể m soát an n i n h tài
chính.


Phạm v i l u ậ n án chỉ nghiên cứu v ấ n đề an ninh tài chính và k i ể m sốt an n i n h tài
chính n h ằ m g i ỏ m t h i ể u r ủ i ro quốc gia trong t i ế n trình h ộ i nhập. T ừ những v ấ n đề
mang tính lý l u ậ n cũng như thực t i ễ n chúng tôi sẽ xây d ự n g m ơ hình cỏnh báo s ớ m
ngăn ngừa k h ủ n g hoỏng k i ể m soát được r ủ i ro.


3.

Phương pháp nghiên cứu

Là m ộ t đề tài m a n g tính khoa học và ứng dụng trong thực t i ễ n nên t r o n g quá trình nghiên
cứu đề tài, chúng tôi sử dụng phương pháp duy v ậ t b i ệ n c h ứ n g và d u y v ậ t lịch sử. Đ ồ n g
thời k ế t hợp v ớ i v i ệ c phân tích tổng hợp các phương pháp suy d i ễ n , phương pháp t h ố n g
kê.... t ấ t cỏ các phương pháp trên đ ề u có liên quan, b ổ sung cho nhau và t r o n g quá trình


li
nghiên cứu đề tài tuy từng trường hợp cụ thể mà mỗi phương pháp được vận dụng nhiều
hay ít nhằm đạt được kết quả tốt nhất.
Đề tài gồm 3 phần khơng kể phần mở đầu và kết luận:
Chương ì : "Tổng quan về an ninh tài chính và hội nhập kinh t ế quốc tế"
Chương l i : "Thực trạng an ninh tài chính và kiểm sốt an ninh tài chính "
Chương HI: "Kiểm sốt an ninh tài chính trong tiến trình hội nhập kinh t ế quốc t ế
của Việt Nam"
Vắi thời gian không quá dài kết hợp vắi tình trạng thơng tin chưa thực sự đầy đủ, thiếu
tính minh bạch của nền kinh tế. Nhóm đề tài đã cố gắng hồn thành nội dung đề tài nói
trên. Tuy nhiên có thể khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định chúng tơi rất mong
nhận được sự đóng góp của quí vị.


iii
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước 5 n ă m 2001-2005 (Đơn vị: % )
Bảng 2.2: Cán cân tài khóa V i ệ t N a m 1997 - 2005 (bằng % của GDP)

Bảng 2.3: Tình hình d ự trữ ngoại h ố i của V i ệ t Nam từ 1997 - 2006 (Đvt: Triệu USD)
Bảng 2.4: Tình hình nợ của m ộ t số quốc gia trong k h u vực
Bảng 2.5: C ơ cấu N ợ nước ngoài của V i ệ t Nam (ĐVT: T r i ệ u

USD)

Bảng 2.6: Các chụ tiêu về N ợ vay nước ngoài của V i ệ t N a m
Bảng 2.7: Tỷ lệ tiết k i ệ m - đầu tư so v ớ i GDP

Danh mục các hình
Hình 2. Ì: Cán cân thanh tốn (Phần trăm của GDP)
Hình 2.2: Đ ầ u tư và tiết k i ệ m n ộ i địa (Phần trăm của GDP)
Hình 2.3: D ự trữ ngoại h ố i (ĐVT: t r i ệ u USD)
Hình 2.4: Tỷ giá h ố i đối h i ệ u lực
Hình 2.5: Tình hình vay N ợ nước ngồi của V i ệ t Nam (ĐVT: triệu USD)
Hình 2.6: Tổng dịch vụ nợ phải trả theo cam k ế t V i ệ t N a m
Hình 2.7: C ơ cấu nợ n ă m 2001
Hình 2.8: Tỷ trọng các loại tiền trong nợ dài hạn V i ệ t Nam
Hình 2.9: Tỷ l ệ tiết k i ệ m - đầu tư so v ớ i GDP
Hình 2.10: Lãi suất vay nợ nước ngồi của V i ệ t Nam tính theo sự thay đổi của T G H Đ
Hình 2.11: Tỷ lệ lạm phát V i ệ t Nam, Thái Lan, Trung Quốc
Hình 2.12: Lãi suất L I B O R n ă m 1996-2005
Hình 2.13: Tổng khối lượng giao dịch n ă m 2005 theo đối tượng nhà đầu tư


iv
DANH M Ụ C C Á C TỪ VIẾT T Á T

ADB:


Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank)

DÁC:

ủ y Ban Viện trợ phát triển (Development Aid Committee)

FDI:

Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài ịForeign Direct Investment)

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

JBIC:

Ngân hàng Hợp tác quốc t ế Nhật Bản (Japan International
Cooperation Agency)

NSNN:

Ngân sách Nhà nước.

ODA:

Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)

UNDP:

Chương trình hợp tác phát triển Liên hiệp Quốc (United Nations

Development Programmes)

WB:

Ngân hàng Thế giới (World Bank)

WTO:

Tổ chức Thương M ạ i Thế Giới (World Trading Organiiation)

IMF:

Quồ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)

NHTM:

Ngân hàng thương mại

NHNN:

Ngân hàng nhà nước

CSTT:

Chính sách tiền tệ

TGHĐ:

Tỷ giá hối đối


ĐTNN:

Đầu tư nước ngồi

TCTD:

Tơ chức tín dụng

VNĐ:

Việt nam đồng

LIBOR:

Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng London (London Interbank
Offered Rate)

SIBOR:

Lãi suất trên thị liên ngân hàng Singapore (Singapore Interbank
OfferedRate)

NHTMQD:

Ngân hàng thương mại quốc doanh

DNNN:

Doanh nghiệp nhà nước


TTTC:

Tổ chức tài chính

TTCK:

Thị trường chứng khốn

TTGDCK:

