Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

skkn le hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.85 KB, 29 trang )

Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

những vấn đề chung
phần I :

Phần mở đầu

I. Lý do chọn đề tài :
Văn chơng nớc ngoài là một bộ phận quan trọng trong chơng trình Ngữ văn
trung học cơ sở gồm những sáng tác dân gian, văn thơ cổ điển, văn thơ hiện đại đợc
chọn và bố trí song song với chơng trình văn học dân tộc. Cùng với văn học dân tộc,
văn chơng nớc ngoài đã góp phần tạo điều kiện cho học sinh mở rộng tầm nhìn và
khả năng cảm thụ tinh hoa văn hoá nhân loại, hiểu biết thêm về cuộc sống và tài
năng sáng tạo của các dân tộc từ đó hiểu rõ hơn đất nớc, dân tộc và văn hoá dân tộc
đồng thời phát triển tinh thần quốc tế và ý thức về cộng đồng văn hoá nhân loại.
Đó là những sáng tác đợc chọn lọc trong kho tàng văn học của các dân tộc.
Nói rộng ra đó là tinh hoa văn hoá nhân loại đủ sức vợt qua sự thử thách khắc
nghiệt của thời gian, của không gian đến với chúng ta hôm nay. Ta bắt gặp ở đây
những tác phẩm đã thành mẫu mực của văn học thế giới từ các truyện cổ tích nh
Cây bút thần (Trung Quốc), Ông lão đánh cá và con cá vàng (Nga) cho đến
các tác phẩm văn chơng nổi tiếng của các nhà văn lớn của các nớc phơng Tây nh
Đôn- ki-hô-tê của (Xéc-van-tét), Chiếc lá cuối cùng của (OHen-ry), truyện của
Mô-pa-xăng, Giắc Lơn-đơn, Ai-ma-tốp, các trích đoạn kịch cổ điển Pháp, Anh của
Mô-li-e, Sếc-xpia.
Vấn đề dạy học các tác phẩm văn học phơng Tây trong SGK ngữ văn THCS
đang còn nhiều khó khăn đối với giáo viên ngữ văn THCS bởi khá nhiều lí do :
Thứ nhất là về đối tợng tiếp nhận văn bản : Là những HS THCS nên ở lứa tuổi
các em việc cảm thụ cái hay, cái đẹp của một tác phẩm văn học đã khó, với tác
phẩm văn học nớc ngoài, hơn nữa lại là văn học phơng Tây càng khó hơn. Cái khó ở


đây là sự khác biệt trong nền văn hoá, trong khuynh hớng nghệ thuật, khác trong t tởng và khác ngay cả trong đề tài... điều này ảnh hởng không ít đến quá trình dạy
học các tác phẩm văn học phơng Tây cho GV dạy ngữ văn THCS.
Thứ hai là về tác phẩm. Các tác phẩm - đoạn trích đợc trích giảng trong chơng
trình ngữ văn THCS là những tác phẩm- đoạn trích có khoảng cách về thời gian,
không gian, về lịch sử xã hội,tâm lí... Hơn nữa, hầu hết các anh chị em giáo viên ít
có điều kiện đọc trọn vẹn các tác phẩm có đoạn trích đợc trích giảng trong chơng
trình. Đó là cha kể đến việc tìm đọc các tác phẩm của các tác giả văn học Phơng tây
khác cùng giai đoạn, cùng thời kì để có thể so sánh, đối chiếu và khẳng định thành
công trong nghệ thuật, vị trí của nhà văn trong dòng văn học.
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

4


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

Thứ ba là vấn đề tài liệu tham khảo. GV chúng ta thờng chú trọng mua tài liệu
phục vụ ôn tập là chính, mà nếu có mua sách thì cũng chỉ chú trọng đến tài liệu liên
quan đến các tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam. Phần lớn ít chú ý đến tài liệu
thuộc văn học nớc ngoài, nhất là bộ phận văn học phơng Tây nên sẽ rất khó khan
trong việc soạn giảng tiết bài phần văn học nớc ngoài nói chung, phần văn học phơng Tây nói riêng. Hơn nữa các tác phẩm nh Đônkihôtê của Xecvantex nhà
văn Tây Ban Nha thuộc văn học thời Phục Hng, lại là tiểu thuyết hiệp sĩ . Quả là
khá mới mẻ và rất khó với cả GV và HS trong dạy- học. Hay nh tác phẩm
Trởng giả học làm sang kịch của Môlie - văn học Pháp thế kỉ XVII ,
Rôbinxơn Cruxô của Đeniơn Đifô - văn học thế kỉ XVIII cũng vậy...
Trớc những thực trạng khó khăn trong việc tiếp cận, việc dạy và học các tác
phẩm văn chơng nớc ngoài nh vậy, với tấm lòng yêu nghề, yêu bộ môn và trong
thực tế giảng dạy nhiều năm tôi đã cùng nhiều đồng nghiệp tìm ra những hớng dạy,

bàn cách khắc phục những khó khăn trên để góp phần nâng cao hiệu quả của các
giờ học văn. Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi xin mạnh dạn góp thêm Một vài
kinh nghiệm trong dạy - học văn bản văn học Phơng Tây ở THCS.
II. Mục đích nghiên cứu đề tài
Trong chơng trình SGK ngữ văn THCS hiện nay bộ phận văn học nớc ngoài
chiếm một vị trí không nhỏ, trong đó có phần văn học phơng Tây với những tác
phẩm khá tiêu biểu nh : Đôn Kihôtê của Xecvantex , Rôbinxơn Cruxô của
Đeniơn Đifô , Trởng giả học làm sang kịch của Môlie ...
Qua thực tế giảng dạy và tham khảo các ý kiến về vấn đề dạy các tác phẩm văn
học phơng Tây ở THCS của đồng nghiệp tôi nhận thấy : Khi soạn giảng các tác
phẩm văn học phơng Tây, hầu hết các đồng chí thiên về phân tích nội dung tác
phẩm, hình ảnh nhân vật theo SGV. Còn việc hớng cho HS về nguồn cội của tác
phẩm và đặt tác phẩm vào giai đoạn văn học sử vẫn cha thực sự cho đây là vấn đề
quan trọng nên còn rất hời hợt với phần văn học này khi soạn giảng. Hơn nữa, đối
với HS THCS thì việc tìm hiểu các tác phẩm văn học phơng Tây từ thời kì Phục Hng
nh Đôn Kihôtê của Xecvantex ,hay Trởng giả học làm sang kịch của Môlie
của văn học Pháp thế kỉ XVII , Rôbinxơn Cruxô của Đeniơn Đifô - văn học thế
kỉ XVIII... là một vấn đề tơng đối khó, đòi hỏi giáo viên phải có sự tìm tòi, nghiên
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

5


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

cứukhi soạn giảng các tác phẩm này để HS có thể tiếp thu một cách đầy đủ và khoa
học.
Hơn nữa SGK ngữ văn THCS hiện nay chỉ trích giảng một phần tác phẩm, vì

vậy ngời GV dạy văn phải tìm đọc trọn vẹn tác phẩm, tiểu sử về tác giả, giai đoạn
hoặc thời kì lịch sử mà tác phẩm ra đời để giới thiệu sơ qua cho HS nắm đợc một
cách khái quát tác phẩm đó. Nh vậy, giờ giảng văn tác phẩm văn học nớc ngoài nói
chung, dạy học tác phẩm văn học phơng Tây nói riêng mới đạt hiệu quả nh mong
muốn.
Trớc những thực trạng khó khăn trong việc tiếp cận, việc dạy và học các tác
phẩm văn chơng nớc ngoài nh vậy, với tấm lòng yêu nghề, yêu bộ môn và trong
thực tế giảng dạy nhiều năm tôi đã cùng nhiều đồng nghiệp tìm ra những hớng dạy,
bàn cách khắc phục những khó khăn trên để góp phần nâng cao hiệu quả của các
giờ học văn.
III. Đối tợng phạm vi nghiên cứu :
1.

