ÔN TẬP CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC (2013-2014)
PHẦN A: XÁC SUẤT
Dạng 1: Tính xác suất trong các phép lai:
Bài 1: Giả sử mỗi gen quy định một tính trạng, phân ly độc lập, tổ hợp tự do thì ở thế hệ con của phép lai:
AaBbCcDdEe x AaBbCcDdEe tỉ lệ con có kiểu hình trội về 4 tính trạng là:
A. 405/1024
B. 27/256
C. 18/256
D. 81/1024
Giải: Chuyển phép lai P thành tích các phép lai của các cặp gen cùng quy định một tính trạng:
P: (Aa x Aa)(Bb x Bb)(Cc x Cc)(Dd x Dd)(Ee x Ee)
=> F1: + KH: (3/4A- : 1/4aa)(3/4B- : 1/4bb)(3/4C- : 1/4cc)(3/4D- : 1/4dd)(3/4E- : 1/4ee)
- Dựa và xác suất trong toán học => xác suất cần tìm.
=> Tỉ lệ con có kiểu hình trội 4 tính trạng = C54 .(3 / 4) 4 .(1 / 4) = 405 / 1024
. Chọn A
Bài 2: Nếu cho cây có kiểu gen AaBb tự thụ phấn thì xác suất thu được ít nhất một cây có kiểu hình trội của
một hoặc hai gen là bao nhiêu? Biết rằng A và B phân li độc lập.
A. 63,5%
B. 75,25%
C. 93,75%
D. 83,75%
Giải: Ta có phép lai: P: AaBb x AaBb => F1: (3/4A- : 1/4aa)(3/4B- : 1/4bb).
=> Cách tính: - tỉ lệ cây không mang kiểu hình trội nào (toàn lặn) = 1/4 x 1/4 = 1/16
=> xác suất thu được ít nhất một cây có kiểu hình trội về 1 hoặc cả 2 gen = 1 - 1/16 = 15/16 = 93,75%.
Bài 3: Ở một loài thực vật cho một cơ thể có kiểu
gen. Biết tần số trao đổi chéo giữa A và B là 10%,
tần số trao đổi chéo giữa E và h là 20%. Khi cơ thể trên phát sinh giao tử thì giao tử ABdEH chiếm tỉ lệ % là
bao nhiêu và cho cho cơ thể trên tự thụ phấn thì % cây có ít nhất một tính trạng trội là:
A. 2,25% và 99,949%
B. 2,25% và 5,0625.10-2%
C. 5,5% và 99,949%
D. 5,5% và 5,0625.10-2%
Giải: * Tỉ lệ giao tử ABdEH = (0,5 - 0,1/2) AB x 0,5 d x 0,2/2 EH = 0,0225 hay 2,25%
* Giao tử P: (AB = ab = 0,45 ; Ab = aB = 0,05)(D = d = 0,5)(EH = eh = 0,1; Eh = eH = 0,4)
=> F1: KH: (0,5 + 0,452)A-B- : (0,25 - 0,452)A-bb = aaB- : 0,452 aabb
(0,5 + 0,12)E-H- : (0,25 - 0,12)E-hh = eeH- : 0,12 eehh
(0,75D- : 0,25dd)
=> % kiểu hình không mang tính trạng trội nào (toàn lặn) = 0,25.0,12.0,452 = 5,0625.10-2 %
=> % kiểu hình mang ít nhất một tính trạng trội là = 100% - 5,0625.10-2 % = 99,949%. Chọn A
AB
Eh
Dd
ab
eH
Bài 4: Cây có kiểu gen AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen
trên tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen phân li độc lập và mỗi gen quy định một tính trạng.