Trung tàm giao dịch chứng khốn

GNP:

Tổng sản phẩm quốc dân (Gross nation product)

GSNH:

Giám sát ngân hàng


V

MỤC LỤC
C H Ư Ơ N G ì: T Ổ N G Q U A N V Ề A N N I N H T À I C H Í N H V À H Ộ I N H Ậ P K I N H T Ê
QUỐC T Ế

Ì

1.1. Tổng quan về an ninh tài chính


Ì

1.1.1. Khái n i ệ m về A n ninh tài chính

Ì

1.1.2. Ơ n định và dấu h i ệ u của sự ổn định tài chính

2

1.1.3. Bất ổn định tài chính

3

1.1.4. Nguyên nhân gây ra bất ổn tài chính

5

1.1.5.Can thiệp của chính phủ

6

1.1.6. Các tiêu chuẩn, chỉ tiêu đánh giá an ninh tài chính

6

1.2. H ộ i nhập kinh t ế quốc t ế và sự cần thiết của kiểm soát an ninh tài chính trong tiến
trình hội nhập kinh t ế quốc t ế
1.2.1. Khái quát về h ộ i nhập kinh t ế quốc t ế

1.2.2. Kiêm sốt an ninh tài chính trong tiến trình h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế

9
9
lo

1.2.2.1. Đôi với tự do hoa thương mại

li

1.2.2.2. Tự do hoa tài chính

12

1.3. Kinh nghiệm kiểm sốt an ninh tài chính trong tiến trình hội nhập kinh t ế quốc t ế
ỏ' một số quốc gia trên t h ế giới
1.3.1. K i n h n g h i ệ m của Trung Quốc

15
15

1.3.2. Kinh nghiệm của N e w Zealand

15

1.3.3. K i n h nghiệm của H à n Quốc và Thái lan và Hông K ô n g

17

1.3.4. C ơ c h ế giám sát A S E A N về an toàn tài chính


19

Kết luận chương Ì

20

C H Ư Ơ N G l i : T H
C T R Ạ N G A N NINH T À I C H Í N H V À K I Ê M S O Á T A N NINH
TÀI C H Í N H

21

2.1. Tổng quan tình hình kinh t ế việt nam 2001-2005

21

2.1.1. Những thành t ự u

21

2.1.2. H ạ n c h ế và những t ồ n tại

22

2.2. Thực trạng kiểm sốt an ninh tài chính Việt Nam

22



vi
2.2.1. Chính sách tài khóa

L

i

2.2.2. Chính sách tiền tệ

2

6

2.2.2.1 .về điều hành lãi suất

2Ố

2.2.2.2. Dự trữ bắt buộc

2

2.2.2.3.Chính sách tỷ giá

29

2.2.3. N Ợ nước ngoài
2.2.3.1. Cơ cấu nợ vay nước ngồi

5


30
32

2.2.3.2. Phăn tích khả năng chịu đựng nợ cửa Việt Nam thông qua các chỉ tiêu về nợ.. 35
2.2.3.3. Nguy cơ mang lại từ những khoản nợ gia tăng

37

2.3. Thực trạng hoạt động của các định chếtài chính trung gian

43

2.3.1. Hoạt động của hệ thống ngân hàng

43

2.3.2. Tinh hình các quỹ đầu tư tại V i ệ t N a m

45

2.3.3. Tinh hình hoạt động của thị trường chứng khốn V i ệ t Nam:

46

2.4. H ệ thống giám sát tài chính

47

Kết luận chương 2


so

C H Ư Ơ N G 3: K I Ê M S O Á T A N N I N H T À I C H Í N H T R O N G T I Ê N T R Ì N H H Ộ I N H Ậ P
KINH T Ế Q U Ố C T Ế C Ủ A V I Ệ T N A M

51

3.1. Kiế m sốt an ninh tài chính trong mối quan hệ vối mục tiêu hội nhập

51

3.1.1. Thời cơ và thách thức khi V i ệ t N a m h ộ i nhập tài chính

51

3.1.1.1. Thời cơ
3.1.1.2. Những thách th
c

51
52

3.1.2. M ụ c tiêu hội nhập tài chính của V i ệ t N a m

53

3.2. Xây dựng m ơ hình dự báo khủng hoảng tài chính

54


3.3. Các giải pháp kiêm sốt an ninh tài chính quốc gia

63

3.3.1. Chính sách k i ể m sốt an ninh tài chính của Chính phủ

63

3.3.1.1. Vai trị của nhà nước trong kiểm sốt an ninh tài chính

63

3.3.1.2. Hoạch định chính sách tài khóa

55

3.3.1.3. Chính sách tiền tệ

57

3.3.2. Kiêm sốt an ninh tài chính qua hệ thống ngân hàng
3.3.3. Các giải pháp để đảm bảo khả năng tiếp nhận n
nước ngoài

72
74


vii
3.3.3.1.Tăng trưởng kinh tế 74

3.3.3.2. Mức dự trữ ngoại tệ quốc gia

75

3.3.3.3. Các giải pháp làm giảm chi phí nợ vay

75

3.3.3.4. Hồn thiện chính sách cơ chế quản lý vay, sử dụng và hoàn trả vốn vay nước
ngoài

76

3.3.3.5. Các biện pháp quản lý nợ vay nước ngoài

77

3.3.3.6. Xác định mức dư nợ vay tăng thêm

79

Kết luận chương 3

80

KẾT LUẬN

81

TÀI LIỆU T H A M K H Ả O


82

PHỤ L Ụ C


Ì

CHƯƠNG ì:

TỔNG QUAN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH VÀ

HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TÊ
An ninh tài chính là một khái niệm khá mới và chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ,
có hệ thống, đặc b i ệ t là an ninh tài chính trong điều k i ệ n k i n h t ế m ớ i - tồn c ầ u hóa
và h ộ i nhập k i n h t ế quốc t ế như h i ệ n nay.