Đối tợng nghiên cứu :

Đây là một đề tài mới và khó, rất ít tài liệu tham khảo. kinh nghiệm này phần
đa là sự đúc rút kinh nghiệm thực tế của bản thân và đối tợng học sinh ở trờng học
tôi đang trực tiếp giảng dạy. cùng với sự góp ý của các đồng nghiệp trong trờng
- Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm văn học phơng tây bổ trợ cho việc
soạn giảng các đoạn trích trong SGK ngữ văn THCS. Cụ thể là hai tác phẩm lớn đợc
trích giảng : Đôn Kihôtê của Xecvantex, Rôbinxơn Cruxô của Đeniơn Đifô .
- Chuyên đề này nhằm phục vụ bổ trợ cho việc soạn giảng tiết 25,26 ngữ văn
8- văn bản Đánh nhau với cối xay gió và tiết 146,147 ngữ văn 9 văn bản
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
2. Phạm

vi nghiên cứu của đề tài :

Đề tài này tôi chỉ đề cập đến việc dạy học tác phẩm văn học phơng Tây- ngữ
văn THCS ở các văn bản: Đánh nhau với cối xay gió và tiết 146,147 - ngữ văn 9,

- văn bản Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng

pháp khái quát hoá :

Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

6


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

Để có cái nhìn tổng quan và đúng đắn về tác giả và tác phẩm khi soạn giảng
các văn bản nói chung, các tác phẩm văn học phơng Tây nói riêng, tôi sử dụng phơng pháp khái quát hoá để rút ra những kết luận cần thiết từ những biểu hiện cụ thể.
2.

Phơng pháp thuyết trình :
Để HS nắm bắt đợc những nét khái quát về tác giả , tác phẩm khi giảng dạy

các văn bản văn học nớc ngoài tôi bổ sung thêm thông tin về tác giả ngoài những
thông tin có trong SGk và tóm tắt nội dung tác phẩm một cách trọn vẹn.
3. Phơng

pháp so sánh :

Khi giảng dạy phần giới thiệu chung tôi thờng so sánh với các tác giả, tác
phẩm cùng thời để thấy đợc vị trí của tác giả , tác phẩm trong nền văn học quốc gia.

4. Phơng

pháp thống kê:

Thống kê những thành công về mặt sáng tạo nghệ thuật của tác giả để đánh giá
vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác của nhà văn đó.
V. Thời gian nghiên cứu:
- Từ ngày 20/10/2010 đến ngày 2/11/2010 tìm, đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Từ ngày 12/11/2010 đến ngày 1/1/2011 làm đề cơng chi tiết.
- Từ ngày 15/1/2011 tôi bắt tay vào viết phần mở đầu cho đề tài. Đến ngày
18/2/2011 thì viết đến phần nôi dung đề tài. Cuối cùng đến ngày 23/3/2011 thì tôi
hoàn tất phần kết luận cho đề tài.

Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

7


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

phần II: Phần nội dung
Chơng I : Cơ sở khoa học:
1. Cơ

sở lí luận

Văn học là bộ phận tinh tế nhạy cảm của văn hóa, thể hiện khát vọng vơn tới
các giá trị chân, thiện, mỹ của nhân dân. Nhiệm vụ hàng đầu của sự nghiệp văn

học là sáng tạo những tác phẩm có giá trị cao về t tởng nội dung và nghệ thuật,
thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ sâu sắc, có ý thức giáo dục, bồi dỡng tinh
thần, tình cảm, nhân cách và bản lĩnh cho các thế hệ công dân của đất nớc.
Trong hệ thống giáo dục phổ thông, môn văn có một vị trí quan trọng cả về
hai mặt: Bồi dỡng văn hóa, khoa học, kỹ thuật. Và Giáo dục lý tởng cách mạng,
đạo đức xã hội.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật thì phơng pháp luận
của khoa học nhân bản có những đổi mới. Việc đổi mới sách giáo khoa ngữ văn
THCS nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển năng lực chủ yếu: năng lực hành
động, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định. Đồng thời
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ đông, sáng tạo của học sinh.
2. Cơ

sở thực tiễn.

Hiện nay, nền văn hóa của nớc ta cũng nh các nớc trên thế giới rất phát triển.
Mạng lới truyền thông cập nhật. Học sinh đợc tiếp thu, tiếp xúc với nhiều phơng
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

8


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

tiện nghe, nhìn: đài, báo, ti vi, mạng intenet, truyện tranh, phim hoạt hình,phim
trực tuyến online. Các em không mấy hứng thú khi ngồi nghe một giờ văn. Đặc biệt
là văn học trung đại, lời tâm sự của ngời xa gửi gắm vào các tác phẩm tởng nh xa
vời, là không có thực.

Đứng trớc tình hình đó nhiệm vụ của ngời giáo viên dạy văn là phải giúp học
sinh có đợc hứng thú trong giờ học văn, giúp các em đồng cảm với nhân vật, với tác
giả, từ đó cảm thông và yêu quý họ. Xây dựng hứng thú, thái độ nghiêm túc, khoa
học trong việc học văn; có ý thức và biết cách ứng xử trong gia đình, trong trờng
học và ngoài xã hội một cách có văn hóa; khinh ghét những cái xấu xa, độc ác, giả
dối đợcphản ánh trong các tác phẩm văn học. Tuy nhiên trong thực tế dạy và học
tác phẩm văn chơng nớc ngoài nói chung, các tác phẩm văn học phơng Tây nói
riêng ở trung học cơ sở hiện nay gặp rất nhiều khó khăn mà trớc hết khó khăn lớn
nhất là khoảng cách khá lớn về không gian và thời gian, về lịch sử và tâm lý. Đứng
trớc nhiều tác phẩm văn chơng nớc ngoài, nhiều giáo viên nhất là học sinh cảm thấy
vô cùng xa lạ. Nếu không đợc giải thích, hớng dẫn thì trong tiếp cận khó mà hiểu,
cảm nổi.
Ví dụ: Đánh nhau với cối xay gió ( Trích Đôn-ki-hô-tê của Xéc- van-tét)
dẫu là tác phẩm rất hay nhng đợc viết ra cách đây hàng bốn trăm năm ( Văn học
thời Phục Hng) - từ thời trung cổ về tầng lớp hiệp sĩ giang hồ đã lỗi thời, về phong
cách sinh hoạt của quí tộc thời trung cổ Châu Âu với những tập tục lề thói cách
cảm, cách nghĩ hoàn toàn xa lạ với chúng ta. Hay tác phẩm Rôbinxơn Cruxô của
Đeniơn Đifô thuộc văn học Anh thế kỉ XVIII mà tác phẩm của ông từ khi mới xuất
bản cho tới ngày nay luôn luôn đợc độc giả yêu mến và trở thành một đóng góp quý
báu vào kho tàng văn học tiến bộ của loài ngời.
Khó khăn lớn thứ hai là chúng ta dạy và học văn chơng nớc ngoài trong điều
kiện tài liệu, sách vở phục vụ cho tham khảo còn khan hiếm. Nhiều tác phẩm anh
chị em giáo viên mới đợc nghe lần đầu tiên. Nhiều tác phẩm anh chị em nghe tên
nhng cha đợc một lần đợc nhìn tận mắt. Hầu hết tác phẩm đợc đa vào chơng trình
anh chị em chỉ biết đợc qua sách giáo khoa, qua tóm tắt, qua trích đoạn. khó khăn
này không phải một sớm một chiều mà khắc phục đợc.
Trớc những thực trạng khó khăn trong việc tiếp cận, việc dạy và học các tác
phẩm văn chơng nớc ngoài nh vậy, với tấm lòng yêu nghề, yêu bộ môn và trong
thực tế giảng dạy nhiều năm tôi đã cùng nhiều đồng nghiệp tìm ra những hớng dạy,
bàn cách khắc phục những khó khăn trên để góp phần nâng cao hiệu quả của các


Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

9


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

giờ học văn. Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi xin mạnh dạn góp thêm Một vài
kinh nghiệm trong dạy-học tác phẩm văn học Phơng Tây ở THCS.
Chơng II : thực

trạng và giải pháp

I, Điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu:
Bộ phận văn học Phơng Tây là bộ phận văn học khá khó khăn khi tiến hành
đọc hiểu văn bản. Bởi lẽ, các tác phẩm này thuộc các giai đoạn văn học khác nhau,
ở những thời kì khác nhau nên rất khó khăn cho việc soạn giảng của giáo viên cũng
nh việc đọc hiểu của học sinh. Đặc biệt là đối với học sinh THCS. Tác phẩm Đôn
Kihôtê của nhà văn Xecvantex - Thuộc văn học Tây Ban Nha Văn học thời
Phục Hng. Hay tác phẩm Rôbinxơn Cruxô của nhà văn Đeniơn Đifô - Thuộc văn
học Anh thế kỉ XVIII...
Trớc khi nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi đã cùng với các đồng nghiệp
trong nhóm Ngữ văn của nhà trờng THCS Trung Hạ đã tiến hành khảo sát các tiết
dạy và học phần văn học nớc ngoài Văn học phơng Tây trong chơng trình ngữ
văn THCS đối với các khối lớp 8,9 trong các năm học:
2007- 2008 ; 2008-2009; 2009-2010 .
1. Hình


thức và nội dung khảo sát:

Để tiến hành khảo sát tôi tập trung vào mảng kiến thức thuộc phần văn học nớc
ngoài - văn học phơng Tây đã dạy thực tế trong chơng trình ở các khối , 8, 9 của 3
năm học:2007 2008, 2008-2009; 2009-2010 . Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho
quá trình nghiên cứu và tìm hiểu cho tôi khi thực hiện đề tài này.
+ Thông qua các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, qua dự giờ đồng nghiệp,
thăm lớp rút kinh nghiệm và đánh giá chất lợng, kết quả của các tiết dạy và học từ
đó rút ra những phơng pháp và biện pháp chung trong dạy và học các tác phẩm văn
học phơng Tây ở trờng THCS.
+ Sử dụng phiếu học tập với những câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm
kiến thức bài học, sự hiểu biết của học sinh về các tác giả, tác phẩm văn học phơng
Tây.
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

10


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

+ Tiến hành cho học sinh làm các bài kiểm tra viết để đánh giá tổng quát khả
năng cảm thụ, phân tích những giá trị nghệ thuật và nội dung của các tác phẩm văn
học nớc ngoài.
2, Kết
Khối

quả khảo sát:

Lớp

Sĩ số

Giỏi
SL

8

9

Khá

(%)

SL

TB
(%)

SL

Yếu
(%)

SL

(%)

8A


24

1

4,3

7

29,2

11

45,8

5

22,7

8B

22

0

0

6

27,3


10

45,4

6

27,3

9A

19

1

5,3

6

31,6

7

36,8

5

26,3

9B


21

0

0

7

33,3

8

38,1

6

28,6

* Qua thực tế và kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng:
+ Sự hiểu biết của học sinh về các tác giả cũng nh các tác phẩm văn học nớc
ngoài đợc học trong chơng trình còn rất hạn chế.
+ Khả năng tiếp thu và cảm nhận những tác phẩm văn chơng nớc ngoài cha cao.
+ Kỹ năng phân tích và cảm thụ những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung
các tác phẩm văn chơng nớc ngoài còn hời hợt và cha sâu sắc. Vì vậy số bài đạt
điểm khá cha cao.
+ Kỹ năng phân tích các yếu tố ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật, chi tiết,
hình ảnh, nhân vật trong các tác phẩm văn học nớc ngoài của học sinh còn lúng
túng.
+ ở một vài giáo viên sự hiểu biết về phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm

thẩm mĩ của dân tộc đó sản sinh ra tác phẩm cha thật sâu sắc, cha có điều kiện đọc
trọn vẹn các tác phẩm có đoạn trích đợc dạy.
II, Phơng pháp tiến hành .
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

11


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

Để soạn giảng có hiệu quả cao các tiết bài thuộc tác phẩm văn học phơng
Tây, tôi đã cố gắng tìm tòi những tài liệu văn học phơng tây liên quan đến tác phẩm
soạn giảng trong chơng trình ngữ văn THCS để phần chuẩn bị đợc tốt nhất. Các tài
liệu dùng để tham khảo cho soạn giảng tiết bài đó là :
1. Lí luận văn học: Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam tập 2, Nxb
Giáo dục, Hà Nội 1986.
2. Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học: Trần Đình Sử; tiếp nhận văn học: Trần
Văn Dân (chủ biên), Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội1991.
3. Phơng pháp dạy học văn Tập I, Phan Trọng Luận, Nxb Giáo dục Hà Nội
1993.
4. Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng (theo loại thể) Nguyễn Viết Chữ,
Nxb Đại học s phạm Hà Nội 2004.
5. Thơ văn nớc ngoài trên trang sách PTTH. Tạ Đức Hiền, Nxb Hải Phòng
1996.
6. Phân tích bình giảng tác phẩm văn học nớc ngoài (THCS) Lê Nguyên Cẩn,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2001.
7. Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng ở nhà trờng phổ thông. Tập I, II, Phan
Trọng Luân Nxb giáo dục Hà Nội 2000.

Chuẩn bị tốt giáo án góp phần không nhỏ đến thành công của giờ dạy. Muốn
vậy ngời GV cần phải có sự tìm tòi, nghiên cứu thiết kế giáo án cho phù hợp đối t ợng HS, phù hợp tiết bài. Điều này đòi hỏi ngời giáo viên phải có trình độ, nghiệp
vụ s phạm đã đành, nhng tài liệu tham khảo để bổ trợ cũng là rất cần thiết. Lựa chọn
tài liệu tham khảo cho phù hợp để có hiệu quả cao cho giáo án và tiết bài thực dạy ở
trên lớp.

Chơng III : Biện pháp và bài học kinh nghiệm.
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

12


Lê Thị Hơng

I. Những

Trờng THCS Trung Hạ

nguyên tắc chung:

1. Muốn dạy tốt các tác phẩm văn chơng nớc ngoài trớc hết phải trực tiếp tiếp
xúc với tác phẩm:
Có thể coi đây là một yêu cầu nghiêm ngặt đối với giáo viên và học sinh khi
dạy học tác phẩm văn chơng. Nhng với các tác phẩm văn chơng nớc ngoài đặc biệt
là các văn bản văn học phơng Tây thì đây là một yêu cầu khá cao song phải tìm mọi
cách mà thực hiện cho đợc. Có thể tổ chức cho tổ, nhóm chuyên môn chia nhau tìm
đọc, trao đổi với nhau. Cũng có thể tổ chức báo cáo trong sinh hoạt chuyên môn
hoặc có thể tổ chức ngoại khoá cho học sinh. Nếu không đọc đợc tác phẩm thì cũng
phải đợc nghe, đợc kể, đợc thảo luận về tác phẩm mà mình phải dạy và học.
2. Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến tác phẩm:

Sự hiểu biết về tác giả, về thời đại, về đất nớc đó sản sinh ra tác phẩm, những
đặc sắc về thiên nhiên, về tập tục xã hội nhất là về tâm lý dân tộc sẽ giúp ta hiểu và
cảm tác phẩm văn chơng nớc ngoài rất nhiều. Những điều đó không dễ gì có đơc
nếu chúng ta không tìm tòi học hỏi.
Chúng ta sẽ không cảm và hiểu tốt đoạn trích Đánh nhau với cối xay
giótrong Đôn-ki hô tê của Xéc-van-tét nếu ta không hiểu biết gì về đất nớc Tây
Ban Nha thời trung cổ, sự tan giã của ý thức hệ phong kiến và sự hình thành của ý
thức hệ t sản. Chúng ta cần tìm hiểu đôi nét về thời đại Phục hng và phong trào Văn
hoá Phục hng Tìm hiểu về văn học Phục hng Tây Ban Nha.
Trong hai thế kỉ XV , XVI, ở Châu Âu đã dấy lên một cuộc vận động t tởng
và văn hoá mới rất mực hào hứng và quyết liệt, từ trớc đến bấy giờ loài ngời cha
từng thấy. Thoạt tiên, ngọn gió mới thổi lên từ đất Italia. Tiếp đó lan rộng ra các nớc
Tây Âu và Trung Âu. Ngời ta gọi phong trào này là Renascita ngời Pháp đặt tên
cho nó là La Renaissance. Dù cách gọi nào thì nó đều cùng một nghĩa, có thể
dịch là Phục hng hoặc tái sinh.
Nhng Phục hng là cái gì ? Cái gì đợc làm tái sinh, đợc làm sống lại ?

Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

13


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

Phục hng là làm sống lại những truyền thống văn hoá tốt đẹp mà cổ đại Hi Lạp,
La Mã đã nêu gơng, mà trung cổ phong kiến và Nhà Thờ đã cắt đứt. Làm sống lại
những truyền thống đó, đồng thời phải phát huy hơn nữa những tryuền thống đó cho
phù hợp với yêu cầu trớc mắt.

