Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động kinh doanh nhập khẩu rượu của công ty cổ phần thực phẩm sxtm sài gòn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.55 KB, 49 trang )

Báo cáo thực tập
MỤC LỤC
Việc giảm bớt những điều kiện, thủ tục rườm rà khi doanh nghiệp tiến
hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu mặt hàng rượu, cải tiến chế độ cấp
giấy phép, hạn chế một số công đoạn thực hiện và thời gian chờ đợi...sẽ
tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể chớp lấy cơ hội kinh doanh để thu
lợi nhuận cao...........................................................................................45
Hệ thống thuế của nước ta còn qua phức tạp, với nhiều mức thuế khác
nhau, thuế suất thì dàn trải. Thuế nhập khẩu quá cao đánh vào một số mặt
hàng tiêu dùng làm cho nạn buôn lậu tăng cao. Mặt khác, giá tối thiểu tính
thuế nhập khẩu thường chậm thay đổi so với thực tế tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp nước ngoài tăng giá, gây thiệt hại cho các doanh nghiệp Việt
Nam. .......................................................................................................45
Chính sách thuế hợp lý sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu nói chung và Cơng ty CP THỰC PHẨM
SXTM SÀI GỊN I nói riêng...................................................................46
Sau khi ra nhập WTO, ASEAN,... Việt Nam đang tiến hành giảm thuế
nhập khẩu đối với một số mặt hàng theo lộ trình đã cam kết khi gia nhập
các tổ chức này, hành động này đã góp phần thúc đẩy hoạt động nhập
khẩu diễn ra mạnh hơn............................................................................46
Hiện nay, đối với mặt hàng rượu nhập khẩu từ các nước EU và một số
nước khác cũng đã được nhà nước giảm thuế nhập khẩu đáng kể. Điều này
sẽ làm giá rượu vang mà doanh nghiệp cung cấp tới người tiêu dùng giảm
nâng cao khả năng cạnh tranh với những loại rượu được sản xuất trong
nước hoặc một số loại rượu cao cấp khác trên thị trường, ngăn ngừa được
nạn buôn lậu............................................................................................46

Page 1


Báo cáo thực tập



Page 2


Báo cáo thực tập
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SẢN
XUẤT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN I

1.1 Giới thiệu về Công ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GỊN I
Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI
SÀI GỊN I
Tính đến nay, Cơng ty đã tròn 20 năm tuổi, ra đời ngày 18/09/1992, sau 20 năm hoạt
động công ty đã khẳng định uy tín vị thế của mình trên thị trường mua bán rượu và
thực phẩm ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung.
Cơng ty chun kinh doanh các sản phẩm rượu vang và thực phẩm chức năng chính
hãng do các tập đồn lớn ở nước ngồi Remy Cointrau, Marie Brizard… phân phối,
với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và có trình độ, Cơng ty cam kết đem đến cho
khách hang những sản phẩm “chất lượng nhất với giá cả cạnh tranh nhất và dịch vụ
tốt nhất”.
Các sản phẩm cơng ty kinh doanh: gồm các dịng rượu được ưa chuộng như rượu
rượu Vang ,Vodka, rượu Cognac, , rượu Whisky, ruợu Brandy, các loại rượu mùi
dung để pha chế, Syrup và các loại bột thực phẩm như bột Collagen, bột trái cây tươi
Acai, Acerola của các thương hiệu về hang đầu thế giới về rượu và thực phẩm như: St
Remy vsop, St Remy XO, Blakvodka, Tequila, Galliano, Jimbeam, Cointreau, Marie
Brizard, Esteem collagen, Esteem Acai, Esteem Acerola… Và các sản phẩm này
được chia thành 2 ngành hang chính: rượu và thực phẩm.
Địa chỉ: Công ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GỊN I: số 131 Calmette, Phường
Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh. ĐT: 08.32850357
1.2 Nhiệm vụ và chức năng của Công ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GÒN I
1.2.1 Chức năng


Page 3


Báo cáo thực tập
Thực hiện q trình lưu thơng hàng hóa, là đơn vị trung gian giữa nhà phân phối và
các đại lý, người tiêu dùng, kinh doanh rượu và thực phẩm chức năng, hoạt động
trong cơ chế thị trường. Mục tiêu là tim kiếm lợi nhuận, mở rộng kinh doanh và nâng
cao uy tính trên thị trường. Khi nghe tên Cơng Ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI
GỊN I là mọi người tinh tưởng tuyệt đối vào chấtt lượng sản phẩm, giá cả, dịch vụ
chăm sóc khách hàng và hậu mãi của cơng ty.
1.2.2 Nhiệm vụ
Hồn thành các nhiệm vụ tài chính đã dặt ra nhằm thực hiện các chi tiêu kinh
tế - xã hội. Duy trì và ổn định hoạt dộng kinh doanh để dảm bảo đời sống cho người
lao động. Nghiêm chỉnh chấp hành các chính sách , chế độ, pháp luật của Nhà nước,
đào tạo nhân viên, thực hiện đầy đủ chế độ chính sách, chế độ tiền lương, bảo hiểm
xã hội, bảo hộ lao động đối với nhân viên.
Cơng ty có nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ cho Nhà nước.

