Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TINH CHAT TIA PHAN GIAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.51 KB, 4 trang )

Trường THCS Ngũ Lạc

Hình học 7

Tuần: 31
Tiết : 55
Ngày soạn: …………….
Ngày dạy: ….………….

§5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GĨC

I/ Mục tiêu:
- Nắm vững tính chất về tia phân giác của một góc được phát biểu thành hai định lí.
- Biết vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề.
- Biết vận dụng định lí để giải bài tập.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, êke, compa. Cắt sẳn một góc xOy bằng giấy.
HS: SGK, thước thẳng, êke, compa., Cắt sẳn một góc xOy bằng giấy.
III/ Các bước lên lớp:
1/ Ổn định lớp: Giáo viên kiểm tra sỉ số lớp (1’).
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS: -Thế nào là tia phân giác của một góc.
HS: Đứng tại chổ trả lời.
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai
cạnh của góc và cách đều hai cạnh của góc đó.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Nhận xét.
GV hỏi: Để vẽ tia phân giác của một góc ta dùng HS: Để vẽ tia phân giác của một góc ta dùng dụng


dụng cụ gì để vẽ?
cụ: Thước đo góc hoặc dùng thước thẳng và
compa
GV: Giới thiệu thước hai lề là thước có hai cạnh HS: Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới.
song song (thước chia khoảng).
GV: Hơm nay chúng ta sẽ biết thêm một cách để
vẽ tia phân giác của một góc nửa đó là dùng
thước hai lề . Cách vẽ như thế nào thì bài học
hơm nay ta sẽ biết.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: (18’)

Hoạt động của HS

GV: Gọi HS đọc u cầu trong
SGK
Cắt một góc xOy băng giấy, gấp
góc đó sao cho cạnh Ox trùng với
cạnh Oy.
GV: Cho HS thực hành gấp giấy
theo u cầu trên.

HS: đọc nội dung trong
SGK.

GV: u cầu HS làm tiếp. Từ một
điểm M tùy ý trên tia Oz, ta gấp
MH vng góc với 2 cạnh Ox, Oy
trùng nhau.

GV: Cho HS làm ?1

Ghi bảng
1/ Định lí về tính chất các điểm
thuộc tia phân giác

HS: Mỗi em lấy một góc
xOy bằng giấy đã chuẩn bị
sẳn và thao tác như u cần.
HS: tiếp tục thao tác theo u
cầu.
HS: Đọc đề bai ?1

2gười soạn: Bùi Thò Hồng Trang

Trang 1


Trường THCS Ngũ Lạc

Qua cách gấp đó em hãy so
sánh
khoảng cách từ điểm M đến hai
cạnh Ox, Oy
GV: Gọi HS trả lời

GV: Từ kết qủa trên ta thấy nếu
điểm M nằm trên tia phân giác của
một góc thì như thế nào với góc đó


Hình học 7

HS: đứng tại chổ trả lời.
Khoảng cách từ điểm M
đến Ox bằng khoảng cách từ
điểm M đến Oy.
HS: Từ kết qủa trên ta thấy
nếu điểm M nằm trên tia
phân giác của một góc thì
cách đều hai cạnh của góc
đó.
HS : lắng nghe

GV: Đó chính là nội dung của định
lý 1.
GV:Dán giấy ghi nội dung định lí 1 HS : Đọc lại nội dung định lí
1

*Định lí 1: (Định lí thuận)
Điểm nằm trên tia phân giác
của một góc thì cách đều hai
cạnh của góc đó

GV: Cho học sinh làm ?2
HS: Đọc đề bài ?2
Dựa vào hình 29, hãy viết giả thiết,
kết luận của định lí 1.

?2
x


x

A

A

z
M

z
M

O
B

O
B

y

y

GV: Gọi HS lên bảng viết

HS: Lên bảng ghi GT, KL.