A. 1/128
B. 1/256.
C. 1/64
D. 1/512
Giải: Ta có phép lai P tự thụ P: (Aa x Aa)(Bb x Bb)(Cc x Cc)(Dd x Dd)(Ee x Ee)
=> F1:(1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa)(1/4BB : 1/2Bb : 1/4bb)(1/4CC : 1/2Cc : 1/4cc)(1/4DD : 1/2Dd: 1/4dd)
- Tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các gen = (1/4)4 = 1/256. Chọn B
Bài 5: Nếu P thuần chủng về hai cặp gen tương phản phân li độc lập thì tỉ lệ của các cá thể đồng hợp thu được ở
F2 là:
Giải: P: AABB x aabb => F1: AaBb; F1xF1 => F2: (1/4AA : 1/2Aa : 1/4aa)(1/4BB : 1/2Bb : 1/4bb)
=> Tỉ lệ các cá thể đồng hợp = (1/4 +1/4)(1/4 + 1/4) = 1/4 = 25%.
Bài tập tự luyện:
Bài 1: Cho biết mối gen quy định một tính trạng và các gen phân li độc lập.
Cho phép lai P: AaBbDdEe x AaBbddEE. Tính theo lí thuyết cây có ít nhất hai tính trạng trội chiếm tỉ lệ bao
nhiêu % ?
1
Bài 2: Ở ruồi giấm khi cho lai giữa ruồi đực và AB eeX
EeXdDXYd
ruồi cái có kiểu gen lần lượt làvà thì tỉ lệ ruồi có ab
kiểu hình lặn về tất cả các tính trạng là bao nhiêu biết A cách B là 36cM ?
Bài 3: Nếu cho cây có kiểu gen AaBbCc tự thụ phấn thì tỷ lệ cây có chiều cao cây thuộc loại cao trung bình là
bao nhiêu? Biết rằng các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác
nhau và các gen tương tác với nhau theo kiểu tác động cộng gộp quy định chiều cao của cây.
Bài 4: Lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng người ta thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn
người ta thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 3 đỏ : 1 trắng. Người ta lấy ngẫu nhiên 3 cây F2 hoa đỏ cho tự
thụ phấn. Xác suất để cả 3 cây này đều cho đời con toàn cây có hoa đỏ là bao nhiêu ?
Bài 5: Trong trường hợp mỗi gen quy định AB x Ab , f = f = 14%
1
2
một tính trạng, tính trội là trội hoàn toàn. ab aB
Cho phép lai sau P: . Xác định tỉ lệ kiểu hình mang ít nhất một tính trạng lặn là bao nhiêu?
Bài 6: Ở người, màu da do 3 cặp gen tương tác cộng gộp: thể đồng hợp toàn trội cho da đen, thể đồng hợp lặn
cho da trắng, thể dị hợp cho màu da nâu. Bố và mẹ da nâu đều có kiểu gen AaBbCc thì xác suất sinh con da nâu
bằng bao nhiêu?
AB d X dE X deAb D d Bài 7: Cho biết mỗi cặp gen quy định một
Xe Y x
XE Xe tính trạng và tính trội là trội hoàn toàn; tần
ab
aB
số hoán vị gen giữa A và B là 20%, gữa D
và E là 30%. Xét phép lai . Tính theo lí thuyết, các cá thể con mang A,B và có cặp NST giới tính làở đời con
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Ad BE
Bài 8: Cho biết màu sắc quả di truyền tương Ad BE
x
tác kiểu: A-bb, aaB-, aabb : trắng ; A-B- : Đỏ. aD be
aD be
Chiều cao cây di truyền tương tác kiểu: D-ee,
ddE-, ddee : Cao ; D-E- : Thấp. Cho phép lai và tần số HVG ở hai giới là như nhau f(A/d) = 0,24; f(B/E) = 0,4.
Đời con F1 có kiểu hình hoa đỏ, cây cao chiểm tỉ lệ bao nhiêu?
quy định
trội hoàn
toàn. Tính theo lí thuyết trong phép lai P:, trong trường hợp giảm phân bình thường khoảng các giữa A và B là
32cM và D và E bằng 16cM. Qua trình phát sinh giao tử ở đực và cái là giống nhau, cho F1 kiểu hình (A-B-DeeH-M-) bằng bao nhiêu?
