Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Hydro Instruments Phân Tích Clo Dư Amperometric Series 210

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.25 KB, 30 trang )

Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

Series 210
Amperometric Phân Tích Lượng Clo dư
Translated by Hoang Vu Dai

Sổ Tay Hưỡng Dẫn

RAH-210 Rev. 10/29/07

1


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

Hydro Instruments
Phân Tích Clo Dư Amperometric Series 210
Mục Lục
I.

Chức Năng và Khả Năng….................................................................................. 3
1. Mô tả những khái niệm tổng quát
2. Lý Thuyết Galvanic Cell
3. Hoá Chất Clo
4. Đo Hoá Chất
5. Những Thông Số Kỹ Thuật Cơ Bản


II.

Mô Tả Cấu Thành Của Hệ Thống....................................................................... 6
1. Bộ Phận Đo - Measurement Cell
2. Thiết Bị Đo Nhiệt Độ
3. Hệ ThốngCungCấp ChấtPhảnỨngKhông Bắt Buộc

III. Cài Đặt .................................................................................................................. 7
1. ChuyểnTiếpVà Kiểm TraMẫuNước
2. Những Sự Cân Nhắc Về Nước Thải Ra
3. Trọn Điểm Mẫu
IV.

Cơ Cấu, Qui Định Về Thiết Bị Phân Tích và Chất Phản Ứng ..................... 10
1. Cơ CấuChất Phản Ứng vàNhữngYêuCầu
2. Qui Định Về Thiết Bị Phân Tích

V.

Chương Trình Và Xác Định Kích Cỡ ...................................................... 12
1. Các Chế Độ Của Máy Phân Tích RAH-210
2. Chuyển Đổi Giữa Các Chế Độ
3. Hiểu Bảng Chọn Chức Năng và Những Hiển Thị

VI.

Bảo Quản và Làm Sạch..................................................................................... 13
1. MànHình -Inlet Filter Screen and Weir
2. Sối Nước Ngăn Đo - Measurement Cell
3. Van CHất Phản Ứng-Reagent Valve (Star Wheel)

4. ThanhĐo BằngVàng -Gold Probe
5. Bộ PhậnĐồng-Copper Cell
6. Motor Striker Assembly
7. NhiệtTrở- Thermistor

VII. Giải Thích Cách Thức Màn Hình Vận Hành…......................................... 17
VIII Giải Thích Cách Thức Cấu Hình Màn Hình…............................................... 19
IX.

Giải Thích Cách Thức Điều Khiển Màn Hình PID ........................................ 23

X.

BIểu Đồ Trục Trặc………............................................................................ ........... 25

Hình Minh Hoạ:
1. ĐườngCong AxítHOCl (Hypochlorous)Phân Tách............................................... 5
2. BiểuĐồ TiếnTrìnhBộPhận Đo(Measurement Cell)............................................ ........ 6
3. Biểu Đường Ống Dẫn Nước Mẫu................................................................... 8
4. Biều Đồ Điểm Chuyển Tiếp Mẫu ................................................................... 9
5. Biểu Đồ Điểm Chọn Mẫu……........................................................................ 9
6. Biểu Đồ Tiến Trình Bảng Chọn Hoạt Động.................................................. 16
7. Biểu Đồ Tiến Trình Bảng Chọn Cấu Hình………….................................... 18
8. PID Biểu Đồ Cấu Hình Bảng Chọn Điều Khiển............................................ 22
Bản Vẽ:
Thiết Bị Phân Tích Clo Dư............................................................................ 26
Bảng Mạch Điện RAH-210........................................................................... 27
Phụ Lục: Một Số Đinh Nghĩa
2



Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

I. Các Chức Năng và Khả Năng
1. Mô tả những khái niệm Cơ Bản: Thiết bị đo Series 210 sử dụng Galvanic measurement cell bao
gồm có một cực âm làm bằng vàng và một cực dương làm bằng đồng với mẫu nước ở giữa khoảng
trống của hai cực. Phương pháp đo này được coi là Amperometric, và được dùng trên 50 năm.
Giống như mô tả ở dưới, measurement cell có thể được sử dụng để đo độ kết tủa của Clo tự do(Free
Chlorine), tổng hợp clo(Total Chlorine), ClO2(Chlorine Dioxide) và những chất oxy hoá khác.Một số
loại hoá chất sản một dòng điện trong cell tương ướng với sự kết tủa của chúng trong nước. Dòng điện
này được khái thác bởi bảng mạch giám sát Series 210.Hệ thống này tận dụng một Môtơ để liên tục làm
sạch measurement cell bằng cách mài mòn những quả cầu Teflon.Mẫu nước sẽ liên tục lưu thông qua
measurement cell với một lượng mà bạn đặt ra. Một thiết bị cảm ứng nhiệt được tận dụng để bù đắp sự
dao động của tín hiệu gây ra bởi sự thay đổi nhiệt độ.Trong hai cách một nồng độ pH của mẫu nước được
nhập vào bằng tay hoặc hệ thống cung cấp xử lý pH được sử dụng để kiểm tra nồng độ pH trong mẫu
nước. Nếu tổng hợp Clo(Total Chlorine),ClO2(Chlorine Dioxide),hoặc chất oxy hoá khác được đo thì
một hoá chất khác sẽ liên tục được tiêm vào mẫu nước trước khi nó đi vào measurement cell.
Thiết bị phân tích này cũng được trang bị một chương trình điều khiển PID hoàn chỉnh,cái mà có thể
làm có chức năng hoặc mất chức năng như mong muốn. Chương trình điều khiển này có thể có khả
năng giống như tỉ lệ cân xứng (lưu thông từng bước), điểm thắng(Phần dư), hoặc PID(vòng lặp đa hợp)
điều khiển
2. Lý Thuyết Galvanic Cell: Nước tinh khiết có khả năng dẫn điên kém. Tuy nhiên, sự hiện diện cuả
ion hoá ion tăng khả năng dẫn điện.Nếu hai điện cực được nhúng vào một dung dịch chứa ion có
khẳng năng khử (Thu nhận điện tích âm - electrons) thì những ion này sẽ di chuyển tới cực
âm(electrode) chỗ mà cực âm nhận điện tích âm. Để cân bằng lưu lượng này (electrons), một phản
ứng oxy hoá(nơi mà một ion có khẳ oxy hoá cho đi tích âm electrons cùng một tỉ lệ) bắt buộc đồng
thời xảy ra trên bề mặt cực dương(anode).
Trên bề mặt nơi phản ứng xảy ra ở cực âm,vùng tập hợp của điện tích âm/khẳng năng oxy hoá giảm,

tạo ra sự kết tủa. Bằng kết quả của sự kết tủa, quá trình khuất tán di chuyển nhiều ion này tới cực âm hơn.Tỉ lệ
mà sự khuất tán di chuyển những ion này tới cực âm được xem như tỷ lệ đến (arrival).
Dòng điện(current - sự lưu thông của ion) được tạo ra ở trong cell tương ứng với tỉ lệ đến của sự khử/oxy
hoá ion tại cực âm. Sự tập hợp của những ion này tăng cho nên tỉ lệ đến cũng vậy. Khi nhiệt độ tăng, tỉ lệ
đến tăng với một mức độ kết tủa nhất định. Sau một vài lần nhiệt độ đền bù,dòng điện lưu thông là dấu
hiệu của sự tợp hợp ion. Dòng điện được sẵn sàng bởi sự kết nối cực âm và cực dương.
3. Hoá Chất Clo: Khi Clo tan trong nước nó hình thành axít HOCl(Hypochlorous Acid) như phản ứng ở
dưới đây:
Khí Clo:
Cl 2
Cl2 + H2O  HOCl + HCl
Sodium Hypochlorite: NaOCl
NaOCl + H 2O  HOCl + Na + + OH–
Calcium Hypochlorite: Ca(OCl) 2
Ca(OCl) 2 + 2H2O  2HOCl + Ca ++ + 2OH–