GT

GV: Gọi HS nhận xét

GV: Bây giờ ta sẽ đi chứng minh
định lí đó
GV gợi ý: Để chứng minh MA =
MB ta chứng minh điều gì?
GV: Với điều kiện nào thì

HS: Nhận xét
HS: Lắng nghe

KL

∆AOM = ∆BOM

GV: Gọi HS lên bảng chứng minh

GV: Gọi HS nhận xét

HS: Ta chứng minh hai tam
giác vng ∆AOM = ∆BOM
HS: Với điều kiện :
OM: cạnh huyền chung
AOM = BOM (gt)
thì ∆AOM = ∆BOM
HS: Thực hiện

xOy có:
xOz = zOy = xOy / 2
MA ⊥ Ox, MB ⊥ Oy
MA = MB


Xét 2 ∆ vng AOM và BOM
có:
OM: cạnh huyền chung
AOM = BOM (gt)
Do đó: ∆AOM = ∆BOM
(cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ MA = MB

HS: Nhận xét bài làm của
bạn

GV: Nhận xét, sửa sai và cho điểm
2gười soạn: Bùi Thò Hồng Trang

Trang 2


Trường THCS Ngũ Lạc

*Hoạt động 2: (15’)
GV: Cho HS đọc bài tốn trong
SGK trang 69.

Hình học 7

2/ Định lí đảo
Bài tốn: Cho điểm M nằm
trong góc xOy sao cho khoảng
cách từ M đến hai cạnh Ox , Oy
bằng nhau (h. 30). Hỏi điểm M

có nằm trên tia phân giác của
góc xOy khơng?

HS: Đọc to bài tốn

x
A
M

GV: Hãy dự đốn xem OM có là
tia phân giác của góc xOy khơng ?
GV: Từ dự đốn đó ta có định lí 2

HS: OM là tia phân giác của
góc xOy
HS: Đọc to định lí 2

GV: Cho HS làm ?3
HS: Đọc đề ?3
Dựa vào hình 30, hãy viết giả thiết,
kết luận của định lí 2

O
B

y

* Định lí 2 : Điểm nằm bên
trong một góc và cách đều hai
cạnh của góc thì nằm trên tia

phân giác của góc đó
?3

x
A

z
M

O

GV: Gọi HS lên bảng viết GT, KL

B

HS: Thực hiện
GT
KL

GV: Nối OM lại và u cầu một
HS lên bảng chứng minh.

HS: Lên bảng chứng minh

GV: Gọi HS nhận xét
GV: Đưa ra nhận xét SGK

HS: Nhận xét
HS: Đọc to nhận xét


y

xOy có:
MA ⊥ Ox ; MB ⊥ Oy
MA = MB
OM là tia phân giác

Chứng minh
Xét 2 ∆ vng AOM và BOM
có : MA = MB (gt)
OM: cạnh huyền chung
Do đó: ∆AOM = ∆BOM
(cạnh huyền – cạnh góc vng)
⇒ AOM = BOM
Vậy: OM là tia phân giác của
góc xOy.
Nhận xét: Tập hợp các điểm
nằm bên trong 1 góc và cách
đều hai cạnh của góc là tia phân
giác của góc đó

4/Củng cố: (7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV: Cho HS làm BT sau
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ơ thích hợp
2gười soạn: Bùi Thò Hồng Trang

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS: Đọc đề bài
Trang 3



Trường THCS Ngũ Lạc

Nội dung
Đúng Sai
Mọi điểm nằm trên tia phân giác của
một góc thì cách đều hai cạnh của góc
đó
2
Mọi điểm nằm bên trong một góc thì
nằm trên tia phân giác của góc đó.
3
Điểm cách đều hai cạnh của góc thì
nằm trên tia phân giác của góc
4
Điểm nằm bên trong một và cách
đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia
phân giác của góc đó
GV: Gọi HS lên bảng trả lời

Hình học 7

Câu
1

GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét, sửa sai và cho điểm.
GV: Cho HS làm bài tập 31/70 SGK
(Đề bài ghi ở bảng phụ)

Cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề
GV: Hướng dẫn HS vẽ

HS: Lần lượt trả lời
1/ Đ
2/ S
3/ Đ
4/ Đ
HS: Nhận xét
BT 31/ 70
HS: Vẽ theo sự hướng dẫn của GV
x
b
O

M
a
y

5/Hướng dẫn về nhà : (1’)
- Học thuộc hai định lý và nhận xét.
- Xem và làm lại các bài tập đã làm trên lớp.
- Làm bài tập 30; 34; 35 SGK trang 70.
- Tiết sau chúng ta luyện tập.

2gười soạn: Bùi Thò Hồng Trang

Trang 4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×