AB De
HhX m Y x
ab dE
Ab DE
hhX M X m Bài 9: Cho biết mỗi cặp gen
aB de
một tính trạng và tính trội là
AaBbX
abX eDd X Ed Bài 10: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể
có kiểu gen đ đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen
D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử được tạo ra từ cơ thể
này là bao nhiêu?
Dạng 2: Xác suất trong di truyền học quần thể
Bài 1: Ở người tính trạng nhóm máu A,B,O do một gen có 3 alen IA, IB, IO quy định. Trong một quần thể cân
bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang máu B. Một cặp vợ chồng đều có
nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
A. 3/4
B. 119/144
C. 25/144
D. 19/24
Giải: Tính tần số mỗi loại alen trong quần thể trên: gọi tần số IA, IB, IO lần lượt là p, q, r. Theo bài ra:
* r2(IOIO) = 0,25 => r(IO) = 0,5
* q2(IBIB) + 2qr(IBIO) = 0,39 => q2(IBIB) + 2.0,5q(IBIO) = 0,39 => q(IB) = 0,3 => p(IA) = 1- 0,8 = 0,2
2
Cặp vợ chồng nhóm máu A => có kiểu gen chưa xác định là: IAIA hoặc IAIO
- Cặp vợ chống nhóm máu A này chỉ có thể sinh ra con máu A hoặc máu O. Mà xác suất sinh con máu A cộng
xác suất sinh con máu O = 1
=> Để sinh con máu O thì cặp vợ chồng phải có KG IAIO với xác suất của KG là: 2pr / (p2 + 2pr)
-> 2.0,2.0,5/( 0,22 + 2.0,2.0,5) = 5/6
- Xác suất để sinh con máu O = 5/6(bố) x 5/6(mẹ) x 1/4 (con máu O) = 25/144
=> Xác suất sinh con máu A giống bố mẹ là: 1 - 25/144 = 119/144. Chọn B
Bài 2: Một nhà chọn giống thỏ cho các con thỏ giao phối ngẫu nhiên với nhau. Ông ta đã phát hiện ra một điều
là tính trung bình thì 9% số thỏ có lông ráp. Loại lông này bán được ít tiền hơn. Vì vậy ông ta không cho các
con thỏ lông ráp giao phối. Tính trạng lông ráp là do gen lặn trên NST thường quy định. Tỉ lệ thỏ có lông ráp
mà ông ta nhận được trong thế hệ tiếp sau theo lí thuyết là bao nhiêu % ? Biết rằng tính trạng lông ráp không
làm ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của thỏ.
A. 4,5%
B. 5,3%
C. 7,3%
D. 3,2%
Giải: Quy ước: A - lông mượt ; a - lông ráp
- Quần thể giao phối tự do nên cấu trúc đã cân bằng => q2(aa) = 9% = 0,09 => q(a) = 0,3 => p(A) = 0,7
- Vì không cho cá thể lông ráp (aa) giao phối nên tần số mỗi alen ở thế hệ sau là:
p(A) = 0,7/(1- 0,09) = 10/13 => q(a) = 1 - 10/13 = 3/13
=> Cá thể lông ráp ở thế hệ tiếp theo là: q2(aa) = (3/13)2 = 9/169 = 5,3%. Chọn B.
Bài 3: Một quần thể cây có 170 cá thể có kiểu gen AA, 48 cá thể có kiểu gen aa và 182 cá thể có kiểu gen Aa.
Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽ là bao nhiêu? Biết rằng
các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể được cách li với quần
thể lân cận. Tần số đột biết gen là không đáng kể.