3


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

Axít HOCl(Hypochlorous Acid) là axít yếu, một phần của nó tách ra thành ion H +(Hydrogen Ion) và OCl(Hypochlorite Ion) như sau:
HOCl  H+ + OCl–
Mức độ phân tách tùy thuộc vào pH và nhiệt độ.Bỏ qua nhiệt độ, pH <5 mức độ phân tách là 0 và pH
>10 mức độ phân tách là 100% . Đường cong đồ thị phân tách này ở những nhiệt độ khác nhau được thể
hiện ở hình 1.Tổng cộng ion HOCl và OCl là những Cl tự do có sẵn(Free Available Chlorine).
Khi Amoniac NH 3(Ammonia Nitrogen) ở trong nước, một phần hoặc tất cả Cl tự do có sẵn(Free
Available Chlorine) sẽ được chuyển đổi thành hợp chất NH2Cl(Chloramine = Monochloramine) theo

phản ứng sau:
NH3 + HOCl  H2 O + NH2 Cl (Monochloramine)
NH3 + 2HOCl  2H2 O + NHCl 2 (Dichloramine)
NH3 + 3HOCl  3H2 O + NCl3 (Nitrogen Trichloride)
Tổng cộng hợp chất NH2Cl(Chloramine) được gọi là sự kết hợp của Clo sẵn có “Combined Available
Chlorine”. Tổng cộng Clo tự do sẵn có(Free Available Chlorine) và Clo có sẵn được kết hợp(Combined
Available Chlorine) được gọi là tổng cộng Clo sẵn có “Total Available Chlorine”.
4. Đo Hoá Chất:
Đo Clo tự do(Free Chlorine): Như đã được mô tả ở trên,Clo tự do(Free Chlorine) là sự tổng cộng ion của
axít HOCl và OCl-. Axít HOCl là chất khử ở trong thiết bị phân tích Clo dư. Do đó bộ phận đo
(Measurement Cell) có thể được sử dụng để đo sự kết tủa của axít HOCl.
Cách đo này có thể được sử dụng để xác định sự kết tủa của Clo tự do(Free Chlorine) bằng một trong hai
cách. Cân nhắc hình 1 trong thảo luận của hai phương pháp.
Thứ nhất, một dung dịch axít có khả năng giảm pH được đưa vào mẫu nước để giảm pH < 5, để cho tất
cả Clo tự do(Free Chlorine) ở nguyên dạng axít HOCl.
Thứ hai, đo pH và nhiệt độ có thê được sử dụng để xác định mức độ phân tách của axít HOCl thông qua
phần mền(chương trình máy tính.Sau đó,giá trị của mức độ phân tách tức thời có thể được sử dụng chung
với sự đo kết tủa của axít HOCl để xác định độ kết tủa của Clo tự do(Free Chlorine).Phương pháp này
được gọi là sự đền bù pH “pH Compensation”
Phản ứng ở trên bề mặt cực âm ở trong cách đo này như sau:
HOCl + 2e –  Cl– + OH–
Cáchđo tổng công Clo(Total Chlorine Measurements): Như đã thảo luận ở trên, tổng cộng clo(Total
Chlorine) được xác định bằng cách cộng Clo tự do có sẵn(Free Available Chlorine) và Clo có sãn được
kết hợp(Combined Available Chlorine).Ion của Clo có sẵn được kết hợp không phải là chất khử ở Series
210 measurement cell. Do đó bắt buộc phải tân dụng kỹ thuật sau để đạt được một phép đo.
Trước tiên, Potassium Iodide (KI) được cho vào mẫu nước để tất cả ion bao gồm Tổng Cộng Clo(Total
Chlorine) phản ứng để tạo ra Potassium Chloride(KCl). Sau đó bộ phân đo(Measurement cell) đo kết tủa
KCl .Từ đó kết tủa KCl có tỷ lệ tương ứng với kết tủa Tổng cộng Clo(Total Chlorine). Phản ứng như sau:
Clo dư tư do(Free Chlorine Residual):
2H + 2HOCl + 2KI  I2 + 2KCl + 2H 2O


4


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

Combined Chlorine Residual:

3H2O + 2NH2 Cl + 2KI  2KCl + I2 + 2NH4OH + ½O2
2H2O + NHCl2 + 2KI  2KCl + I2 + NH4OH + ½O2
5H2O + 2NCl3 + 6KI  6KCl + 3I 2 + 2NH4 OH + 1.5O2
Thứ hai,bắt buộc khử pH từ phạm vi 4.0 đến 4.5 để chống lại sự phân tách của axít
HOCl(Hypochlorous Acid) hoặc Potassium Chloride (KCl).
5. Những Thông Số Kỹ Thuật Cơ Bản (Basic Specifications)
Pham Vi Nhiệt Độ: 0 đến 50 C (32 đến 120 F).
Tỷ Lệ Lưu Thống Của Nước Mẫu: 500 ml(mili lít)/minute / .13 GPM/ 8GPH
Mức Áp Xuất Mẫu: 5 psig (0.3 bar) tối đa tại điểm kết nối.
Mẫu Cung Cấp: Liên tục. Bắt buộc phải giữa điện cực ẩm ướt bằng nước mới. mới
Tốc Độ phản Ứng Lại: 4 giây từ mẫu nước vào đến hiển thị thông báo. Giữ đúng mức dư thay đổi 90
đến 120 giây.
Mẫu Nước: Ion kim hoặc chất ngăn ngừa ăn mòn nào đó có thể tác động đến hoạt đông
phân tích.
Phạm Vi: 0 to 0.1 to 0 to 20 mg(mili gram)/l (PPM). Ph ạm vị điều chỉnh được.
Mức Tiêu Thụ Điện: 10 W max.
Điên Áp Qui Định: 120VAC, 50/60 Hz or 240VAC, 50/60 Hz.
Độ Chính Xác: 0.003 mg/l or +/-1% của phạm vi, bất cứ cái nào lớn hơn.
Sự Nhạy Bén: 0.001 mg/l (1 ppb)
Tín Hiệu Ra: (2) 4-20 mA Analog (Res, pH or Control).

Kênh Số Ra: RS-232
Cảm Biến pH vào: Included.
Temperature Sensor Input: Included.
Rơle Tiếp Xúc: 10 Amps @ 120 VAC or 24 VDC, resistive load, 5 Amps @ 240 VAC, resistive load.
Những Yêu Cầu Về Reagent
Free Chlorine (pH đền bù): Không.
Free Chlorine (pH không đền bù):
pH Buffer/khíCO2 .
Total Chlorine:pH Buffer/khí CO2
và Potassium Iodide.
Chlorine Dioxide: pH Buffer và Glycine.

FIGURE 1

Bromine Chloride: pH Buffer/kh í CO2
và Potassium Iodide.
Iodine:pH Buffer/khí CO 2 .
%HOCl

100

0

90

10

80

20


70

30

60

40

50

0

50

0

20 C

0 C

40

60

30

70

20


80

10

90

0

100

4

5

6

%OCl-

7

8

9

10

11

pH

Đồ Thị Phân Tách của HOCl

5


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

II. MÔ TẢ CẤU THÀNH CỦA HỆ THỐNG
Xem hình số 2 cho mục này.
1. Measurement Cell: Điện cực đo gồm có một cực âm bằng vàng và một cực dương bằng đồng. Cực đo
được gắn vào vỏ bọc nhựa PVC.Cực điện có hình dạng vòng tròn đồng tâm.Cực âm là vòng tròn
nhỏ ở phía trong và cực dương là vòng tròn lớn ở bên ngoài.Mẫu nước làm đầy khe hở ở giữa các
cực và liên tục chảy về hướng đi lên. Sự mô tả chi tiết của quá trình điện hoá có thể tìm thây ở
mục 1 ở trên.
Bộ phận phân tích clo dư cũng tận dụng phương pháp làm sạch cực điên liên tục.Mục đích giữ bề mặt
của cực điện sạch là để duy trì một mức đo không đổi. Cũng để quá trình điện hoá dẫn đến hoá chất
lắng đọng trên bề mặt cực dương. Phương pháp làm sạch không ngừng cũng phục vụ việc làm sạch
những lắng đọng trên. Việc làm sạch được thực hiện bằng cách làm đầy khoảng trống giữa các cực điện
với những quả cầu PTFE có đường kính 200,1875 inch (1 inch = 2,54 cm) và khồng ngừng dồn chúng
xung quanh khe hở tròn với một môtơ quay. Những quả cầu này cần được bảo dưỡng và thay thế định
kỳ giống nhử mô tả ở mục 6 phía dưới.
2. Thiết Bị Đo Nhiệt Độ(Temperature Probe): A Thermistor được sử dụng để không ngừng đo nhiệt
độ của mẫu nước. Nhiệt độ được hiển thị và truyền lại bằng kỹ thuật số bởi thiết bị phân tích clo dư
Series 210. Nó cũng được sử dụng trong phần mềm cho việc khai thác tín hiệu bởi hai nguyên nhân sau.
Nhiệt độ đền bù cho sự phân tán nhiệt độ: Giống như đã mô tả trong mục một ở trên, tỉ lệ đến ở trên bề
mặt cực âm phụ thuộc vào nhiệt độ của nước mẫu. Nếu thiết bị được sử dụng ở nơi mà nhiệt độ của nước
không đổi, thì sự đền bù này là không cần thiết. Nhưng, nếu nhiệt độ của mẫu nước trải qua sự sự dao
động đáng kể, thì tín hiệu nóng và lạnh bị tác động và phần mền nhiệt độ đền bù là cần thiết cho sự đo

chính xác.
Cho việc đền bù pH: Giống như đã mô tả ở mục 1, nếu không sử dụng chất hoá học để thay đổi pH để
duy trì measurement cell pH dưới 5,0, thì sự đền bù pH là cần thiết để có kết quả đo chính xác
3. Hệ Thống Cung Cấp Hoá Chất Phản Ứng Tuỳ Chọn(Optional Reagent Chemical Feed
System): Thiết bị phân tích clo dư Series 210 có thể kết hợp với hê thống cung cấp chất phản ứng phụ.
Dung dịch chất phản ứng liên tục được đưa vào tại một tỉ lệ điều khiển bởi một hệ thống máy móc chạy
bằng môtơ cái mà được sử dụng trong việc nhồi những quả cầu làm sạch ở trong measurement cell. Đại
cương mục I.5 nêu rõ những dung dịch phụ có thể được cần đến tuỳ thuộc vào những Ion cần đo và
phương pháp đo. Nếu hoạt động một cách hợp lý,thì hệ thống cung cấp chất phản ứng phụ nên cung cấp
dung dịch ở mức tỷ lệ ¾ inch đến 1 1/8 inch(20 to 30 mm) thay đổi trong 24 giờ.
Hình 2
C ái đánh quay
được

