Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 34 trang )

NGUYỄN HOÀNG ANH

Tài liệu tập huấn
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
Hè 2009

Thiết kế
BÀI DẠY HỌC ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Quảng ngãi, tháng 8 năm 2009

Nguyễn Hoàng Anh

1


G
N

I
G
I
À
B
THIẾT KẾ
NH
Í
T
I
V


Y
Á
TR Ê N M

Nguyễn Hồng Anh

2


Bài 2

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
PHẠM VI LÃNH THỔ

Nguyễn Hồng Anh

3


NỘI DUNG CHÍNH
1. Vị trí địa lí
2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất
b. Vùng biển
c. Vùng trời
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
a. Ý nghĩa tự nhiên
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội
và quốc phịng
Nguyễn Hồng Anh


4


1-Vị trí địa lý.
Dựa vào
bản đồ
Các nước
Đơng Nam
Á, hãy cho
biết nước
ta tiếp giáp
với các
nước nào
trên đất
liền và trên
biển.
Nguyễn Hoàng Anh

5


1-Vị trí địa lý.
Nước Việt
Nam nằm
ở rìa phía
đơng của
bán đảo
Đơng
Dương,

gần trung
tâm của
khu vực
Đơng Nam
Á
Nguyễn Hồng Anh

6


Phần đất liền nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí sau :
Cực Bắc vĩ độ 23023’B

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang

Nguyễn Hoàng Anh

7


Cực Nam 8034’B

Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
Nguyễn Hoàng Anh

8


Cực Tây 102009’KĐ


Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

Nguyễn Hoàng Anh

9


Cực Đông 109024’ KĐ Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hịa.

Nguyễn Hồng Anh

10






Trên vùng biển, hệ tọa độ địa
lý của nước ta còn kéo dài
tới khoảng vĩ độ 6o50’B và từ
khoảng kinh độ 101oĐ đến
trên 117o20’Đ trên Biển Đông.
Như vậy, Việt Nam vừa gắn
liền với lục địa Á – Âu, vừa
tiếp giáp với Biển Đơng và
thơng ra Thái Bình Dương
rộng lớn.

Việt Nam nằm hoàn toàn trong

vùng nhiệt đới bán cầu Bắc,
thuộc múi giờ thứ 7.

Nguyễn Hoàng Anh

11


2. Phạm vi lãnh thổ

Vùng
đất

Đất Hải
liền đảo

Vùng
trời

Vùng
biển

Nội Lãnh
thuỷ hải

Vùng
tiếp
giáp
lãnh
hải


Nguyễn Hoàng Anh

Vùng
đặc
quyền
kinh
tế

Thềm
lục
địa

12


a. Vùng đất
1400 km
2100 km
3260 km

1100 km

*Diện tích : 331.212 km2
- Phía bắc giáp Trung
Quốc: 1400 km.
- Phía Tây giáp:
+Lào:2100 km
+Campuchia:1100 km
- Phía đơng và nam giáp

biển: 3260 km
*Hơn 4000 đảo lớn nhỏ
trong đó đáng kể nhất
là 2 quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa.
Nguyễn Hoàng Anh

13


Khánh thành cột mốc biên giới

Nguyễn Hoàng Anh

14


Cửa khẩu Lạng Sơn

Nguyễn Hoàng Anh

15


Cửa khẩu Lao Bảo

Nguyễn Hoàng Anh

16



Cửa khẩu Mộc Bài

Nguyễn Hoàng Anh

17


• Quần
đảo
Hoàng
Sa
(thuộc
thành
phố Đà
Nẵng)

Nguyễn Hoàng Anh

18


Quần
đảo
Trường Sa
(thuộc tỉnh
KhánhHịa

Nguyễn Hồng Anh


19


b. Vùng biển

SƠ ĐỒ MẶT CẮT KHÁI QUÁT CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Hãy nêu các bộ phận của vùng biển nước ta?
Nguyễn Hoàng Anh

20


b. Vùng biển
- Diện tích: Trên 1 triệu km2
Bao gồm:
+ Nội thủy
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải
+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa

Nguyễn Hoàng Anh

21


c. Vùng trời
Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh
thổ nước ta:

- Trên đất liền được xác định bằng đường
biên giới.
- Trên biển là ranh giới bên ngoài của
lãnh hải và khơng gian của các đảo.

Nguyễn Hồng Anh

22


3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
Thảo luận nhóm:

Nhóm 1,3,5: Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí
nước ta.
Nhóm 2,4,6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa
lí tới kinh tế, văn hố-xã hội và quốc phịng
nước ta.

Nguyễn Hồng Anh

23


3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
a. Ý nghĩa tự nhiên

- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành
đai sinh khống Thái Bình Dương và Địa Trung Hải

 tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Bắc –Nam,
Đông-Tây, miền núi-đồng bằng, ven biển-hải đảo.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn
hán..
Nguyễn Hoàng Anh

24


Do nằm hoàn
toàn
trong
vành đai nhiệt
đới ở nửa cầu
Bắc

Do tiếp giáp với
Biển
Đơngđược bổ
sung lượng ẩm
dồi dào

- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
Nguyễn Hồng Anh

25



×