1.1. T Ổ N G QUAN V Ề AN NINH TÀI C H Í N H
1.1.1. Khái niệm về An ninh tài chính
K h i nhắc t ớ i an n i n h người ta thường nghĩ ngay đ ế n an n i n h chính trị, quân sự và xã
hội. Nhưng những n ă m gần đây, khái n i ệ m an ninh đã được sử d ả n g r ấ t n h i ều và m ở
rộng sang các lĩnh vực khác nhau kê cả lĩnh vực k i n h t ế - tài chính.
T r o n g t ừ điên T i ế n g V i ệ t : A n ninh (trật tự xã h ộ i , tình hình chính trị) được định nghĩa
là "yên ổn, không l ộ n x ộ n , không nguy h i ể m " .
Theo t ừ điển L e Petit Larousse c ủ a Pháp: an ninh là tình trạng trong đó m ộ t người
hoặc v ậ t hoặc sự v i ệ c không bị nguy h i ể m , r ủ i ro, bị t ấ n công, bị t a i nạn, bị b ấ t n g ờ
hay bị suy thoái.
Riêng người T r u n g Q u ố c không dùng "an n i n h " trong c ả m t ừ an n i n h tài chính hay an
ninh k i n h t ế như chúng ta thường dịch m à thay vào đó là t ừ "an toàn" h a y "bảo đ ả m "
v ớ i nghĩa an tồn là khơng r ủ i ro, không bị nguy h i ể m , t r o n g đó r ủ i r o là nguy cơ có

khả năng x ả y ra.
T ó m l ạ i , dù những định nghĩa có sự khác nhau nhất định nhưng t ậ p t r u n g l ạ i đ ều t h ố n g
nhất ở m ộ t quan điểm "an n i n h " là chỉ m ộ t tình trạng hay trạng thái khơng bị nguy
h i ể m , khơng có r ủ i ro, là tình trạng an tồn, n ổn, có b ả o đảm.
Từ đó có thể đưa ra khái niệm về an ninh tài chính là để chỉ một tình trạng tài chính
ổn định, an tồn và vững mạnh.

A n ninh tài chính trong q trình h ộ i nhập là điều

k i ệ n t h i ế t y ế u đ ể ổ n định và phát t r i ể n n ền tài chính nói riêng, đ ả m b ả o an n i n h k i n h
tê và phát t r i ể n b ền v ữ n g nói chung.
N h ư v ậ y v ấ n đềđặt ra ở đây là chúng ta p h ả i phân tích sự ổ n định và d ấ u h i ệ u c ủ a sự
ổn định tài chính.


2
1.1.2. Ôn định và dấu hiệu của sự ổn định tài chính
D ấ u h i ệ u c ủ a sự ổ n định được t h ể h i ệ n ở sự ổ n định c ủ a thị trường t i ề n tệ và thị trường
tài chính. Ơ n định thị trường t i ề n tệ dẫn đến giá cả ổ n định; sự ổ n định của thị trường
tài chính dẫn đ ế n sự ổ n định cơng cụ tài chính và do đó thị trường có t h ể l ậ p nên h ệ
thống tài chính đa dạng và ổ n định để h ỗ trợ. N h ộ n g d ấ u h i ệ u này sẽ được phân chia
thành hai h ệ thống chính sách: chính sách t i ề n tệ và chính sách tài khoa.
Sự ổ n định thị trường t i ề n tệ ảnh hưdng đến sự ổ n định tài chính. T r o n g quá trình
nghiên cứu c ầ n x e m xét ổ n định tài chính trong m ộ t cơ c h ế động, điều này có nghĩa là
mục tiêu chính khơng p h ả i là k i ể m soát l ạ m phát ở mức t ố t nhất. v ấ n đề c ầ n x e m xét
ở đây là có t h ể chấp nhận m ộ t mức l ạ m phát ở tỷ l ệ nhất định nào đó. T u y nhiên k h i
l ạ m phát vượt quá m ộ t mức độ nhất định nào đó thì p h ả i có n h ộ n g tác động nhất định
để trở về trạng thái ổ n định. M ộ t v ấ n đề cần x e m xét m ộ t cách nghiêm túc là: sự t h i ế u
vận động của giá cả (giá cả không thay đổi, giá cả k é m l i n h động) chính là nguy cơ lan
rộng sự bất ổn định c ủ a n ề n k i n h tế. Giá cả thay đ ổ i p h ả n ánh sự thay đ ổ i cơ b ả n c ủ a

