Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bộ đề kiểm tra văn 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.34 KB, 18 trang )

*TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN NGỮ VĂN 8

(Đề 1)

Lớp …………………….
Họ & tên……………………….

Thòi gian : 45 phút . Tiết : 113
Ngày kiểm tra: 2/3/2010
Ngày trả bài: 9/3/2010
Nhận xét của giáo viên

Điểm
Ghi bằng số và chữ

Câu 1:Nối mỗi dòng cột A với một dòng của cột B để được một ý đúng:( 2đ )
A
1/ Chiếu.
2/ Cáo.
3/ Hòch.
4/ Tấu.

a.
b.
c.
d.
e.

B


Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi nhằm khích lệ tinh thần, tình cảm.
Lời của thần dân tâu lên vua chúa để t rình bày sự việc, ý kiến.
Do vua chúa ban truyền xuống thần dân.
Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự
nghiệp để mọi người cùng biết.

Nối ý
1……………..
2………………
3……………….
4……………..

Câu 2.Chép thuộc lòng phần phiên âm và dòch thơ bài thơ “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh.( 2đ )
Câu 3 : Viết một đoạn văn ( 7-10 dòng) trình bày suy nghó của em về đoạn thơ sau( 3đ )
“ Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần.
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.”
( Tố Hữu, Khi con tu hú )
Câu 4: Tìm biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:(1đ)
“Cánh buồm giương to như mãnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
( Tế Hanh, Quê hương )

BÀI LÀM
............................................................................................................................................................
.

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


............................................................................................................................................................
................................................
*TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH

BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN NGỮ VĂN 8
Lớp …………………….
Họ & tên…………………………..
Điểm


(Đề 2)

Thòi gian : 45 phút . Tiết : 113
Ngày kiểm tra: 2/3/2010
Ngày trả bài: 9/3/2010

Nhận xét của giáo viên

Ghi bằng số và chữ

Câu 1:Nối mỗi dòng cột A với một dòng của cột B để được một ý đúng:( 2đ )
A
1/ Hòch tướng só.
2/ Chiếu dời đô.
3/ Nước Đại Việt ta.
4/ Bàn luận về phép học.

a.
b.
c.
d.
e.

B
Nguyễn Trãi.
Nguyễn Khuyến.
Nguyễn Thiếp.
Trần Quốc Tuấn.
Lí Công Uẩn


Nối ý
1……………………………..
2………………………………
3………………………………
4……………………………….

Câu 2.Chép thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pác-bó” của Hồ Chí Minh.( 2đ )
Câu 3 : Viết một đoạn văn ( 7-10 dòng) trình bày suy nghó của em về đoạn thơ sau( 3đ )
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mãnh mặt trời gay gắt.”
( Thế Lữ, Nhớ rừng )
Câu 4: Tìm biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau:(1đ)
“ùNhân hướng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia. ”
( Hồ Chí Minh, Vọng nguyệt )
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


............................................................................................................................................................
...............................................

6. Nối mỗi dòng A với một dòng của cột B để được một ý đúng.
A
B
1/ Chiếu.
a.Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi nhằm khích lệ tinh thần, tình cảm.
2/ Cáo.
b.Lời của thần dân tâu lên vua chúa để t rình bày sự việc, ý kiến.
3/ Hòch.
c.Do vua chúa ban truyền xuống thần dân.
4/ Tấu.
d.Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
e.Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự
nghiệp để mọi người cùng biết.
II/ TỰ LUẬN ( 7đ)
1. Bài Ngắm trăng sgk/37

- Chép chính xác phần phiên âm (1đ).
- Chép chính xác phần dòch thơ (1đ).
* Sai hoặc thiếu một từ trừ 0,25đ.
B. MA TRẬN

Trắc nghiệm
Tự luận

Nhận biết
Câu1,2,3(0,75đ
)

Thông hiểu
Câu 4(0,25đ)
Câu 1 (2đ)

Vận dụng thấp
Câu 5(1đ)
Câu 2(2đ)
Câu 3a(2đ)

Nối ý
1……d………..
2………e………
3………a……….
4………b……..