Lối vào của
mẫu nước

Môtơ

Màn Hình
Ống cực
điện bằng
Đồng
Ống dẫn

Cực điện bằng vàng
Nơi cung cấp Buffer Chemical
Van Quay
T ín hiệu
điện


6

Chỗ thoát
nước tràn
ra

Quả cầu
Làm sạch


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

III. Cài Đặt
Xem hình tham khảo số 3.
1. Khi kết nối nguồn điện A/C tới hệ thống, tiếp đất nguồn điên A/C là việc cấp bách. Việc tiếp đất
nguồn điên A/C không hiệu quả sẽ phá vỡ sự hoạt động hợp lý của thiết bị
2. Kết Nối Mẫu Nước và Kiểm Tra: Những cân nhắc sau đây liên quan đên sự cung cấp mẫu nước.
Thiết bị phân tích clo dư series 210 yêu cầu một sự cung cấp mẫu nước không đổi tại một áp suất và tỉ
lệ được điều khiển. Sự phòng ngừa cũng nên được triển khai để bao đảm rằng mẫu nước tới
measurement cell không thay đổi khi nó đi qua ống dẫn mẫu nước. Sự kết nối đến điểm đo mẫu cũng
nên được làm thế nào mà để tránh nhận không khí và cặn từ ống nước.
Như đã đề cập trong kỹ thuật ở mục 1. Tỉ lệ lưu thống của mẫu nước nên được điều chỉnh ở mức 500
ml/phút (8GPH). Một dụng cụ đo lưu lượng và van điều khiển tỉ lệ có thể cần tới để đạt được và bảo
toàn tỉ lệ lưu thông này. Cái này có thể được nắp đặt ngược dòng từ measurement cell.
Ở nơi mẫu nước có áp suất lớn hơn 5 psig, một van giảm áp xuất bắt buộc được tận dụng đê vận chuyển
mẫu nước đến measurement cell. Mẫu nước vào measurement cell nên ở tại áp xuất dưới 5 psig. Nếu áp
suất tại điểm lấy mẫu quá thấp, thì có thể cần thiết dùng một thiết bị bơm mẫu nước để vận chuyển mẫu

nước đên measurement cell.
Nên cân nhắc rằng tất cả các sinh vật phát triển bên trong hệ thống ống dẫn mẫu nước sẽ có nhu cầu về
hoá chất. Việc này có thể làm cho mẫu nước tới measurement cell không còn là mẫu thử chính xác nữa.
Ví dụ, lượng clo dư sẽ bị giảm khi mẫu nước thử chảy qua ống nước có sinh vật phát triển bên trong.
Bởi lý do này, việc sát trùng định kỳ hệ thống ống dẫn nước mẫu để ngăn trặn sinh vật phát triển có thể
là cần thiết. Việc sử dụng một bộ phận lọc trong hệ thống ống cũng không được khuyến khích bởi vì
khi bộ phận lọc thu gom các phân tử nó sẽ phát triển một nhu cầu về clo và do đó, clo dư trong mẫu
nước sẽ bị giảm, dẫn tới sự thiếu chính xác.
Cân nhắc hình số 4 trong việc kết nối điểm mẫu thử để tránh lấy vào không khí và cặn.
3. Cân Nhắc Việc Thải Mẫu Nước Thử: Nếu hoá chất phản ứng phụ không được đưa vào thì sự thải
của mẫu nước bắt nguồn từ measurement cell thường thường không cần thiết phải lo lắng tới. Nhưng,
nếu hoá chất phụ được đưa vào, thì tất cả những qui định được áp dụng nên được cân nhắc tới trước khi
đưa ra quyết định thải mẫu nước như thế nào và ở đâu.
4. Lựa Chọn Điểm Mẫu Thử: Cân nhắc hình số 5 cho mục này.
Có ít nhất hai khái niêm chung chung để cân nhắc khi lựa chọn vị trí điểm mẫu. Thứ nhất, là lựa chọn một
điểm mà cho phép sự xác đinh đáng tin cậy của sự kết tủa hoá chất dư tại điểm then chốt cho việc nắp đặt
riêng biệt. Thứ hai, là cân nhắc kỹ việc đưa hoá chất vào tại một thời điểm điều chỉnh đúng lúc. Sự cân
bằng giữa những cân nhắc này bắt buộc phải đạt được.
Mỗi hệ thống đều độc đáo, nhưng nói chung mục đích của việc đưa hoá chất là để đạt một vài kết quả
bằng cách bảo toàn sự kết tủa của một hoá chất dư nào đó ở tại điểm riêng biệt trong hệ thống. Ví dụ, để
bảo quản một lượng clo dư cụ thể nào đó tại lỗi ra của nước uống. Vị trí này nên được chọn để hoá chất
đưa vào được hoàn toàn trộn sẵn để có một mẫu chính xác có thể được gửi tới measurement cell.
Cũng nên chắc chắn rằng điểm mẫu được đặt ở chỗ mà số ghi dư có thể được sử dụng giống như một tín
hiệu điều khiển cho việc đưa hoá chất vào. Đặc biệt là nên cân nhắc rằng nếu có sự trì hoãn dài giữa
những sự thay đổi đưa hoá chất vào và sự thay đổi được phát hiện bởi measurement cell, thì sự điều
khiển hoá chất đưa vào sẽ bị ảnh hưởng một cách bất lợi. Thời gian trì hoãn nên giữa càng ngắn càng tốt.
Chúng tôi khuyên rằng thời gian nhỏ hơn 5 phút.

7



Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

Hình 3 (Ví dụ mẫu)

Ống thoát nước

Đồng hồ đo
mẫu nước lưu
thông

Van làm giảm áp
suất
Nguồn mẫu
nước dưới áp
suất
Máy bơm
mẫu nước
Y-Strain

Nguồn
nước mẫu
với áp
suât thấp

8

Van làm giảm

Áp suất

Van sối đến
ống thoát nước

Van
cầm


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

Hình 4 (Nguồn Mẫu)

Tồi

Không khí

Tồi

Không khí

Chất cặn
Chất cặn

Tốt

Tốt Nhất


Không khí

Không khí

Chất cặn
Chất cặn

FIGURE 5 (Installation Example)
Omni-Valve
Model OV-110
4-20mA Input Signals
Remote
Meter

Vent Line
to Outside

Residual
Chlorine
Analyzer

Booster Pump
Ejector

Y-Strainer
Corporation
Stop

Water
Flow Meter




Pipe Diameter = D

Minimum Distance
of 10 x D.
Ideal Distance = 20 x D.