Page 4


Báo cáo thực tập
1.3 Hệ thống tổ chức của Công ty
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC ( kiêm
KẾ TỐN TRƯỞNG )


VĂN
PHỊNG CHI
NHÁNH HÀ
NỘI
-

PHỊNG KẾ
TỐN

BỘ PHẬN KẾ TỐN
TỔNG HỢP

PHỊNG
TỔNG HỢP

P. KINH DOANH
 RƯỢU
 THỰC PHẨM

BỘ PHẬN HÀNH
CHÍNH - NHÂN SỰ

BP. KINH DOANH
 RƯỢU

BỘ PHẬN GIAO
HÀNG - THU NỢ
BỘ PHẬN KHO


 THỰC PHẨM
TỔ BẢO VỆ

1.3.2 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban
Tổng Giám đốc
TGD là người điều hành trực tiếp mọi hoạt động hàng ngày của công ty đến tất

Page 5


Báo cáo thực tập
cả các phòng, các cơ sở sản xuất kinh doanh trong công ty và chịu trách nhiệm trước
Bộ Thương Mại. Tổng Giám đốc thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ được quy định
trong điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty và các Quyết định của Hội đồng quản trị.
Giúp việc cho tổng giám đốc là hai phó tổng giám đốc, thực hiện các nhiệm vụ
và cơng việc do Tổng giám đốc giao. Một phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều
hành các phòng ban quản lý. Một phó tổng giám đốc được uỷ nhiệm duyệt các
phương án kinh doanh của công ty, các chi nhánh và các phòng nghiệp vụ xuất nhập
khẩu.Tổng Giám đốc và/hoặc Phó Tổng giám đốc phê duyệt các phương án kinh
doanh của các bộ phận kinh doanh và chịu trách nhiệm về tính hợp lý, chính xác của
các quyết định phê duyệt này. Phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng phải được
trình qua Phịng tổng hợp và phịng tài chính kế tốn trước khi trình lên Tổng giám
đốc hoặc Phó Tổng giám đốc phê duyệt.
Phó giám đốc
Là người đứng đầu cơng ty, Giám đốc có quyền điều hành trực tiếp mọi hoạt
động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh cũng như toàn
bộ các hoạt động khác tại cơng ty và trước pháp luật.
Phó Giám đốc xây dựng phương hướng phát triển trước mắt và lâu dài cho
cơng ty. Phó Giám đốc có nhiệm vụ vạch ra kế hoạch kinh doanh hàng năm, xé duyệt
tất cả các vấn đề lien quan trược tiếp đến lợi ích của cơng ty rồi trình lên cho Tổng

giám đốc.
Phịng kế tốn:
Đứng đầu là kế tốn trưởng, chịu trách nhiệm quản lý các tài sản và nguồn vốn
tại công ty, theo dõi kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thanh tốn lưu
chuyển tiền tệ trong cơng ty, trợ giúp và tham mưu cho các bộ phận trong công ty
nhằm đảm bảo công ty thực hiện tốt việc kinh doanh của mình.
Kho hang hóa: Nhận và lưu trữ các loại hang hóa cơng ty nhập về đồng thời

Page 6


Báo cáo thực tập
thường xuyên thong báo về tình hình lưu trữ và tồn kho để đảm bảo lượng hang hóa
ổn định. Thực hiện tốt việc xuất hang hóa đi bán một cách nhanh chóng và đầy đủ
nhất đáp ứng nhu cầu kinh doanh của các phòng ban.
+ Phòng tổng hợp:
Phịng có chức năng tổng hợp các vấn đề đối nội đối ngoại, sản xuất kinh
doanh của công ty. Luôn ln nắm bắt kịp thời và phân tích số liệu, chính sách thơng
tin mới nhất ở trong và ngồi nước liên quan đến hoạt động của công ty, cung cấp cho
Tổng Giám đốc và các Phòng quản lý, kinh doanh để kịp thời điều chỉnh hoạt động
sản xuất kinh doanh của Cơng ty. lập các báo cáo tổng hợp trình Bộ chủ quản và các
ngành liên quan, thẩm định các phương án kinh doanh nhập khẩu trước khi trình cứu
đồng thời hướng dẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch kinh doanh và báo cáo tổng hợp
theo tháng, quý...
Đồng thời phịng tổng hợp cịn có nhiệm vụ biên dịch, phiên dịch các tài liệu
phục vụ cho kinh doanh, tìm kiếm và tìm hiểu các đối tác hợp tác kinh doanh cho
Công ty. Xây dựng kế hoạch kinh doanh của cả Công ty và kế hoạch giao cho từng
bộ phận trong Cơng ty. Thống kê tình hình thực hiện kế hoạch của từng bộ phận kinh
doanh, từng cá nhân để phục vụ cho việc trả lương theo quy chế khoán. Thu thập
thơng tin về tình hình giá cả hàng hố, tình hình biến động thị trường và các thơng tin

về luật pháp, tập quán thương mại, vận chuyển ở các quốc gia, giúp ban giám đốc và
các phòng kinh doanh nắm rõ tình hình và có các chính sách thích ứng.
Theo dõi, đôn đốc các bộ phận kinh doanh nộp thuế tại các cửa khẩu đúng hạn.
Thống kê các thiệt hại của các bộ phận kinh doanh và của công ty do một bộ phận
kinh doanh khác trong Công ty gây ra việc cưỡng chế thuế do nguyên nhân chủ quan,
bất cẩn để có biện pháp xử lý bộ phận kinh doanh gây ra cưỡng chế.
Kiểm tra các phương án kinh doanh và dự thảo hợp đồng do các bộ phận kinh
doanh trình trước khi chuyển cho phịng Tài chính kế tốn kiểm tra trực tiếp. Phịng
Tổng hợp phải kiểm tra số liệu tính tốn trên phương án, kiểm tra các điều khoản hợp
đồng xem có phù hợp với quy định của công ty, luật pháp Việt Nam và thông lệ quốc