A. 45,35%
B. 42, 20%
C. 36,25%
D. 48,15%
Giải: Tỉ lệ từng loại kiểu gen của quần thể ban đầu:
P = 170/400 (AA) + 182/400 (Aa) + 48/400 (aa) = 1
=> Tần số mỗi loại alen: p(A) = 170/400 + 182/(400x2) = 0,6525 => q(a) = 1 - p(A) = 0,3475
* Tần số kiểu gen Aa trong QT sau 5 thế hệ ngẫu phối = 2pq = 2.0,6525.0,3475 = 0,4535 hay 45,35%.
Bài 4: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da
bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch
tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là
A. 0,0025%.
B. 99,9975%.
C. 0,75%.
D. 99,17%.
Giải: Ta có xác suất sinh con bình thường + bị bệnh = 1.
- Tần số tương đối mỗi alen trong quần thể trên: Quy ước: A -bình thường ; a- bị bạch tạng
Ta có: q2(aa) = 1/100 = 0,01 => q(a) = 0,1 => p(A) = 1 - q(a) = 1 - 0,1 = 0,9
* Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng bình thường:
- Để sinh con bị bệnh thì vợ và chồng đều phải có KG Aa, xác suất của KG Aa = (2.0,1.0,9)/0,99 = 2/11
=> Xác suất = 2/11(bố)x 2/11(mẹ) x 1/4(con bị bệnh aa) = 1/121
* Xác suất sinh con bình thường của cặp vợ chồng trên là: 1 - 1/121 = 120/121 = 99,17%. Chọn D
Bài tập tự luyện
Bài 1: Ở người, kiểu tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định. Người chồng tóc xoăn
có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng. Người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tóc thẳng. Tính
theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được con gái đầu lòng tóc thẳng là
A. 3/4.
B. 3/8.
C. 5/12.
D. 1/12.
Bài 2: Nghiên cứu một quần thể động vật sinh sản hữu tính ở trạng thái cân bằng di truyền, có kích thước cực
3
lớn với hai alen A và a, các phép thử cho thấy có 60% giao tử được tạo ra trong quần thể mang alen A. Người ta
tạo một mẫu nghiên cứu bằng cách lấy ngẫu nhiên các cá thể của quần thể ở nhiều vị trí khác nhau với tổng số
cá thể thu được chiếm 20% số cá thể của quần thể. Tỉ lệ số cá thể trong mẫu nghiên cứu mang kiểu gen dị hợp
về 2 alen trên là
A. 0,096.
B. 0,240.
C. 0,048.
D. 0,480.
Bài 3: Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Ở một cặp vợ chồng,
bên phía người vợ có mẹ bị điếc bẩm sinh, bên phía người chồng có em trai bị điếc bẩm sinh, những người khác
trong hai gia đình nội ngoại đều không bị bệnh này. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con không bị bệnh trên
là
A. 1/6.
B. 5/6.
C. 2/3.
D. 1/4.
Bài 4: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Có một quần
thể đang cân bằng về mặt di truyền, trong đó có 75% số cây cho hoa màu đỏ, chọn 5 cây hoa đỏ, xác suất để có
ít nhất 1 cây thuần chủng là
A. 1/243.
B. 1/1024.
C. 1/32.
D. 1/256
Bài 5: Ở người, bệnh galactôzơ huyết, bệnh hóa xơ nang và bạch tạng là ba bệnh do gen lặn trên NST thường
quy định, phân li độc lập với nhau. Một cặp vợ chồng bình thường. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu
là bị cả 3 bệnh và đứa thứ hai mắc ít nhất một bệnh là bao nhiêu? Biết rằng bố mẹ của bên vợ và chồng đều bình
thường nhưng người chồng có em gái và người vợ có anh trai đều bị mắc cả 3 bệnh trên.
