Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Hướng dẫn thi đua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.29 KB, 26 trang )

UBND HUYỆN DUY XUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số:

/GDĐT

1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Duy Xuyên, ngày 26 tháng 4 năm 2010

Nhắc lại hồ sơ thi đua

Kính gởi: Hiệu trưởng các trường MN, PT trong huyện
Trên cơ sở các trường đăng ký và đề nghị khảo sát thi đua năm học 2009 2010. Phòng Giáo dục nhắc lại việc xác lập hồ sơ thi đua cụ thể như sau:
I/ Thủ tục hồ sơ đề nghị công nhận DHTĐ
1. Cờ thi đua xuất sắc (Thủ tướng, Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh)
Thủ tục hồ sơ như Tập thể LĐXS
2. Tập thể Lao động xuất sắc ( 5 bộ)
+ Bản tóm tắt thành tích đơn vị: viết ngắn gọn không qúa 2 trang giấy A4
(kẹp rời bên ngoài của mỗi tập (Không đóng tập));
+ Bản khai thành tích (theo Công văn 1668/BTĐKT-VP);
+ Bản photo Quyết định công nhận cơ quan văn hoá năm 2009.
+ Bản photo giấy công nhận chi bộ Đảng TSVM, Công đoàn, Đoàn TN
hoặc Đội TNTP đạt VMXS
+ Bản photo giấy công nhận Tập thể Lao động xuất sắc hoặc Bản photo
giấy công nhận Tập thể Lao động tiên tiến (3 năm liền kề)
+ Kẹp tờ mẫu xét duyệt của HĐTĐ ngành (Anh Cường kí), HĐTĐ Sở
GD&ĐT.
• (Tất cả đóng thành tập và bỏ chung vào 1 bìa nhựa)
3. Tập thể Lao động tiên tiến: (2 tập)


+ Bản tóm tắt thành tích đơn vị: viết ngắn gọn không quá 2 trang giấy A4
(kẹp rời bên ngoài của mỗi tập (Không đóng tập));
+ Bản khai thành tích (theo Công văn 1668/BTĐKT-VP);
+ Bản photo Quyết định công nhận cơ quan văn hoá năm 2010
+ Bản photo Quyết định công nhận chi bộ Đảng hoàn thành tốt nhiệm vụ,
Công đoàn xếp loại Tốt
+ Kẹp tờ mẫu xét duyệt của HĐTĐ ngành (Anh Cường kí)
(Tất cả đóng thành tập)
4. CSTĐ cấp tỉnh (5 bộ)
+ Bản tóm tắt thành tích cá nhân: viết ngắn gọn không quá 2 trang giấy A4
( kẹp rời bên ngoài của mỗi tập);
+ Bản khai thành tích (theo Công văn 1668/BTĐKT-VP);
+ Bản photo giấy công nhận gia đình văn hoá
+ Bản photo giấy công nhận đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ (nếu
là đảng viên)
+ Bản photo giấy công nhận 3 năm liền kề CSTĐCS (hoặc càng nhiều càng
tốt song thời gian phải được tính liên tục để sắp xếp ưu tiên)


2

+ Kẹp tờ mẫu xét duyệt của HĐTĐ ngành (Anh Cường kí), HĐTĐ Sở
GD&ĐT
* (Tất cả đóng thành tập và bỏ chung vào bì nhựa)
5. CSTĐCS: (2 bộ)
+ Bản tóm tắt thành tích đơn vị: viết ngắn gọn không quá 2 trang giấy A4
(kẹp rời bên ngoài);
+ Bản khai thành tích (theo Công văn 1668/BTĐKT-VP);
+ Bản photo giấy công nhận gia đình văn hoá
+ Bản photo giấy công nhận đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ (nếu là

đảng viên)
+ Bản photo giấy công nhận CSTĐCS (nếu năm trước đã được công nhận)
hoặc giấy công nhận LĐTT (2 năm liền kề)
+ Kẹp tờ mẫu xét duyệt của HĐTĐ ngành (Anh Cường kí)
* (Tất cả đóng thành tập)
II/ Thủ tục hồ sơ khen thưởng:
1. Thủ tục hồ sơ như Tập thể LĐXS hoặc CSTĐ cấp tỉnh
* đóng thành tập và bỏ riêng 1 bì nhựa
• Huân chương Lao động: 7 bộ và coppy bản tóm tắt thành tích và bản
báo cáo thành tích vào đĩa CD.
• Bằng khen Thủ tướng: 7 bộ và coppy bản tóm tắt thành tích và bản báo
cáo thành tích vào đĩa CD.
• Bằng khen Bộ GD&ĐT: 3bộ
• Bằng khen UBND tỉnh: 3 bộ
• Giấy khen Sở GD&ĐT: 2 bộ
• Giấy khen UBND huyện: 2 bộ
Ghi chú: Tờ bìa ghi cụ thể: Bản báo cáo thành tích; đơn vị hoặc cá nhân; đề nghị
công nhận DHTĐ hoặc đề nghị hình thức, cấp khen thưởng(có mẫu kèm theo)
III/ Thời gian nộp hồ sơ thi đua: Ngày 21/5/2010
Hồ sơ thi đua gồm có:
+ Tờ trình (tập thể, cá nhân)
+ Danh sách đề nghị công nhận CSTĐ cấp Tỉnh (mẫu cũ)
+ Danh sách đề nghị công nhận CSTĐCS (mẫu cũ)
+ Danh sách đề nghị công nhận LĐTT (mẫu cũ)
* (Xếp theo thứ tự ưu tiên)
+ Bản tự khảo sát DHTĐ của trường (theo mẫu) (đối với Tập thể
LĐTT, LĐXS)
* Chuyển qua kênh điều hành (đ/c Trung nhận)
Nhận được hướng dẫn nầy đề nghị các đơn vị trường hực hiện
nghiêm túc.



Mẫu1: Cờ thi đua xuất sắc ; Nếu là Bằng khen của Thủ tướng, 3huân chương Lao động của Chủ tịch nước
thì sử dung tiêu đề Đề nghị tặng thưởng (xoá cụm từ danh hiệu thi đua)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG ……………………………………

BÁO CÁO THÀNH TÍCH
Đề nghị tặng thưởng danh hiệu thi đua
CỜ THI ĐUA XUẤT SẮC
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Năm học 2005 - 2010
Đơn vị: Trường Tiểu học số 3 Nam Phước,
Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
Hồ sơ gồm có:
1. 1 bản tóm tắt thành tích;
2. 1 bản báo cáo thành tích;
3. Bản photo QĐ công nhận
Chi bộ đạt TSVM 2009;
4. Bản photo QĐ công nhận
Công đoàn, Đội VMXS;
5. Bản photo QĐ công nhận
Cơ quan văn hoá 2009;
6. ….. Bản photo chứng
nhận DHTĐ (các năm)

Duy Xuyên, Tháng 5/2010



4 UBND tỉnh, Bộ GD&ĐT thì sử dung tiêu
Mẫu2: Cờ thi đua XS, Tập thể LĐXS; Nếu là Bằng khen của
đề Đề nghị tặng thưởng (xoá cụm từ danh hiệu thi đua)
Số ĐT Trường: …………….
ĐTDĐ Hiệu trưởng: ……..