Vận dụng cao Tổng số
Câu 6(1đ)


Câu 3b ( 1đ)




Họ và tên : …………………………….. TUẦN 29 – TIẾT 113 – KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 8…..
MÔN : NGỮ VĂN 8 – PHẦN VĂN (đề 2)

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1. Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú ?
a. con tu hú
b. lúa chiêm
c. trời xanh
d. nắng đào
2. Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng đònh chủ quyền độc lập của
dân tộc?
a. Cương vực lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lòch sử, chế độ riêng, phong tục riêng.
b. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục riêng, truyền thống lòch sử, chế độ riêng.
c. Truyền thống lòch sử, nền văn hiến, chế độ riêng, cương vực lãnh thổ, phong tục riêng.
3. Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ Ngắm trăng ?
a.Xao xuyến, bối rối
c. Buồn bã,chán nản
b. Mừng rỡ ,niềm nở
d. Bất bình ,giận dữ
4. Người đương thời gọi Nguyễn thiếp là gì?
a. Hải Thượng Lãng Ông
c. Tam Nguyên Yên Đỗ
b. Không Lộ Thiền Sư

d. La Sơn Phu Tử
* Điền vào chỗ trống :
Dùng những từ in nghiêng dưới đây điền vào chỗ trống để có câu đúng : hòch, chiếu, lí và
tình, tình cảm và mệnh lệnh, Nhật kí trong tù, Từ ấy, yên dân và trừ bạo.
a. Được vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh là thể
văn…..................................................................
b. Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết
hợp hài hòa giữa……………………………………………………………………………………


c. Hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Đi đường” trích trong tập thơ……………………………………
d. Tư tưởng nhân nghóa của Nguyễn Trãi là ………………………………………………………
* Nối mỗi dòng A với một dòng của cột B để được một ý đúng.
A
B
Nối ý
1/ Hòch tướng só.
f. Nguyễn Trãi.
1……………………………..
2/ Chiếu dời đô.
2………………………………
g. Nguyễn Khuyến.
3/ Nước Đại Việt ta.
3………………………………
h. Nguyễn Thiếp.
4/ Bàn luận về phép học.
4……………………………….
i. Trần Quốc Tuấn.
j. Lí Công Uẩn
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ)

Câu 1: Phân tích giá tị nghệ thuật của hai câu thơ sau: ( 3 đ )
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
Câu 2: Viết một đoạn văn ( khoảng 15 dòng ) nêu cảm nhận về đoạn thơ sau:
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng , càng cao
Đơi con diều sá lộn nhào tầng khơng
………………………………………………………………………………………………………..

A. ĐÁP ÁN ( ĐỀ 2 )
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1. Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú ?
a. con tu hú
b. lúa chiêm
c. trời xanh
d. nắng đào
2. Ý nào dưới đây thể hiện trình tự mà Nguyễn Trãi đưa ra để khẳng đònh chủ quyền độc lập của
dân tộc?
a. Cương vực lãnh thổ, nền văn hiến, truyền thống lòch sử, chế độ riêng, phong tục riêng.
b. Nền văn hiến, cương vực lãnh thổ, phong tục riêng, truyền thống lòch sử, chế độ riêng.
c. Truyền thống lòch sử, nền văn hiến, chế độ riêng, cương vực lãnh thổ, phong tục riêng.
3. Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ trước cảnh đẹp ở bài thơ Ngắm trăng ?
a.Xao xuyến, bối rối
c. Buồn bã,chán nản
b. Mừng rỡ ,niềm nở
d. Bất bình ,giận dữ

4. Người đương thời gọi Nguyễn thiếp là gì?
a. Hải Thượng Lãng Ông
c. Tam Nguyên Yên Đỗ
b. Không Lộ Thiền Sư
d. La Sơn Phu Tử
5. * Điền vào chỗ trống :


Dùng những từ in nghiêng dưới đây điền vào chỗ trống để có câu đúng : hòch, chiếu, lí và
tình, tình cảm và mệnh lệnh, Nhật kí trong tù, Từ ấy, yên dân và trừ bạo.
a. Được vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh là thể văn ….............. chiếu..........................................
b. Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết
hợp hài hòa giữa…………… lí và tình ……………………………………………………
c. Hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Đi đường” trích trong tập thơ…. Nhật kí trong tù ………………
d. Tư tưởng nhân nghóa của Nguyễn Trãi là ……..yên dân và trừ bạo …………
6.Nối mỗi dòng A với một dòng của cột B để được một ý đúng.
A
B
Nối ý
1/ Hòch tướng só.
a. Nguyễn Trãi.
1……………d………………..
2/ Chiếu dời đô.
2……………e…………………
b. Nguyễn Khuyến.
3/ Nước Đại Việt ta.
3………………a………………
c. Nguyễn Thiếp.
4/ Bàn luận về phép học.
4………………c……………….