Page 7


Báo cáo thực tập
tế khơng. Nếu có sai sót, khơng phù hợp thì yêu cầu bộ phận kinh doanh sửa đổi. Khi
phương án được phê duyệt và hợp đồng được uỷ quyền ký thì Phịng Tổng hợp vào
sổ theo dõi của cơng ty.
Phịng kinh doanh rượu và thực phẩm:
Chịu trách nhiệm trong việc bán, phân phối các sản phẩm, đề ra các chính sách
nhằm khai thác tốt thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ và kinh doanh của công ty. Mỗi
phòng kinh doanh chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về tình hình kinh doanh các
mặt hang mà mình đảm nhận.
Phịng hành chính:
Chịu trách nhiệm tổ chức, đào tạo và bố trí nhan sự phù hợp cho các phịng
ban cơng ty, lo các thủ tục hành chính của cơng ty, quản lý và điều động nhân sự ở
trong kho và bên giao nhận.

Page 8



Báo cáo thực tập

1.4 Tổng quan về tình hình nhân sự của Cơng ty
BẢNG LAO ĐỘNG
STT
1
2
3
4
5

Đơn Vị
Giám đốc
Phịng tài chính – kế tốn
Phịng hành chính
Phịng kinh doanh
Bộ phận kho – giao nhận

Năm
2009

2010

2011

01
04
02
18

07

01
04
02
20
08

01
04
02
22
08

Nguồn: Phịng hành chính.

Page 9


Báo cáo thực tập

BẢNG PHÂN TÍCH LAO ĐỘNG
Chi Tiêu

Năm 2009
SL
%
33
100


Năm 2010
SL
%
35
100

Năm 2011
SL
%
37
100

- Nam

20

61

22

63

23

58

- Nữ

13


39

13

37

14

42

- Dưới 30:

7

21

15

43

17

51

- Từ 30 – 45:

26

79


20

57

20

49

- Trên 45:

0

0

0

0

0

0

- Cán bộ quản lý

5

15

5


14

5

14

- Nhân viên

25

85

30

86

32

86

- Đại học

5

15

5

14


7

20

- Cao đẳng – trung cấp

18

55

20

57

20

54

10

30

10

29

10

26


1.Tổng số lao động
2.Cơ cấu lao động
a.Theo giới tính

b.Theo độ tuổi:

3.Theo hình thức tham gia
hoạt động kinh doanh

4.Theo trình độ

- Lao động phổ thơng
Nguồn: Phịng hành chính.

Nhìn chung, đội ngũ nhân viên cơng ty trẻ, có sức khỏe do tính chất hoạt động
của cơng ty. Có thể thấy nguồn lao động tại cơng ty ít biến động qua các năm, số lao
động trong năm 2010 là 35 người, tăng 3,7% so với năm 2009. Năm 2011 là 37 người
tăng 2,1% so với năm 2010.
Trong cơ cấu lao động theo giới tính, có thể thấy rằng lao động nam nhiều hơn
lao động nữ nhưng không quá cao và tăng qua các năm. Lao động nam chủ yếu làm

Page 10


Báo cáo thực tập
trong phòng kinh doanh và giao nhận, kho, lao động nữ chủ yếu làm bên phịng kế
tốn và hành chính. Điều này hồn tồn phù hợp với đặc điểm của cơng ty.
Mặt khác, có thể thấy rằng lao động có trình độ đại học – cao đẳng ngáy càng
tăng, chứng tỏ công ty quan tâm nhiều đến việc nâng cao chất lượng nguồn lao động
để có thể đáp ứng tốt tình hình kinh doanh trong điều kiện hiện nay.

1.5 Môi trường kinh doanh của Công ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GỊN I
1.5.1 Mơi trường vĩ mơ
Mơi trường vĩ mô bao hàm nhiều yếu tố khác nhau hợp thành và đều có sự tác
động gián tiếp đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
• Mơi trường kinh tế
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nước ta đã có sự phát
triển đáng kể, đạt nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực công – nông – lâm – ngư
nghiệp và dịch vụ. Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và
thế giới như các nước trong khu vực ASEAN, khu vực châu Âu và mới đây nhất là
vào ngày 7/11/2007, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ Chức Thuong
Mại Quốc Tế (WTO). Thành tựu về kinh tế mà chúng ta đã đạt dược trong năm 2006
như sau: GDP bình quân đầu người là 720 USD/người, tốc độ phát triển kinh tế đạt
8,2%, FDP đạt trên 10 tỷ USD so với năm 2005 chỉ đạt 5,9 tỷ USD. Với sự phát triển
của nền kinh tế và tốc độ tăng trưởng GDP làm cho mức chi tiêu của người dân ngày
càng tăng vì vậy nhu cầu thưởng thức rượu và thực phẩm sẽ cao hơn.
• Mơi trường chính trị pháp luật
Tình hình chính trị ở các nước trên thế giới trong những năm vừa qua có
những biến động lớn, tuy nhiên Việt Nam với sự cố gắng của toàn dân và sự lãnh đạo
sang suốt, tài tình cảu Đảng và Nhà nước đã xây dựng một hệ thống chính trị ổn định