9


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

IV. Cơ cấu, Qui định phân tích và chất phản ứng
1. Cơ cấu chất phản ứng (Reagent Chemical) và những yêu cầu: Mục này gắn liền với những hệ thống sử
dụng hệ thống cung cấp chất phụ (reagent). Sau đây là sự giải thích chất phụ gì sẽ được sử dụng phụ thuộc vào
phương pháp đo.
a. Clo tự do(Free Chlorine) với chương trình đền bù pH– Không yêu cầu chất phụ.
b. Clo tự do không có chương trình đền bù pH – Yêu cầu kháng lại thay đổi pH (pH buffer).
c. Tổng cộng clo(Total Chlorine) – Yêu cầu kháng lại thay đổi pH và chất KI (potassium iodide).
d. ClO2 (Chlorine Dioxide) – Yêu cầu kháng lại thay đổi pH và HO2CCH2NH2 (glycine).
e. BrCl (Bromine Chloride) – Yêu cầu kháng lại thay đổi pH và KI (potassium iodide).
f. I(Iodine) – Yêu cầu kháng lại thay đổi pH.
Chú ý: hai bình chất phụ sẽ tồn tại trong khoảng một tuần sử dụng liên tục.
Sử dụng pH buffer: nên chú ý rằng hệ thống cung cấp pH buffer được thiết kế để tỉ lệ cung cấp cao
vừa đủ để làm vật đệm cho những nguồn nước khó tính giảm pH xuống dưới 5,0. Một vài nguồn nước
sẽ yêu cầu ít dung dịch thay đổi pH( buffer solution) để giữ cell pH<5,0. Để hạ giá thành hoá chất

buffer,hoá chất pH buffer có thể được pha loãng với nước chưng cất. Bảo đảm rằng dung dịch buffer
được pha loãng bảo toàn một cell pH < 5,0.
Sau đây là các lựa chọn được gợi cho pH buffer.
Giấm ăn có thể được sử dụng không bị pha loãng.
CH3COONa.3H2O(Sodium acetate trihydrate) và CH3COOH(glacial acetic acid) trộn vào nước cất theo:
a. Đổ một nửa bình 3,8 lít với nước cất.
b. Bỏ 920 gam sodium acetate trihydrate vào bình và trộn cho đến khi tất cả tinh thể tan ra.
c. Bỏ 1800 gam của 1730 mol glacial acetic acid vào.
d. Đổ đầy chiếc bình với nước cất và lắc thật kỹ để trộn.
e. Đổ dung dịch này vào bình chứa chất phụ (Reagent).
Sử dụng chất phụ(reagent) KI: Chất này luôn luôn được sử dụng với pH buffer nói ở trên.Tuân theo
thủ tục này để chuẩn bị kết hợp dung dich chất phụ:
a. Đổ một nửa bình 3,8 lít với nước cất.
b. Cho tinh bột KI giống như sau vào bình đã đầy một nửa.
Potassium Iodide (KI) (grams)
Phạm vi phân tích (ppm) (mg/l)
5
0 to 0.2
10
0 to 0.5
40
0 to 2.0
60
0 to 3.0
100
0 to 5.0
200
10 or 20
c. Lắc chiếc bình cho đến khi tinh bột KI tan hoàn toàn.
d. Đổ nửa bình còn lại với dung dịch pH buffer(làm đầy bình).

Chú ý: Do bản chất tự nhiên của KI(potassium iodide),dung dịch ở trên sẽ có thời hạn sử dụng
khoảng 15 ngày.Nguyên nhân do sự ôxi hoá của KI trong dung dịch.Khi cái này xảy ra,dung dịch sẽ
trở thành màu vàng.Nhỏ một giọt của một chất khử giống như 0,02 mol sodium thiosulfate ho ặc
0,00564 mol phenylarsine oxide để chất phụ làm ngược lại quá trình ôxi hoá. Sau hi chất khử đã
được bỏ vào,dung dịch sẽ trở thành sạch như trước. Nếu như dung dịch trở thành màu nâu đen
10


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

hoặc màu đen, thì KI đã bị ôxi hoá và một dung dịch phụ mới bắt buộc được chuẩn bị. Khuyên
rằng chất khử này được bỏ vào dung dịch một lần mỗi 14 ngày hoặc như là việc cần thiết để bảo
quản dung dịch.
Dùng Glycine reagent: Chất phụ này luôn luôn sử dụng cùng với pH buffer đã trình bày ở trên. Theo
thủ tục sau để chuẩn bị kết hợp dung dịch phụ:
a. Đổ 1 lít nước cất vào bình 3,8 lít.
b. Cho 350 đến 400 gam glycine để làm đầy nửa bình 3,8 lít.
c. Đổ dung dịch pH buffer cho đến khi đầy bình và lắc để trộn thật kỹ.Chắc chắn rằng glycine
tan hoàn toàn.
2. Qui Định Phân Tích: Trước khi việc xác định kích cỡ được tiến hành. thiết bị phân tích bắt buộc
được vận hành ít nhất 24 giờ để cho phép cái đọc được ổn định. Nếu hệ thống cung cấp chất phụ hiện tại
đang được sử dụng, thì thử tục sau bắt buộc phải tuân theo.
a. Cầm bình chứa reagent đầy thẳng đứng. kéo cái nút thon nhọn lên cho đến khi cái lỗ ở trong cái nắp
được nút lại. Quay chiếc bình ngược lại và cài đặt vào thân bộ phận cung cấp reagent. Chiếc bình sẽ
đóng kín tỳ vào vòng hình-O(O-Ring) và chiếc nút thon nhọn sẽ mở ra bởi trọng lực.
b. Bắt đầu cho mẫu nước chảy đến measurement cell.Nước bắt buộc chảy trên cái chắn nước bên
trong phòng lọc mẫu nước đến ống dẫn.
c. Cung cấp một tỉ lệ lưu thông của 500ml/phút(8GPH). Ở dưới bất cứ hoàn cảnh nào. cực âm bắt buộc

được giữ ẩm, ngay cả nếu mẫu nước lưu thông bắt buộc ngừng một cách định kỳ. Áp xuất lớn nhất
của mẫu nước là 5 psig. Xem hình số 3.
d. Nếu cần thiết thì nên cài đặt một cái y-strainer có thể sối nước để chống lại tắc nghẽn ống dẫn mẫu.
Nhưng, không khuyên dùng các cái lọc khác.
e. Bật điện dẫn tới thiết bị phân tích.
f. Kiểm tra cho bọt khí ở trong ống dẫn mẫu và ống dẫn reagent.Loại bỏ tất cả bọt khí .
g. Cho phép thiết bị phận tích hoạt động với việc cung cấp reagent và mẫu nước lưu thông ít nhất 24
tiếng. Sau cái này, thiết bị phân tích có thể được xác định kích cỡ.

11


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

V. CHƯƠNG TRÌNH VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH CỠ
1. Các chức năng của thiết bị phân tích RAH-210
a. Chễ độ hoạt động:Chễ độ này được sử dụng trong lúc RAH-210 hoạt động bình thường.
Nó cung cấp sự hiển thị của sự đọc số dư hiện tại,nhiệt độ của nước và bất cứ báo hiệu nào về
tình trạng có thể tồn tại.
b. Chễ độ cấu hình và xác định kích cỡ (Chương trình):Chễ độ này được sử dụng để thiết lập
thông số hiển thị và hoạt đông, đặt điểm báo động, xác định nhiệt độ và đọc số dư của cell và nhập
pH của mẫu nước bằng tay(Khi sử dụng phần mền đền bù pH- software pH compensation).
c. Chễ độ diều khiển PID: Chễ độ này cho phép và cấu hình chương trình điều khiển PID trong phần
mền. Chương trình có thể hoạt động tương ứng, đặt điểm(số dư) hoặc vòng lặp điều khiển đa hợp
2. Chuyển đổi giữa các chế độ
a. Chễ độ họat động: Cái này là chễ độ tiêu chuẩn, xuất hiện trong khi lúc bắt đầu cung cấp điên cho
thiết bị. Để quay lại chế độ này từ bất cứ màn hình hiển thị nào ấn nút
lặp đi lặp lại.

b. Chễ độ cơ cấu và xác định kích cỡ: Chễ độ này được tiếp cận từ chễ độ hoạt động(Operation
Mode) bằng cách ấn nút cho đến khi đạt được màn hình password. Sau đó nhập password “210” và
rồi ấn nút.
c. Chế độ điều khiển PID:khi cho phép, chương trình này sẽ hiển thị một vài màn hình tình trạng và
điều khiển chung trong Operation Mode). Để tiếp cận màn hình hiển thị, cái mà cho phép thiết lập
chương trình này, ấn nút ở (Operation Mode) cho đến khi đạt được màn hình password. Sau đó
nhập password “220” và ấn nút .
3. Hiểu Bảng Chọn Chức Năng v à Những Hiển Thị
a. Navigation: Để di chuyển từ màn hình này qua màn hình khác ấn nút và cho đến khi đạt được
màn hình như mong đợi.Navigation giữa những màn hình trong hai hướng là điều có thể
b. Điều chỉnh thông số hiển thị: Để điều chỉnh thông số hiển thị ở trong Chế Độ Cơ Cấu(Configuration
Mode), sử dụng nút và
để tăng hoặc giảm. Khi một thông số đã được đặt đến vị trí mong muốn,
ấn một trong hai nút mũi tên để rời màn hình sẽ làm cho thông số mới được ghi lại. Để chọn tuỳ chọn
(blinking Option) nhấp nháy(chẳng hạn “Temperature Cal – Yes/No”), sử dụng những nút mũi tên nếu
cần thiết để tạo sự lựa chọn nhấp nháy như mong muốn sau đó ấn nút .