d. Trần Quốc Tuấn.
e. Lí Công Uẩn
II/ TỰ LUẬN ( 7đ)
1.Tác giả :a/ Trần Quốc Tuấn (1231- 1300)tức Hưng Đạo Vương,là người có phẩm chất cao
đẹp,là danh tướng kiệt xuất của dân tộc , có công lao lớn trong các cuộc kháng chiến chống
Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1287-1288).(1đ)
b/ Lòng yêu nước và lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua hành động : quên
ăn,mất ngủ, đau đớn đến thắt tim ,thắt ruột ;thể hiện qua thái độ căm tức ,uất ức khi chưa trả được
thù, vì nghóa lớn mà coi thường xương tan ,thòt nát , sẵn sàng hi sinh để rửa nhục cho nước. (2đ)

2. Phân biệt cáo và hòch
- Giống : thường được vua chúa hay các thủ lónh sử dụng ; đều là thể văn có tính chất hùng biện
lời lẽ đanh thép ,lí luận sắc bén,kết cấu chặt chẽ,mạch lạc ;thường viết bằng văn biền ngẫu.(1đ )
- Khác : (1đ)
+ Hòch :dùng để cổ động , thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.(0,5đ)
+ Cáo : dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng
biết.(0,5đ)
3. Trong văn bản Bàn luận về phép học , Nguyễn Thiếp đã phê phán những lối học lệch lạc,sai
trái : lối học chuộng hình thức , cầu danh lợi làm cho nước mất, nhà tan (1đ)
b/ Tác giả đã bàn về những phép học : Học từ thấp lên cao ; học rộng ,hiểu sâu ,biết tóm lược
những điều cơ bản ,cốt yếu ; học đi đôi với hành.
-> Đất nước nhiều nhân tài ,chế độ vững mạnh,quốc gia hưng thònh.(1đ)

B. MA TRẬN


Trắc nghiệm
Tự luận

Nhận biết

Câu 1,4(0,5đ)

Thông hiểu
Câu3(0,25đ
)
Câu 1a(1đ)

Vận dụng thấp
Câu 6 (1đ)
Câu 5(1đ)
Câu 1b (2đ)
Câu 2(2đ)

Vận dụng cao
Câu 2 (0,25đ)

Tổng số


Câu 2(1đ)



Họ và tên : …………………………….. TUẦN 29 – TIẾT 113 – KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 8…..
MÔN : NGỮ VĂN 8 – PHẦN VĂN (đề 3)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1. Người đương thời gọi Nguyễn thiếp là gì?
a. Hải Thượng Lãng Ông

c. Tam Nguyên Yên Đỗ
b. Không Lộ Thiền Sư
d. La Sơn Phu Tử
2. Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?
a. Học để làm người có đạo đức
c. Học để góp phần làm hưng thònh đất nước
b. Học để trở thành người có tri thức
d.Cả a,b,c
3. Trần Quốc Tuấn viết bài Hòch tướng só khi nào ?
a.Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai ( 1285)
b. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất ( 1257)
c. Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai.
d. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba ( 1287)
4. Nhận đònh : Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện lòng trung kiên và tinh thần bất khuất của người
chiến só cộng sản . Đúng hay sai ?
a. Đúng
b. Sai


* Điền vào chỗ trống : Dùng những từ in nghiêng dưới đây điền vào chỗ trống để có câu đúng :
hòch, chiếu, lí và tình, tình cảm và mệnh lệnh, Nhật kí trong tù, Từ ấy, yên dân và trừ bạo.
a. Được vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh là thể văn…....................
b. Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết
hợp hài hòa giữa……………………
c. Hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Đi đường” trích trong tập thơ ……….……
d. Tư tưởng nhân nghóa của Nguyễn Trãi là …………
Nối mỗi dòng A với một dòng của cột B để được một ý đúng.
A
B
Nối ý