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG ……………………………………

BÁO CÁO THÀNH TÍCH
Đề nghị tặng thưởng danh hiệu thi đua

CỜ THI ĐUA XUẤT SẮC CỦA UBND TỈNH
Năm học 2009 - 2010
Đơn vị: Trường Tiểu học số 3 Nam Phước,
Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
Hồ sơ gồm có:
1. 1 bản tóm tắt thành tích;
2. 1 bản báo cáo thành tích;
3. Bản photo QĐ công nhận
Chi bộ đạt TSVM 2009;
4. Bản photo QĐ công nhận
Công đoàn, Đội VMXS;
5. Bản photo QĐ công nhận
Cơ quan văn hoá 2009;
6. ….. Bản photo chứng
nhận DHTĐ (các năm)

Duy Xuyên, Tháng 5/2010



Số ĐT Trường: …………….
Số ĐTDĐ Hiệu trưởng: ……..
5 khen các cấp thì sử dung tiêu đề Đề
Mẫu 3 danh cho cá nhân: CSTĐ Tỉnh, CSTĐCS, Bằng
nghị tặng thưởng (xoá cụm từ danh hiệu thi đua)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG ……………………………………

BÁO CÁO THÀNH TÍCH
Đề nghị tặng thưởng danh hiệu thi đua

CHIẾN SĨ THI ĐUA CƠ SỞ
Năm học 2009 - 2010
Đơn vị: Trường Tiểu học số 3 Nam Phước,
Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
Hồ sơ gồm có:
1. 1 bản tóm tắt thành tích;
2. 1 bản báo cáo thành tích;
3. Giấy chứng nhận đảng
viên hoàn thành Tốt n/vụ
2009;
4. Bản photo giấy chứng
nhận gia đình văn hoá
2009;
5. ….. Bản photo chứng
nhận DHTĐ (các năm)

Duy Xuyên, Tháng 5/2010



6

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG ……………………………………

BÁO CÁO THÀNH TÍCH
Đề nghị tặng thưởng
BẰNG KHEN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Năm học 2005 - 2010
Đơn vị: Trường Tiểu học số 3 Nam Phước,
Huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
Hồ sơ gồm có:
7. gồm
1 bảncó:tóm tắt thành tích;
Hồ sơ
8. 1bản
bảntóm
báotắt
cáothành
thànhtích;
tích;
13.1
9. Bản
QĐthành
côngtích;
nhận
14.1
bản photo

báo cáo
Chiphoto
bộ đạtQĐ
……….;
15.Bản
công nhận
10.Bản
photo

công nhận
Chi bộ đạt ……….;
Công
đoàn,
Đội
……..;
16.Bản
photo

công
nhận
11.Bản
photo

công
nhận
Công đoàn, Đội ……..;
Cơ quan
2009;
17.Bản
photovăn

QĐhoá
công
nhận
12.…..
Bản
photo
chứng
Cơ quan văn hoá 2009;
nhận
DHTĐ
năm)
18.…..
Bản
photo(các
chứng
nhận DHTĐ (các năm)

Duy Xuyên, Tháng 5/2010


7

Dành cho cá nhân

Số ĐT Trường: …………….
ĐTDĐ Hiệu trưởng: ……..

BÁO CÁO TÓM TẮT THÀNH TÍCH
Đề nghị tặng thưởng ..........................................(Chiến sĩ thi đua cơ sở hoặc
Bằng khen của UBND Tỉnh)

Năm 2009 - 2010
I/ SƠ LƯỢC LÝ LỊCH:
- Họ và tên:

Bí danh:

- Ngày, tháng, năm sinh: Sinh ngày

Giới tính:
tháng

năm

- Quê quán: ..............................., Duy Xuyên, Quảng Nam Nam.
- Nơi thường trú: ............................., Duy Xuyên, Quảng Nam.
- Đơn vị công tác: .....................................................
- Chức vụ: ..............................................................
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ : ...................................
- Trình độ chính trị: .............................................
- Ngày vào Đảng chính thức:
* Quá trình công tác:
- 19.... – 19...: Làm gì ở đâu;
- 19.... – 19...: Làm gì ở đâu;
- 19.... – 19...: Làm gì ở đâu;
- 19.... – 19...: Làm gì ở đâu;

ngày ..... tháng ........ năm ............

II/ THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC:
1. Sơ lược thành tích đơn vị

a) Khen thưởng:
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ: QĐ số …/QĐ-TTg ngày …/…/….
- Bằng khen của UBND tỉnh: QĐ số …./QĐ-UBND ngày ../…/….;
- Giấy khen Sở GD&ĐT: Quyết định số …/QĐ-SGD&ĐT ngày ../../….
b) Danh hiệu thi đua:
- Năm học .. – … Tập thể LĐXS: Quyết định số …./QĐ-UBND ngày …/…/…
- Năm học … – … Tập thể LĐTT Quyết định số …/QĐ-UBND ngày /…/. /.
2. Thành tích cá nhân:
a/ Phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống:
..................................................................................................................................
b/ Thực hiện nhiệm vụ chính trị:
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................


8

III/ Kết quả khen thưởng các năm qua:
a/ Về khen thưởng:
- Bằng khen UBND Tỉnh Quảng Nam QĐ số .../-QĐ-UBND ngày .../.../...
về thành tích ..........................................................
- Bằng khen Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số ..../QĐ-TTg
ngày ../.../.....;
- Năm học ..... - .......: Bằng khen của Bộ GD&ĐT Quyết định số .../QĐBGD&ĐT ngày .../.../....;
- Năm học .... - .....: Bằng khen của UBND tỉnh Quyết định số ..../QĐUBND ngày .../.../....;
- Giấy khen nếu có.
b/ Danh hiệu thi đua:
- Năm .... – .....: Chiến sĩ thi đua cơ sở theo Quyết định số ..../QĐ-UBND
ngày .../..../.....;

- Năm .... – .....: Chiến sĩ thi đua cơ sở theo Quyết định số ..../QĐ-UBND
ngày .../..../.....;
Chiến sí thi đua cấp tỉnh (nếu có)

Lưu ý :
Đầu trang : Không có Tiêu đề CHXHCNVN
Cuối trang : Không họ tên, chữ kí
Viết ngắn gọn không quá 2 trang A4


9

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO THÀNH TÍCH
Đề nghị tặng thưởng ..............................
Năm 2009 - 2010
I/ SƠ LƯỢC LÝ LỊCH
- Họ và tên:

Bí danh:

- Ngày, tháng, năm sinh: Sinh ngày

Giới tính:
tháng

năm

- Quê quán: ..............................., Duy Xuyên, Quảng Nam Nam.

- Nơi thường trú: ............................., Duy Xuyên, Quảng Nam.
- Đơn vị công tác: .....................................................
- Chức vụ: ..............................................................
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ : ...................................
- Trình độ chính trị: .............................................
- Ngày vào Đảng chính thức: ngày ..... tháng ........ năm ............
* Quá trình công tác:
- 19.... – 19...: Làm gì ở đâu;
- 19.... – 19...: Làm gì ở đâu;
- 19.... – 19...: Làm gì ở đâu;
- 19.... – 19...: Làm gì ở đâu;
* Những khó khăn thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ
- Thuận lợi:
.................................................................................................................................
- Khó khăn:
.................................................................................................................................
II/ Thành tích đạt được:
1. Sơ lược thành tích đơn vị:
a. Khen thưởng:
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ: QĐ số …/QĐ-TTg ngày …/…/….
- Bằng khen của UBND tỉnh: QĐ số …./QĐ-UBND ngày ../…/….;
- Giấy khen Sở GD&ĐT: Quyết định số …/QĐ-SGD&ĐT ngày ../../….
b. Danh hiệu thi đua:
- Năm học .. – … Tập thể LĐXS: Quyết định số …./QĐ-UBND ngày …/…/

- Năm học … – … Tập thể LĐTT Quyết định số …/QĐ-UBND ngày /…/. /.