12


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

VI. BẢO QUẢN VÀ LÀM SẠCH
Chất lượng của nước được thực hiện bằng việc thường xuyên làm sạch mà được qui định. Những qui
định làm sạch sẽ khác nhau ở từng khâu cài đặt. Kiểm tra điều kiện của thiết bị phân tích bằng mắt
thường một cách đều đặn là cách tốt nhất để xác định qui định làm sạch thường xuyên.
1. Inlet Filter Screen và Weir: Kiểm tra một cách đều đặn điều kiện của inlet filter screen và weir.
Nếu nó bị bẩn, thì nhấc cái weir và filter screen ra và làm sạch chúng với nước sạch trước khi lắp

chúng.
2. Sối nước Measurement Cell: Nêu nước không lưu thông qua measurement cell thì tuân theo thủ tục
này để sối nước làm sạch nó:
a. Tắt nguồn điên dẫn tới thiết bị phân tích.
b. Tháo nắp sối nước ở trong ống lưu thông và cho phép làm ráo nước.
c. Lắp lại nắp sối nước.
d. Lặp lại khi cần thiết trước khi mở nguồn điên.
3. Van Reagent: Nêu reagent không được cung cấp thì trước tiên chắc chắn rằng loại bỏ tất cả bọt khí
từ ống cung cấp reagent. Đánh dấu mốc trên bình reagent và chờ 8 tiếng trước khi kiểm tra lại để xem
reagent có được cung cấp hay không. Nếu mức độ vẫn ở dấu mốc đó trong 8 tiếng, thì van reagent cần
được làm sạch như sau:
a. Tắt nguồn điện dẫn tới thiết bị phân tích
b. Ngưng mẫu nước lưu thông lại.
c. Giơ bình reagent khoảng 2 inch và sau đó kéo cuống van ở trong nắp xuống để nút lại cái lỗ
trước khi tháo chiêc bình.
d. Giữ bình reagent thẳng đứng và tháo chiếc nắp. Đặt chiếc bình gần cái kết nối ống đến ống nối.
Tháo bỏ cái đai ốc kết nối ống, tháo ống và cho phép reagent chảy vào chiếc bình.
e. Tháo chốt sối nước để thoát đến measurement cell. Sau đó thay thế chiếc chốt sối nước.
f. Tháo ống nối và vòng-O(O-ring) bằng cách làm lỏng 4 con vít dùng để làm chặt nó với thân.
g. Làm cho sạch đáy của than khi cần thiết.
h. Bạn sẽ thấy rằng thành phần van cung cấp reagent được gắn vào ống nối. Tháo lỏng con vít và làm
quay chiếc lò xo để cho phép bánh xe hình ngôi sao được tháo ra. Không được tháo cái ống lót
trục hoặc vòng-O.
i. Làm sạch các bộ phận bằng nước sạch.Nếu 1/16 inch đường kính của những cái lỗ ở bên trong chiêc
bánh hình ngôi sao bị tắc, thì sử dụng một cái đinh ghim thẳng một cách cẩn thận không làm xước
hoặc hư hỏng trên bề mặt hoặc cạnh.
j. Lắp giáp lại bánh xe hình ngôi sao. Lắp ống nối và vòng-O lên trên đáy của thân. Lắp ống reagent
và cái kết nối ống một cách chắc chắn.
k. Lắp lại bình reagent.
l. Khởi đôing lại hoạt động của thiết bị phân tích giống như mưu tả ở mục IV.2.


13


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

4. Gold Probe(Cực dò bằng vàng): Phu thuộc vào hoá chất dư và chất lượng của nước,tuổi thọ của
điện cực bằng vàng tiêu biểu là 5 năm.
Chú Ý: Khi cực dò bằng vàng được tháo ra, 200 3/16 inch đường kính của những quả cầu làm sạch
PTFE sẽ rơi ra ngoài.Dặt một cái đựng ở dưới để hứng những quả cầu này.
a. Theo mục VI.3. để loại bỏ tất cả reagent và làm ráo measurement cell.
b. Ngắt dây điện từ cực dò bằng vàng ra.
c. Hứng hững quả cầu làm sạch PTFE một cách cẩn thận, vặn cực dò bằng vàng ra và tháo vòng-O
trêb cực dò. Cái nắp giáp này có thể tháo bằng tay.
d. Làm sạch và làm bong cực dò bằng vàng với nước và vải sạch. Nếu cực điện bị hư hỏng, bắt buộc
phải thay cái mới.
e. lắp cực dò bằng vàng và gắn chặt dây điện lại, bảo đảm rằng có sử dụng vòng-O.
f. Tháo cái chốt ở trong trần(chóp) của thân và bỏ những quả cầu làm sạch thông qua cái lỗ được
cung cấp trước khi thay cái chốt này.
g. Quay môtơ/striker assembly bằng tay để kiểm tra cho sự kẹt. Nếu striker không quay, thì tham
khảo mục VI.6.
h. Bật điện dẫn đến thiết bị phân tích.
5. Copper Cell: Khi cực dò bằng vàng được tháo ra, 200 3/16 inch đ ường kính của những quả cầu l àm
sạch PTFE sẽ rơi ra ngoài.Dặt một cái đựng ở dưới để hứng những quả cầu n ày.
a. Theo hưỡng dẫn ở mục VI.4 để tắt thiết bị phân tích,làm ráo reagent, làm ráo measurement cell và tháo
cực dò và những quả cầu làm sạch.
b. Làm sạch mặt bên trong của copper cell với một miếng scouring pad mền hoặc miếng cọ êm(nhẹ).
c. Sau khi.

6. Môtơ/Striker Assembly: Để có thay thế môtơ hoặc striker assembly, tháo measurement cell ra khỏi cái
bảng và bộ điều chỉnh và mang ra một cái bàn để tiến hành hoạt động .
a. Tắt điện dẫn tới thiết bị phân tích và làm ráo reagent và measurement cell giống như mô tả ở mục VI.3.
b. Tháo rời tất cả dây điện từ measurement cell đến bộ điều khiển ra.
c. Tháo những con vít liên kết measurement cell với cái bảng. Tháo và mang ra một cái bàn để làm cái
này
d. Với môtơ thẳng đứng, tháo 3 con vít giữ bảng môtơ với chóp của thân. Nhấc cái môtơ thẳng lên và
ra khỏi cái thân.
e. Xoay ngược measurement cell để lây hết những quả cầu làm sạch vào cái đựng. Tháo
van kết nối.
f. Nếu môtơ được thay thế, thì tháo striker và chiếc giầy cao su ra khỏi trục môtơ. Cài đặt chiếc giày
cao su vào cái môtơ và striker mới sau khi làm lỏng những bộ con vít ở trung tâm khoảng hai vòng.
g. Cái striker nên trượt lên trên trục môtơ khi lực được gây ra. Làm chặt lại bộ ốc bên mép ở trong
striker cho đến khi nó tiếp xúc trục của môtơ.
h. lắp cái striker lên môtơ sao cho có một khoảng không ¼ inch giữa đỉnh của striker và cái bảng
môtơ. Chèn bộ phận lắp giáp môtơ/ striker vào trong measurement cell băng cách đẩy cái môtơ cho
đến khi cái bảng môtơ được đóng kín trên đỉnh của thân.

14


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

i.

Tháo một cách cẩn thận cái môtơ/striker ra khỏi bộ phận lắp giáp chính. Làm chặt bộ ốc bên mép ở
trong striker một cách nhẹ nhàng. Vặn bộ ốc trung tâm cho đến khi chạm trục môtơ, sau đó văn bộ
ốc trung tâm ra 1/8 đến ¼ vòng. Làm lỏng bộ ốc bên mép striker và bộ phận lắp giáp môtơ/striker

với 3 con ốc bảng môtơ.
j. Quay bộ phận lắp giáp môtơ/striker băng tay để kiểm tra cho sự kẹt và cọ sát.
k. Chèn 200 quả cầu làm sạch và quay striker một lần nữa bằng tay. Nếu có vết xù xì hoặc trở ngại
được được để ý, thì lặp lại bước VI.6.g đến VI.6.j để điều chỉnh lại striker
l. Khi không có trở ngại gì được để ý đến, lắp giáp lại bằng cách lặp lại các bước VI.6.a đến VI.6.c
theo trình tự ngược lại.
7. Thermistor: Nếu thermistor hỏng,thì nó sẽ đưa ra một tín hiệu rất cao hoặc rất thấp. Để kiểm tra
cái thermistor, tuân theo thủ tục này:
a. Tắt điện dẫn đến thiết bị phân tích.
b. Tháo bỏ hai cái dây điên thermistor tử bảng điều khiển.
c. Sử dụng đồng hồ Ôm(Ω)để kiểm tra điện trở của thermistor.Nếu đông hồ Ôm cho thấy một số đo
điện trở ổn định khoảng 10KΩ (10kohms), thì thermistor khiếm khuyết. Nếu số đo là 0 hoặc vô tận,
thì thermistor bị khiếm khuyết và bắt buộc phải thay thế.
d. Sau khi thay thế xong, sự hiệu chuẩn(xác đinh lại độ chuẩn) thermistor là bắt buộc.
8. pH Probe: pH probe sẽ yêu cầu được thay thế định kỳ. Việc thay thế thườn xuyên tuỳ thuộc vào chất
lượng của nước. Tất cả hưỡng dẫn sử dụng cũng bắt buộc phải tuân theo một cách cẩn thận để tránh
làm hư hỏng pH probe. Sự hư hỏng của pH probe sẽ được báo hiệu bằng một sự đọc(hoặc số đo) cao
hoặc thấp một cách quá mức. Nếu pH probe không thể hiệu chuẩn lại được, thì bắt bược phải thay
thế. Hướng dẫn thay thế sẽ đi với pH probe mới từ Hydro Instruments.