nền k i n h tế. Chỉ k h i nào giá cả trong thị trường tài chính thay đ ổ i quá m ứ c sẽ gây nên
nhộng t h i ệ t h ạ i về k i n h tế, và n ề n k i n h t ế sẽ bị rơi vào tình trạng m ấ t ổ n định hay còn
gọi là "khủng h o ả n g " h ệ thống tài chính.
C ó hai v ấ n đề cần lưu ý k h i nghiên cứu: T ầ m quan t r ọ n g c ủ a ngân hàng và n h ộ n g
cơng cụ tài chính nào "đủ m ạ n h để gây ra sụp đổ". C ó h a i lý do c h ứ n g m i n h cho v i ệ c
sử dụng nhộng g i ấ y tờ có giá của ngân hàng là phương pháp đặc b i ệ t để d u y trì ổ n
định tài chính.
Trước tiên T r o n g trường hợp tài sản c ủ a ngân hàng có tính thanh k h o ả n k é m (khó
chuyển nhượng), ngân hàng cam k ế t trả m ộ t phần t i ề n theo yêu c ầ u ( m u a l ạ i tài sản).
Do đó sẽ làm cho các tài sản có tính thanh k h o ả n cao hơn t r o n g trường h ợ p tài sản khó
chuyển nhượng hay doanh n g h i ệ p đang trong tình trạng phá sản.
Thứ hai là liên quan đ ế n h ệ thống thanh toán c ủ a ngân hàng. R ủ i r o sẽ x ả y ra n ế u có
sự trì trệ trong h ệ thơng thanh tốn c ủ a ngân hàng.
Cả 2 lý do này đ ề u có tác động rất l ớ n mặc dù mức độ có khác nhau. K h i n h ộ n g k h o ả n
nợ p h ả i trả có tính thanh k h o ả n k é m sẽ làm cho giá trị c ổ p h i ế u c ủ a ngân hàng không
ổn định, giá c ổ p h i ế u thị trường tăng. D o đó, để tạo uy tín trên thị trường ngân hàng có
thể u cầu các quỹ t i ề n tệ và các tổ chức phi ngân hàng t i ế n hành tái c h i ế t k h ấ u theo
yêu cầu. D o đó, ngân hàng v ẫ n g i ộ v a i trị k i ể m sốt h ệ t h ố n g t h a n h toán, và sự y ế u
k é m c ủ a ngân hàng sẽ được b ộ c l ộ rõ k h i x u ấ t h i ệ n sự suy y ế u c ủ a h ệ thống thanh
toán. M ộ t y ế u t ố m a n g nguy cơ t i ề m ẩn dẫn đ ế n r ủ i r o t r o n g h ệ t h ố n g thanh toán ngân


3
hàng là tỷ giá h ố i đoái. N h ư v ậ y sự bất ổ n trong h ệ thống ngân hàng ảnh hưởng quan
trọng đến sự bất ổ n c ủ a h ệ thơng tài chính, trong đó đặc b i ệ t là sự khơng ôn định trong
chính sách của h ệ thống ngân hàng là m ộ t y ế u t ố cực kỳ quan trọng
M ộ t v ấ n đề c ầ n p h ả i g i ả i q u y ế t đó là: giá cả trên thị trưẫng p h ả n ánh mức độ bất ôn
của thị trưẫng như t h ế nào và v ớ i thị trưẫng nào. K h i giá cả thay đ ổ i quá mức sẽ d ẫ n
đến m ộ t k ế t quả là sự bất ôn định. Điều này làm cho các nhà đầu tư sẽ rát t h ậ n trọng
khi thực h i ệ n n h ữ n g hợp đồng mang tính dài hạn, sẽ là y ế u t ố ngăn c ả n sự t i ế t k i ệ m

của n ề n k i n h t ế đ ố i v ớ i thị trưẫng tài chính. Đ ồ n g thẫi, sự thay đ ổ i giá m ộ t cách m ạ n h
m ẽ và đột ngột có t h ể đ e m đến những t ổ n thất cho n ề n k i n h tế. Qua nghiên c ứ u cũng
như thực t ế đã chứng minh, ta thấy thị trưẫng tài chính có n h ữ n g tác động m a n g tính
quyết định đến sự bất ổ n của n ề n k i n h t ế hơn là thị trưẫng tài sản. B ở i vì dựa trên thị
trưẫng tài chính các nhà đầu tư có cơ sở để đưa r a q u y ế t định t i ế t k i ệ m và đầu tư, thị
trưẫng tài chính có t i ề m năng ảnh hưởng l ớ n đến bình d i ệ n vĩ m ơ hơn là y ế u t ố v ề sự
phát t r i ể n của thị trưẫng hàng hóa và dịch vụ. N h ữ n g ảnh hưởng này có t h ể tác động
đến tài sản, cũng như sự thay đ ổ i giá cả tài sản tài chính; ảnh hưởng đ ế n sự thay đ ổ i
thu nhập m o n g đ ợ i trên t i ế t k i ệ m và đầu tư.
Ngoài ra chúng ta cũng cần quan tâm đến mức độ lây lan, tác động, gây bất ổ n trên thị
trưẫng tài chính k h i m ộ t thị trưẫng nào đó gặp bất ổn. K i n h n g h i ệ m cho thấy rằng chỉ
cần m ộ t sự thay đ ổ i m ộ t cách đột ngột của m ộ t thị trưẫng nào đó thì l ậ p tức có t h ể gây
mất ổn định của thị trưẫng khác.

1.1.3. Bất ôn định tài chính
Bất ổn định tài chính đề cập đến những t h i ệ t h ạ i hoặc nguy cơ t h i ệ t h ạ i trong thị
trưẫng tài chính, thơng qua tác động c ủ a chúng đến quá trình h o ạ t đ ộ n g c ủ a h ệ thống
tài chính. Sự bất ổ n có t h ể x ả y ra t ừ những cú sốc phát sinh trong h ệ t h ố n g tài chính r ồ i
từ đó lây lan k h ắ p h ệ thống. Sự bất ổ n định gây t h i ệ t h ạ i cho quá trình hoạt động c ủ a
nền kinh tê bằng n h i ề u cách khác nhau như:
L à m suy y ế u tình trạng tài chính c ủ a n h ữ n g t ổ chức p h i tài chính, các doanh
n g h i ệ p và chính p h ủ làm cho dịng thu c h i tài chính c ủ a h ọ bị suy giảm.
L à m gián đoạn hoạt động của những t h ể c h ế tài chính và thị trưẫng tài chính.
N h ữ n g đe d ọ a đ ế n ổ n định tài chính có n h i ề u n g u ồ n g ố c khác n h a u như: sự trì hỗn
thanh tốn trái p h i ế u c ủ a chính phủ; tình trạng m ấ t k h ả năng t h a n h toán c ủ a n h ữ n g
ngân hàng nhỏ, n h ữ n g b i ế n động trên thị trưẫng n g o ạ i h ố i ; và cho đ ế n ngay cả v ấ n đề
hư hỏng h ệ thống m á y c h ủ t ạ i m ộ t ngân hàng l ớ n hay n h ữ n g h o ạ t động v a y m ư ợ n
không m i n h bạch c ủ a m ộ t ngân hàng nhỏ...