10


Nếu là CBQL: Nêu tóm tắt những thành tích nổi trội của đơn vị trong việc tổ
chức thực hiện nhiệm vụ trong năm học
2. Thành tích đạt được của cá nhân:
Nhiệm vụ, quyền hạn được phân công
a) Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
b) Về công tác chuyên môn:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
c) Tự học, tự rèn, tự bồi dưỡng:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
d) Công tác khác: Nếu có kiêm nhiệm.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3. Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm được HĐTĐ Tỉnh công nhận: Nếu có
- Tên đề tài: ..... được Sở GD&ĐT xếp loại .... theo Quyết định số ..../QĐSGD&ĐT ngày .../.../....
.................................................................................................................................
11/ Kết quả khen thưởng các năm qua:
a/ Về khen thưởng:
- Bằng khen UBND Tỉnh Quảng Nam QĐ số .../-QĐ-UBND ngày .../.../...
về thành tích ..........................................................
- Bằng khen Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số ..../QĐ-TTg
ngày ../.../.....;
- Năm học ..... - .......: Bằng khen của Bộ GD&ĐT Quyết định số .../QĐBGD&ĐT ngày .../.../....;



11

- Năm học .... - .....: Bằng khen của UBND tỉnh Quyết định số ..../QĐUBND ngày .../.../....;
- Giấy khen nếu có.
b/ Danh hiệu thi đua:
- Năm .... – .....: Chiến sĩ thi đua cơ sở theo Quyết định số ..../QĐ-UBND
ngày .../..../.....;
- Năm .... – .....: Chiến sĩ thi đua cơ sở theo Quyết định số ..../QĐ-UBND
ngày .../..../.....;
Chiến sí thi đua cấp tỉnh (nếu có)
Trên đây là những thành tích mà bản thân đã nỗ lực phấn đấu đạt được
trong năm học 20...-20... ../.
............, ngày .... tháng ... năm 20....
Người khai
(Chữ kí và ghi rõ họ tên)

XÁC NHẬN CỦA CẤP TRÌNH KHEN
(Kí tên đóng dấu)


Mẫu Tập thể: Trên
cơ sở của PGD các
đơn vị vận dụng

12

BÁO CÁO TÓM TẮT THÀNH TÍCH
Đề nghị tặng thưởng Tập thể Lao động xuất sắc

Năm học 2008 - 2009
Đơn vị: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Duy Xuyên
I/ SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ:
1. Đặc điểm, tình hình
Tên đơn vị: Cơ quan Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Duy Xuyên;
Địa điểm: Khối phố Mỹ Hoà, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên
Quá trình thành lập: Thành lập năm 1975
Tóm tắt cơ cấu tổ chức:
Tổng số CBCC: 16 người; trong đó: 15 biên chế và 1 hợp đồng vụ việc;
Cơ cấu gồm 2 Tổ: Tổ Hành chính và Tổ chuyên môn.;
Có chi bộ độc lập, chi bộ có 14 đảng viên. Chi bộ nhiều năm liền được
công nhận Trong sạch vững mạnh và năm 2008 được công nhận chi bộ tiêu biểu
xuất sắc;
Tổ chức công đoàn cơ quan nhiều năm liền đạt CĐCS Vững mạnh xuất
sắc..
Tổng số CC VC đạt DHTĐ năm học 2008 – 2009: 15/16 người tỷ lệ
93,75%; trong đó có: 1 CSTĐ cấp Tỉnh, 7 CSTĐCS và 8 LĐTT.
Cơ sở vật chất: Đảm bảo các điều kiện thiết yếu để hoàn thành tốt nhiệm
vụ.
II/ THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC:
1. Duy trì số lượng:
- Mầm non :
Tổng số cháu ra lớp: 4315 cháu/128 lớp.
Trong đó:

Nhà trẻ: 604/44 nhóm tỉ lệ 17,37%
Tỉ lệ 3 – 5 tuổi ra lớp 86,84% tăng so với năm qua 2,5%

Trẻ học bán trú: 2676 cháu/85 lớp
- 100% các trường tổ chức tốt công tác điều tra trẻ khuyết tật và huy động

cháu ra lớp đạt 70%
- Tiểu học:
Cấp Tiểu học có 21 trường với 331 lớp, 8.938 học sinh. Bình quân : 27
HS/lớp. Giảm so cùng kì năm trước là: 07 lớp, 440 học sinh.
Cuối HK.I, có 01 học sinh bỏ học nhưng đến đầu HKII nhà trường đã
tham mưu với các cấp chính quyền địa phương huy động đối tượng này trở lại lớp
học nên trong năm học này đã duy trì sĩ số học sinh.


13

Toàn huyện có 121 trẻ khuyết tật ra học hòa nhập. Tất cả các học sinh đó
đều được lập “Sổ Kế hoạch GD cá nhân”. Cuối HKI, có 104/121 em đạt TB trở
lên, tỉ lệ 85,9%.
- THCS:
Tổng số học sinh: 9.526 em/247 lớp/ 15 trường; Bình quân học sinh trên
lớp 38,5 học sinh/lớp.
Số học sinh bỏ học trong năm 45 em chiếm tỷ lệ 0,5%
2. Những thành tích nổi trội trong năm
- 100% các trường dạy đủ, đúng chương trình và đa dạng hoá các loại
hình trường lớp (Dạy tăng buổi, tăng tiết, bán trú…); 100% các trường có giáo
viên dạy chuyên các môn năng khiếu như Thể dục, Mỹ thuật, Nhạc, Anh văn, Tin
học…
- Đầu tư mới CSVC Kỹ thuật: 10, 985 tỷ đồng
+ Xây dựng mới Khu hành chính, phòng bộ môn trường THCS Nguyễn
Văn Trỗi 12 phòng (2 tầng) 2,6 tỷ đồng; 3 phòng lớp học Mẫu giáo 260 triêu đồng
+ Mua sắm thiết bị máy móc, trang bị bên trong với tổng kinh phí 1,5 tỷ.
+ Vận động XHHGD: 6,625 tỷ đồng
III/Các hình thức khen thưởng đã được ghi nhận:
1. Khen thưởng:

1. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ: QĐ số 1171/QĐ-TTg ngày
28/10/2003
2. Bằng khen của UBND tỉnh: QĐ số 4144/QĐ-UBND ngày 10/11/2005;
3. Giấy khen Sở GD&ĐT: Quyết định số 2967/QĐ-SGD&ĐT ngày
14/11/2007
2. Danh hiệu thi đua:
- Năm học 2001 – 2002 được UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc khối Phòng
GD&ĐT theo Quyết định số 4856/QĐ-UBND ngày 07/11/2002
- Năm học 2006 – 2008 được UBND tỉnh công nhận Tập thể LĐXS: Quyết
định số 3651/QĐ-UBND ngày 16/11/2007
- Năm học 2007 – 2008 được UBND huyện công nhận TT LĐTT theo Quyết
định số 1213/QĐ-UBND ngày 21/7/2008.


14
U.B.N.D HUYỆN DUY XUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
Số:

/PGD&ĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Duy Xuyên, ngày 18 tháng 5 năm 2008

BÁO CÁO THÀNH TÍCH
Đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam công nhận Tập thể LĐXS
I/ SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ:
1. Đặc điểm, tình hình:
Tên đơn vị: Cơ quan Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Duy Xuyên;

Địa điểm: Khối phố Mỹ Hoà, thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên
Quá trình thành lập: Thành lập năm 1975
Tóm tắt cơ cấu tổ chức:
Cơ quan Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Duy Xuyên là đơn vị hành chính
trực thuộc UBND huyện, có trách nhiệm quản lý nhà nước về công tác giáo dục.
Tổng số CBCC: 17 người; trong đó: 15 biên chế và 2 hợp đồng vụ việc;
- Cơ cấu gồm 2 Tổ: Tổ Hành chính và Tổ chuyên môn.;
- Có Chi bộ Đảng độc lập, chi bộ có 13 đảng viên. Chi bộ và nhiều năm
liền được công nhận Trong sạch vững mạnh;
- Tổ chức công đoàn cơ quan nhiều năm liền đạt CĐCS Vững mạnh xuất
sắc..
Tổng số CC VC đạt DHTĐ năm học 2007 – 2008: 15/17 người tỷ lệ 88,2%;
trong đó có: 1 CSTĐ cấp Tỉnh, 7 CSTĐCS và 8 LĐTT.
Đơn vị trực thuộc: 51 trường học
Tổng số CC VC toàn ngành: 1.448 người.
(Biên chế: 1.187 người, Hợp đồng: 261 người)
Cơ sở vật chất: Năm học 2006 – 2007 Phòng GD&ĐT huyện Duy Xuyên
được sự quan tâm của UBND huyện đầu tư xây dựng mơi nhà làm việc (2 tầng),
đảm bảo phòng làm việc, phòng họp, hội trường và phòng bồi dưỡng học sinh
giỏi (lớp 9)… trang bị đầy đủ các điều kiện thiết yêu như bàn làm việc, tủ hồ sơ,
máy vi tính và nối mạng Internet 100% các máy để chuyên viên khai thác, thu
thập thông tin, tài liệu phục vụ chuyên môn.
• Thuận lợi:
• Khó khăn:
II/ THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
1. Thực hiện vận động, duy trì số lượng học sinh
-Giáo dục Mầm non :
.Nhóm trẻ (0 đến 2 tuổi) 43 nhóm/575 cháu, tỉ lệ ra lớp đạt: 17.22%
Tăng so cùng kì năm trước: 0.90%)
.Mẫu giáo (3 đến 5 tuổi) 130 lớp/4.071 cháu, tỉ lệ ra lớp đạt: 82.70%

Tăng so cùng kì năm trước: 2.10%)
Trong đó : 5 tuổi : 84 lớp/1.622 cháu, tỉ lệ ra lớp đạt: 100,00%
* 3 đến 5 tuổi học bán trú: 72 lớp/ 2.223 cháu, chiếm tỉ lệ: 54,60%.