15


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

Hình 6 (Operation Menu Flow Chart)
Bảng Chọn Hoạt Động
Residual----PPM

Nhiệt độ---

pH----

Trạng thái báo động
Bình thường
Chương trình điều khiển trong
sử dụng

Yes (Flow Pace)
Auto PV1 xxx MGD


PO1 xxx PPD

Yes (Residual)
Auto PV2 xxx PPM

No

Yes (Compound Loop)
Auto PV1 xxx MGD

PO1 xxx PPD

PO1 xxx PPD

Set Dosage
1.00


Setpoint Res/ORP
xxx PPM

Auto PV2 xxx PPM

Set PO1

Set PO1

xxx PPD

xxx PPD

PO1 xxx PPD

Set Res/ORP Setpoint
xxx

PPM

Set Dosage
1.00

Set PO1
xxx PPD

Skip to RES Span Cal
No
Màn hình này cho phép nh ảy một
cách trược tiếp đến màn hình

residual span cal. Không ch ọn
“Yes” trừ khi bạn sẵn sàng thi
hành span cal.

16

Yes

Enter Password


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

VII. Giải Thích Cách Thức Màn Hình Vận Hành
Main: Màn hình này sẽ hiển thị giá trị dư(residual value) cũng như nhiệt đọ của mẫu nước. Nếu “Manual”
hoặc “Auto” được trọn giống như “pH Compensation Mode”, màn hình chính cũng sẽ hiển thị giá trị pH.
Alarm Status: Hiển thị bất cứ điều kiện thông báo nào tồn tại .
Control Operational: Bảng chọn này xuất hiện khi chương trình điều khiển PID được cho quyền.Nó hiển thị
PID Control Status (Manual hoặc Auto), Process Variable(s) và Process Output. Để thay đổi giữa trạng thái điều
khiển “Auto” và “Manual”,ấn nút . khi Compound Loop Control đang trong sử dụng, sẽ có hai màn hình diều
khiển hoạt đọng (Control Operation screens).
Set Dosage: Bảng chọn này sẽ xuất hiện khi chương trình điều khiển PID(PID Control program) được
cho quyền và Control Mode đựơc chọn giống như Proportional hoặc Compound Loop Control. Cái này là
một hệ số có thể điều chỉnh được, nó được nhân tới tín hiệu lưu thông đi vào.
Thiết lập điểm RES/ORP:Bảng chọn này xuất hiện khi chương trình điều khiển PID được cho quyền và Control
Mode được chọn giống như Residual hoặc Compound Loop Control. Cái này là một hệ số có thể điều chỉnh, nó
đại diện giá trị mong muốn cho residual (hoặc ORP).
Set PO1: Bảng lựa chọ này xuất hiện khi chương trình điều khiển PID được cho quyền và trạng thái điều khiển

được đặt sang “Manual”. Trên màn hình này, Thông tin điều khiển ra có thể thay đổi bằng cách ấn
và .
Skip to RES Span Cal?: Màn hình này cho phép nhảy trực tiếp đến màn hình residual span cal (bỏ qua
password).Để đi qua màn hình này, ấn nút
hai lần hoặc ấn nút khi chữ “No” đang nhấp nháy .
Enter Password: Màn hình này cho phép truy cập đến cấu hình hoặc bảng trọn điều khiển PID. Nhập vàp
password mong muốn và ấn nút .

17


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

18

Configuration Menus
Residual

Temperature

Resl

Temp

pH

AO1


AO2

Alarm

Residual Unit

Temperature Units

pH Comp Mode

Slect AO1

Select AO2

Alarm Mode

Buffer / Manl / Auto

Resl / PO1 / PH

Resl / PO1 / pH

Latch / Non-Latch

Mg/L / PPM

C/F

Analog Output #1


Analog Output #2

Temperature Mode

Manl pH Comp

AO1 4mA Cal

AO2 4mA Cal

Alarm Delay Time

00:00

Manual / Auto

___.___

____

____

___Sec

Resl Full Scale

Manual Temperature

pH Sample cal


AO1 20aM Cal

AO2 20mA Cal

___.___PPM

Temp=____F

___.___

____

____
_

Resl Low Alarm

Temp Sample Cal

Begin 4-7 pH Cal?

___.___PPM

___F

Skip / Begin
pH 4-7 Cal

___.___OOM


___.___

Resl Zero Cal?

Begin 7-10 pH Cal?

Skip

/ Begin

Skip / Begin

Resl Zero Cal

pH 7-10 Cal

Resl=___.___PPM

___.___

Resl Span Cal?
Skip

/ Begin

Resl Span Cal
Resl=___.___PPM

nu Flow Chart)


Resl High Alarm

FIGURE 7 (Con

Resl Decimal Posn


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

VIII. GIẢI THÍCH CÁCH THỨC CẤU HÌNH MÀN HÌNH
Main:Cách thức cấu hình được cấu trúc giống một chương trình “tree branch”(nhánh cây).Màn hình chính
là thân cây nơi mà mỗi thân cây có thể truy cập được. Sáu lựa chọn hiện trên màn hình này,với một lựa chọn
đang nhấp nháy. Để thay đổi lựa chọn đang nhấp nháy,ấn .Để chọn lựa chọn đang nhấp nháy ấn .

Resl: Nhánh này truy cập những thiết lập cho residual(Chỉ khi liên quan đến thiết bị phân tích).
Residual Units: Chọn PPM hoặc MG/L.
Residual Decimal Position: chọn vi trí số thập phân mong muốn cho residual.
Residual Full Scale: Nhập chọn vẹn số cân(phạm vi) mong muốn. thiết lập này là một cái tín hiệu ra
residual 20 mA đại diện.
Residual Low Alarm: Nhập điểm phát động báo động Residual thâp (nếu mong muốn).
Residual High Alarm: Nhập điểm phát động báo động Residual cao (Nếu mong muốn).
Begin Residual Zero Cal?: Để bỏ qua màn hình này, ấn nút hai lần hoặc ấn khi chữ “skip” đang nhấp
nháy. Để tiến hành một residual zero cal, ấn nút
để làm cho từ “Begin” nhấp nháy.Sau đó ân nút .
Chú Ý: Mặc dùn nó là đề nghị, residual zero calibration không cần thiết phải hoạt động với “Zero-residual”
nước. Nhưng nó là thích hợp để họat động zero và span calibrations với hai mẫu của những giá trị residual
khác nhau.
Residual Zero Cal: Nhập giá trị residual của mẫu nước “zero”. Khi giá trị residual trên màn hình xứng

residual đã thấy của mấu nước “zero”,ấn nút . Một màn hình chứng thực sẽ xuất hiện biểu thị rằng cái
calibration đã được thi hành.
.
Begin Residual Span Cal?: Để bỏ qua màn hình hiển thị này,ấn hai lần hoặc ấn khi chữ “Skip” đang
nhấp nháy. Để thi hành một residual span cal,ấn nút
để làm từ “Begin” nhấp nháy. Sau đó ân .
Residual Span Cal: Ấn giá trị residual của mẫu nước “spam”. KHi giá trị residual trên màn hình xứng với
residual đã biết của mẫu nước “span”,ấn nút . Một màn hình chứng thực sẽ xuất hiện biểu thị rằng cái
calibration đã được thi hành.
Temp: Nhánh này truy cập thiết lập cho nhiệt độ.
Temperature Units: Chọn “F” (Fahrenheit – Đô F) hoặc “C” (Celsius - Độ C).
Temperature Mode: Chọn “Manual” hoặc “Auto”. Automatic cho ph ép nhiệt độ được phát hiện một cách
tự động từ thermistor.
Manual Temperature:Màn hính này xuất hiện khi Temperature Mode “Manual” đã được chọn. Nhập vào
nhiệt độ của mẫu nước bằng cách ấn
và .
Temp Sample Cal: Màn hình này xuất hiện khi Temperature Mode “Auto” đã được chọn. Nhiệt độ hiển
thị là nhiệt độ hiện tại mà chương trình phân tích đo được, Nếu cần thiết, chỉnh màn hình hiển thị nhiệt độ
bằng cách ấn và .