Những truyền thống mà văn hoá cổ đại Hi Lạp , La Mã nêu cao là gì ?
- Là truyền thống trân trọng, đề cao con ngời trái ngợc với thái độ coi rẻ, miệt thị
con ngời của Trung cổ.
- Là truyền thống đấu tranh cho tự do của con ngời, trái ngợc với nền chuyên
chính, độc tài của Phong kiến và của Giáo hội.
Vì thế phong trào văn hoá Phục hng trong khi hớng về cổ đại để học tập những
truyền thống tốt đẹp đó, đã luôn phê phán , tố cáo Trung cổ Phong kiến và Nhà
Thờ , đồng thời đã nói lên nhu cầu và khát vọng của con ngời mới, vạch rõ và biểu
dơng những khả năng và triển vọng của con ngời mới, xã hội mới.
Con ngời mới đó là con ngời xây dựng xã hội mới, con ngời mà thời đại Phục hng đang cần đến. Đó là Những con ngời khổng lồ... khổng lồ về t tởng, về nhiệt
tình và về tính cách, khổng lồ về tài năng mọi mặt và sự hiểu biết sâu
rộng.( Ăngghen) .
Cuộc vận động t tởng và văn hoá Phục hng đã gặt hái đợc những mùa hoa trái tốt
đẹp, phong phú vô cùng. Nó đã làm cho Tây Âu nh bừng thức dậy sau Đêm trờng
Trung cổ, đa những nớc này tiến nhanh , tiến mạnh vào lịch sử cận đại. Văn hoá
Phục hng vì vậy đợc thừa nhận là một trong những nền văn hoá rực rỡ của loài ngời .
* Còn với văn học Tây Ban Nha thời Phục hng thì sao ?
Sau khi thống nhất quốc gia vào năm 1504, đất nớc Tây Ban Nha bớc vào kỉ
nguyên mới, phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Tây Ban Nha giàu mạnh lên nhanh
chóng chủ yếu nhờ vơ vét vàng bạc ở châu Mĩ và bóc lột những vùng đất ở châu Âu
dới quyền thống trị. Chẳng bao lâu, chính sách truyền bá lí tởng tôn giáo và nền
quân chủ bị làn sóng nhân dân trong nớc phản đối đã khiến kinh tế Tây Ban Nha từ
giữa thế kỉ XVI suy thoái rõ rệt. Đáng chú ý là văn học Tây Ban Nha thế kỉ XVI
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

14


Lê Thị Hơng


Trờng THCS Trung Hạ

XVII không phát triển cùng chiều với chế độ chính trị. Kinh tế xã hội đang trên đà
suy thoái thì văn học vẫn tiến lên để đạt tới đỉnh cao nhất của nó từ nửa sau thế kỉ
XVI đến nửa đầu thế kỉ XVII.
Văn học Tây Ban Nha thời Phục hng có thể chia làm hai giai đoạn :
+ Giai đoạn sơ kì tờ nửa sau thế kỉ XV đến hết nửa đầu thế kỉ XVI. Giai đoạn
này thơ ca chịu ảnh hởng của thơ ca Italia, không mang bản sắc riêng. V. Hugo gọi
đó là bản anh hùng ca Italia của Tây Ban Nha. Giai đoạn này tiểu thuyết hiệp sĩ phát
triển mạnh.
+ Giai đoạn Phục hng nở rộ từ nửa sau thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVII.
Thành tựu văn học giai đoạn này phát triển phong phú và toàn diện, nhng nổi bật
nhất là thơ ca, tiểu thuyết và kịch.
- Thơ ca : Giai đoạn này có bốn dòng thơ ca : Dòng thơ Italia.
Dòng thơ truyền thống
Dòng thơ Xalamăng.
Dòng Xêvilơ.
- Tiểu thuyết Tây Ban Nha, đỉnh cao nhất là tiểu thuyết Đôn Kihôtê nhà
quý tộc tài ba xứ Mantra.
Trớc Xecvantex , nền tiểu thuyết Tây Ban Nha phân ra ba dòng :
Tiểu thuyết hiệp sĩ.
Tiểu thuyết mục ca.
Tiểu thuyết picaret.
Vì vậy việc tìm đọc các tài liệu có liên quan trên các tạp chí, các sách báo rất
cần thiết đối với giáo viên và học sinh nhất là giáo viên trong việc dạy học tác phẩm
văn chơng, nhất là tác phẩm văn chơng nớc ngoài.
3. Muốn dạy tốt tác phẩm cần hiểu đúng tác phẩm:
Muốn dạy tốt văn bản thì phải hiểu đúng nó, tìm hiểu nó đúng trong vị trí tác
phẩm, hiểu đợc toàn bộ tác phẩm và dụng ý nghệ thuật của tác giả từ đó mới lựa
chọn đợc vấn đề và cách hớng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội cho phù

hợp với trình độ học sinh. Đây là một yêu cầu cao song với tác phẩm văn chơng nớc
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

15


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

ngoài thì việc hiểu đúng tác phẩm là một yêu cầu quan trọng. Rô-bin-xơn ngoài
đảo hoang - tác phẩm đợc dạy trong ngữ văn 9 hiện nay là một văn bản hay nhng
rất xa lạ đối với giáo viên và học sinh THCS.
Hầu nh anh chị em chỉ mới biết đợc nhà văn Đeniơn Đifô và Rô-bin-xơn
Cruxô qua một đoạn trích không trọn vẹn trong sách giáo khoa. Cũng vì vậy mà
cha hiểu đợc tinh thần của văn bản cũng nh cha hiểu sâu sắc tác giả và nội dung
toàn bộ tác phẩm. Thực ra, đây chỉ là một đoạn trích trong tác phẩm Rô-bin-xơn
Cruxô của Đeniơn Đifô một nhà văn Anh nổi tiếng thế kỷ XVIII . Rô-bin-xơn
Cruxô là một kiệt tác của nhà văn .
Đeniơn Đifô ( 1660 - 1731) là một trong những nhà văn Anh có tiếng tăm nhất
của thế kỉ XVIII. Tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cruxô của ông từ khi mới xuất bản cho
đến nay luôn đợc độc giả yêu mến và trở thành một đóng góp quý báu vào kho tàng
văn học tiến bộ của loài ngời.
Cuộc đời của Đifô là một chuỗi dài những bớc thăng trầm, những cuộc phiêu lu
chẳng khác gì cuộc đời các nhân vật trong tiểu thuyết của ông. Đeniơn Đifô sinh ở
Luân Đôn vào khoảng tháng 9 năm 1660 trong một gia đình Thanh giáo.Cha làm
kinh doanh trong ngành thịt và nến. Năm 1703, nhà văn đổi họ Fô thành Đifô.
Đifô cũng tham gia sôi nổi vào các hoạt động chính trị tiến bộ của thời đại.
Hoạt động chính trị và hoạt động kinh doanh quện chặt lấy nhau tạo nên tính cách
của Đifô và chi phối ngòi bút sáng tác của ông. Từ 1685 - 1703 ông tham gia hoạt

động chính trị khá sôi nổi. Song dù thế nào đi nữa thì năm 1703 với sự kiện bị lên
đài bêu cũng là kết thúc giai đoạn anh hùng trong cuộc đời hoạt động chính trị của
nhà văn. Quãng đời về sau không còn trong sáng nh trớc. Mấy năm cuối đời, Đifô
sống trong cảnh túng thiếu, bệnh tật. Ông mất ngày 26.4.1731.
Về tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cruxô - từ câu chuyện thật đến tiểu thuyết Rô-binxơn Cruxô của Đeniơn Đifô : Cuộc đời và những chuyện phiêu lu kì lạ của
Rôbinxơn Cruxô là tiểu thuyết đầu tiên đồng thời cũng là tác phẩm tiêu biểu nhất
trong sự nghiệp sáng tác của Đifô. Để viết tiểu thuyết này, Đifô dựa vào sự kiện có
thật. Năm 1705, thuỷ thủ Xenkiêc bị lạc vào đảo hoang Juăng Fecnăngđê ở ngoài
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