15

Tăng so cùng kì năm trước: 5.71%)
- Cấp Tiểu học: 338 lớp/ 9.372 học sinh. Bình quân: 27.72 HS/lớp.
Có 01 học sinh bỏ học, chiếm tỷ lệ: 0,01%.
* Tuyển sinh độ tuổi 6 vào lớp 1: 1.717 em, đạt tỷ lệ 100%.
- Cấp THCS: 262 lớp, 10.344 học sinh. Bình quân: 39.48 HS/lớp.
Có 65 học sinh bỏ học, chiếm tỷ lệ: 0,62%.
* Tuyển sinh độ tuổi 11 vào lớp 6: 2.316 em, đạt tỷ lệ 100%.
Đặc biệt, trong năm học 2007-2008, ngành giáo dục huyện nhà tiếp tục
được tổ chức CRS hỗ trợ tổ chức tập huấn chương trình giáo dục trẻ khuyết tật
hòa nhập cho GV và CBQL trường học. Bước đầu, các trường đã triển khai thực
hiện và huy động được một số trẻ khuyết tật ra học hòa nhập được 313 em (Mầm
non: 56 cháu; Tiểu học : 178 em; THCS : 79 em).
2. Công tác PCGD - CMC
Nhằm đẩy mạnh chất lượng PCGD, thực hiện giáo dục cho mọi người,
xây dựng xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập và thực hiện công bằng trong
giáo dục. Ngay từ đầu năm học 2007-2008, Lãnh đạo Phòng GD đã tăng cường
chỉ đạo các trường MG-MN thu hút 100% trẻ 5 tuổi ra học lớp Mẫu giáo lớn, các
trường phổ thông tập trung củng cố kết quả xóa mù chữ, đẩy mạnh phổ cập giáo
dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục trung học cơ sở, triển khai thực
hiện phổ cập giáo dục trung học phổ thông.
*Kết quả PCGD-CMC năm 2007:
.Về chống mù chữ:
Dân số 15-35 tuổi đã biết chữ:

51.914/52.770 người.
đạt tỷ lệ: 98,37%.
Số xã, thị trấn đạt chuẩn CMC:
14/14 xã, thị trấn.
đạt tỷ lệ: 100,0%.
. Về Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi:
Tổng số trẻ 6 tuổi huy động ra lớp 1:
1.692 em, đạt tỷ lệ 100,00%
Trẻ 11 tuổi đã tốt nghiệp tiểu học:
2.238 em, đạt tỷ lệ 967,63%
Số xã, thị trấn đạt chuẩn PCGDTHĐĐT: 14/14 xã, thị trấn.
đạt tỷ lệ: 100,0%.
.Về Phổ cập giáo dục trung học cơ sở:
Trẻ 11-14 tuổi tốt nghiệp TH: 10.527/10.427 em, đạt tỷ lệ: 99,09%
HS tốt nghiệp THCS năm qua:
2.720/2.778 em, đạt tỷ lệ: 97,98%
• Năm học 2007 – 2008 Phòng GD&ĐT đã tham mưu cho UBND huyện
xây dựng đề án thực hiện PCGD THPT trên địa bàn toàn huyện.
3. Tình hình CSVC, kĩ thuật trường học
Trong năm học, Phòng GD&ĐT đã chi hơn 532 triệu đồng để đóng mới
bàn ghế, mua sắm trang thiết bị kĩ thuật trang bị cho các trường đang xây dựng
Trường chuẩn QG.
Các trường cũng đã có nhiều tích cực trong công tác huy động cộng đồng
đầu tư xây mới, tu sửa, cải tạo cảnh quan sư phạm với tổng số tiền là:
6.625.405.000 đồng.
Triển khai thực hiện tốt công tác kiểm kê tài sản tại thời điểm 0 giờ ngày
01 tháng 01 năm 2007.


16


Đến tháng 5 năm 2008, tổng số phòng hiện có là: 1.071 phòng (THCS:
351 phòng, TH: 530 phòng, MN: 190 phòng) Trong đó: Phòng học: 621, Phòng
chức năng-phục vụ học tập: 217 phòng, Phòng hành chính: 233 phòng.
+ Sách giáo khoa:
- Hầu hết học sinh TH, THCS được phụ huynh trang bị đầy đủ sách, vở
và đồ dùng học tập.
- Tổng số bản sách hiện có: 187.016 bản, trị giá : 3.057.888.000đ.
Trong năm học, toàn ngành đã đầu tư: 307.770.000 đồng (Phòng
GD&ĐT đầu tư là: 115.250.000 đồng) để mua 21.466 bản sách trang bị cho
Thư viện các trường.
+ Thiết bị:
- Tổng số máy móc thiết bị hiện có : 18.971 loại,
trị giá : 5.637.028.000 đồng.
Trong năm học, toàn ngành đã đầu tư: 633.808.000 đồng (Phòng
GD&ĐT đầu tư là: 432.605.000 đồng) để mua thiết bị trang bị cho các
trường. Đến nay, đa số trường THCS được trang bị Projector để phục vụ
giảng dạy và những đơn vị có điều kiện đã kết nối mạng Internet để khai thác
thông tin phục vụ nghiên cứu, học tập.
4. Tình hình thực hiện chương trình
Tổ chức bồi dưỡng về nội dung, chương trình và phương pháp dạy-học
theo chương trình thay SGK cho tất cả CBQL, GV các trường tiểu học, THCS và
triển khai thực hiện đề án phát triển GD mầm non giai đoạn 2006-2015 về chương
trình, nội dung, phương pháp giáo dục mới.
Kịp thời mua sắm, trang bị đầy đủ các loại tài liệu, thiết bị phục vụ và
ĐDDH cho các trường, nhất là các loại thiết bị phục vụ dạy-học theo chương trình
thay SGK.
Triển khai cho GV các trường PT-MN soạn giáo án và nhập, tính điểm
trên máy vi tính. Thực hiện thí điểm giảng dạy bằng giáo án điện tử ở một số
trường tiểu học, THCS.

5. Các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ
a) Công tác giảng dạy
Tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kì 1 lần/tháng để đánh giá rút kinh
nghiệm, kịp thời uốn nắn những sai lệch và phát huy những đơn vị triển khai thực
hiện tốt việc dạy-học theo chương trình, phương pháp mới.
Tăng cường công tác tổ chức Hội giảng, thao giảng chuyên đề theo cụm
trường và cấp học.
Làm tốt công tác kiểm tra nội bộ, thường xuyên tổ chức dự giờ-thăm lớp,
kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện ... đối với GV đứng lớp để nâng cao hiệu
quả dạy-học.
Chỉ đạo các trường thực hiện dạy đủ các môn học và tổ chức các hoạt
động ngoài giờ lên lớp theo quy định về chương trình giáo dục. Bảo đảm các yêu
cầu về giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giáo dục thể chất;
giáo dục thẩm mĩ; giáo dục quốc phòng; giáo dục hướng nghiệp; giáo dục đạo
đức, lối sống lành mạnh, phòng chống các tệ nạn xã hội, tội phạm, ma túy,
HIV/AIDS; giáo dục an toàn giao thông và giáo dục pháp luật nói chung ...