1/ Chiếu.
a. Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi nhằm khích lệ tinh thần, tình cảm.
1…………..
2/ Cáo.
2………………
b. Lời của thần dân tâu lên vua chúa để t rình bày sự việc, ý kiến.
3/ Hòch.
3……………….
c. Do vua chúa ban truyền xuống thần dân.
4/ Tấu.
4……………..
d. Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
e. Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự
nghiệp để mọi người cùng biết.
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ)
Câu 1: Chép thuộc lòng bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú”của Tố Hữu. Phân tích tâm
trạng người tù cách mạng thể hiện trong bốn câu thơ đó? (3đ)
Câu2: Trong đoạn trích Nước đại Việt ta : Để khẳng đònh chủ quyền độc lập dân tộc , Nguyễn
Trãi đã dựa vào những yếu tố nào ? Ý thức dân tộc ở đọan trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và
sự phát triển ý thức dân tộc trong bài Sông núi nước Nam ( đã học ở lớp 7 ) . Em hãy chứng minh
ý kiến trên ? (2đ)
Câu 3 . Nêu giá trò nội dung và nghệ thuật văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn.(2đ)

A. ĐÁP ÁN ( ĐỀ 3 )
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1. Người đương thời gọi Nguyễn thiếp là gì?
a. Hải Thượng Lãng Ông
c. Tam Nguyên Yên Đỗ
b. Không Lộ Thiền Sư

d. La Sơn Phu Tử
2. Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?
a. Học để làm người có đạo đức
c. Học để góp phần làm hưng thònh đất nước
b. Học để trở thành người có tri thức
d.Cả a,b,c
3. Trần Quốc Tuấn viết bài Hòch tướng só khi nào ?
a.Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai ( 1285)
b. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất ( 1257)
c. Sau chiến thắng quân Mông – Nguyên lần thứ hai.
d. Trước khi quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba ( 1287)
4. Nhận đònh : Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện lòng trung kiên và tinh thần bất khuất của người
chiến só cộng sản . Đúng hay sai ?


a. Đúng
b. Sai
5. Điền vào chỗ trống : Dùng những từ in nghiêng dưới đây điền vào chỗ trống để có câu đúng :
hòch, chiếu, lí và tình, tình cảm và mệnh lệnh, Nhật kí trong tù, Từ ấy, yên dân và trừ bạo.
a. Được vua chúa dùng để ban bố mệnh lệnh là thể văn….......... chiếu........................
b. Chiếu dời đô có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết
hợp hài hòa giữa …………….lí và tình …………………………
c. Hai bài thơ “ Ngắm trăng” và “ Đi đường” trích trong tập thơ …..Nhật kí trong tù ….
d. Tư tưởng nhân nghóa của Nguyễn Trãi là ….yên dân và trừ bạo ………
6. Nối mỗi dòng A với một dòng của cột B để được một ý đúng.
A
B
a.Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi nhằm khích lệ tinh thần, tình cảm.
1/ Chiếu.
b.Lời của thần dân tâu lên vua chúa để t rình bày sự việc, ý kiến.

2/ Cáo.
c.Do vua chúa ban truyền xuống thần dân.
3/ Hòch.
d.Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
4/ Tấu.
e.Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự
nghiệp để mọi người cùng biết.

Nối ý
1………d……..
2………e………
3…………a…….
4…………b…..

II/ TỰ LUẬN ( 7Đ)
Câu 1: a/- Chép chính xác bốn câu thơ cuối bài thơ “ Khi con tu hú “. (2đ). Sai một từ hoặc
thiếu một từ trừ 0,25đ.
b/- Tâm trạng người tù cách mạng : đau khổ, uất ức, ngột ngạt được nhà thơ nói lên trực
tiếp. Niếm khao khát cháy bỏng muốn thóat ra khỏi cảnh tù ngục , trở về với cuộc sống tự do ở
bên ngòai.(1đ)
Câu2 :
a/ Trong đoạn trích Nước đại Việt ta , để khẳng đònh chủ quyền độc lập dân tộc , Nguyễn
Trãi đã dựa vào những yếu tố : văn hiến lâu đời , lãnh thổ riêng , phong tục riêng , lòch sử
riêng, chế độ riêng.(1đ).
b/ Chứng minh ý kiến:
+ Với nhữmh yếu tố căn bản này, Nguyễn Trãi đã phát triển hòan chỉnh về quan niệm dân
tộc. Đó là sự kết tinh học thuyết về quốc gia, dân tộc. Trong Nam quốc sơn hà, ý thức dân tộc
mới chỉ được xác đònh chủ yếu trên hai yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền, còn Bình Ngô đại
cáobổ sung thêm ba yếu tố : văn hiến, phong tục tập quán và lòch sử. (0,5đ)
+ Trong Nam quốc sơn hà, tác giả đã thể hiện ý thức dân tộc , niềm tự hào dân tộc qua từ “