4


Đặc điểm của sự bất ơn định

Bất ổn tài chính không chỉ đơn thuần là những thay đ ổ i liên tục bình thường m à bất ơn
định tài chính p h ụ thuộc vào mức độ tác động c ủ a các y ế u t ố lên k h ả năng sản x u ấ t
hàng hoa và dịch v ụ của n ề n k i n h tế. B ấ t kợ cú sốc nào ảnh hưởng đ ế n lĩnh vực tài
chính t ớ i mức làm suy y ế u m ộ t cách đáng k ể đ ế n năng suất sản x u ấ t liên tục c ủ a n ề n
k i n h t ế có thê được g ọ i là đặc tính của bất ơn định tài chính.
Ln có m ố i quan h ệ h ữ u cơ giữa sự bất ơn tài chính và bất ổ n k i n h t ế vĩ m ô . Sự b ấ t
ổn định v ề k i n h t ế vĩ m ô là y ế u t ố quan trọng gây khó khăn tài chính, b ở i vì k h i n ề n
k i n h tê b ấ t ôn định thì khơng m ở rộng tín dụng. Tín d ụ n g g i ả m d ẫ n đến tình trạng
"bong bóng" đ ố i v ớ i tài sản tài chính và giá trị bất động sản (đóng v a i trò tài sản đ ả m
bảo) là nhàn t ố góp phần tạo nên quy luật đó, đặc b i ệ t p h ầ n l ớ n n h ữ n g người đi v a y
thường sử dụng t i ề n v a y vào mục đích k i n h doanh bất động sản hoặc tài sản tài chính,
do đó trong m ộ t t h ờ i gian giá bất động sản và tài sản tài chính tăng lên nhanh chóng.
K h i h ệ thống tài chính p h ả i đương đầu v ớ i n h ữ n g khó khăn, điều này có t h ể làm cho
tình trạng k i n h t ế bị x ấ u đi nhanh chóng.
Trên cơ sở g i ữ v ữ n g ổ n định c ủ a các định c h ế tài chính trung gian, n ế u người g ử i t i ề n
bị m ấ t lòng t i n vào k h ả năng t i ế p tục ổ n định của các định c h ế tài chính thì h ọ thường
chọn tiêu dùng hơn là t i ế t k i ệ m , hoặc c h u y ể n t i ế t k i ệ m vào đầu tư trực t i ế p sản x u ấ t
công n g h i ệ p hoặc những tài sản an toàn (như k i m l o ạ i quý). N ế u điều đó x ả y r a sự
đóng góp của n h ữ n g định c h ế tài chính tạo ra những g i ả i pháp định giá r ủ i r o và q u ả n
lý r ủ i ro, và tăng tính thanh k h o ả n cho những k h o ả n tín dụng, và n h ữ n g k h o ả n tín d ụ n g
khơng đủ năng lực tài chính sẽ bị g i ả m dần. N h ư vậy, sự k h ủ n g h o ả n g tài chính là
nguyên nhân phá v ỡ thị trường tài chính, lúc đó thị trường tài chính khơng cịn c u n g
cấp n g u ồ n v ố n h i ệ u quả cho những người có cơ h ộ i đầu tư trực t i ế p vào sản xuất.




Sự bất ổn định của thị trường tài chính thê hiện trên các thị trường như sau

Trước tiên là thị trường n g o ạ i h ố i . Sự bất ổn định hình thành do các chính sách can t h i ệ p
vào tỷ giá h ố i đoái. Các b i ệ n pháp c ố định tỷ giá n h i ề u k h i là nguyên nhân d ẫ n đ ế n sự
bất ổn định.
Thứ hai là sự b ấ t ổ n định trong thị trường v ố n có t h ể c ũ n g ảnh hưởng đ ế n các thị
trường khác. Tính thanh k h o ả n c ủ a thị trường chứng khốn có t h ể d ự a trên sự ổ n định
của các định c h ế tài chính (những tổ chức có ảnh hưởng trực t i ế p hoặc không trực t i ế p
đến giá c ổ p h i ế u ) và n ế u giá g i ả m m ộ t cách đột ngột, chắc c h ắ n sẽ gây nên ảnh hưởng
có hại. Lúc đó đầu tư vào c ổ p h i ế u sẽ trở nên có h ạ i , và có sự dịch c h u y ể n l ớ n t r o n g
hoạt động đầu tư làm tăng t i ề m năng gây ra t ổ n t h ấ t t r o n g n ề n k i n h tế.


5
Thứ ba là sự thay đ ổ i t r o n g thị trường trái phiếu. Sự thay đ ổ i này v ề lâu dài có t h ể x ả y
ra tình trạng l ạ m phát c ủ a ngân hàng trung ương, nhưng giá c ủ a trái phiêu cũng chỉ
thay đổi trong m ộ t k h o ả n g i ớ i hạn nhát định.
Thứ tư là tài sản thực (bất động sản dùng làm tài sản đ ả m bảo). Tình trạng "bong
bóng" c ủ a tài sản thực (thị trường bất động sản) có t h ể ảnh hưởng r ấ t l ớ n làm xáo trộn
đến chính sách t i ề n tệ quốc gia, và có có thể bứt phá n h ằ n g q u y luật ràng buộc để d ẫ n
đến tình trạng k h ủ n g hoảng m à ở Thái L a n n ă m 1997 là m ộ t m i n h chứng.
Tóm

lại, n ế u có x u hướng m ấ t cân bằng trong thị trường tài chính hay m ộ t l o ạ i thị

trường nào khác, và n ế u giá cả có tính thanh k h o ả n cao thì x u hướng này sẽ tạo ra
nhằng ảnh hưởng lan rộng. N h ư vậy, điều đó đã nói lên r ằ n g sự ổ n định về giá chính là
nhằng điểm quan trọng nhất để ổn định thị trường tài chính. N h ằ n g chính sách ổ n định
giá tài sản tài chính là trọng tâm để xây dựng chính sách n h ằ m thực h i ệ n ổ n định tài

chính hơn là n h ằ n g hành động trực t i ế p để hạn c h ế n h ằ n g sự thay đ ổ i v ề giá.