17

* Kết quả giáo dục Mầm non:
+Tổ chức ăn bán trú: Đa số trường MG, MN bán trú đều thực hiện tốt
“Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh, an toàn thực phẩm” như vệ sinh môi trường, mua
thực phẩm sạch có chất lượng, rỏ nguồn gốc được theo dõi, giám sát thường
xuyên, lưu giữ thực sống và chín. Do tình hình giá cả các loại thực phẩm động
vật, thực vật có biên động trong thời gian qua, nên các trường đã làm tốt công tác
truyên truyền vận động phụ huynh nâng mức tiền ăn để đảm bảo các chất dinh
dưỡng cho trẻ được cân đối đạt 90%.
-Tổng số có 14/15 tổ chức bán trú, tăng hơn năm học qua 1 trường, trong
đó lớp bán trú có 72 lớp. Tăng cùng kỳ năm học trước 12 lớp bán trú.

+100% số trường đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, có nguồn nước sạch
trong mọi sinh hoạt. Các trường hướng dẫn cho trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,
vệ sinh răng miệng, công trình vệ sinh phù hợp đảm bảo tôi thiểu các yêu cầu cơ
bản của chuyên đề vệ sinh.
-Các trường tổ chức cân đo để theo dõi sức khoẻ trẻ 4 lần/năm. Nhà trẻ
kênh A đạt: 92,9, SDD: 7,1%, Mẫu giáo kênh A đạt 88,8%, SDD: 11,2%.
+Các trường thực hiện đảm bảo nội dung chương trình chăm sóc-giáo
dục trẻ theo từng lứa tuổi theo Bộ GD&ĐT, Vụ GDMN Qui định. Trong quá trình
thực hiện đã có kế hoạch bồi dưỡng chuyên sâu từng chuyên đề theo 5 lĩnh vực
phát triển, thông qua các buổi hội giảng, thao giảng trường, cụm, huyện đã giúp
cho cán bộ, giáo viên tự điều chỉnh nội dung sao cho phù hợp với khả năng, nhu
cầu của trẻ ở từng lứa tuổi.
Phòng chỉ đạọ các trường tổ chức thành công hội thi “Vui cùng bé yêu”,
“ Cô nuôi chế biên giỏi”, “Giáo viên dạy giỏi” ngoài ra một số dơn vị tổ chức hội
thi “Tìm hiểu về luật an toàn giao thông”, “Tiếng hát cô và trẻ”...... còn tập trung
chỉ đạo đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các trường MN cho trẻ làm quen
với chương trình vui học KIDSMART lồng ghép vào các hoạt động.
+100% các trường đã thực hiện đã ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học qua các giờ học vui với phần mềm KIDSMART, soạn giáo án trên máy
và đã chỉ đạo trường MGNP sử dụng giáo án điện tử trong một số hoạt động bước
đầu có hiệu quả.
-Các trường đã vận động được 56 trẻ khuyết tật học hoà nhập và tạo điều
kiện, cơ hội để phát triển khả năng của bản thân trong nhiều lĩnh vực hòa nhập tốt
với cộng đồng. Qua theo dõi kiểm tra, giám sát của cán bộ cốt cán được phân
công đứng điểm, phần đông trẻ có sự tiến bộ khá rỏ nét trong mọi hoạt động của
lớp, tạo được niềm tin đối với phụ huynh yên tâm khi cho trẻ cùng được hoà nhập
môi trường giáo dục.
-Công tác phòng chống HIV/AIDS các trường đã tiển hành tổ chức phổ
biến và hướng dẫn đến đội ngũ giáo viên, NV về luật phòng chống HIV/AIDS do
Chủ tịch nước đã ký lệnh số 05/2006/L-CTN.

-Công tác giáo dục luật an toàn giao thông các đơn vị đã xây dựng tháng
an toàn giao thông ngay từ đầu năm học bằng nhiều hình thức tuyên truyền như
xây dựng chủ đề lớn tìm hiểu về luật an toàn giao thông, pano, áppích, các
phương tiện đèn xanh, đèn đỏ, đồ chơi, xe ở khu vực giáo dục an toàn giao thông
cho trẻ.


18

*Kết quả GD Tiểu học :
-Xếp loại hạnh kiểm:
Tổng số
Chia ra a. Thực hiện đầy đủ
b. Thực hiện chưa đầy đủ

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
1.753 1.878 1.795 1.852 2.094
1.747 1.875 1.795 1.851 2.092
6
3
0
1
2

-Chất lượng học lực cuối năm:
Khối
lớp

Giỏi
SL


Một
Hai
Ba
Bốn
Năm
Cộng

689
480
409
213
328
2.11
9

Tiên tiến
%

SL

39,3 366
25,6 319
22,8 257
11,5 620
15.7 958
22,6 2.520

Lên lớp


Thi lại

%

SL

%

SL

%

Dự kiến Lưu
ban
SL
%

20,9
17,0
14,3
33,5
45.7
26,9

1.677
1.834
1.756
1.767
2.058
9.092


95,7
97,7
97,8
95,4
98.3
97,0

76
44
39
85
36
280

4,3
2,3
2,2
4,6
1.7
3,0

47
27
23
32
16
145

2,7

1,4
1,3
1,7
0.8
1,5

-Cuối năm học 2007-2008, có 2.058 học sinh lớp 5 được xét công nhận
hoàn thành chương trình tiểu học (đợt I).
*Kết quả giáo dục THCS:
-Xếp loại hạnh kiểm:
Khối
lớp

Tổng
số HS

Sáu

2.441

Bảy

2.514

Tám

2.688

Chín
Cộng


2.701
10.344

Tốt

Khá
SL
%

T.Bình
SL
%

Yếu
SL
%

Kém
SL %

SL

%

1.69
4
1.79
6
1.86

6
2.182
7.53
8

69,4

660

27,0

85

3,5

2

0,1

0

0

71,5

634

25,2

80


3,1

4

0,2

0

0

69,4

707

26,3

105

3,9

10

0,4

0

0

80,8

72,9

441
2.44
2

16,3
23,6

76
346

2,8
3,3

2
18

0,1
0,2

0
0

0
0

-Chất lượng học lực cuối năm:
Khối
lớp


Giỏi
SL
%

Khá
SL
%

Sáu
Bảy
Tám

2.441
2.514
2.688

440
436
425

18,0
17,4
15,8

771
839
821

31,6

33,4
30,5

Chín

2.701

565

20,9

1.020

37,8

Cộng

10.344

1.86

18,0

3.441

33,3

T.Bình
SL
%

863
937
1.14
1
1.04
0
3.991

Yếu
SL
%

Kém
S %
L

35,4
37,2
42,4

355
300
299

14,5
11,9
11,1

12
2

2

0,5
0,1
0,1

38,5

73

2,7

3

0,1

38,6

1.02

9,9

19

0,2


19
6


7

-Cuối năm học 2007-2008, có 2.630 học sinh lớp 9 được xét công nhận
Tốt nghiệp THCS (đợt I).
b) Hoạt động NGLL
Các trường đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhân cách,
đạo đức cho học sinh nhân các ngày lễ lớn trong năm bằng nhiều hình thức như:
Sinh hoạt tập thể, nói chuyện dưới cờ, tham quan học tập tại các bảo tàng và di
tích lịch sử, di sản văn hóa thế giới …
Triển khai 5 chuyên đề rèn luyện đội viên, rèn kuyện đoàn viên và tổ
chức các chuyên đề như: Giáo dục An toàn giao thông; Giáo dục phòng chống tệ
nạn xã hội ... bằng hình thức viết bài dự thi tìm hiểu, đố vui …
Phối hợp cùng Huyện Đoàn, Hội đồng Đội huyện triển khai chương trình
công tác Đội-NGLL năm học 2007-2008, tổ chức tập huấn cho Bí thư Đoàn, giáo
viên Tổng phụ trách về nghiệp vụ hoạt động Đoàn-Đội.
Phối hợp Bưu điện huyện tổ chức, phát động phong trào viết thư UPU
trong trường học.
Phối hợp cùng Trung tâm y học dự phòng thực hiện tiêm phòng bệnh
Sởi, tuyên truyền giáo dục về Vệ sinh ATTP và Phòng chống bệnh tiêu chảy cấp
cho GV và HS.
Mầm Non tổ chức hội thi: “Bé Thông minh-Nhanh trí”, “Bé khóe tay”,
“Bé làm quen với Luật ATGT”. Tiểu học và THCS tổ chức hội thi cờ vua, bóng đá
học sinh , giải Việt dã cấp THCS ...
*Tham gia các hoạt động và dự thi cấp tỉnh đạt kết quả như sau:
-Thí nghiệm thực hành : đạt 03 giải Ba, 01 giải KK.
-Giải Toán trên máy tính Casio : đạt 01 giải Ba, 03 giải KK.
-Thuyết trình văn học : đạt 01 giải KK.
-Kể chuyện Đạo đức Hồ Chí Minh: đạt 01 giải KK.
-Thi làm đồ dùng, đồ chơi (GVMN): đạt giải Nhất.
-Thể thao HS : đạt giải Ba-Toàn đoàn, giải Nhất-Điền kinh nam, giải