A. 0,079%
B. 57,81%
C. 42,19%
D. 0,041%
Bài 6: Một số người có khả năng tiết ra chất mathanetiol gây mùi khó chịu. Khả năng tiết ra chất này là do gen
lặn m nằm trên NST thường gây nên, gen M quy định kiểu hình bình thường không có khả năng tiết
mathanetiol, quần thể đạt cân bằng di truyền. Giả sử rằng tần số alen m trong quần thể người là 0,6. Có 4 cặp vợ
chồng đều bình thường (không tiết ra chất mathanetiol) mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh 1 đứa con. Xác suất để 4 đứa
con sinh ra có đúng 2 đứa có khả năng tiết ra chất mathanetiol là
A. 0,0667.
B. 0,0211.
C. 0,1186.
D. 0,2109.
Dạng 3: Xác xuất trong phả hệ:
Bài 1: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
I
II
III
1
2
1
3
2
1
3
4
4
2
Nam bình thường
Nam bị bệnh M
Nữ bình thường
Nữ bị bệnh M
Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:
A. 0,5
B. 0,33
C. 0,25
D. 0,75
Giải: Ta thấy cặp vợ chồng thế hệ II bình thường sinh con gái bị bệnh => bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc
thể thường quy định. Quy ước: A- bình thường ; a -bị bệnh M
=> Cặp vợ chồng ở thế hệ II đều có KG Aa nhận alen a từ người bố của họ (I1 và I3).
* Đứa con III2 có xác suất không mang gen gây bệnh = 1/3 = 0,33 ( Vì P => F1: 1AA : 2Aa : 1aa)
Bài 2: Sơ đồ phả hệ dưới đây cho biết một bệnh ở người do một trong hai alen của gen quy định.
4
Cặp vợ chồng (1) và (2) ở thế hệ thứ II mong muốn sinh hai người con có cả trai, gái và đều không
bị bệnh trên. Cho rằng không có đột biến xảy ra, khả năng để họ thực hiện được mong muốn là bao
nhiêu?
A. 5,56%
B. 12,50%
C. 8,33%
D. 3,13%
Giải: Qua sơ đồ phả hệ ta thấy cặp bố mẹ I bị bệnh sinh con bình thường => gen gây bệnh là gen trội nằm trên
NST thường.
=> Xác suất để cá thể (1) có kiểu gen Aa là: 2/3
- Xác suất cá thể (2) có kiểu gen aa là: 1
- Xác suất sinh 2 con trong đó có 1 trai, 1 gái là: C12 . 1/2. 1/2 = 1/2
- Xác suất cả 2 con bình thường: 1/2 . 1/2 = 1/4
=> Xác suất cần tìm là: (2/3.1)(1/2)(1/4) = 1/12 = 8,33% . Đáp án C
Bài 3: Cho phả hệ sau, trong đó alen gây bệnh (kí hiệu là a) là lặn so với alen bình thường (A) và không
có đột biến xẩy ra trong phả hệ này.
Thế hệ
I
1
2
II
1
2
3
4
5
III.
1 2 3 4
a. Viết các kiểu gen có thể có của các cá thể thuộc thế hệ I và III.
b. Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai
có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu? Viết cách tính.
Giải:
a. Cặp bố mẹ số II4 và II5 đều bình thường nhưng sinh con có đứa bị bệnh chứng tỏ gen quy định bệnh
nằm trên NST thường (không nằm trên NST giới tính).
Kiểu gen của các cá thể: I1 là aa; I2 là Aa (vì sinh con II3 bị bệnh).
III1 và III3 có thẻ là AA hoặc aa; III2 và III4 là aa.
b. Cá thể II1 và cá thể II2 đều có kiểu gen Aa (vì họ là những người bình thường và bố của họ bị bệnh)
1
- Xác suất để sinh con bị bệnh là x= .
- Xác suất để sinh con trai là 1/2.
42
Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh được một 1 con trai bị bệnh là x = .
Câu 4. CĐ 2011 Cho sơ đồ phả hệ sau
824
Quy ước :
Nam bình thường
Nam bị bệnh
Sơ đồ phả hệ
trên mô tả sự
nữ bình thường
di truyền của
bệnh ở
người do một
nữ bị bệnh một
5
trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ.
Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là
A.
B.
C.