đế”. Ở Bình Ngô đại cáo , Nguyển Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc đó nhưng sâu


sắc và mạnh mẽ hơn :” mỗi bên xưng đế một phương “. Khẳng đònh nước Đại Việt có chủ
quyền ngang hàng với phương Bắc (0,5 đ)
Câu 3 : Giá trò nội dung và nghệ thuật văn bản “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn.
- Nội dung : Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống
nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. (1đ)
- Nghệ thụât : Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân
dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình.(1đ)

B. MA TRẬN

Trắc nghiệm
Tự luận

Nhận biết
Câu 1,2(0,5đ)

Thông hiểu
Câu3,4(0,5đ
)
Câu 1a(2đ)
Câu 3 ( 2đ)

Vận dụng thấp
Câu 5(1đ)

Vận dụng cao
Câu 6(1đ)


Tổng số


Câu 1b(1đ)
Câu 2a(1đ)

Câu 2b(1đ)



Họ và tên : …………………………….. TUẦN 29 – TIẾT 113 – KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 8…..
MÔN : NGỮ VĂN 8 – PHẦN VĂN (đề 4)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1.Văn bản “ Khi con tu hú” của tác giả ?
a/ Tố Hữu
b/ Thạch Lam
c/ Vũ Đình Liên
d/ Tế Hanh
2.Văn bản trên được sáng tác ở đâu ?
a/ Nhà tù Lao Bảo
b/ Nhà lao Thừa Phủ
c/ Nhà tù Côn Đảo
d/ Cả 3 đều sai..
3. Bác Hồ sống và làm việc ở hang Pác Bó vào năm ?
a/ 1941
b/ 1942
c/ 1943

d/1944
4. Tên suối được Bác đặt trong câu thơ : “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” là gì?
a/ Suối Pác Bó
b/ Suối Lênin
c/ Suối Cao Bằng
d/ Suối Việt Ta
5. Lí Công Uẩn viết bài “ Chiếu dời đô” vào năm nào ?
a/ Năm Canh Tuất (1010 )
b/ Năm Đinh Dậu (1009)
c/ Năm Nhâm Hợi ( 1011)
d/ Cả 3 đều sai.
6. Trong bài chiếu, tác giả có ý phê phán 2 nhà Đinh, Lê cứ đóng yên đô ở thành nơi đây. “ Nơi
đây” là nơi nào ?
a/ Hoa Lư
b/ Đại La
c/ Thăng Long
d/ Cả a,b,c đều đúng.


7. Mở đầu bài Chiếu, tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô nhằm mục đích ?
a/ Cho mọi người biết bản chất của việc dời đô là chính đáng, đúng đắn.
b/ Khiến cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thònh.
c/ Nằm mưu toan việc nghiệp lớn, tính kế lâu dài.
d/ Cả 3 ý trên.
8. Mở đầu bài cáo, Nguyễn Trãi viết :
“ Việc nhân nghóa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Theo em “ điếu phạt” nghóa là gì ?
a/ Điếu dân phạt tội.
c/ Cả 2 đều đúng

b/ Thương dân đánh người có tội.
d/ Cả 2 đều sai.
9. Trong 4 triều đại :” Triệu, Đinh, Lí ,Trần”, triều đại nào không phải triều đại của ta?
a/ Triệu
b/ Đinh
c/ Lí
d/ Trần
10. Mục đích của Trần Quốc Tuấn qua bài hòch?
a/ Đưa ra những người xả thân vì nước cho tướng só biết .
b/ Phê phán thái độ sai trái của tì tướng.
c/ Kêu gọi tướng só chăm lo học tập binh pháp và đồng lòng đánh giặc.
d/ Tất cả đều đúng.
11.Quan niệm về “ nhân nghóa” của Nguyễn Trãi qua văn bản “ Nước Đại Việt ta” là ?
a/ Lễ nghóa, cách cư xử giữa người với người trong xã hội.
b/ Nhân nghóa là yêu nước, đem đến cuộc sống yên ổn cho dân.
c/ Cả 2 đều đúng .
d/ Cả 2 đều sai.
12. Đọan trích “ Nước Đại Việt ta” được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ mấy ?
a/ Thứ I
b/ Thứ II
c/ Thứ III
d/ Thứ IV
II>
TỰ LUẬN ( 7Đ)
1. Chép nguyên văn khổ thơ cuối ( 4 câu cuối ) của bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu.
Phân tích khổ thơ đó ? ( 3đ)
2. Trình bày nguyên lí “ nhân nghóa” của Nguyễn Trãi ? ( 2đ)
3. Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đọan trích “ Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát
triển ý thức dân tộc ở bài thơ “ Sông núi nước Nam”. Theo em đúng hay sai? ( 2đ)


……………………………………………………………………………………………………….