19


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

pH: Nháy này truy cập thiết lập cho pH.
pH Compensation Mode: Chọn phương thức đền bù mong muốn
Manual: Ở phương thức này, giá trị pH của mẫu nước có thể được nhập vào trên màn hình sau và sẽ

giữ nguyên cố định nếu không bị thay đổi.
Buffer: Ở phương thức này,thiết bị phận tích sẽ cho rằng pH của mẫu nước đã được giảm xuống thấp
vừa đủ( khoảng chừng 4,5 hoặc thấp hơn) sự phận ly không không phải lo lắng đến.Chú ý rằng ở
phương thức này,giá trị pH không hiển thị trên màn hình Main Operation Mode.
Auto: Ở phương thức này, giá trị pH của nước mẫu được giám sát bởi pH probe(có sẵn thông qua
Hydro Instruments) và sự đền bù được tiến hành tự động thông qua phần mền.
Manual pH Compensation: Màn hình này xuất hiện khi pH Compensation Mode “Manual” được chọn.
Nhập mức độ pH của mẫu nước.
pH Sample Cal: Màn hình này xuất hiệ khi pH Compensation Mode “Auto” đã được chọn. pH hiển thị
trên màn hình là số đo pH hiện tại được chương trình phân tích. Nếu cần thiết, điều chỉnh giá trị hiển thị
bằng cách sử dụng nút và .
Begin pH 4-7 Cal?: Để bỏ qua màn hình này, ấn nút hai lần hoặc ấn khi từ “Skip” đang nhấp
nháy. Để thi hành một pH 4-7cal, ấn để làm cho từ “Begin” nhấp nháy.Sau đó ấn .
pH 4-7 Cal: Khi pH prode ở trong một dung dịch đã biết pH giữa 4 và 7, nhập giá trị pH vào. Khi giá trị
pH trên màn hình là chính xác, ấn nút .Một màn hình chứng thực sẽ xuất hiện biểu thị rằng calibration đã
được thi hành.
Begin pH 7-10 Cal?: Để bỏ qua màn hình này, ấn hai lần hoặc ấn khi từ “Skip” đang nhấp nháy. Để
thi hành một pH 7-10 cal, ấn
để làm cho từ “Begin” nhấp nháy.Sau đó ấn .
pH 7-10 Cal: Khi pH probe ở trong một dung dịch đã biết pH giữa 7 và 10, nhập giá trị pH. Khi giá trí pH
trên màn hình là chính xác, ấn . Một màn hình chứng thực sẽ xuất hiện biểu thị rằng calibration đã được
thi hành.
Chú Ý: thủ tục calibration này là một recalibration ha-điểm của tín hiệu pH probe và nên được hoàn
thành với hai mức độ pha chế dung dịch pH buffer(lý tưởng buffers là 4 pH và 10 pH).Nêu chỉ có sẵn một
buffer như thế,thì giá trị pH đã biết của mẫu nước có thể được sử dụng( Miễn là nó ở trong phạm vi ngược
lại buffer đang được dùng).
AO1: Nhánh này truy cập thiết lập cho analog output đầu tiên.
Select AO1: Chọn output như mong muốn.
Residual: Khi “resl” được chọn, analog output #1 sẽ gửi một tín hiệu analog 4-20 đại diện của giá trị
residual(4 mA là 0 residual và 20 mA là phạm vi trọn vẹn residual (full scale residual)).

PO1: khi “PO1” được chọn analog output #1 sẽ gửi một tín hiệu analog 4-20 đại diện của PID Control
Program Process Output(4 mA là 0 và 20 mA là phạm vị trọn vẹn PO1).
pH: Khi “pH” được chọn, analog output #1 sẽ gửi đi một tín hiẹu analog 4-20 đại diện của giá trị residual (4
mA là 0 residual và 20 mA là 11 pH).
AO1 4mA Cal: Màn hình này cho phép calibration của AO1 4mA output. Sử dụng một đồng hồ đo để đọc
output, những điều chỉnh có thể được tiến hành bằng cách ân
và .
AO1 20mA Cal: Màn hình này cho phép Calibration của AO1 20mA output. Sử dụng đồng hồ đo để đọc
output, những điều chỉnh có thể được tiến hành bằng cách ân và .

20


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

AO2: Nhánh này cho phép truy cập những thiết lập cho analog output đầu tiên.
Select AO2: Chọn output mong muốn.
Residual: Khi “resl” được chọn, analog output #2 sẽ gửi một tín hiệu analog 4-20 đại diện của giá trị
residual (4 mA là 0 residual và 20 mA là phạm vi trọn vẹn residual).
PO1: khi “PO1” được chọn analog output #2 sẽ gửi một tín hiệu analog 4-20 đại diện của PID Control
Program Process Output(4 mA là 0 và 20 mA là phạm vị trọn vẹn PO1).
pH: Khi “pH” được chọn, analog output #2 sẽ gửi đi một tín hiẹu analog 4-20 đại diện của giá trị residual (4
mA là 0 residual và 20 mA là 11 pH).
AO2 4mA Cal: Màn hình này cho phép calibration của AO2 4mA output. Sử dụng một đồng hồ đo để đọc
output,những điều chỉnh có thể được tiến hành bằng cách ấn và
.
AO2 20mA Cal: Màn hình này cho phép Calibration của AO2 20mA output. Sử dụng đồng hồ đo để đọc
output, những điều chỉnh có thể được tiến hành bằng cách ấn và .

Alarm: Nhánh này truy cập thiết lập cho rơle báo động (alarm relay).
Alarm Mode: Chọn“Latching”hoặc“Non-Latching”.Một rơle latching sẽ yêu cầu làm bằng tay hành động
đáp lại bất cứ tình trạng tình trạng báo động nào(Bằng cách ấn
trên màn hình Main Operation Mode).
Khi Non-Latching được chọn, Những báo động sẽ xoá bản thân của chúng bất cứ khi nào tình trạng báo
đông không còn tồn tại nữa.
Alarm Delay: Nhập thời gian trì hoãn. Bất cứ tình trạng báo động nào bắt buộc,khi ấy, tồn tại trong chu kỳ
của thời gian này trước khi nhả rơle.Sự trì hoãn này có thể giúp tránh khỏi những báo động sai lẹch và
được khuyến khích thiết lập ở 5 giây.
Chú Ý: Thiết bị phận tích được trang bị với một rơle báo động. Cái báo động này là phổ biến
cho những tình trạng sau:
1. Residual thấp-Low Residual
2. Residual cao-High Residual
3. Lưu thông chậm-Low Flow (Khi PID Control được cho quyền trong Proportional hoặc Compound
Loop Control Mode)
4. Mất tín hiệu vào- Input Signal Loss

21


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

Hình 8 (PID Control Menu Flow Chart)

Control Mode

PID Control Menus
Residual

Proportional
Parameters
Parameters

Control

Resl

Flow

PO1

Flow Pacing / Resl
CLC / Off

Resl Dead Band
___.___PPM

Flow Units
GMP / MGD / %

PO1 Units
PPD / GPH / %

Resl Integral Value
____%

Flow Decimal Posn
00.00


PO1 Decimal Posn
00.00

Resl Lag Time
___Sec

Flow Full Scale
____.___MGD

PO1 Fule Scale
___.___MGD

Resl Max Lag Time
___Secs

Flow Low Alarm
___.___MGD

Gas Feed Type
CL2 / SO2

Lag Time Method
Fixed / Variable

Flow threshold
___.___MGD

Flow at Variable Lag
___.___MGD


Flow Filter Time
___Secs

Flow Zero Scal?
Skip / Begin

Flow Zero Scal
___.___MGD

Flow Span Cal?
Skip / Begin

Flow Span Cal
___.___MGD

22

Process Output
Parameters


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

IX. GIẢI THÍCH CÁCH THỨC ĐIỀU KHIỂN MÀN HÌNH PID
Main: PID Control Mode được cấu trúc giống một chương trình “tree branch”(nhánh cây).Màn hình chính là
thân cây nơi mà mỗi thân cây có thể truy cập được. Bốn lựa chọn hiện trên màn hình này,với một lựa chọn đang
nhấp nháy. Để thay đổi lựa chọn đang nháy,ấn . Để chọn lựa chọn đang nháy,ấn .
Control: Nhánh này thiết lập cho phương pháp điều khiển.