Page 11


Báo cáo thực tập
đã góp phần tạo điền kiện cho nền kinh tế phát triển, thu hút vốn đầu tư, tăng cường
mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Hệ thống pháp luật ở nước ta hiện nay theo đánh giá của các nhà đầu tư là
chưa hoàn chỉnh, do vậy trong thời gian qua chúng ta đã nổ lực để hoàn thiện chúng.
Những bộ luật, đạo luật điển hình như: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, luật
doanh nghiệp, luật lao động, luật đất đai, luậ chuyển giao công nghệ, luật sở hữu trí

tuệ… đã thiết lập một nền tảng vững chắc và tạo ra một hành lang pháp lý an toàn
cho các quá trình sản xuất và kinh doanh, tạo điền kiện thuận lợi cho Cơng ty doanh
nghiệp hiệu quả.
• Mơi trường văn hóa xã hội
Do tốc độ đơ thị hóa và thu nhập bình quân đầu người tăng lên, đời sống của con
người ngày càng được cải thiện do vậy nhu cầu của con người ngày càng đa dạng
hơn. Người tiêu dùng hiện nay chú trọng hơn vào chất lượng và kiểu dáng sản phẩm,
đem lại sự trải nghiệm, snag trọng hơn. Bên cạnh đó sự tiện dụng cũng được người
quan tâm.Đây là điều mà công ty cần phải nghiên cứu, tìm hiểu, linh hoạt nắm bắt
được thỉ yếu của người tiêu dùng, tìm kiếm những sản phẩm phù hợp và nâng cao
dịch vụ mới thỏa mãm được nhu cầu của khách hang. Cho nên, đây vừa xem là cơ hội
nhưng cũng vừa là mối đe dọa cho hoạt động kinh tế của Công ty, nếu Công ty không
đáp ứng tốt thì sẽ khó tồn tại trên thị trường.
Bảo vệ mơi trường cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm, nếu Công ty không
thực hiện tốt vần đề bảo vệ mơi trường thì sẽ gây ấn tượng khơng tốt cho cơng chúng
và có thể bị khách hang tẩ chay.
• Mơi trường tự nhiên
Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, nơi đang diễn ra dịng
giao lưu kinh tế sôi động nhất, với các tuyến giao thong quốc tế quan trọng, có nhiều
cửa ngõ thong ra biển rất thuận lợi.

Page 12


Báo cáo thực tập
Địa hình thành phố Hồ Chí
Minh tương đối bằng phẳng, hệ thống giao thong thuận lợi với nhiều cung đường và
làn đường lớn.
Hệ thống song ngòi rộng lớn và nhiều kênh rạch thuận lợi cho giao thong đường thủy.
Phát huy những tiềm năng thế lực đó, thành phố Hồ Chí Minh với kết cấu cơ sở hạ

tầng phát triển đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của các nước nói chung
và miền nam nói riêng có các cảng hang hóa lớn như cảng Sài Gịn, Tân Thuận, Cát
Lái… đảm bảo cho tàu có trọng tải lớn( từ 15.000 đến 20.000 tấn) ra vào cảng thuận
lợi; có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất tương đối hiện đại; có nhiều di tích văn hóa –
lịch sử nổi tiếng, có giá trị du lịch và thu hút được nhiều khách tham quan du lịch.
Cùng với những chính sách mở cửa của Nhà nước đã hấp dẫn và thu hút nhiều đối tác
đầu tư trong quá trình thăm dị hợp tác làm ăn ở Việt Nam nói chung và thành phố
Hồ Chí Minh nói riêng.
1.5.2 Mơi trường vi mô
Môi trương vi mô bao gồm nhiều yếu tố khác nhau hợp thành và tác động trực tiếp đế
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nhà cung ứng
Hiện nay, công ty nhập hàng qua các nhà cung ứng hàng đầu thế giới về rượu và thực
phẩm như Remy Cointreau, Marie Brizard… Với chất lượng tốt và số lượng ln đầy
đủ giao đúng theo hợp đồng. Vì vậy nguồn hàng của công ty khá ổn định.
* Khách hàng
Đối với khách hàng của công ty là các tổ chức pháp nhân, dự án của tổ chức cá nhân,
… Các khách hàng này thường tiêu thụ với số lượng lớn và cũng địi hỏi nhiều ở
cơng ty phải đáp ưng cho họ những chính sách về hoa hồng, chiết khấu, thanh toán,…

Page 13


Báo cáo thực tập
và yêu cầu khác đối với như tiêu chuẩn về các sản phẩm để phục vụ cho tính đặc thù
cho từng chương trình dự án của họ.
Đối với công ty khách hàng cá nhân mua lẻ hiện nay đang được hướng tới và quan
tâm nhiều hơn, loại khách hàng này khá đa dạng, họ có thể là người tiêu dùng có thu
nhập cao, cán bộ, giáo viên, các doanh nhân,… Các sản phẩm này thường đã tiêu
chuẩn hóa theo khn mẫu để phù hợp với từng nhu cầu cảu khách hàng.