Nhất-Cờ Vua nữ, giải Nhì-Bóng chuyền nam, giải Nhì-Toàn đoàn điền kinh, giả
Ba-Điền kinh nữ, giả Ba-Toàn đoàn Cờ Vua.
-HSG cấp THCS : đạt 04 Giải Nhì, 05 Giải Ba, 13 Giải KK.
c) Tình hình dạy thêm học thêm
Công tác đa dạng hóa các loại hình trường-lớp đã được triển khai trên địa
bàn toàn huyện. Hiện cấp Tiểu học có 171 lớp dạy 7 đến 8 buổi/tuần, 6 lớp học
bán trú, CLB Vui học, giáo dục năng khiếu Mĩ thuật-Âm nhạc, giáo dục Tin học,
thi đấu TDTT trong nhà trường thường xuyên hoạt động ... ; cấp THCS tổ chức
dạy học tự chọn và dạy 2 buổi/ ngày (Trường THCS Lê Quý Đôn), tăng cường
dạy học ngoại khóa, dạy nghề phổ thông ... Do đó, việc dạy thêm, học thêm ngoài
nhà trường cũng được hạn chế đến mức tối thiểu.
d) Công tác xây dựng trường chuẩn
Ngay từ trong những năm học trước, ngành giáo dục huyện Duy Xuyên
đã có kế hoạch chỉ đạo và định hướng cho 04 trường : THCS Nguyễn Văn Trỗi,
TH Duy Hoà 2, TH Duy Thành, MGBC Duy Vinh tập trung xây dựng Trường
chuẩn QG theo 5 tiêu chuẩn do Bộ GD&ĐT quy định. Đặc biệt, ngành đã chú


20

trọng công tác tham mưu lãnh đạo các cấp và tranh thủ nhiều nguồn lực trong xã
hội để tăng cường xây dựng CSVC cho mạng lưới trường lớp trong huyện nói
chung và các trường đang xây dựng chuẩn nói riêng.
Đến thời điểm tháng 5/2008: Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia 25/51
trường, đạt tỷ lệ 49% (Trong đó MN: 3/15 trường đạt 20%; TH: 12/21 trường đạt
57%; THCS: 10/15 trường đạt 67%).
Tổng số Thư viện đạt Thư viện chuẩn trở lên 23/36 trường chiếm tỷ lệ
63,8% ( Trong đó: 12 thư viện chuẩn, 09 thư viện tiên tiến, 02 thư viện xuất sắc)
e) Quản lý hành chính, tài chính, tài sản
Từ trường đến ngành nghiêm túc thực hiện công tác cải cách hành chính

một cách thiết thực và có hiệu quả. Ngành GD&ĐT huyện Duy Xuyên đã tổ chức
tập huấn cho nhân viên văn phòng các trường sử dụng vi tính thực hiện quản lí
hành chính; tổ chức viết chương trình và tập huấn cho các trường thực hiện tốt
công tác quản lý CBCC; quản lý học sinh, thực hiện xử lý số liệu PCGD, soạn
giáo án-cộng tính điểm bằng máy vi tính, ứng dụng phần mềm PwerPoint để soạn
giảng giáo án điện tử ... Từ đó, công tác hành chính được giải quyết kịp thời, hệ
thống thống kê-báo cáo được hoàn thiện, hồ sơ sắp xếp khoa học. Công tác thống
kê-báo cáo, giải quyết hồ sơ có liên quan tại các trường cũng được tiến hành
nhanh, gọn, chính xác.
Tổ chức quản lý tốt các nguồn thu-chi theo Luật ngân sách, thường
xuyên kiểm tra, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thu, nộp tiền về Kho Bạc nhà nước
theo luật ngân sách hiện hành. Đến cuối tháng 5 năm 2007, kết quả thu các khoản
đạt được như sau:
-Thu xây dựng: 1.650.109.000đ/1.710.135.000đ, đạt tỷ lệ: 96,4%.
-Thu học phí:
1.712.125.000đ/1.828.008.000đ, đạt tỷ lệ: 93,6%.
Ngoài ra, các trường cũng đã thực hiện tốt công tác XHHGD để tạo
nguồn kinh phí gần 2.652.812.000 đồng để chi cho hoạt động ngoại khóa và tu
sửa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ dạy-học trong nhà trường.
Chỉ đạo các trường thực hiện quản lý và sử dụng tài sản đạt hiệu quả,
triển khai thực hiện tốt công tác kiểm kê 0 giờ ngày 01/01/2008 và xác lập đầy đủ,
chính xác các loại hồ sơ quản lí TSCĐ do đơn vị quản lí.
g) Công tác thi đua
Thực hiện cuộc vận động “2 không” do ngành vận động, Phòng GD đã
kịp thời chỉ đạo các trường chấn chỉnh kỉ cương, nền nếp, chủ động đề xuất các
giải pháp đồng bộ để tiến hành đổi mới công tác thi đua-khen thưởng theo hướng
phục vụ thiết thực cho việc dạy-học và quản lí giáo dục tốt hơn, hiệu quả hơn.
Triển khai các đơn vị trường học tiến hành rà soát kĩ nội dung các tiêu chí thi đua,
tổ chức kiểm tra, đánh giá phong trào và hoạt động thi đua-khen thưởng, phát huy
dân chủ, tăng cường pháp chế, nâng cao trách nhiệm và tính trung thực trong báo

cáo, đánh giá kết quả thực hiện; tổ chức thực hiện đảm bảo quy trình xét duyệt
DHTĐ, chấm chọn những đề tài SKKN-NCKH thực sự có giá trị áp dụng vào
thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác Thi đua-Khen thưởng. Qua xét duyệt từ
cấp cơ sở đến cấp ngành, DHTĐ tập thể và cá nhân được đề nghị cấp trên công
nhận cụ thể như sau:
. Tập thể TTXS:
08/52 đơn vị, chiếm tỷ lệ 15,38 %.


21

. Tập thể tiên tiến:
27/52 đơn vị, chiếm tỷ lệ 51,92 %.
. CSTĐ Tỉnh:
07/1.382 người, chiếm tỷ lệ 00,50 %.
. CSTĐCS:
222/1.382 người, chiếm tỷ lệ 16,06 %.
. LĐTT:
570/1.382 người, chiếm tỷ lệ 41,24 %.
h) Công tác Thanh tra-Kiểm tra nội bộ
Cùng với việc kịp thời triển khai, tổ chức thực hiện tốt cuộc vận động “2
không” do ngành phát động, công tác thanh tra giáo dục cũng cần được củng cố,
tăng cường lực lượng và nâng cao trách nhiệm để trở thành lực lượng nòng cốt
trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục. Ngành giáo dục đã
chỉ đạo đẩy mạnh công tác thanh tra chuyên ngành, bảo đảm tính khách quan, độc
lập và hiệu quả của công tác thanh tra trong quản lí giáo dục; giải quyết có hiệu
quả các kết luận sau thanh tra. Tăng cường công tác kiểm tra, phát hiện và xử lí
kịp thời, đúng quy định của pháp luật đối với các vi phạm.
Trên cơ sở tinh thần chỉ đạo đó, ngay từ đầu năm học, bộ phận Thanh tra
cũng như CBQL các trường đã tập trung đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra

các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Kết quả hoạt động này đạt được cụ thể
như sau:
*Kết quả thanh tra:
-Thanh tra toàn diện:
11/51 trường, đạt tỉ lệ : 21,56 %.
Xếp loại: 05 Tốt; 06 Khá; 0 Đạt yêu cầu.
(Trong đó: THCS 03 trường, TH 04 trường, MN-MG 04 trường)
-Thanh tra năng lực SP:
233/1087 GV, đạt tỉ lệ : 21,43 %.
(Trong đó: THCS 104/485 GV, TH 93/463 GV, MN-MG: 29/139 GV)
-Thanh tra chuyên đề:
. Đổi mới ch.trình GDPT:
12 lượt.
. Công tác Quản lí của Hiệu trưởng:
13 lượt.
. Công tác quản lí tài chính:
06 lượt.
. Kiểm tra thực hiện “2 không”:
11 lượt.
*Kết quả kiểm tra nội bộ:
-Kiểm tra toàn diện:
789 lượt.
(MN-MG: 136 lượt, TH: 293 lượt, THCS: 360lượt)
-Kiểm tra chuyên đề:
2.163 lượt.
(MN-MG: 444 lượt, TH: 835 lượt, THCS: 884 lượt)
Tổ chức tiếp công dân định kỳ đảm bảo theo quy định của Luật khiếu
nại-Tố cáo. Định kỳ hằng tháng, lãnh đạo ngành trực tiếp tiếp công dân vào đầu
tháng và giữa tháng để nắm bắt tình hình và giải quyết kịp thời những thắc mắc về
hoạt động giáo dục tại địa phương.

5. Công tác phối hợp các đoàn thể trong nhà trường
Ngay từ đầu năm học, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các đơn vị trường học
ổn định các tổ chức đoàn thể và đi vào hoạt động có nền nếp, đạt hiệu quả. Tập
trung tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến chế độ chính sách, văn bản pháp
luật như: Luật Giáo dục, Luật Thanh tra, Luật Khiếu nại - Tố cáo, Luật Phòng
chống tham nhũng-thực hành tiết kiệm; Tổ chức triển khai Nghị quyết của các
Cấp ủy đảng, Nghị quyết về các chuyên đề Đại hội X của Đảng. Tổ chức triển


22

khai các Nghị định liên quan đến ngành giáo dục, chế độ tiền lương mới, chế độ
BHXH, BHYT ... cho CCVC trong nhà trường. Phát huy có hiệu quả tủ sách pháp
luật, tạo điều kiện để CCVC tham khảo và nghiên cứu học tập.
Tiếp tục triển khai thực hiện cuộc vận động “Dân chủ, kỉ cương, tình
thương, trách nhiệm”, Xây dựng người cán bộ “Trung thành, tận tuy, gương mẫu,
sáng tạo”, Xây dựng “Gia đình nhà giáo văn hóa, cơ quan trường học có đời sống
văn hóa tốt”, gắn với cuộc vận động “2 không” do ngành giáo dục phát động.
Phòng đã phối hợp cùng Thường vụ Công đoàn Ngành kiểm tra và đề
nghị huyện công nhận 32/51 trường đạt cơ quan văn hóa năm 2007.
Duy trì hoạt động và khuyến khích các trường thành lập CLB "Gia đình
hạnh phúc" ; tổ chức các đợt sinh hoạt kỉ niệm, thi đấu thể thao, văn nghệ báo chí
nhân các ngày lễ lớn ... để tạo sân chơi vui-khỏe-lành mạnh cho CBCC trong toàn
ngành. Tổ chức cho cán bộ công đoàn cơ sở đi tham quan di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh trong nước .... Khuyến khích và tạo điều kiện cho công đoàn các
trường tổ chức cho CCVC đi tham quan trong các kì nghỉ dài ngày và trong Hè.
Hội khuyến học huyện hoạt động tích cực và có hiệu quả. Trong năm học
vừa qua, Hội đã vận động được trên 586 triệu đồng (trao 63 xuất học bổng trị giá
70 triệu đồng; hỗ trợ cho học sinh nghèo vượt khó trong học tập trên 150 xuất trị
giá 112,5 triệu đồng và nhiều hiện vật gồm: 32 xe đạp, quấn áo, sách vở, đồ dùng

học tập ... , khen thưởng HS-GV có thành tích xuất sắc trên 250 triệu đồng); lập
đề án xây dựng quỹ khuyến học mang tên người con hiếu học của quê hương “Lê
Thiện Trị”, cùng Hội khuyến học các xã, thị trấn vận động thành lập các Chi hội
khuyến học tại các thôn, xóm, tộc họ để hỗ trợ vật chất, tinh thần và động viên
con em tích cực tham gia học tập.
6. Công tác xây dựng Đảng
Thực hiện Hướng dẫn số 01-HD/BTC TƯ về việc đánh giá chất lượng tổ
chức cơ sở Đảng và Đảng viên năm 2007, trong năm học 2007-2008 vừa qua, các
cơ sở Đảng trường học đã tổ chức thực hiện nghiêm túc công tác quản lí, đánh giá
chất lượng đảng viên năm 2007. Đến nay, qua đánh giá hầu hết các Chi bộ đều đạt
danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh, Đảng viên đều xếp loại hoàn thành
nhiệm vụ trở lên.
- Số lượng Chi bộ, Đảng viên có đến tháng 5 năm 2008 như sau :
Tổng số Đảng viên có đến 31/5/2008 :
412 người chiểm tỷ lệ 28,5%.
Trong đó : Đảng viên là nữ : 271 người. Chiếm tỉ lệ : 65.77%.
Số Đảng viên được kết nạp trong kì là : 24 người.
Số đơn vị Chi bộ Đảng độc lập :
48/52 đơn vị.
Số đơn vị Chi bộ Đảng ghép :
04/52 đơn vị.
7. Thực hiện cuộc vận động “2 không”
Thực hiện tinh thần cuộc vân động “Nói không với tiêu cực trong thi cử,
bệnh thành tích, đọc chép trong dạy-học, vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng
cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp (ngồi nhầm lớp)”, Phòng giáo dục huyện
Duy Xuyên đã kịp thời tham mưu lãnh đạo chính quyền các cấp triển khai thực
hiện, tổ chức tuyên truyền rộng rãi nhằm tranh thủ sự đồng thuận của toàn xã hội,
nhất là với cha mẹ học sinh về các nội dung cuộc vận dộng đề ra.



23

Các trường đã tích cực hưởng ứng và cụ thể hóa các hoạt động vào đơn
vị mình bằng các biện pháp như : Tổ chức Hội thảo, lấy ý kiến của CBCC, CMHS
... để đặt ra kế hoạch tổ chức thực hiện và tổ chức kí cam kết trong CB-GV và
trong học sinh.
Từ Phòng GD đến các trường PT-MN trong toàn huyện đã xây dựng kế
hoạch triển khai thực hiện cụ thể như sau :
a) Về thi cử
Thành lập ngân hàng để thi cấp huyện, cấp trường. Chỉ đạo các trường
thống nhất đề từ kiểm tra 15 phút trở lên cho tất cả các môn học theo quy định. Tổ
chức kiểm tra tập trung, coi và chấm chéo bài kiểm tra cho các lần kiểm tra từ 1
tiết trở lên. Trong công tác kiểm tra giữa và cuối các học kì vừa qua, hầu hết đề
kiểm tra các môn học đều do Phòng GD&ĐT ra và tổ chức kiểm tra thống nhất về
thời gian và phương thức tổ chức cho tất cả các trường nhằm đảm bảo việc thực
hiện đánh giá, xếp loại học sinh đúng thực chất.
b) Về thi đua
Tổ chức kiểm tra chất lượng ngay từ đầu năm học để có cơ sở giao chỉ tiêu
chất lượng cho từng lớp sát với tình hình thực tế và đảm bảo các tiêu chuẩn, tiêu
chí theo quy định của Bộ GD&ĐT. Giải thích rõ các quy định mới trong thi đua
và tạo điều kiện cho CBCC tự nguyện đăng kí danh hiệu thi đua phù hợp với khả
năng và yêu cầu nhiệm vụ của mỗi cá nhân. Chỉ đạo các trường thành lập Hội
đồng hỗ trợ các danh hiệu thi đua thực hiện NCKH-SKKN. Thường xuyên triển
khai công tác thanh, kiểm tra; tăng cường dự giờ thăm lớp để nắm tình hình và
kịp thời uốn nắn những biểu hiện sai phạm quy chế chuyên môn.
c) Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy
- Tổ chức bồi dưỡng về nội dung, chương trình và phương pháp dạy-học
chương trình thay SGK cho tất cả CBQL, GV các trường tiểu học, THCS và triển
khai thực hiện đề án phát triển GD mầm non giai đoạn 2006-2015 về chương
trình, nội dung, phương pháp giáo dục mới.