A/
ĐÁP ÁN ( ĐỀ 4 )
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1.Văn bản “ Khi con tu hú” của tác giả ?
a/ Tố Hữu
b/ Thạch Lam
c/ Vũ Đình Liên
d/ Tế Hanh


2.Văn bản trên được sáng tác ở đâu ?
a/ Nhà tù Lao Bảo
b/ Nhà lao Thừa Phủ
c/ Nhà tù Côn Đảo
d/ Cả 3 đều sai..
3. Bác Hồ sống và làm việc ở hang Pác Bó vào năm ?
a/ 1941
b/ 1942
c/ 1943
d/1944
4. Tên suối được Bác đặt trong câu thơ : “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” là gì?
a/ Suối Pác Bó
b/ Suối Lênin
c/ Suối Cao Bằng
d/ Suối Việt Ta
5. Lí Công Uẩn viết bài “ Chiếu dời đô” vào năm nào ?
a/ Năm Canh Tuất (1010 )

b/ Năm Đinh Dậu (1009)
c/ Năm Nhâm Hợi ( 1011)
d/ Cả 3 đều sai.
6. Trong bài chiếu, tác giả có ý phê phán 2 nhà Đinh, Lê cứ đóng yên đô ở thành nơi đây. “ Nơi
đây” là nơi nào ?
a/ Hoa Lư
b/ Đại La
c/ Thăng Long
d/ Cả a,b,c đều đúng.
7. Mở đầu bài Chiếu, tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô nhằm mục đích ?
a/ Cho mọi người biết bản chất của việc dời đô là chính đáng, đúng đắn.
b/ Khiến cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thònh.
c/ Nằm mưu toan việc nghiệp lớn, tính kế lâu dài.
d/ Cả 3 ý trên.
8. Mở đầu bài cáo, Nguyễn Trãi viết :
“ Việc nhân nghóa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Theo em “ điếu phạt” nghóa là gì ?
a/ Điếu dân phạt tội.
c/ Cả 2 đều đúng
b/ Thương dân đánh người có tội.
d/ Cả 2 đều sai.
9. Trong 4 triều đại :” Triệu, Đinh, Lí ,Trần”, triều đại nào không phải triều đại của ta?
a/ Triệu
b/ Đinh
c/ Lí
d/ Trần
10. Mục đích của Trần Quốc Tuấn qua bài hòch?
a/ Đưa ra những người xả thân vì nước cho tướng só biết .
b/ Phê phán thái độ sai trái của tì tướng.

c/ Kêu gọi tướng só chăm lo học tập binh pháp và đồng lòng đánh giặc.
d/ Tất cả đều đúng.
11.Quan niệm về “ nhân nghóa” của Nguyễn Trãi qua văn bản “ Nước Đại Việt ta” là ?
a/ Lễ nghóa, cách cư xử giữa người với người trong xã hội.
b/ Nhân nghóa là yêu nước, đem đến cuộc sống yên ổn cho dân.
c/ Cả 2 đều đúng .
d/ Cả 2 đều sai.
12. Đọan trích “ Nước Đại Việt ta” được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ mấy ?
a/ Thứ I
b/ Thứ II
c/ Thứ III
d/ Thứ IV
II/ Tự luận (7đ)
1. Chép nguyên văn bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” (1đ)
Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? (2đ )
2. Nguyên lí “ Nhân nghóa” của Nguyễn Trãi là “yên dân - trừ bạo” : hành động yêu
nước quan trọng nhất là làm cho dân yên ổn. Đấu tiên diệt người tàn bạo ( giặc Minh )