16


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

khơi biển Chilê. Đó là một hòn đảo xa nay cha có dấu chân ngời. Đến năm 1709,
may mắn có thuyền trởng Rôgiơ, một nhà hàng hải giải thoát đợc cho Xenkiêc
trong lúc ngời thuỷ thủ bất hạnh đó hầu nh trở về với trạng thái hoang dã. Khi sách
du kí của Rôgiơ ra mắt công chúng, mọi ngời đặc biệt thú vị với những trang tác giả
thuật chuyện Xenkiêc sống một mình 4năm,4tháng trên đảo hoang.Từ cái sờn đó,
Đifô xây dựng thành một tác phẩm vợt ra ngoài khuôn khổ câu chuyện li kì mà có
tầm khái quát rộng lớn, ý nghĩa sâu sắc.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng Đifô muốn gián tiếp kể về cuộc đời mình qua
câu chuyện phiêu lu của Rôbinxơn. Họ so sánh đối chiếu các sự kiện của nhân vật
với tiểu sử của tác giả. Hớng nghiên cứu ấy xuất phát từ ý kiến của chính nhà văn
năm 1720. Những cuộc phiêu lu của Rôbinxơn Cruxô - ông viết là sơ đồ đời
sống thực hai mơi tám năm trãi qua những hoàn cảnh hết sức lang thang, cô độc,
buồn bã mà lúc này hay lúc khác con ngời phải chịu đựng. Trong thời gian ấy tôi đã

sống một cuộc đời lâu dài và kì lạ, trong bão tố liên miên,phải chống chọi với bộ
mặt xấu xa nhất của bọn man rợ và lũ ăn thịt ngời... Tôi chịu đựng đủ loại bạo lực
và áp bức. Tôi biết đến cơ man nào là số phận trớ trêu, tôi thờng xuyên bị nạn đắm
tàu, tuy rằng đắm trên cạn chứ không phải ngoài biển khơi. Tóm lại trong câu
chuyện tởng tợng chẳng có một hoàn cảnh nào là không chính thức ám chỉ đến
chuyện có thực.
Tuy nhiên không nên hiểu Đifô sát theo nghĩa đen từng hàng từng chữ. Phần
tiểu sử chi tiết của nhà văn gửi vào Rôbinxơn Cruxô không có bao nhiêu và tính
chất tự thuật không phải là nét chủ yếu của tiểu thuyết này.
Về nội dung tiểu thuyết này có hai nội dung cơ bản : Rôbinxơn trớc khi ra đảo
hoang và Rôbinxơn trên đảo hoang. Đoạn đợc trích giảng ử chơng trình ngữ văn 9
là Rôbinxơn trên đảo hoang. Trái với nhiều chuyện phiêu lu khác, nhân vật
Rôbinxơn không đợc nhà văn dẫn dắt qua nhiều biến cố khác nhâu. Sau một vài sự
kiện, tiểu thuyết chủ yếu dừng lại ở đảo hoang. Đifô đã xây dựng Rôbinxơn thành
mẫu ngời tiêu biểu ở thời đại ông hình ảnh tầng lớp trung lu ở Anh thế kỉ XVIII
trong đó có bản thân ông. Tài năng sáng tại nghệ thuật của ông chính là ở chỗ khác
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

17


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

nhau giữa Xenkiêc và Rôbinxơn.Rôbinxơn không phải thuần tuý là Xenkiêc mà ở
đây diễn ra một sự hoá thân. Từ anh thuỷ thủ cụ thể, không có gì đặc sắc, ngoài cái
tai vạ lạ kì, nhà văn đã thay da đổi thịt thành một hình tợng nghệ thuật có tầm vóc
và ý nghĩa thời đại.
Trung tâm của tiểu thuyết này là chuyện Rôbinxơn sau khi đắm tàu giạt vào

đảo hoang. Trong những năm tháng dài dằng dặc sống nơi đây, hình ảnh Rôbinxơn
cá nhân t sản bớc đầu dấn thân vào con đờng kinh doanh mờ hẳn đi để nhờng chỗ
cho một Rôbinxơn mới với ý nghĩa khác hẳn. Tính cách phân đôi của Rôbinxơn
con ngời t sản và con ngời lao động vừa là thống nhất vừa là đối lập, xét theo
những bình diện khác nhau.
II.

Những công việc thức tế đã làm:
Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài cũng là dạy-học tác phẩm văn chơng

nói chung. Đó cũng là tác phẩm văn chơng dân gian, văn chơng cổ điển và văn chơng hiện đại Đó cũng là tác phẩm trữ tình và tự sự. Dạy học tác phẩm văn ch ơng
nớc ngoài cũng đến phải vận dụng các phơng pháp và biện pháp dạy học tác phẩm
văn chơng nói chung nhng với tác phẩm văn chơng nớc ngoài, do những đặc điểm,
những khó khăn nh đã nói ở trên nên ta cần vận dụng những hình thức, biện pháp
sao cho hợp lý và đạt đợc hiệu quả giờ dạy.
1. Tìm hiểu bối cảnh lịch sử và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm:
Tác phẩm văn chơng bao giờ cũng mang trên mình dấu ấn của một thời lịch
sử nhất định. Vì vậy việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử và hoàn cảnh sáng tác bao giờ
cũng là một yêu cầu có tính nguyên tắc. Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài thì
việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử và việc sáng tác thật là việc vô cùng quan trọng. Vì
đây là những điều rất xa lạ đối với học sinh. Sự phụ thuộc của tác phẩm văn chơng
vào hoàn cảnh lịch sử sẽ rất khó giải thích cho học sinh nếu nh không gắn liền với
những điểm phân tích, đánh giá chung với hoàn cảnh cuộc sống và hoạt động sáng
tác của nhà văn. Có nh thế mới giúp học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu tác phẩm.
Ví dụ: Dạy học bài: Đánh nhau với cối xay gió ( Trích tiểu thuyết Đôn
Kihôtê) của Xecvantex . GV cần chú ý đến giai đoạn Phục H ng nở rộ - thành tựu
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

18



Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

của văn học Tây Ban Nha thật phong phú và toàn diện. Hơn bất cứ nớc nào ở Tây
Âu thời bấy giờ, tiểu thuyết Tây Ban Nha phát triển rất mạnh. Nó đạt tới đỉnh cao
hiếm có với cuốn Đôn Kihotê của Xecvantex.
Hơn thế cần phải hiểu rõ Xecvantex trớc khi làm nhà văn lớn, đã sống một
cuộc sống phong phú vô cùng. Chính cuộc sống phong phú, từng trãi, giàu chí khí
chiến đấu đã chuẩn bị cho ông trở thành một thiên tài chói lọi.
* Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn cũng có nhiều bớc thăng trầm. Sinh năm
1547 tại thị trấn Ancala đơ Hênaret, lên 5tuổi cả gia đình bỏ quê hơng lên kinh
thành Valađôlit; 14 tuổi lại chuyển về Mađrit; mấy năm sau lại đến Xêlivơ. May
mắn của Xecvantex là vẫn đợc học hết bậc đại học. Năm 21 tuổi sau khi tốt nghiệp
theo hầu giáo chủ Aquaviva đặc sứ của giáo hoàng tại Tây Ban Nha . Cơ hội tiến
thân nh sắp mở ra thì không may giáo chủ qua đời. Năm 1571 gia nhập quân đội
Tây Ban Nha. Năm 1580 trở về nhà thì cha mất, gia đình khánh kiệt, phải sống
trong cảnh túng thiếu hơn xa. Xecvantex trở về cuộc đời làm lính. Năm 1585 ông
xin giải ngũ, về nhà lấy vợ.Để kiếm sống, ông làm thơ viết kịch. Nhng cuộc sống
vẫn nghèo túng, ông xin làm một chân thu lơng trong quân đội và vào tù ra khám
mấy lần vì bị quy kết tội lạm dụng công quỹ. Mời mấy năm cuối đời, Xecvantex
sống trong cảnh nghèo túng. Tuy nhiên đây là thời kì phát triển cao độ taì năng của
ông.
Năm 1605, lúc đã 58 tuổi, tác phẩm Truyện hiệp sĩ Đôn Kihôtê ra đời làm cho
tên tuổi ông vang dội khắp nớc. Ngay trong năm đó tác phẩm (mới viết xong phần
một) đã đợc tái bản tới bốn lần và đợc xuất bản ở Pháp, ở Italia, ở Bồ Đào Nha, ở
Flăngđrơ. Năm 1608, Xecvantex cho tái bản phần I vừa đợc ông sửa chữa cẩn thận.
Năm 1613 ông cho xuất bản một tập truyện ngắn. Năm 1614 một tên ăn cắp cho in
một cuốn Đôn Kihôtê tiếp theo phần trớc, có kèm theo lời tựa nói xấu Xecvantex

thậm tệ. Xecvantex gấp rút hoàn thành phần II. Năm 1615, phần II ra mắt độc giả
và đợc hoan nghênh nhiệt liệt. Cùng năm đó một tập kịch của ông đợc in. Giai đoạn
này ông bị ốm liên miên, cuộc sống hầu nh vẫn túng thiếu. Đến ngày 23.4.1616 ông
từ giả cõi đời.
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