* Đối thủ cạnh tranh của công ty
Hiện nay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều cơng ty tham gia các hoạt
động kinh doanh như cơng ty:
Cơng ty Tân Bình Minh: Đây là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty về lĩnh vực
kinh doanh rượu Brand, và Whisky (là một trong những mặt hàng kinh doanh chủ
yếu của công ty). So với cơng ty Tân Bình Minh thì cơng ty thực phẩm Sài Gịn I có
những lợi thế hơn về nguồn nhân lực, nguồn vốn kinh doanh…
Công ty Thiện Kim: cạnh tranh với công ty trên lĩnh vực kinh doanh rượu pha chế.
Công ty Âu-Á: Đây cũng là một công ty lớn, được thành lập sớm và có nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Cũng là một đối thủ cạnh trực tiếp
trong lĩnh vực kinh doanh rượu Brandy và Cognac.
Bên cạnh đó cịn có nhiều cơng ty và cửa hàng khác trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh cạnh tranh các mặt hàng thực phẩm chức năng.

Page 14


Báo cáo thực tập

1.6 Tình hình kinh doanh của Cơng ty
1..6.1 Về Doanh thu và lợi nhuận:
Kim ngạch xuất nhập khẩu mỗi năm đạt 16,7 triệu USD, trong đó XK bằng
11,1 triệu USD, doanh thu cũng không đạt mức độ tăng trưởng cao như trước, mức
độ tăng trưởng trên dưới 5%.

Biểu đồ : Doanh thu của Công ty giai đoạn 2007 - 2011
(đơn vị: tỷ đồng)
(nguồn số liệu của phòng tổng hợp)

Trong giai đoạn 2002-2006, công ty đã vượt qua giai đoạn khó khăn, đặc biệt

là giai đoạn 2007-2011 các chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu, doanh thu, nộp lãi,
nộp ngân sách đều tăng mạnh, đạt trên dưới 200% so với các năm cuối thế kỷ 20.
Giai đoạn này kim ngạch XNK liên tục tăng trưởng, bình quân mỗi năm đạt 34,10
triệu USD, trong đó XK đạt trung bình 9,16 triệu USD/năm và NK đạt 24,94 triệu

Page 15


Báo cáo thực tập
USD/năm. Doanh thu qua các năm cũng tăng liên tục, đặc biệt là trong năm 2010,
doanh thu năm 2011 có giảm đơi chút do cơng ty chủ động giảm bớt kinh doanh
trong một số lĩnh vực để tập trung cho cơng tác cổ phần hóa nhưng các chỉ tiêu đạt
được vẫn ở mức cao.
1.7 Kết quả đạt được sau 20 năm xây dựng và phát triển của công ty:
Bảng 3. Kết quả kinh doanh của công ty năm 2007-2011
Chỉ tiêu

Đơn vị

2007

2008

2009

2010

2011

1000$


31.051

24882

25.893

46.769

41.877

287.680

327.468

678.444

580.052

1.Kim ngạch XNK
2.Tổng doanh thu

Tr đồng 286.380

3.Tổng LN trước thuế



2.100


2.163

3.100

4.782

3.442

4.Các khoản nộp NS



33.338

40000

417006

61.655

69.445

5. Tổng vốn KD



44.845

44876


44.992

44.982

48.010

Người

425

421

417

410

390

6.Tổng số lao động

(Theo nguồn số liệu từ phòng tổng hợp)

1.7.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu:
Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty
Đơn vị: 1000USD
Chỉ tiêu
Kim ngạch XNK
Kim ngạch XK
Kim ngạch NK
Tỷ trọng XK/XNK


2007
31.051
11.778
19.266
37,9

2008
2009
2010
2011
24.882
25.892
46.768
41.877
5.853
6.752
17.228
19.250
19.028
19.141
29.540
22.627
38,46
35,3
58,3
45,96
(Theo nguồn số liệu của phòng tổng hợp)

Trong vịng 5 năm gần đây thị trường có nhiều biến động, nhất là những quy

định mới về chủ thể xuất khẩu đã làm cho khơng ít cơng ty lâm vào hồn cảnh khó
khăn do khơng đủ sức cạnh tranh và thích ứng chậm. Cơng ty CP THỰC PHẨM

Page 16


Báo cáo thực tập
SXTM SÀI GỊN I cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Tuy nhiên công ty đã vượt qua giai
đoạn khó khăn và đứng vững trên thị trường đầy cạnh tranh khốc liệt.
Kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm từ năm 2007-2011 của công ty ngày càng
tăng với tốc độ cao. Đây là thời kỳ thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 5 năm đầu thế kỷ
21,thời kỳ của xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Hoạt động kinh doanh của công ty
trong cơ chế thị trường đã được hình thành, cơ chế khốn kinh doanh bắt đầu áp dụng
từ năm 1998 đã phát huy tác dụng tốt, cán bộ công ty tự giác làm việc, lăn lộn trên
thương trường, ln lấy hiệu quả và chữ tín của cơng ty làm mục tiêu cho hoạt động
của mình. Trong giai đoạn này kim ngạch xuất nhập khẩu liên tục tăng trưởng, bình
qn mỗi năm đạt 34,10 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt bình quân 9,16 triệu
USD/năm và nhập khẩu đạt 24,94 triệu USD/năm. Năm 2010 kim ngạch XNK đạt
46.769.000 USD bằng 167,47% kế hoạch được giao, doanh số đạt 678.444.000.000
đồng bằng 165,47% kế hoạch được giao, lợi nhuận đạt 2.890.000.000 đồng bằng
120,42% kế hoạch được giao. Năm 2011, mặc dù công ty chủ động giảm bớt kinh
doanh trong một số lĩnh vực để tập trung cho công tác cổ phần hóa, nhưng các chỉ
tiêu đạt được vẫn ở mức cao. Cụ thể, kim ngạch đạt 41.877.000 USD bằng 136,30%
kế hoạch được giao.