Control Type: Chọn kiểu điều khiển mong muốn.
OFF: Khi “OFF” được chọn, chương trình PID Control sẽ không hoát động.
Flow Pacing: Kiểu điều khiển này sẽ cung cấp một process output(PO1) tương ứng đên AI1 input
signal tương ứng (và được nhân bởi thiết lập Dosage). Phương pháp điều khiển này không làm residual
thành thừa số trong bất hướng nào.
Residual/ORP: Kiểu điều khiển này sẽ cung cấp một process output (PO1) cái mà được điều chỉnh
khi cần thiết để bảo toàn giá trị “Set Point” residual.
Compound Loop: Kiểu điều khiển này sẽ cung cấp một process output(PO1) cái mà được điều chỉnh khi
cần thiết để bảo toàn giá trị “Set Point” residual và những hệ số trong lúc thay đổi đăng ký thông qua
input signal tương ứng (và được nhân bởi thiết lập Dosage). Phương pháp điều khiển này sẽ không xuất
hiện giống một chọn lựa trừ khi những nhu cầu input signals được phát hiện.
Resl: Nhánh này truy cập những thiết lập cho residual (khi liên quan đến PID Control).
Residual Dead Band: Cái này là một dead band xung quanh Set Point. Chỉ cần residual ở trong khoảng (+
hoặc -) số lượng này từ Set Point, chương trình sẽ tính toán đến Set Point phù hợp. Cái này được dùng để
tránh quá mức,liên tục điều chỉnh.
Residual Integral Value: Một hệ số được sử dụng trong việc tính toán sự cần thiết điều chỉnh process
output. Giá trị này trong phạm vi từ 0 – 100%. Về cơ bản, chương trình làm tính toán bao nhiêu output cần
đuợc điều chỉnh để đạt tới Set Point và hệ số này. Tăng Integral sẽ tăng tỉ lệ của mỗi cá nhân điều chỉnh (và
ngược lại).
Residual Lag Time: Cái này là thởi gian trôi qua trôi qua giữa sự thay đổi tỉ lệ cung cấp hoá chất và sự thay
đổi residual được quan sát bởi thiết bị phân tích. Chương trình PID Control sẽ chờ trong khoảng thời gian
này ở giữa mỗt một điều chỉnh đễn PO1
Residual Max Lag Time: Một Lag Time thứ hai, cái mà chỉ được sử dụng trong Compound Loop Control.
Lag Time Method: Chọn “Fixed” hoặc “Variable”. Nếu chọn “Fixed”, thì chỉ có “Residual Lag Time” sẽ
được sử dụng. Nếu chọn “Variable”, thì “Residual Max Lag Time” cũng sẽ được sử dụng” (dưới điều kiện
lưu thong nào đó).
Flow at Variable Lag: Nhập mức độ lưu thong mong muốn. Nếu “veriable” được chọn, thì “Residual Max
Lag Time” sẽ được sự dụng bất cứ lúc nào khi lưu thông (AI1 Proportional input) vựơt quá giá trị này.
Chú Ý: trong những ứng dụng mà lưu thông thay điổ nhiều, lag time có thể cũng sẽ thay đổi một
cách đáng kể, sự sử dụng của hai lag times sẽ cải thiện sử điều hoà thởi gian điều khiển .

Chú Ý : Nếu “Fixed” được chọn cho“Lag Time Method, th ì không cần để ý đến sự thiết lập của “Residual
Max Lag Time” và “Flow at Variable Lag”.

23


Translated by Dai Vu Hoang

November 29, 2007

Flow: Cái này truy cập những thiết lập cho proportional (flow) input.
Flow Units: Chọn đơn vị mong muốn (MGD, GPM, GPD, LPM, MLD, %).
Flow Decimal Position: Chọn vị trí phân sô thập phân.
Flow Full Scale: Nhập phạm vi trọn vẹn proportional input.Thiết lập này nên là một tín hiệu
proportional input(AI1) 20 mA đại diện.
Flow Low Alarm: Nhập điểm phát đông báo động lưu thống ( nếu mong muốn)
Flow Threshold: Thiết lập này cho phép người sử dụng thiết lập giá trị (ở trên giá trị 0) được xem như là 0
cho tín hiêu proportional input (AI1). Trong điều khiển tương ứng (Flow Pacing), cái này có nghĩa là tín hiệu
Output(PO1) sẽ bảo toàn tại số 0 (4mA) cho đến khi proportional input với tới giá trị này.
Flow Filter Time: Cái này là một quãng thời gian mà tín hiệu input sẽ liên tục ở mức trung bình.Nó
được khuyên thiết lập ít nhất 5 giây.
Flow Filter K: Sử dụng bộ lọc kỹ thuật số cho những tín hiệu input.Một giá trị của 0 cung cấp sự
không làm ẩm ướt. Phạm vi tốt nhất là giữa 0,5 và 0,9.
Begin Flow Zero Cal?: Để bỏ qua màn hình này, ấn hai lần hoặc ấn khi từ “Skip” đang nhấp nháy.
Để thi hành một lưu thông zero cal, ấn
để làm cho từ “Begin” nhấp nháy.Sau đó ấn .
Flow Zero Cal: Input một tín hiệu đều đều 4,000 mA tới AI1. Điều chỉnh giá trị hiển thị “Flow” cho
đến khi đọc nó là 0. Sau ấn
. Một màn hính chứng thực xuất hiện thông báo rằng calibration đã được
thực hiện.

Begin Flow Span Cal?: Để bỏ qua màn hình này, ấn hai lần hoặc ấn
khi tử “Skip” đang nhấp nháy.
Để thi hành một lưu thông span cal, ấn
để làm từ “Begin” nhấp nháy. Sau đó ấn .
Flow Span Cal: Input một tín hiệu đều đều 4,000 mA đén AI1. Điều chỉnh giá trị hiển thị “Flow” cho
đến khi đọc no là 0. Sau đó ấn . Một màn hình chứng thực sẽ xuất hiện thông báo rằng Calibration đã
được thực thi.
Chú Ý: Mặc dù nó la sự khuyến khích(cho độ chính xác và rõ rang) rằng lưu thông zero và span
calibrations được thi hành ở 4 đến 20 mA, chúng có thể được thi hành ở giữa những giá trị 0 và 20 mA..
PO1: Nhánh này truy cập những thiết lập cho tín hiêu PID Contral output.
PO1 Units: Chon những đơn vị mong muốn (PPD, GR/H, KG/H, GPH, GPM, GPD, %).
PO1 Decimal Position: Chọn vị trí số thập phân.
PO1 Full Scale: Nhập phạm vi trọn ven output mong muốn. Cái này là cái tín hiêu output 20 mA (được
chọn như PO1) sẽ đại diện.
Chú Ý: Một số nguyên nhỏ nhất của 3 số nguyên bắt buộc được sử dụng. Do đó, nếu PO1 Full Scale đựoc
thiết lập dưới 100, thì một vị trí phân sô thập phân bắt buộc được sử dụng (ví dụ 99.9)
Gas Feed Type: Chọn mộ trong hai “CL2 hoặc “SO2”. Hai sự lựa chọn cơ bản này là sự phân loại của
loại hoá chất nào mà chương trình PID Control đang kiểm tra “CL2” đại diện cho bất cứ hoá chat nào sẽ
làm tăng số đo residual và “SO2” đại diện cho bất cứ hoá chất nào làm giảm số đo residual.

24


Translated by Dai Vu Hoang

November 29,2007

X. TROUBLESHOOTING CHART
Problem


Likely Cause

Corrective Action

1. Excessive High or Low readings

a. Air trapped in device

a. Check sample outlet line for flow
of water

b. Dirty or worn electrodes

b. Service electrodes

c. Damaged Thermistor

c. Service Thermistor

d. Damaged pH probe

d. Service pH probe

e. Damaged Circuit Board

e. Replace Circuit Board

a. Dirty electrodes

a. Service electrodes


b. Excessive suspended solids

b. Filter sample

c. Poor Sample Point

c. Relocate Sample Point

a. Capacitor failure

a. Replace Capacitor

b. Wiring failure

b. Check all wiring

c. Misaligned striker or jammed
Teflon balls

c. Adjust striker assembly

d. Motor failure

d. Replace motor

a. Dirty electrodes

a. Service electrodes


b. Excessive suspended solids

b. Filter sample

5. Unable to zero

a. Residual in sample

a. See Section 4

6. Improper reagent feed

a. Star wheel failure

a. Replace star wheel

7. High reagent feed

a. Star wheel failure

a. Replace star wheel

b. At shutdown star wheel aligned for
constant feed

b. Move motor to stop feed

c. Striker rotation reversed

c. Motor must turn CCW (top vi ew).

Check wiring.

a. Star wheel clogged

a. Service Star wheel

b. Reagent line clogged

b. Service reagent lines

a. Power off

a. Turn on power

b. Faulty display

b. Replace display

2. Slow Reaction to changes

3. Motor Stuck or Noisy

4. Unable to span

8. Low reagent feed

9. Display blank

25



×