1.1.4. Ngun nhân gây ra bất ơn tài chính
Qua nghiên cứu chúng tôi đưa ra m ộ t s ố nguyên nhân gây ra b ấ t ổ n tài chính như sau:
T ự do hóa k h u vực tài chính q nhanh m à khơng có các b i ệ n pháp k h u y ế n khích
quản trị r ủ i ro thận trọng hỗ trợ.
Các chính sách k i n h t ế vĩ m ô khơng b ề n vằng: chính sách t i ề n tệ n ớ i l ỏ n g và c h i
tiêu ngân sách quá mức - các chính sách như v ậ y có t h ể góp p h ầ n vào sự b i ế n
động thất thường của giá tài sản và t i ế p đó là v i ệ c xói m ị n c ủ a chất lượng tài
sản trong h ệ thống tài chính.
Các thỏa thuận dàn x ế p về tỷ giá t h i ế u tính t i n cậy, bao g ồ m cả các c h ế độ tỷ giá
cố định không b ề n vằng - điều này đặc biệt quan trọng k h i các định c h ế tài chính
và các cơng ty đã trở nên dựa d ẫ m vào c h ế độ tỷ giá c ố định và khơng phịng ngừa
r ủ i ro về tiền tệ, và chỉ còn nhận l ấ y thua l ỗ k h i c h ế độ tỷ giá c ố định sụp đổ.
G i á m sát tài chính yêu kém.
Chuẩn bị m i n h bạch tài chính khơng đầy đủ, bao g ồ m các c h u ẩ n mức k ế tốn và
k i ể m tốn có chất lượng k é m
Kỷ luật thị trường t r o n g k h u vực ngân hàng và d o a n h n g h i ệ p l ỏ n g l ẻ o , làm giâm
động lực q u ả n trị r ủ i ro v ớ i chất lượng cao c ủ a ngân hàng.


6
1.1.5.Can t h i ệ p c ủ a chính p h ủ
M ộ t h ệ thống tài chính ổ n định có t h ể trở nên khơng ổ n định vì n h i ề u nguyên nhân.
N h ữ n g nguyên nhân này có t h ể là nhân t ố trong nước hoặc ngoài nước dẫn đến v i ệ c
dễ bị t ổ n thương làm cho k h ủ n g hoảng lan rộng. B ấ t ổ n định có t h ể đ e m đến n h ữ n g k ế t
quả t h i ệ t h ạ i như: cỉn p h ả i có chi phí để đ ả m bảo n h ữ n g r ủ i ro, làm t h i ệ t h ạ i đ ế n G N P
thực, tạo nên sự k h ủ n g hoảng của hệ thống ngân hàng và t i ề n tệ. Y ê u c ỉ u để tạo nên
sự ổn định là p h ả i làm l i n h hoạt những y ế u t ố k é m l i n h hoạt. Giá cả thị trường chỉ
được phép thay đ ổ i theo quan h ệ cung cỉu. C ơ n g cụ tài chính khơng được phép ngăn

cản và gây khó khăn đê nhà đỉu tư tạo ra l ợ i nhuận. V à n h i ệ m vụ c ủ a chính p h ủ là
p h ả i can t h i ệ p n h ằ m tạo sự phát t r i ể n làm t i ề n đề cho ổ n định tài chính.
1.1.6. C á c tiêu c h u ẩ n , chỉ tiêu đánh giá a n n i n h tài chính
Đ ố i v ớ i từng v ấ n đề, lĩnh vực khác nhau ảnh hưởng đ ế n tình hình an n i n h tài chính,
chúng ta sẽ có các tiêu chuẩn và chỉ tiêu khác nhau để đánh giá v ề an n i n h tài chính.
Sau đây là m ộ t s ố tiêu chuẩn và chỉ tiêu:


C h i tiêu v ề n ợ nước ngồi c ủ a q u ố c g i a

Đ â y là căn c ứ đê đánh giá thực trạng an ninh tài chính q u ố c g i a trong lĩnh v ự c v a y n ợ
nước ngồi và để các chun gia tính tốn và hoạch định c h i ế n lược v a y n ợ c ủ a quốc
gia. Đ ể giúp các nước v a y nợ tránh những r ủ i ro m ấ t k h ả năng thanh toán, W B

và m ộ t

số tổ chức tài chính quốc t ế thường dùng m ộ t h ệ thống các chỉ tiêu xác định " g i ớ i h ạ n
an toàn" trong v a y nợ nước ngoài.
v ề khách quan, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau để x e m xét m ứ c độ n ợ c ủ a
một quốc gia có hợp lý hay khơng? Các chỉ tiêu n ợ nước ngồi để m ộ t nước có m ứ c độ
nợ bình thường, có t h ể đảm bảo được an n i n h tài chính là:
Tổng nỢ/GDP < 50%,


T ổ n g nợ/xuất k h ẩ u hàng hóa, dịch vụ < 2 5 % ,



Tỷ l ệ gánh chịu n ợ không vượt quá 6 0 % ,




M ứ c p h ụ thuộc n ợ ( N ợ tính theo năm/Chi tiêu tài chính theo n ă m ) không vượt
quá 2 0 % ,



Tỷ l ệ trả n ợ ( T ỷ l ệ trả nỢ/Thu ngân sách) không vượt quá 1 0 % .