 Nhân nghóa là quân đội phải đánh đuổi quân xâm lược để đem đến cuộc sống yên ổn ,
hạnh phúc cho dân. Đó chính là “ nhân”.(2đ)
3. Trình bày được ý thức dân tộc ở hai bài :
- Văn bản “Sông núi nước Nam” dựa trên hai yếu tố để khẳng đònh nền độc lập dân tộc :
chủ quyền và lãnh thổ. (1đ)
- Văn bản “ Nước Đại Việt ta” dựa trên năm yếu tố để khẳng đònh nền độc lập dân tộc :
nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lòch sử riêng, chế độ riêng
(1đ)
B/ MA TRẬN
Nhận biết
Câu1,2,3,4,5,6,9,1

Trắc
2
nghiệm
Tự luận

Thônghiểu
Câu7,8,10,1
1

Vận dụng thấp

Câu 1

Vận dụng cao Tổng số

Câu 2

Họ và tên : …………………………….. TUẦN 29 – TIẾT 113 – KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : 8…..
MÔN : NGỮ VĂN 8 – PHẦN VĂN (đề 5)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1. Mở đầu bài cáo, Nguyễn Trãi viết :
“ Việc nhân nghóa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Theo em “ điếu phạt” nghóa là gì ?
a/ Điếu dân phạt tội.
c/ Cả 2 đều đúng
b/ Thương dân đánh người có tội.
d/ Cả 2 đều sai

2. Bác Hồ sống và làm việc ở hang Pác Bó vào năm ?
a/ 1941
b/ 1942
c/ 1943
d/1944
3. Mục đích của Trần Quốc Tuấn qua bài hòch?
a/ Đưa ra những người xả thân vì nước cho tướng só biết .
b/ Phê phán thái độ sai trái của tì tướng.
c/ Kêu gọi tướng só chăm lo học tập binh pháp và đồng lòng đánh giặc.
d/ Tất cả đều đúng.




4. Lí Công Uẩn viết bài “ Chiếu dời đô” vào năm nào ?
a/ Năm Canh Tuất (1010 )
b/ Năm Đinh Dậu (1009)
c/ Năm Nhâm Hợi ( 1011)
d/ Cả 3 đều sai.
5.Văn bản “ Khi con tu hú” của tác giả ?
a/ Tố Hữu
b/ Thạch Lam
c/ Vũ Đình Liên
d/ Tế Hanh
6.Văn bản trên được sáng tác ở đâu ?
a/ Nhà tù Lao Bảo
b/ Nhà lao Thừa Phủ
c/ Nhà tù Côn Đảo
d/ Cả 3 đều sai
7.Quan niệm về “ nhân nghóa” của Nguyễn Trãi qua văn bản “ Nước Đại Việt ta” là ?

a/ Lễ nghóa, cách cư xử giữa người với người trong xã hội.
b/ Nhân nghóa là yêu nước, đem đến cuộc sống yên ổn cho dân.
c/ Cả 2 đều đúng .
d/ Cả 2 đều sai
8. Đọan trích “ Nước Đại Việt ta” được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ mấy ?
a/ Thứ I
b/ Thứ II
c/ Thứ III
d/ Thứ IV
9. Trong 4 triều đại :” Triệu, Đinh, Lí ,Trần”, triều đại nào không phải triều đại của ta?
a/ Triệu
b/ Đinh
c/ Lí
d/ Trần
10. Mở đầu bài Chiếu, tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô nhằm mục đích ?
a/ Cho mọi người biết bản chất của việc dời đô là chính đáng, đúng đắn.
b/ Khiến cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thònh.
c/ Nằm mưu toan việc nghiệp lớn, tính kế lâu dài.
d/ Cả 3 ý trên.
11. Tên suối được Bác đặt trong câu thơ : “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” là gì?
a/ Suối Pác Bó
b/ Suối Lênin
c/ Suối Cao Bằng
d/ Suối Việt Ta
12. Trong bài chiếu, tác giả có ý phê phán 2 nhà Đinh, Lê cứ đóng yên đô ở thành nơi đây. “ Nơi
đây” là nơi nào ?
a/ Hoa Lư
b/ Đại La
c/ Thăng Long
d/ Cả a,b,c đều đúng

II > TỰ LUẬN ( 7Đ)
1. Chép nguyên văn bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” . Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
( 3đ)
2. a/ Trình bày giá trò nội dung và nghệ thuậ của văn bản “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn?
(2đ)
b/ Vì sao nói việc “ Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển
lón mạnh của dân tộc Đại Việt ? ( 2đ)
……………………………………………………………………………………………………..
A/ ĐÁP ÁN ( đề 5 )
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
* Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1. Mở đầu bài cáo, Nguyễn Trãi viết :
“ Việc nhân nghóa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Theo em “ điếu phạt” nghóa là gì ?