Page 17


Báo cáo thực tập
1.7.2 Về doanh thu:

Bảng 5: Doanh thu của công ty từ 2007-2011
Năm

Doanh thu (triệu đồng)
Kế hoạch

Thực hiện

%TH/KH

Tăng giảm %

2007

170.000

286.380

123

23

2008

200.000

287.389

139


39

2009

280.000

327.468

117

17

2010

410.000

678.444

165.5

65,5

2011

450.000

580.052

134,88


34,88

(Theo nguồn số liệu của phòng tổng hợp)

Doanh thu của công ty phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu hàng hoá và từ dịch vụ nhận uỷ thác xuất nhập khẩu. Tới năm 2009, 2010 doanh
thu của công ty tiếp tục tăng, điều này cho thấy cơng ty tiếp tục làm ăn có lãi ổn định.
Đặc biệt trong năm 2010, doanh thu công ty đạt mức cao nhất trong vòng năm năm
trở lại đây: 678,444 tỷ đồng, vượt mức kế hoạch 65,5%, doanh thu năm 2011 đạt
580.052.000.000 đồng bằng 138,88% kế hoạch. Mức tăng rất cao và rất đáng mừng.
Điều này sẽ khẳng định khả năng cạnh tranh của công ty trên thương trường, trước
các đối thủ cạnh tranh, phản ánh khả năng mở rộng và chiếm lĩnh thị trường của công
ty, đồng thời đây là bước khởi đầu cho dấu hiệu đi lên vững chắc của công ty trong
thời gian tới.

Page 18


Báo cáo thực tập
1.7.3 Lợi nhuận
Bảng 6: Lợi nhuận của công ty từ năm 2007-2011
Đơn vị: triệu đồng
Năm

2007

2008

2009


2010

2011

2.100

2.163

2.100

2.890

3.442

Chỉ tiêu
1. Tổng lợi nhuận trước thuế

(Theo nguồn số liệu của phòng tổng hợp)

Năm 2007 ợi nhuận đạt 2.100 triệu VND bằng 100% kế hoạch. Năm 2008 là
một năm thắng lợi của công ty. Tổng lợi nhuận là 2.163 triệu VND, đạt 110% so với
kế hoạch của Bộ giao cho (kế hoạch là 1965 triệu), tăng 63 triệu so với năm 2007..
Mức tăng cao nhất là trong năm 2011 vừa qua, lợi nhuận đạt 3.442 triệu đồng, tăng so
với năm 2010 là 552 triệu đồng, tăng so với kế hoạch là 137,86%. Mục tiêu cuối cùng
của công ty trong hoạt động kinh doanh là lợi nhuận. Lợi nhuận tăng lên chứng tỏ
Công ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GÒN I làm ăn ngày càng có hiệu quả, hoạt
động của cơng ty ngày càng mở rộng và phát triển.

Page 19



Báo cáo thực tập

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH NHẬP KHẨU RƯỢU CỦA CƠNG TY
2.1 Chính sách quản lý nhập khẩu rượu ngoại của Việt Nam và tác động của
những chính sách này:
2.1.1 Quản lý của Nhà nước đối với việc nhập khẩu và kinh doanh rượu ngoại:
Theo Nghị Định số 59/2006 NĐ-CP, nghị định này quy định chi tiết Luật
thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có
điều kiện và điều kiện để được kinh doanh, rượu ngoại là một mặt hàng thuộc danh
mục hàng hóa kinh doanh hạn chế, kinh doanh có điều kiện, việc nhập khẩu rượu
vang phải tuân thủ đầy đủ các quy định này. Các doanh nghiệp, thương nhân muốn
kinh doanh nhập khẩu rượu phải có giấy phép do bộ thương mại cấp. Trên cơ sở giấy
phép được cấp, các doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục nhập khẩu tại cơ quan hải
quan theo quy định.
Các doanh nghiệp được cấp giấy phép nhập khẩu rượu phải tuân thực hiện các
quy định về nhập khẩu và kinh doanh rượu nhập khẩu như sau:
- Nhập khẩu để trực tiếp tiêu thụ theo kế hoạch của doanh nghiệp,không nhập
khẩu ủy thác cho các doanh nghiệp khác dưới bất kỳ hình thức nào.
- Phải tổ chức được hệ thống kinh doanh tiêu thụ rượu nhập khẩu của doanh
nghiệp trên thị trường và chỉ được bán rượu cho các doanh nghiệp được cấp giấy
phép kinh doanh rượu.
- Phải báo cáo hàng tháng tình hình nhập khẩu và tiêu thụ rượu nhập khẩu về
Bộ thương mại và Sở thương mại nơi doanh nghiệp có trụ sở chính.
Những quy định khá chặt chẽ trong việc nhập khẩu và kinh doanh rượu nhập
khẩu đã gây ra khơng ít những khó khăn cho doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh
mặt hàng này. Thủ tục chuẩn bị rườm rà, qua nhiều giai đoạn, nhiều loại giấy tờ là có
thể làm doanh nghiệp mất đi một nguồn hàng, một cơ hội kinh doanh tốt.
2.1.2 Những quy định về thuế nhập khẩu:


Page 20


Báo cáo thực tập
Trước đây, Nhà nước tiến hành áp thuế cao đối với mặt hàng rượu nhập khẩu,
có nhiều loại thuế tính trên một sản phẩm: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế nhập khẩu, có hiện tượng tính thuế chồng chéo đã khiến cho giá bán rượu ở thị
trường trong nước bị đẩy lên rất cao. Đây chính là ngun nhân dẫn tới tình trạng
gian lận trốn thuế của các doanh nghiệp nhập khẩu. Cụ thể, trong Luật thuế Xuất
nhập khẩu, loại rượu mạnh phải chịu thuế suất lên tới 120%, trong khi loại rượu nhẹ
(vang, hoa quả...) chỉ phải chịu thuế suất 100%. Tương tự, Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt
đã chia các loại rượu ra thành 4 loại khác nhau với mức thuế suất cao thấp cũng khác
nhau, như rượu có độ cồn trên 40 độ chịu thuế suất 75%, rượu độ cồn từ 20 độ đến
dưới 40 độ chịu thuế suất 30%, rượu dưới 20 độ chịu thuế suất 20% và rượu thuốc
chịu thuế suất 15%...
Khoảng cách quá lớn giữa các mức thuế đã trở thành nguyên nhân chính để
các đơn vị nhập khẩu tìm cách gian lận nhằm giảm bớt số thuế phải nộp. Một trong
những thủ đoạn gian lận phổ biến hiện nay là trong các lô hàng nhập về, doanh
nghiệp trộn lẫn lộn giữa rượu mạnh với rượu nhẹ theo tỷ lệ rượu mạnh nhiều hơn,
nhưng khi tiến hành kê khai nộp thuế lại ghi rượu nhẹ nhiều hơn.
Hiện nay, cùng với việc trở thành thành viên của WTO , Việt Nam phải tiến
hành cắt giảm thuế đối với nhiều mặt hàng trong đó có rượu vang. Theo thỏa thuận
tiếp cận thị trường mà Việt Nam kí với EU ngày 3/12/2004, thuế nhập khẩu rượu
vang làm từ nho tươi, táo, lê, rượu có độ cồn dưới 80%, rượu mạnh sẽ được giảm từ
mức 80% xuống còn 65%. Đây là những tín hiệu mừng cho các doanh nghiệp kinh
doanh nhập khẩu rượu vang.
2.1.3 Quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật:
Các tiêu chuẩn kĩ thuật được áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm hạn
chế việc nhập khẩu loại hàng hóa đó vào trong nước. Nếu hàng hóa nào mà khơng

đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật thì sẽ khơng được phép xuất khẩu hàng hóa đó.
Tiêu chuẩn kỹ thuật bao gồm: những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ
sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, bao bì đóng gói...

Page 21


Báo cáo thực tập
Theo quy định của Chính phủ, chỉ được kinh doanh tiêu thụ trên thị trường
những loại rượu có nhãn hàng hóa, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm của Bộ y tế,
đã được dán tem nhập khẩu theo quy định của pháp luật.
Bộ Tài chính đang hoàn tất những thủ tục cuối cùng để phát hành 2 loại tem
dán khác nhau cho rượu nhập khẩu từ quý III tới. Theo đó, rượu có độ cồn thấp dưới
40 độ sẽ được dán tem mầu xanh ghi, còn rượu có độ cồn trên 40 độ sẽ phải dán tem
mầu vàng.
Khi hai mẫu tem mới được phát hành, Bộ Tài chính sẽ ngừng cung cấp loại
tem dán rượu nhập khẩu hiện được sử dụng chung cho tất cả các loại rượu có độ cồn
cao thấp khác nhau.
Theo Bộ Tài chính, thơng qua sự khác biệt rõ ràng giữa hai loại tem có thể
sớm phát hiện và ngăn chặn tình trạng một số đơn vị nhập khẩu nhập nhằng trong nộp
các loại thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt đối với các lô hàng rượu ngoại nhập về.
Hiện tại, cả hai loại thuế này đều có sự phân biệt giữa loại rượu mạnh (thuế suất cao)
với loại rượu nhẹ (thuế suất thấp). Do các con tem dán rượu mạnh, nhẹ hiện nay như
nhau nên khi kiểm tra cơ quan Hải quan rất khó phát hiện sự gian lận này. Ngồi ra,
đơn vị nhập khẩu kê khai nhập loại rượu rẻ tiền về chủ yếu để lấy tem dùng vào việc
hợp lý hóa cho những lơ rượu đắt tiền được nhập lậu...
2.3 Kim ngạch nhập khẩu rượu của công ty:
Ngày đầu thành lập hoạt động nhập khẩu của công ty là hoạt động chiếm ưu
thế và thu được kết quả cao cho Cơng ty, cung cấp một lượng hàng hóa lớn cho thị
trường nội địa do đó mà mỗi năm Bộ Thương mại đều giao chỉ tiêu kế hoạch về nhập

khẩu cao hơn nhiều so với chỉ tiêu kế hoạch về xuất khẩu cho cơng ty.
Trong những năm gần đây tình hình thương mại thế giới có nhiều biến động
nhưng cơng ty vẫn vượt mức chỉ tiêu kế hoạch về kim ngạch nhập khẩu. Giá trị nhập
khẩu tăng cả về giá trị và tỷ trọng. Do đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện,
nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng lên, sản xuất trong nước không đáp ứng được, nên