Ngồi ra, các nhà quản lý nợ có thể tham khảo thêm một số chỉ tiêu hữu dụng khác
như: tỷ l ệ % d ự t r ữ n g o ạ i tệ q u ố c gia so v ớ i tổng n ợ nước ngoài, tỷ l ệ % g i ữ a t ổ n g d ự
trữ n g o ạ i tệ q u ố c g i a so v ớ i nghĩa vụ trả nợ, lãi suất bình quân c ủ a n ợ nước ngoài kỳ


7
hạn vay bình quân, tỷ l ệ giá trị hiện tại ròng (NPV) của các khoản nợ so với xuất
khẩu, tỷ l ệ NPV của các khoản nợ so với thu ngân sách...
Phân tích và xem xét rủi ro nợ khơng thể xem nhẹ các khoản nợ mang tính chất trong
nước của Chính phủ mặc dù chúng khơng thể hiện là nợ quốc gia như: chậm trả lương,
các khoản tài chính cịn treo nợ, chi đảm bảo xã hội trong tương lai, nhứng khoản này
trên thực t ế đều tạo thành nợ Chính phủ. v ấ n đề cần được nghiên cứu đó là quy mơ
của Trái phiếu Chính phủ. Chỉ tiêu để đánh giá quy mô của Trái phiếu Chính phủ chủ
u có 3 tiêu thức:

Thứ nhất mức độ tồn tại của trái phiếu Chính phủ: là tỷ l ệ của số trái phiếu Chính
phủ phát hành trong năm, chiếm tỷ l ệ bao nhiêu trong tổng chi tài chính của năm
đó. Ớ đây l ạ i bao gồm 2 chỉ tiêu:
Tỷ l ệ của số trái phiếu Chính phủ phát hành, chiếm trong số chi tài chính của
cả nước,
Tỷ l ệ của số trái phiếu Chính phủ chiếm trong số chi của chính phủ.

Kinh nghiệm quốc tế, mức độ tồn tại về cơng nợ của tài chính nhà nước là: 15% 20%, với chi chính phủ là: 25% - 30%.
Thứ hai tỷ suất trả nợ của trái phiếu Chính phủ: là tỷ trọng của số tiền trả nợ vốn
gốc và lãi chiếm trong số thu nhập tài chính cả năm. Thông thường người ta cho
rằng cần khống chế ở mức 10%.
Thứ ba tỷ l ệ gánh chịu về trái phiếu Chính phủ: là tỷ trọng của số lũy k ế về trái
phiếu Chính phủ chiếm trong tổng giá trị sản phẩm trong nước, theo Hiệp ước
Maastricht quy định là 60%.



Khả năng đề kháng của doanh nghiệp

An ninh tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đ ố i với an ninh tài chính
quốc gia. Vì vậy, đê đánh giá an ninh tài chính của một nước cũng cần phải xem xét
đến an ninh tài chính của các doanh nghiệp đang hoạt động, tồn t ạ i trên đất nước đó.
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp luôn chứa đựng nhứng rủi ro t i ề m ẩn (rủi
ro về giá cả, rủi ro về lãi suất, rủi ro về tỷ giá hối đoái, rủi ro về công nghệ - kỹ
thuật...), các rủi ro này tác động tiêu cực tới tài chính doanh nghiệp từ các góc độ khác
nhau với nhứng mức độ khác nhau do nhứng nguyên nhân khác nhau. Mức độ ảnh
hưởng của các loại rủi ro đến tài chính doanh nghiệp khơng chỉ phụ thuộc vào mức độ


8
tác động của các r ủ i r o m à còn phụ thuộc r ấ t l ớ n vào k h ả năng t ự b ả o vệ c ủ a doanh
nghiệp:
N ế u khả năng đề kháng c ủ a doanh n g h i ệ p l ớ n hơn hoặc bằng m ứ c độ ảnh hưởng
của các r ủ i ro: tài chính doanh n g h i ệ p g i ữ được an toàn, đ ả m b ả o được an ninh tài
chính doanh nghiệp.
N ế u khả năng đề kháng của doanh nghiệp nhỏ hơn mức độ ảnh hưởng của các r ủ i
ro: tài chính doanh nghiệp khơng g i ữ được an toàn, đảm bảo được an ninh tài chính

doanh nghiệp.