a/ Điếu dân phạt tội.
c/ Cả 2 đều đúng
b/ Thương dân đánh người có tội.
d/ Cả 2 đều sai
2. Bác Hồ sống và làm việc ở hang Pác Bó vào năm ?
a/ 1941
b/ 1942
c/ 1943
d/1944
3. Mục đích của Trần Quốc Tuấn qua bài hòch?
a/ Đưa ra những người xả thân vì nước cho tướng só biết .
b/ Phê phán thái độ sai trái của tì tướng.
c/ Kêu gọi tướng só chăm lo học tập binh pháp và đồng lòng đánh giặc.

d/ Tất cả đều đúng.
4. Lí Công Uẩn viết bài “ Chiếu dời đô” vào năm nào ?
a/ Năm Canh Tuất (1010 )
b/ Năm Đinh Dậu (1009)
c/ Năm Nhâm Hợi ( 1011)
d/ Cả 3 đều sai.
5.Văn bản “ Khi con tu hú” của tác giả ?
a/ Tố Hữu
b/ Thạch Lam
c/ Vũ Đình Liên
d/ Tế Hanh
6.Văn bản trên được sáng tác ở đâu ?
a/ Nhà tù Lao Bảo
b/ Nhà lao Thừa Phủ
c/ Nhà tù Côn Đảo
d/ Cả 3 đều sai
7.Quan niệm về “ nhân nghóa” của Nguyễn Trãi qua văn bản “ Nước Đại Việt ta” là ?
a/ Lễ nghóa, cách cư xử giữa người với người trong xã hội.
b/ Nhân nghóa là yêu nước, đem đến cuộc sống yên ổn cho dân.
c/ Cả 2 đều đúng .
d/ Cả 2 đều sai
8. Đọan trích “ Nước Đại Việt ta” được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ mấy ?
a/ Thứ I
b/ Thứ II
c/ Thứ III
d/ Thứ IV
9. Trong 4 triều đại :” Triệu, Đinh, Lí ,Trần”, triều đại nào không phải triều đại của ta?
a/ Triệu
b/ Đinh
c/ Lí

d/ Trần
10. Mở đầu bài Chiếu, tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô nhằm mục đích ?
a/ Cho mọi người biết bản chất của việc dời đô là chính đáng, đúng đắn.
b/ Khiến cho vận nước lâu dài, phong tục phồn thònh.
c/ Nằm mưu toan việc nghiệp lớn, tính kế lâu dài.
d/ Cả 3 ý trên.
11. Tên suối được Bác đặt trong câu thơ : “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang” là gì?
a/ Suối Pác Bó
b/ Suối Lênin
c/ Suối Cao Bằng
d/ Suối Việt Ta
12. Trong bài chiếu, tác giả có ý phê phán 2 nhà Đinh, Lê cứ đóng yên đô ở thành nơi đây. “ Nơi
đây” là nơi nào ?
a/ Hoa Lư
b/ Đại La
c/ Thăng Long
d/ Cả a,b,c đều đúng
II/ Tự luận ( 7đ)
1. Chép đúng bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” (1đ)
Nêu giá trò nội dung và nghệt thuậ .(2đ)
2. a/ Giá trò nội dung và nghệ thuật văn bản “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn.
- Nội dung : Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống
nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. (1đ)


-

Nghệ thụât : Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân
dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình.(1đ)
b/ Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La là đưa kinh đô nước ta từ nơi núi rừng hiểm trở, ẩm thấp,

chật hẹp, khó phát triển kinh tế đến nơi rộng bằng, cao thóang, giao thông thuận tiện, kinh tế,
chính trò,xã hội phát triển. Đó là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.
- Chứng tỏ ở triều đại nhà Lí thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang bằng
phương Bắc.
- Dời đô về Thăng Long không chỉ là ý tưởng của vua, mà chính là nguyện vọng của nhân
dân trong thời kì mới đang muốn vươn mình lên để tự cường và phát triển.
B/ MA TRẬN
Trắc nghiệm
Tự luận

Nhận biết
Câu2,4,5,6,8,9,12,1
1

Thông hiểu
Câu1,3,7,1
0

Vận dụng thấp Vận dụng cao

Tổng số


Câu 1, 2a



Câu 2b




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×