Page 22


Báo cáo thực tập
nhu cầu các mặt hàng nhập khẩu tăng lên. Đặc biệt là rượu Vang ,Vodka, rượu
Cognac, ruợu Brandy nhập khẩu hiện nay đang được ưu chuộng trong một bộ phận
tầng lớp người dân đang trở nên giàu hơn. Hoạt động nhập khẩu rượu ngoại của
Công ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GÒN I ngày một tăng trưởng để đáp ứng
nhu cầu rượu trong nước tăng nhanh.
Hoạt động nhập khẩu rượu của công ty chỉ thực sự mới bắt đầu tăng mạnh vào
những năm gần đây. Trước những năm 2005 cơng ty chỉ nhập ít và khơng thường
xun đối với mặt hàng rượu vang do tập trung vào nhập khẩu mặt hàng bột giấy và
giấy các loại để phục vụ nhu cầu trong nước lúc bấy giờ. Từ năm 2005 ngành sản
xuất giấy của Việt Nam đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu trong nước, cũng là lúc
công ty thu hẹp hoạt động nhập khẩu giấy và thay vào đó là tiến hành nhập khẩu rượu
cho nhu cầu mới của đất nước.
Biểu đồ : Kim ngạch nhập khẩu rượu vang từ năm 2006-2011
đơn vị: 1000 USD

( nguồn số liệu từ phòng tổng hợp)

Page 23



Báo cáo thực tập
Ngay từ năm đầu trong hoạt động nhập khẩu rượu, năm 2006 giá trị nhập khẩu
rượu của Cơng ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GỊN I đạt 2.291.101 USD.
Trong các năm 2007-2008, Công ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GÒN I
tiếp tục hoạt động nhập khẩu rượu vang với cường độ cao hơn. Các bạn hàng trong
nước cũng tăng lên đáng kể làm cho kim ngạch nhập khẩu rượu tăng lên. Năm 2007,
tổng kim ngạch nhập khẩu rượu của công ty là 2.725.400USD, năm 2008 tổng kim
ngạch là 3.850.896USD. Kim ngạch nhập khẩu các năm 2007, 2008 cao hơn so với
năm 2006 đó là do có sự nỗ lực, cố gắng của mỗi cá nhân tiến hành hoạt động nhập
khẩu rượu của Công ty CP THỰC PHẨM SXTM SÀI GÒN I. Nỗ lực lớn nhất là
các cán bộ cơng nhân viên đã tự mình chào hàng và tìm kiếm được những hợp đồng
nhập khẩu rượu với các khách hàng trong nước. Lượng hợp đồng mua bán hàng nhập
khẩu nhiều hơn nên kim ngạch nhập khẩu tăng, khác với năm 2006 do hợp đồng ủy
thác nhiều nên doanh thu của hoạt động nhập khẩu trên cơ sở ký kết hợp đồng này
khơng được tính vào kết quả hoạt động nhập khẩu rượu. Bên cạnh đó là do giá rượu
thế giới giảm do nguồn cung dư tới 6tỷ lít/ năm trên thị trường thế giới.
Từ năm 2009-2010, nhu cầu rượu vang nhập khẩu tăng mạnh đặc biệt kim
ngạch nhập khẩu năm 2010 tăng gần gấp đôi so với năm 2008 đạt 7.869.500 USD.
Đến năm 2011 kim ngạch nhập khẩu rượu của cơng ty có phần giảm bớt do trên thị
trường xuất hiện thêm nhiều doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu rượu vang.
Đánh giá năm 2012 sẽ là 1 năm khởi sắc của công ty trên lĩnh vực nhập khẩu
rượu, bởi vì Việt Nam thực hiện tiến trình cắt giảm thuế nhập khẩu một số mặt hàng
theo lộ trình gia nhập WTO trong đó có mặt hàng rượu, như vậy giá nhập khẩu rượu
sẽ giảm, kích thích tiêu dùng trong nước nhiều hơn.

Page 24


Báo cáo thực tập
2.3 Quy trình nhập khẩu của cơngy.


Cơng ty ký
kết hợp
đồng với
NXK

gửi
chứng từ

Bộ chứng từ
NK (Contact,
Invoice,
hoặc T2 N
Packing
List,
Bill)

Xác nhận T2

Đăng ký giấy
phép NK tự
động

Đăng ký kiểm
tra thực phẩm
NK (kiểm tra
NN)

Khai HQ
Theo dõi hàng


Hải quan
mở

điện tử

về đến VN

Cảng

TKHQ

Không đạt yêu cầu

tục nhận hàng

Đạt yêu cầu

Tái xuất hoặc
tiêu hủy

Page 25

làm thủ

Thông quan

Tạm giải tỏa
nhận HH về kho
bảo quản



×