19


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

Ngoài tiểu thuyết ông còn viết kịch, thơ, truyện ngắn. Song đỉnh cao chói lọi
nhất trong sự nghiệp sáng tác của Xecvantex là cuốn tiểu thuyết : Truyện hiệp sĩ
trứ danh Đôn Kihôtê thuộc dòng Hiđangô xứ Măngsơ. Nó đã làm cho tên tuổi
của ông bất tử.
2. Tìm hiểu về bản thân tác phẩm đợc trích giảng:
GV cần hiểu thêm về tiểu thuyết này thông qua đọc tác phẩm để có thể tóm tắt
cho HS nắm đợc trọn vẹn nội dung tác phẩm này. Có nh thế quá trình tiếp cận tác
phẩm của HS mới không bị thụ động và hơn nũa HS mới có thể hiểu thấu đaod nội
dung của đoạn trích đợc trích giảng trong SGK.
a. Phần tóm tắt tác phẩm nh sau :
- Câu chuyện về hiệp sĩ Đôn Kihôtê: ở xứ Mantra, có một nhà quý tộc thuộc
loại giờ chỉ còn đợc ghi danh hiệu còn tài sản không có gì nhiều. Do quá ham mê
đọc tiểu thuyết hiệp sĩ, đọc nhiều ngủ ít, đầu óc trở nên mê muội và bị ám ảnh
những câu chuyện phiêu lu trong trang sách nên một ngày kia, khi đã 50 tuổi, từ bỏ
gia đình, phục chế lại những đồ cũ trong gia đình, trang bị cho mình mũ mão,
thanh kiếm, áo giáp cùng một con ngựa gầy còm. Chàng tự phong cho mình là hiệp
sĩ Đôn Kihôtê xứ Mantra, con ngựa có cái tên giống trong tiểu thuyết là Rôxinăngtơ

và tự nghĩ ra một ngời phụ nữ nông dân từng say đắm làm tình nơng với cái tên quý
phái là Đuynxinê xứ Tôbôzô.
- Lần lên đờng thứ nhất : Một ngày kia, chàng trang bị đầy đủ trên ngời giống
nh một trang hiệp sĩ giang hồ, lẻn ra khỏi nhà không cho cô cháu gái và ngời quả
gia biết. Đến một căn lều trọ mà tởng là lâu đài, chàng đợc lão chủ đùa vui làm lễ
thụ phong. Đinh ninh giờ đây mình đúng là hiệp sĩ, chàng chỉ còn chờ dịp để ra tay.
Gặp một em bé bị lão chủ đánh đập, chàng liuền lên tiếng bênh vực, nhng vừa đi ra
khỏi cánh rừng, lão chủ còn đánh đập em bé tàn bạo hơn.
+ Gặp một toán buôn lụa, chàng cản đờng họ và yêu cầu họ phải thừa nhận
nàng Đuynxinê của mình là xinh đẹp nhất. Bị họ đánh cho một trận nhừ tử, đợc bác
thợ cày bắt gặp và đa chàng về nhà.

Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

20


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

- Lần ra đi thứ hai : Khi trở về nhà, thấy kho sách của mình đã bị đốt hết ( do
cháu gái và quản gia tin rằng chàng bị tiêm nhiễm, đầu độc vì chính đống sách ấy).
Chàng không những không tỉnh ngộ mà vừa hồi phục đã lập kế hoạch lên đờng, rủ
rê hứa hẹn nhiều điều và đợc bác nông dân Xăngsô Panxa nhận lời làm giám mã.
Hai thầy trò một ngời một lừu, một ngời một ngựa lại lên đờng :
+ Gặp cối xay gió tởng là bọn khổng lồ, Đôn Kihôtê xông vào và bị những
cánh quạt đạp cho tơi tả.
+ Gặp đoàn tù khổ sai, xông vào giải cứu và đợc bọn chúng cảm ơn Đôn
Kihôtê yêu cầu bọn họ quay về báo cáo chiến công ấy với nàng Đuynxinê xinh đẹp

nhng bọn chúng không nghe. Trong toán đó, có kẻ từng làm tớng cớp, chúng bị Đôn
Kihôtê mắng nhiếc liền lấy đá ném vào hai thầy trò một trận tơi bời.
Cứ thế hành trình phiêu lu, chàng bị no đòn. Cuối cùng ngời ta phải dùng mu
mới cho vào cũi mang về.
- Lần thứ ba : Đợc ít lâu, hai thầy trò lại lên đờng. Lần này đến một làng nọ
gặp hai vợ chồng viên quận công do quá say mê tiểu thuyết Đôn Kihôtê nên đã bày
trò đồng ý cho Đôn Kihôtê thực hiện lời hứa với Xăngsô : cho làm tổng trấn một
hòn đảo. Cuối cùng biết bị lừa gạt và bị mất tự do khi sống ở đây, một lần nữa họ
lại đợc gia đình, bạn bè dùng mu bày ra cuộc đấu giữa cậu tú Xanxơn Caraxcô với
Đôn Kihôtê. Chàng bị đánh ngã và cam kết phải quay trở về, từ bỏ một năm làm
hiệp sĩ lang thang.
Trở về nằm liệt giờng, ốm liên miên. Chàng có điều kiện hồi tâm suy nghĩ
những việc đã làm và nhận thấy sự nguy hại của tiểu thuyết phiêu lu đã làm cho
chàng điên rồ thảm hại. Thấy sức mình đã kiệt, Đôn Kihôtê lập di chúc chia tài sản
của mình cho cháu gái, ngời quản gia và cả giám mã Xăngsô nh đã hứa. Mấy hôm
sau chàng từ giã cõi đời sau khi đã nhận mình là kẻ điên rồ giờ đây đã tỉnh :
Tôi đã điên, giờ đây tôi tỉnh, tôi là Đôn Kihôtê xứ Mantra, bây giờ nh đã nói
tôi là Alônxô Kihanô nhân hậu. Và trong lúc Đôn Kihôtê sắp mất, cả nhà chạy
ra chạy vào lo cứu chữa, tuy nhiên cô cháu gái vẫn ăn, bà quản gia vẫn uống, và

Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

21


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

Xan trô vẫn chơi, nghĩa là cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn, hiện thực vẫn là hiện thực,

không thể nào đánh đổi bằng thứ tiểu thuyết phiêu lu, hiệp sĩ, không tởng...
b. Tìm hiểu giá trị nghệ thuật, ý nghĩa t tởng của tác phẩm đợc trích giảng
* Một nhà văn tâm huyết, lấy tiểu thuyết hiệp sĩ chôn vùi tiểu thuyết hiệp sĩ :
-

Nhà nớc Tây Ban Nha nử sau thế kỉ XVI trở đi xuất hiện rất nhiều tệ nạn :

trộm cớp, côn đồ, gái điếm,...khắp mọi nơi. Văn học bấy giờ chủ yếu là thứ văn học
kị sĩ ( tiểu thuyết hiệp sĩ) rẻ tiền thiếu lơng tâm, làm cho con ngời mê muội, truyền
bá tiêm nhiễm độc hại của văn hoá xa rời chính nghĩa. Nó dựng lên những hình tợng hiệp sĩ giang hồ hảo hán làm cho thanh niên đơng thời ảnh hởng, rơi vào tiêu
cực. Trớc tìng trạng ấy, nhiều nhà văn có lơng tri, tâm huyết đơng thời trong số đó
có Xecvantex đã trăn trở và nghĩ cách lật đổ loại hình văn học ấy. Tiểu thuyết Đôn
Kihôtê ra đời nhại lại loại tiểu thuyết hiệp sĩ trớc đó đã làm cho ngời dân tỉnh ngộ.
Đâu ngời ta cũng đọc một cách say mê cuốn tiểu thuyết này. Từ đó ở Tây Ban Nha
không còn ai đọc tiểu thuyết hiệp sĩ nữa. ý nguyện của ông đã thành công mĩ mãn.
- Xây dựng một hình tợng nghệ thuật mang hai sứ mệnh lịch sử : Tác giả dựng
lên một chân dung và hành động của một chàng hiệp sĩ khiến ngời đọc cời hả hê,
sung sớng với tất cả sự sảng khoái và thích thú. Dùng tiếng cời để ngời đọc giác ngộ
ra vấn đề lớn đang tồn tại trong xã hội là một thủ pháp đặc biệt độc đáo và ông đã
thành công trong xây dựng thủ pháp nghệ thuật này. Đằng sau tiếng cời là cả một sự
giác ngộ lớn : Kẻ hiệp sĩ không thể là ngời cải tạo xã hội cho nên vai trò của hiệp sĩ
và tiểu thuyết hiệp sĩ không thể tồn tại đợc.
+ Mọi hành động của hiệp sĩ đều trở nên ngô nghê và thất bại.
+ Mọi mục đích của hiệp sĩ đều không đợc thực hiện khi gắn với thực tế,
không thể cải tạo đợc xã hội.
Vậy vấn đề đặt ra là con ngời nào có thể cải tạo đợc xã hội ? Câu hỏi này chính
nhà văn Xecvantex cũng cha trả lời đợc, mà phải đến Sêcxpia hình mẫu con ngời lí
tởng có thể làm thay đổi đợc xã hội nh Hamlet mới đợc đặt ra.
- Sứ mệnh thứ hai đó là tác giả không quá lạm dụng sự mê muội của chàng
hiệp sĩ, vì nếu thế phát ngôn cho thời đại sẽ không đợc gửi gắm trong tác phẩm.

Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

22


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

Nhà văn dùng biện pháp nghệ thuật lỡng hoá, lấy chính nhân vật hiệp sĩ phát ngôn
cho mục đích của thời đại khi anh ta tỉnh táo thì những phát ngôn ấy sẽ đi vào lòng
ngời một cách tự nhiên, chân thực và hiệu quả nhất. Những lúc Đôn Kihôtê tỉnh táo
nhà văn để nhân vật phát ngôn những vấn đề tự do, công bằng, đạo lí, chính nghĩa,
nhân đạo ... vốn là những phẩm chất đẹp đẽ của con ngời Tây Ban Nha trớc kia mà
bấy giờ đang bị chìm khuất đi. Điều đó đã kích thích khơi dậy trong tâm hồn ngời
Tây Ban Nha biết khôi phục lại những phẩm xchất tốt đẹp vốn có, giúp họ lấy lại
niềm tin và sống có niềm tin. Khi con ngời đã có niềm tin vào những điều tốt đẹp
của cuộc đời thực thì có nghĩa con ngời đã biết vơn lên trở thành những ngời tích
cực sống có ý nghĩa dựng xây và cải tạo đợc xã hội. Do đó những đoạn Đôn Kihôtê
khuyên Xăngsô Panxa về tự do, về danh dự, về đạo đức ... vẫn còn giá trị đế ngày
nay :
+ Tự do là của cải quý báu nhất mà Th ợng đế ban cho con ngời, vì tự do và
danh dự có thể là cần phải liều mạng sống. Ngợc lại làm cho mất tự do là điều tệ
hại nhất mà con ngời phải gánh chịu.
+ Đừng bao giờ để cho giọt nớc mắt chảy dài làm lệch cán cân công lý.
+ Dòng máu thì do di truyền mà có những việc làm tốt đẹp thì tự mình rèn
luyện mới có. Đạo đức tự bản thân nó có giá trị gấp bao nhiêu lần dòng máu.
+ Sự có mặt của nhà cầm quyền ở hàng quán chợ búa sẽ là ông ba bị đe doạ
để các cô bán hàng không dám điêu ngoa.
+ Có những kẻ đi vào con đ ờng thênh thang kiêu ngạo của tham vọng, có

những kẻ đi vào con hẻm của đạo đức giả lừa bịp, còn ta, ta đi theo con đờng của
ngôi sao định mệnh, con đờng của những kẻ hiệp sĩ lang thang nhng ta trừng trị
những sự bất công, ta dày xéo lên kẻ áp bức và những sự tàn ác ....
* Nh vậy qua nghệ thuật lỡng hoá khi xây dựng nhân vật Đôn Kihôtê nhà văn
không chỉ đạt đợc mục đích ban đầu đề ra cho mình là đánh đổ loại tiểu thuyết hiệp
sĩ trớc kia mà còn đa ra những phát ngôn nh là những phơng châm sống tốt đẹp,
nhân nghĩa của muôn thời và cho muôn ngời. Điều đó càng nêu cao t tởng của chủ

Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

23


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

nghĩa nhân văn thấm nhuần trong văn học Phục hng Tây Ban Nha, đặc biệt là qua
cây bút đợc xem là một trong những thiên tài của văn học nhân loại Xecvantex.
Điều này ngời GV ngữ văn cần phải nắm bắt rõ, hiểu sâu sắc tác phẩm thì mới
có thể chỉ ra đợc những khía cạnh này cho HS hiểu đợc sâu sắc tính giáo dục của
tác phẩm và sức sống tiềm tàng của tác phẩm với thời gian . Trãi qua nhiều thế kỉ , ở
hai quốc gia khác nhau về nền văn hoá vậy mà tác phẩm vẫn sống mãi và đi vào
lòng ngời đọc qua nhiều thế hệ đó là thành công đáng ghi nhận của nhà văn đối với
nghệ thuật. Tác giả không chỉ thành công trong mục đích sáng tác mà còn thành
công trên cả phơng diện phong cách nghệ thuật. Thật xứng là nhà văn tài danh, bậc
thiên tài của văn học Tây Ban Nha nói riêng, văn học nhân loại nói chung.
- Nghệ thuật đối lập qua hai hình tợng : Đôn Kihôtê và Xăngsô. Yêu cầu ngời
GV ngữ văn khi phân tích văn bản Đánh nhau với cối xay gió cần chú ý phân
tích thủ pháp tơng phản của nhà văn Xecvantex qua xây dựng cặp nhân vật hiệp sĩ

Đôn Kihôtê và giám mã Xăngsô.
Văn học thời đại Phục hng ở Tây Ban Nha mà tiêu biểu là Xecvantex đã sử
dụng nghệ thuật đối lập qua cặp nhân vật này khiến cho các nhà nghiên cứu suốt
hơn 400 năm qua trăn trở. Bởi thực chất, tác giả không dừng lại ở nghệ thuật đối lập
mà thông qua đó ông còn ngầm sử dụng nghệ thuật bổ sung để hoàn thiên hơn mẫu
nhân vật mà nhà văn muốn gửi gắm : không hoàn toàn là Đôn Kihôtê mà cũng
không phải là Xăngsô. Cuối tác phẩm, cả hai nhân vật này đều có sự chuyển hoá :
Đôn Kihôtê từ mê muội đến tỉnh ngộ, Xăngsô từ mục đích cá nhân ( lời hứa của
Đôn Kihôtê ) đi đến nhận thức đợc nhiều điều răn dạy từ lời khuyên của Đôn
Kihôtê . Con ngời tốt đẹp của chủ nghĩa nhân văn thấm nhuần trong tiểu thuyết Đôn
Kihôtê chính là sự giao thoa, điểm gặp gỡ giữa những bản tính tốt đẹp, lơng thiện
có trong chàng hiệp sĩ và sự chuyển hoá trong nhận thức của bác giám mã.
Con ngời mà tác giả muốn gửi gắm qua bộ tiểu thuyết này không chỉ là con ngời thuần nhất một chiều ( hoặc tốt hoặc xấu) mà là con ngời chuyển hoá, con ngời
vận động và thay đổi từ trong nhận thức. Do vậy, khi Đôn Kihôtê sắp mất ,chàng
viết lại di chúc và dặn cháu gái : Ta để lại tài sản của ta cho cháu nhng với điều
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

24


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

kiện là cháu không đợc lấy ngời chồng thích đọc tiểu thuyết phiêu lu, hiệp sĩ. Có
thể nói, lúc ông sắp nhắm mắt vĩnh viễn thì chính lại là lúc ông mở mắt ra sáng rõ
nhất sự mở mắt của nhận thức, của giác ngộ. Bởi thế ý nghĩa của tác phẩm
càng trở nên sâu sắc hơn.
3. Tìm hiểu phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm đạo đức, thẩm mĩ của
dân tộc đã sản sinh ra tác phẩm trong mối tơng quan với văn hoá dân tộc.