Kịp thời mua sắm, trang bị đầy đủ các loại tài liệu, thiết bị phục vụ và
ĐDDH cho các trường. Tổ chức tổng kết và tập huấn công tác Sách-Thiết bị để
hướng dẫn quy trình phục vụ và đánh giá việc sử dụng Sách-Thiết bị. Trong năm
học vừa qua, Phòng GD&ĐT đã đầu tư hơn 500 triệu đồng để mua Sách-Thiết bị
bổ sung cho các trường. Trang bị cho bậc học MN-MG 15 máy vi tính phục vụ
giảng dạy chương trình Vui học Kidmast và cấp THCS 33 máy vi tính, 03 CPU
phục vụ giảng dạy tin học. Hiện toàn ngành có 16 trường thực hiện dạy tin học
(TH: 03 trường, THCS: 13 trường) với 163 máy vi tính (TH: 37 máy, THCS: 126
máy); có 15 trường kết nối Internet (TH: 05 trường, THCS: 10 trường) để khai
thác thông tin; 12/15 trường THCS trang bị đèn chiếu đa năng để phục vụ dạyhọc.
Triển khai soạn giáo án trên máy vi tính ở GV cấp THCS, đến cuối năm
học toàn cấp hiện có 308 GV (đạt tỷ lệ 63.1%) tự trang bị máy vi tính để thực
hiện soạn giáo án, điển hình là các đơn vị: Lê Quý Đôn: 11/15 GV, Lê Quang
Sung: 28/37 GV, Phan Châu Trinh: 22/31 GV, Phù Đổng: 22/32 GV, Nguyễn
Thành Hãn: 28/38 GV, Lương Thế Vinh: 22/28 GV, Trần Cao Vân: 23/37 GV,
Quang Trung: 20/28 GV ... ; có 288 GV ở hầu hết các bộ môn (mỗi bộ môn đạt tỷ


24

lệ từ 50 đến 64%) đăng ký thực hiện giáo án vi tính; có 75 GV hoặc nhóm GV
đăng ký thực hiện giảng dạy bằng giáo án điện tử, nhiều nhất là các đơn vị: THCS
Kim Đồng với 14 giáo án, THCS Chu Văn An và THCS Quang Trung mỗi đơn vị
thực hiện 11 giáo án ... Khuyến khích GV cấp TH và bậc học MN-MG từng bước
thực hiện soạn giáo án trên máy vi tính.
Viết chương trình và tập huấn cho GV cấp THCS nhập, tính điểm bằng
máy vi tính. Cung cấp phần mềm và tổ chức tập huấn dạy chương trình Vui học
KIDMAST cho 15 trường MN-MG trong huyện.
Tổ chức giao ban, sinh hoạt chuyên đề theo cụm, thưởng xuyên tổ chức
kiểm tra đột xuất, thanh tra chuyên đề để kịp thời theo dõi tình hình và tăng cường

công tác chỉ đạo, điều chỉnh kế hoạch hoạt động sát với thực tế.
d) Về đạo đức nhà giáo
- Thực hiện Chỉ thị số 8077/CT-BGD&ĐT ngày 21 tháng 12 năm 2007 của
Bộ GD&ĐT về tập trung kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo, Phòng
GD&ĐT đã triển khai tổ chức học tập và quán triệt tinh thần “Mỗi thầy, cô giáo là
một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” trong CC-VC toàn ngành. Chỉ đạo
cho các trường phối hợp với công đoàn và các đoàn thể khác trong nhà trường kịp
thời phát hiện và biểu dương những thầy cô giáo tận tụy, yêu thương, giúp đỡ học
trò và tổ chức bồi dưỡng, phổ biến kinh nghiệm xử lý điển hình xảy ra trong quá
trình dạy-học.
Thực hiện rà soát, kiểm tra trình độ đào tạo của GV để có kế hoạch điều
động, đào tạo nâng chuẩn một cách hợp lý và đúng theo tinh thần Quyết định số
22/2006/QĐ-BGD&ĐT. Tổ chức rà soát các cơ sở giáo dục MN-MG tư thục
trong địa bàn để có kế hoạch tham mưu UBND các cấp thành lập Đoàn kiểm tra,
xử lý các cơ sở không có giấy phép hoạt động và không đảm bảo các yêu cầu
CSVC phục vụ chăm sóc, nuôi dạy trẻ.
e. Về ngồi nhầm lớp: Ngay từ đầu năm học, Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo
cho các trường phổ thông thực hiện kiểm tra, rà soát, phân hóa nhóm đối tượng
theo trình độ học tập, thực hiện biên chế học sinh phù hợp mặt bằng chất lượng và
định hướng cho GV thực hiện soạn giảng, kiểm tra, đánh giá đúng phương pháp
nhằm tạo điều kiện cho tất cả các đối tượng học sinh đều nắm được kiến thức theo
khả năng học tập của từng nhóm.
8. Những thành tích nổi trội trong năm
Sở kiểm tra công nhận 04 trường : THCS Nguyễn Văn Trỗi, TH Duy
Hoà 2, TH Duy Thành, MGBC Duy Trinh. Đến thời điểm tháng 5/2008: Tổng số
trường đạt chuẩn quốc gia 29/51 trường, đạt tỷ lệ 56.8% (Trong đó MN: 4/15
trường đạt 26.6%; TH: 14/21 trường đạt 66.6%; THCS: 11/15 trường đạt 73.3%).
1 Trường đạt chuẩn mức độ 2
Phòng GD&ĐT đã chi hơn 532 triệu đồng để đóng mới bàn ghế, mua
sắm trang thiết bị kĩ thuật trang bị cho các trường đang xây dựng Trường chuẩn

QG.
Các trường cũng đã có nhiều tích cực trong công tác huy động cộng đồng
đầu tư xây mới, tu sửa, cải tạo cảnh quan sư phạm với tổng số tiền là:
6.625.405.000 đồng.
-Thí nghiệm thực hành : đạt 03 giải Ba, 01 giải KK.


25

-Giải Toán trên máy tính Casio : đạt 01 giải Ba, 03 giải KK.
-Thuyết trình văn học : đạt 01 giải KK.
-Kể chuyện Đạo đức Hồ Chí Minh: đạt 01 giải KK.
-Thi làm đồ dùng, đồ chơi (GVMN): đạt giải Nhất.
-Thể thao HS : đạt giải Ba-Toàn đoàn, giải Nhất-Điền kinh nam, giải
Nhất-Cờ Vua nữ, giải Nhì-Bóng chuyền nam, giải Nhì-Toàn đoàn điền kinh, giả
Ba-Điền kinh nữ, giả Ba-Toàn đoàn Cờ Vua.
-HSG cấp THCS : đạt 04 Giải Nhì, 05 Giải Ba, 13 Giải KK.
9. Phương hướng nhiệm vụ thời gian tới
(Nêu vắn tắt, ngắn gọn những nhiệm vụ trọng tâm)
III/CÁC HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG ĐÃ ĐƯỢC GHI NHẬN
1. Khen thưởng:
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ: QĐ số 1171/QĐ-TTg ngày 28/10/2003
- Bằng khen của UBND tỉnh: QĐ số 4144/QĐ-UBND ngày 10/11/2005;
- Giấy khen Sở GD&ĐT: Quyết định số 2967/QĐ-SGD&ĐT ngày 14/11/2007
2. Danh hiệu thi đua:
- Tập thể LĐXS: Quyết định số 3651/QĐ-UBND ngày 16/11/2007
- Năm học 2007 – 2008 công nhận TT LĐTT Quyết định số 1213/QĐ-UBND
ngày 21 tháng 7 năm 2008.
TM. BCH CÔNG ĐOÀN CƠ QUAN
CHỦ TỊCH


THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Văn Phú Tân

Lê Trung Hoa


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×