D. 1
Giải: Từ phả hệ ta có thể thấy bệnh do gen lặn
4836 trên NST thường quy định. (do cặp vợ chồng thế
hệ I bình thường sinh con gái bị bệnh). Quy ước:
A - bình thường ; a - bị bệnh.
- Người vợ ở thế hệ III chắc chắn có KG aa (vì bị bệnh).
- Đứa con gái của cặp vợ chồng thế hệ II bị bệnh => cặp bố mẹ bình thường này sẽ có alen gây bệnh để
truyền cho con gái => có KG:Aa
- Để sinh con gái bị bệnh thì người chồng bình thường ở thế hệ III phải mang alen gây bệnh nên phải
có kiểu gen Aa với xác suất của KG này là 2/3 (do F1: 1AA: 2Aa : 1aa).
=> Xác suất cặp vợ chồng thế hệ III sinh con gái bị bệnh là: (Aa x aa -> 1/2 bình thường : 1/2 bị bệnh)
2/3(bố) x 1/2 (con bị bệnh aa) x 1/2 (con gái) = 1/6 . Chọn C
Bài 5: Xét sự di truyền một căn bệnh hiếm gặp ở người tại một gia đình theo phả hệ bên đây:
Quy ước:
Nam bình thường
Nữ bình thường
Nam bị bệnh
Nữ bị bệnh
Xác định kiểu di truyền của bệnh trên?
Giải: Ta thấy: cặp vợ chồng ở thế hệ thứ nhất bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh => bệnh do gen lặn trên
nhiễm sắc thể thường quy định.
Bài tập tự luyện:
Bài 1: Khảo sát sự di truyền một bệnh (viết tắt là M) ở người qua 3 thế hệ như sau:
I
II
II
I
1
2
3
2
1
1
3
4
4
2
nam bình thường
nam bị bệnh
nữ bình thường
nữ bị bệnh
a. Phân tích phả hệ để xác định qui luật di truyền chi phối bệnh trên.
b. Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu?
Bài 2: Bệnh mù màu đỏ - lục và bệnh máu khó
đông do hai gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X I
Mù màu
1
2
quy định, cách nhau 12 cM. Theo sơ đồ phả hệ
Máu khó đông
II
bên, hãy cho biết:
2
1
a) Trong các người con thế hệ thứ III (1 - 5),
người con nào là kết quả của tái tổ hợp (trao đổi III
2
3 4
5
1
chéo) giữa hai gen, người con nào thì không?
Giải thích.
b) Hiện nay, người phụ nữ II-1 lại đang mang thai, xác suất người phụ nữ này sinh một bé trai bình thường
(không mắc cả hai bệnh di truyền trên) là bao nhiêu? Giải thích.
6
Câu 3: Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người.
I
II
III
IV
Nữ bị bệnh
Nam bị bệnh
Nữ bình thường
Nam bình thường
Xác suất để cặp vợ chồng thế hệ III sinh 4 khác trứng, trong đó có 1 con gái bệnh, 2 con trai bình thường là
bao nhiêu?
Câu 4: Bệnh alkan niệu là một bệnh di truyền hiếm gặp. Gen gây bệnh (alk) là gen lặn nằm trên nhiễm
sắc thể số 9. Gen alk liên kết với gen I mã hoá cho hệ nhóm máu ABO. Khoảng cách giữa gen alk và
gen I là 11 đơn vị bản đồ. Dưới đây là một sơ đồ phả hệ của một gia đình bệnh nhân:
a) Xác định kiểu gen của 3 và 4.
b) Nếu cá thể 3 và 4 sinh thêm
đứa con thứ 5 thì xác suất để
đứa con này bị bệnh alkan niệu
là bao nhiêu ? Biết rằng bác sỹ
xét nghiệm thai đứa con thứ 5
có nhóm máu B.
AB
O
O
A
Bình thường
Bị bệnh
A
B
3
A Nhóm máu A
4
B Nhóm máu B
AB Nhóm máu AB
AB
B
A
O
O Nhóm máu O
7