Mức r ủ i ro trong hoạt động của hệ thỉng ngân hàng

Đ ê đánh giá mức độ r ủ i ro trong hoạt động ngân hàng, người ta sử d ụ n g các chỉ s ỉ tỷ
lệ nợ quá hạn, tỷ l ệ v ỉ n t ỉ i thiểu, chỉ s ỉ về tính thanh khoản... Ngoài ra để đánh giá k h ả
năng tồn t ạ i của ngân hàng theo Standard & Poor's là m ộ t chủ ý h i ệ n nay. V i ệ c thực
hiện nghĩa vụ có đúng thời hạn hay không? ...Việc đánh giá k h ả năng t ồ n t ạ i của ngân
hàng liên quan đến việc x ế p hạng tín dụng, nói m ộ t cách tổng quát có t h ể ngang bằng
hay cao hơn cách x ế p hạng tín dụng.
Khả năng t ồ n t ạ i c ủ a ngân hàng được đánh giá thấp khơng có nghĩa rằng ngân hàng
đặc biệt nào đó có t h ể suy y ế u , m à nó cho thấy k h ả năng d ễ bị t ấ n công b ở i các đ ỉ i
thủ cạnh tranh và có t h ể tác động đến năng lực của ngân hàng k h i thực hiên n h ữ n g
cam k ế t về tài chính đúng t h ờ i hạn, không k ể đ ế n n h ữ n g tình h u ỉ n g đặc b i ệ t m à m ộ t
ngân hàng chắc chắn có t h ể t i ế p tục hoạt động trong n h ữ n g sự c ỉ như vậy.
So sánh v ớ i v i ệ c x ế p hạng tín dụng,việc đánh giá k h ả năng t ồ n t ạ i c ủ a ngân hàng sẽ
tập trung vào n h ữ n g y ế u t ỉ như sau:
Vị trí của N g â n hàng trong h ệ thỉng N g â n hàng cả nước
Thị trường m à N g â n hàng c h i ế m lĩnh
Sức m ạ n h tài chính
N h ữ n g v a i trị đặc b i ệ t của N g â n hàng
Phần sở h ữ u của chính phủ
N g u ồ n n ộ i lực mạnh.
V i ệ c đánh giá k h ả năng t ồ n t ạ i như v ậ y chỉ tập trung vào n h ữ n g N g â n hàng chắc c h ắ n
ngay cả k h i n h ữ n g N g â n hàng này có m ộ t s ỉ y ế u k é m t r o n g v i ệ c thanh tốn các nghĩa
vụ tài chính đúng kỳ hạn. V à do đó, n ế u c ầ n t h i ế t nên được n ằ m t r o n g vòng k i ể m sốt
của chính phủ.



9



Tác động của thị trường tài chính

Sự bất ổ n định c ủ a các định c h ế tài chính dao động trong biên độ có thê chấp nhận
được có t h ể là điều k i ệ n quan trọng đế đưa ra các chính sách c ủ a chính phủ. T u y
nhiên, sự can t h i ệ p c ủ a chính p h ủ có t h ể h ạ n c h ế sự thay đơi bình thường c ủ a thị
trường chẳng hạn do chính phủ có những b i ệ n pháp h ạ n c h ế và ngăn ngừa tình trạng
độc quyền. N g a y lập tầc thị trường tài chính x ả y r a bất ơn định và tạo r a n h ữ n g ả n h
hưởng bất l ợ i lây lan đ ế n các định c h ế tài chính.
Sự bất ôn định, ảnh hưởng gây xáo t r ộ n tình trạng giá cả thơng thường là động lực liên
quan trực tiếp tạo ra những thay đổi. T r o n g m ộ t n ề n k i n h t ế tăng trưởng, m à người đầu
tư trên cơ sở l ợ i nhuận biên t ế cao, tạo ra những giao dịch bình quân tăng thêm, dẫn t ớ i
việc tiếp tục đẩy giá lên cao hơn, tăng tính thanh k h o ả n của tài sản. Điều ngược l ạ i sẽ
làm cho thị trường thay đổi theo chiều hướng g i ả m sút, g i ả m tính thanh k h o ả n của tài
sản đối v ớ i người n ắ m giữ.
Sự bất ổ n định rất khó để có t h ể xác định chắc c h ắ n trên n ề n tảng các thông t i n có
sẩn. Chẳng h ạ n như v i ệ c g i ả m sút đột ngột giá cổ phiếu. Sự thay đ ổ i trong tỷ giá h ố i
đối có thể tạo sầc ép rất rõ lên thị trường t i ề n tệ, k h ủ n g h o ả n g t i ề n tệ bùng nô là m ộ t
k ế t quả do v i ệ c d u y trì m ộ t c h ế độ tỷ giá h ố i đoái c ố định v ớ i n h ữ n g tiêu chuẩn khơng
thay đổi.
Tính l i n h hoạt của giá cả tài sản tài chính là động cơ để tạo nên ả n h hưởng đ ế n n h i ề u
lĩnh vực khác. Đ ầ u tiên (và có l ẽ quan trọng nhất) là tăng thêm khó khăn trong v i ệ c
xây dựng những chính sách tài chính trong n ề n k i n h t ế vĩ m ô . S ự thay đ ổ i trong giá cả
tài sản tài chính làm k h a i thơng dịng chảy v ố n đ ố i v ớ i n h ữ n g chính sách tài chính
quốc gia, dẫn t ớ i n h ữ n g ảnh hưởng đến n ề n k i n h t ế , lãi suất cơ bản, tỷ giá h ố i đối
v.v... H ơ n t h ế nữa, nó cũng có ảnh hưởng đến các chính sách q u ố c gia khác.

M ộ t vấn đề có t h ể dẫn t ớ i sự bất ổ n trên thị trường tài chính đó là sự bất ổ n c ủ a chính
các cơng cụ tài chính. C ô n g cụ tài chính được b ả o đ ả m b ở i tài sản thực hay b ằ n g m ộ t
ngoại tệ nào đó, như v ậ y n ế u có những thay đ ổ i trong giá cả c ủ a tài sản thực h a y
những b i ế n động trong tỷ giá thì có t h ể gây r a tình t r ạ n g thay đ ổ i đột n g ộ t tính thanh
k h o ả n hay tăng thêm các c h i phí để bảo đ ả m cho cơng cụ tài chính.

1.2. HỘI NHẬP KINH TẾ Q u ố c T Ế V À sự C A N THIẾT C Ủ A K I Ê M SOÁT A N
NINH TÀI C H Í N H TRONG TIÊN T R Ì N H H Ộ I N H Ậ P KINH T Ê

Quốc T Ê

1.2.1. Khái quát về hội nhập kinh tế quốc tế
"Hội nhập kinh tế quốc tế" v ớ i t h ế g i ớ i là quá trình m ở rộng, g i a o lưu k i n h t ế h ỗ trợ
nhau cùng phát t r i ể n , từng bước xóa bỏ n h ữ n g c ả n t r ở , t i ế n t ớ i t ự do hóa hồn tồn



×