Để hiểu cảm đúng tác phẩm văn chơng nớc ngoài, giáo viên cần giúp học
sinh hiểu đợc phong tục, tập quán sinh hoạt cũng nh quan niệm đạo đức, thẩm mĩ
của dân tộc mà tác phẩm phản ánh trong mối tơng quan với nền văn hoá dân tộc
mình.
Đặt tác phẩm văn học vào mối tơng quan văn học của hai dân tộc là để khai
thác đến cạn kiệt những t tởng hữu dụng cho đời sống tinh thần công dân tơng lai,
kích thích những truyền thống tốt đẹp hiện tại, để hiểu sâu sắc hơn nhân loại.
Cho đến nay, dạy học văn học phục hng Anh hay Tây Ban Nha trong nhà trờng vẫn là vấn đề khó với thầy và trò. Thời đại phục hng ở Châu Âu, từ ý qua Pháp
rồi đến nhiều nớc. ở mỗi nớc lại có màu sắc riêng. Vì sao chàng Đôn- ki-hô-tê lại
nói nhiều lời có cánh? Nhng chính chàng lại là một hiệp sĩ đạo không hợp thời, hình
ảnh hiệp sĩ đạo ở Việt Nam học sinh khó hình dung ra. Đôn Kihôtê yêu tự do, công
bằng, nhân đạo, Xan-trô-pan-xa thì thực tế, lạc quan, lành mạnh, yêu đời. Cả hai
nhân vật chung đúc lại đã làm nổi bật truyền thống đạo đức của nhân dân Tây Ban
Nha.
Cái mê sảng và cả cái tỉnh táo đến siêu việt của Đôn-ki-hô-tê chứng tỏ Xécvan-tex tán thành lý tởng nhân đạo là tuyệt vời nhng khó thực hiện đợc trong thời
đại mà tầng lớp quý tộc lại toan làm cái đó là mơ hồ ảo tởng. Tác phẩm có nhạo
báng sách hiệp sĩ nhng cơ bản vẫn là khẳng định khát vọng, lý tởng nhân văn cao cả
của những con ngời khổng lồ trong một xã hội đầy đen tối xấu xa. Nếu không cảnh
giác, đấy chỉ là một ảo tởng, một trò cời lịch sử.
Đặt tác phẩm trong mối tơng quan văn hoá của hai dân tộc sẽ giúp cho
việc nghiên cứu tác phẩm cụ thể nhận ra và làm phong phú hơn đời sống tâm hồn và
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

25


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ


tình cảm dân tộc của mỗi ngời khi tiếp xúc với tác phẩm. Trên thực tế trong quá
trình tiếp xúc với tác phẩm dù thế nào cũng vẫn gợi ra sự liên tởng so sánh nhất
định nhng trong chơng trình văn học nớc ngoài ở Trung học cơ sở, có rất nhiều điểm
khác nhau, thậm trí trái ngợc nhau trong cách cảm, cách nghĩ và cách diễn đạt bởi
thế, để học sinh hiểu cảm đúng tác phẩm, cần phải giúp học sinh rút ngắn khoảng
cách này lại.
III. Kết

quả đạt đơc:

Sau khi vận dụng những kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy, tôi đã mạnh
dạn thực nghiệm đối với khối 8 (ở lớp 8A và 8B), khối 9 (lớp 9A và 9B). Để biết đợc
kết quả của việc vận dụng kinh nghiệm trong dạy-học các thể loại văn học nớc
ngoài. Tôi đã tiến hành khảo sát ở các tiết văn học của khối 8 , khối 9 . Cách khảo
sát đợc tiến hành nh ở phần: Điều tra thc trạng trớc khi nghiên cứu.

Kết quả khảo sát nh sau:
Khối

Lớp

Sĩ số

Giỏi
SL

8

9


Khá

(%)

SL

TB

(%)

SL

Yếu
(%)

SL

(%)

8A

24

6

25

10

41,7


6

25

2

8,3

8B

22

3

13,6

8

36,4

9

40,9

2

9,1

9A


19

5

26,3

8

42,1

5

26,3

1

5,3

9B

21

3

14,3

10

47,6


6

28,6

2

9,5

Với kết quả khảo sát nh trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả ở hai khối
lớp 8 (8A và 8B); khối 9 (9A và 9B). Tôi nhận thấy rằng những biện pháp và hình
thức dạy-học các tác phẩm văn học nớc ngoài đã góp phần phục vụ hữu ích và góp
phần nâng cao hiệu quả, chất lợng của các giờ dạy-học tác phẩm văn học nớc ngoài.
Phần lớn học sinh nắm chắc và nắm sâu kiến thức bài hoc, hiểu và cảm thụ
sâu sắc những giá trị đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của các tác phẩm văn, thơ nớc
ngoài.

Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

26


Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

Có kỹ năng tìm hiểu, khám phá, phân tích những tác phẩm văn chơng nớc
ngoài theo đặc trng, thể loại.
IV, Bài học kinh nghiệm.
Qua thời gian nghiên cứu cùng các đồng nghiệp của mình áp dụng đề tài này

vào giảng dạy phần văn học nớc ngoài trong chơng trình ngữ văn 8 và 9, tôi thấy
đây là những kinh nghiệm tốt để giúp ngời giáo viên dạy văn khi đứng trớc những
tác phẩm văn học nớc ngoài có thể tự tin và chủ động trong khai thác, phân tích và
tiếp cận các tác phẩm văn chơng đó để ngày càng nâng cao chất lợng, hiệu quả của
các tiết dạy-học văn. Để có đợc kết quả cao khi thực hiện đề tài này, bản thân tôi rút
ra một số kinh nghiệm sau:
+ Với giáo viên:
- Giáo viên phải thực sự là ngời yêu nghề, yêu văn chơng, có kiến thức sâu sắc
về lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, quan niệm thẩm mỹ của các dân tộc đã sản
sinh ra những tác phẩm mà mình sẽ trực tiếp giảng dạy.
- Có ý thức tìm đọc và hiểu đúng, hiểu trọn vẹn các tác phẩm văn chơng nớc
ngoài giảng dạy, đặc biệt là bộ phận văn học phơng Tây.
- Nắm chắc hệ thống phơng pháp dạy-học tác phẩm văn chơng theo loại thể,
đặc biệt là các tác phẩm văn chơng nớc ngoài.
+ Với học sinh:
- Các em phải là những bạn đọc thc sự say mê, yêu thích văn học đặc biệt là các
tác phẩm văn chơng nớc ngoài tác phẩm văn học phơng Tây.
- Mỗi học sinh luôn có ý thức đọc trớc tác phẩm, tự tìm hiểu hệ thống câu hỏi
qua phần đọc hiểu văn bản.
- Mỗi học sinh luôn có ý thức tự rèn luyện các kỹ năng phân tích, tìm hiểu các
yếu tố ngôn ngữ, nhân vật trong các tác phẩm văn chơng nớc ngoài.
Vận dụng tốt những kinh nghiệm trên, theo tôi kết quả các giờ học văn phần
văn học nớc ngoài mới có kết quả cao. Đồng thời khắc phục đợc tình trạng lời học,
chán học và ngại học bộ môn do quan niệm phần văn học này là khó của học sinh.
V. Phạm vi áp dụng đề tài.
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

27



Lê Thị Hơng

Trờng THCS Trung Hạ

- Một vài kinh nghiệm trong dạy và học các văn bản văn học nớc ngoài phần
văn học phơng Tây ở THCS này có thể áp dụng cho tất cả các thầy cô giáo đợc
phân công giảng dạy môn văn học ở THCS. Đặc biệt có thể vận dụng và sử dụng có
hiệu quả trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi và năng khiếu văn ở THCS.
- Có thể áp dụng cho cán bộ giáo viên ngữ văn THCS soạn và dạy các tác phẩm,
đoạn trích thuộc phần văn học phơng Tây trong sách giáo khoa ngữ văn bậc THCS.
- Có thể áp dụng ở tất cả các đối tợng học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu ở tất
cả các khối lớp và ở tất cả các trờng học khi tìm hiểu phần văn học nớc ngoài.

phần III . Phần Kết luận
I. Kết Luận

Tác phẩm văn chơng nớc ngoài là tiếng nói tâm tình, là cuộc đời của những
con ngời những nhà văn, nhà soạn kịch ... sống rất xa ta về không gian và thời
gian nhng lại có cùng một nhịp đập trái tim với chúng ta. Ta phải vận dụng cả
những tình cảm và hiểu biết nhiều khi tởng nh không dính dáng đến tác phẩm một
cách linh hoạt, sáng tạo để đa các em đến những bến bờ xa lạ của thế giới văn học
nhân loại, để nâng cao tầm nhìn, tầm suy nghĩ của các em. Có nh thế, việc dạy học
Một vài kinh nghiệm dạy học văn bản văn học phơng tây

28


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×