Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

on thi DH phan cau tao nguyen tu 2 cap toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.59 KB, 4 trang )

Đề số 2
Thời gian làm bài 45 phút
1. Nếu cứ chia đôi liên tiếp một mẩu nớc đá thì phần tử nhỏ nhất còn mang tính chất đặc trng
của nớc là
A. phân tử nớc
B. nguyên tử hiđro
C. nguyên tử oxi
D. nguyên tử hiđro và oxi
2. Nguyên tử đợc cấu tạo từ loại hạt nào?
A. Các hạt electron
B. Các hạt proton
C. Các hạt nơtron
D. Cả ba loại hạt trên.
3. So sánh số lợng hạt proton (Z) và nơtron (N) trong hạt nhân của nguyên tử, trừ nguyên tử
hiđro, nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. N =Z
B. N < Z
C. N > Z
D. N Z
4. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang
điện là 22 hạt. Kí hiệu hoá học của nguyên tố X là
A.

30
26 Fe

B.

56
26 Fe


C.

26
26 Fe

D.

26
56 Fe

5. Tìm sai trong các sau
A. Trong nguyên tử hạt electron mang điện âm
B. Trong nguyên tử, hạt nhân mang điện dơng
C. Trong nguyên tử, hạt nơtron mang điện dơng
D. Trong nguyên tử, hạt nơtron không mang điện
6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hiệu nguyên tử là
A. 3
B. 4
C. 5
D. Không xác định đợc
7. Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ?
A. Proton và nơtron
B. Proton và electron
C. Nơtron và electron
D. Proton, nơtron, electron
8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 155. Số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử là
A. 108
B. 122
C. 66

D. 94
9. Trong các sau đây nào đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối A
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhng khác số nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A
10. Nguyên tố M có các đồng vị sau
55
26 M

;

56
26 M

;

57
26 M

;

58
26 M

Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là


A.


55
26 M

B.

56
26 M

C.

57
26 M

D.

58
26 M

11. nào sau đây sai?
A. Hạt nhân nguyên tử 11 H không có nơtron
B. Có thể coi ion H+ nh là một proton
C. Nguyên tử 12 H có số hạt không mang điện là 2
D. Nguyên tử 13 H có số electron là 1.


65
29 Cu.

Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.


Thành phần % theo số mol của đồng vị

63
29 Cu



12. Đồng có 2 đồng vị bền là

63
29 Cu

A. 80%
B. 20%
C. 35%
*D. 73%
13. Nguyên tử đồng (z=29) có số khối là 64. Số hạt electron trong 64 gam đồng là
A. 29
B. 35
23
C. 35.6,02.10
D. 29.6,02.1023
14. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có
tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm theo số mol các đồng vị trong X bằng nhau và các loại
hạt trong X1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu?
A.12
B. 12, 5
C. 13
D. 14
15. Điều nào sau đây sai?

A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
B. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron
C. Số proton trong nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
D. Số proton trong hạt nhân bằng số e
16. Kí hiệu nguyên tử thể hiện đặc trng cho nguyên tử vì nó cho biết
A. số khối A
B. số hiệu nguyên tử Z
C. nguyên tử khối của nguyên tử
` D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z
17. Trong số các sau, nào SAI?
A. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin (chiều tự quay xung quanh trục
riêng) ngợc chiều.
B. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số điện tích hạt
nhân.
C. Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ đợc phân bố trên các obitan sao cho số
electron độc thân là tối đa và các electron phải có chiều tự quay khác nhau.


D. Số electron tối đa trong một lớp thứ n bằng n2.
18. Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne
Nguyên tử của nguyên tố không có electron độc thân là
A. H, Li, Na, F
B. O
C. He, Ne
D. N
19. Nguyên tử của nguyên tố Y đợc cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số
hạt không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
B. 1s 2 2s2 2p6 4s2
C. 1s2 2s2 2p6

D. 1s 2 2s2 2p6 3s2
20. Nguyên tử nguyên tố M có phân bố electron ở các phân lớp ngoài cùng là 3d 64s2. Tổng số
electron của nguyên tử M là
A. 24
B. 25
C. 26
D. 27
21. Nguyên tử 27X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Hạt nhân nguyên tử X có số hạt
nh thế nào?
A. 13 proton
B. 13 proton và 14 nơtron
C. 13 nơtron và 14 proton
D. 13 nơtron và 13 proton
n+
22. Một cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Hỏi lớp ngoài cùng của
nguyên tử M có cấu hình electron nào sau đây?
A. 3s1
B. 3s2
C. 3p1
D. Cả A, B, C đều có thể đúng.
23. Cho các nguyên tố 1H ; 3Li ; 11Na ; 7N ; 8O ; 9F ; 2He ; 10Ne. Nguyên tố mà nguyên tử có số
electron độc thân bằng 0 là
A. Li, Na
B. H, F
C. O, N
D. He, Ne
24. Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p đợc phân bố trên 2 obitan p khác nhau và đợc
biểu diễn bằng hai mũi tên cùng chiều. Nguyên lí hay quy tắc đợc áp dụng ở đây là
A. nguyên lí Pauli
B. quy tắc Hund

C. quy tắc Kletkopski
D. cả A, B và C
25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Na+
B. Mg2+
C. Al3+
D. Fe2+
26. Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton
B. Ch có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
C. Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 proton
D. Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8
27. Có các đồng vị

16
17
8 O, 8 O

;

18
8 O

thành phần đồng vị khác nhau ?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9

và 11 H, 12 H. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử H2O có



28. Đồng có 2 đồng vị

65
29 Cu



63
29 Cu.

Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành

phần % theo số nguyên tử của mỗi loại đồng vị lần lợt là
A. 27% và 73%
B. 25% và 75%
C. 30% và 70%
D. 50% và 50%
29. Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lợt là
A. 2, 8, 18, 32
B. 2, 6, 10, 14
C. 2, 4, 6, 8
D. 2, 6, 8, 18
30. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. Cấu hình electron
của ion tạo ra từ X là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
C. 1s2 2s2 2p6 3s2
D. Tất cả đều sai

Đáp án đề số 2
1.A
2.D
3.D
4.B
5.C
6.A
7.B
8.A
9.C
10.B
11.C
12.D
13.D
14.C
15.B
16.D
17.D
18.C
19.D
20.C
21.B
22.D
23.D
24.B
25.D
26.B
27.D
28.A
29.B

30.B



×